Cả i thiện nhân tố ỹ thuật - công nghệ
Như vậy, đ thực hiện chiến lược marketing xuất khẩu mặt hàng mây, tre đan
nghiên cứu đưa ra một s khuyến nghị về giải pháp liên quan đến việc cải thiện
nhân t Kỹ thuật - công nghệ nhằm cải thiện chiến lược marketing xuất khẩu hàng
mây, tre đan. Kỹ thuật - công nghệ là một nhân t vô cùng quan trọng c tính đột
phá nhằm phát tri n các doanh nghiệp sản xuất mây, tre đan theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong hội nhập kinh tế thế
giới
27 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 05/03/2022 | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Chiến lược marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
c a thị trường chè thế giới. Cu n sách c a tác giả Nguyễn Văn Thọ (2002, NXB
Tp. Hồ Chí Minh), Một số biện pháp hoàn thiện chiến lược Marketing xuất khẩu
gạo Việt Nam. Đặc biệt, tuy còn khá hiếm hoi nhưng đã c một s ít công trình
nghiên cứu trong nước đề cập đến vấn đề marketing xuất khẩu đ i với mặt hàng
mây, tre đan, như:
Công trình “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng mây, tre đan của các
làng nghề mây, tre đan vùng Đồng bằng Sông Hồng”c a tác giả ùi Hữu Đức
(2010). Đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy phát triển làng nghề mây, tre đan tỉnh
Nghệ An” c a tác giả Trần Văn Hằng thực hiện năm 2007.
Ngoài ra, một công trình khác dù không phân tích nhiều đến khía cạnh xuất
khẩu ra bên ngoài nhưng cũng mở ra hướng phát tri n chiến lược marketing cho
các làng nghề truyền th ng gắn với du lịch cộng đồng có th gắn với khả năng
xuất khẩu tại chỗ qua du lịch và khách nước ngoài là “Du lịch cộng đồng tại
làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây, tre đan Phú Vinh” c a tác
giả Phạm Quỳnh Phương (2013) giới thiệu t ng quan về du lịch cộng đồng.
1.2.2 T i liệu nước ngo i
Nhiều nghiên cứu qu c tế cũng dành nhiều công sức nghiên cứu chiến lược
phát tri n ngành hàng th công truyền th ng như công trình c a nhóm tác giả
Zulaikha, Ellya, Brereton và Margot (2011),Chiến lược phát triển ngành hàng thủ
công truyền thống (Innovation strategies for developing the traditional souvenir craft
industry), Báo cáo tại Hội nghị Qu c tế lần thứ nhất về kỹ thuật, thiết kế và phát tri n
môi trường xây dựng cho sự an toàn và bền vững, được t chức từ 22 - 29 tháng 4
năm 2011 tại Đại học Công nghệ Queensland.
- Chương trình sáng kiến “Mỗi làng một sản phẩm” (Onevillage one
product/OVOP) c a Bộ Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản (2003).
- Một nghiên cứu cũng rất đáng chú ý được Kuladilok, Thaiutsa và cộng sự
(1990) thực hiện là “Tiềm năng thị trường xuất khẩu sản phẩm mây tre”
- Nghiên cứu “Thương mại hóa các sản phẩm tre tại Liên minh châu Âu:
Phân tích những tồn tại và cơ hội” c a tác giả Van der Lugt và Ottgen (2006)
Huang, Fang và cộng sự (2010) trong công trình “Nghiên cứu thương mại
các sản phẩm mây, tre đan của Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc”
1.3. Đánh giá chung
Qua t ng hợp nghiên cứu c a các tác giả trong và ngoài nước, có th thấy,
những công trình trên đã giải quyết được một s nội dung chính:
8
Thứ nhất, các nghiên cứu đã hệ th ng hóa rất đầy đ và logic về chiến lược
marketing xuất khẩu, gồm:
- Khái niệm chiến lược marketing xuất khẩu
- Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược marketing xuất khẩu
- Các nội dung cơ bản c a chiến lược marketing xuất khẩu
Thứ hai, các nghiên cứu đã cho thấy, marketing xuất khẩu là một hoạt động
phức tạp, gắn liền với đặc thù c a từng loại hàng hóa.
Thứ ba, các nghiên cứu đã chỉ rõ các nhân t ảnh hưởng đến hoạt động
marketing xuất khẩu, trong đ , c những nhân t tác động tích cực, có những nhân
t tác động tiêu cực, từ đ cho thấy sự cần thiết phải nắm vững cơ chế tác động
c a các nhân t này đ có phản ứng phù hợp.
Thứ tư, các nghiên cứu đồng thời cũng cho thấy vai trò c a nhà nước và Hiệp
hội ngành hàng đ i với hiệu quả c a việc thực hiện chiến lược marketing xuất
khẩu hàng hóa.
Tóm lại, hiện nay chưa c nghiên cứu riêng biệt, độc lập và chuyên sâu nào ở
trong và ngoài nước về “Chiến lược marketing đối với hàng mây, tre đan xuất
khẩu Việt Nam”. Bởi vậy, có th khẳng định, đề tài nghiên cứu c a nghiên cứu
sinh là mới mẻ và hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng cả về
mặt lý luận và thực tiễn.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Hàng hóa mây, tre đan nói chung và chiến lược marketing đ i với hàng
mây, tre đan xuất khẩu nói riêng vẫn đang thu hút sự quan tâm c a các nhà
nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam. Đặc biệt, trong những năm gần đây, đã
có một s công trình khoa học về làng nghề riêng lẻ sản xuất mây, tre đan xuất
khẩu nhưng mới chỉ dừng lại ở các nghiên cứu một hay một s khía cạnh c a
chính sách phát tri n sản xuất, xây dựng vùng nguyên liệu, hoặc phát tri n phát
huy tinh hoa làng nghề truyền th ng. Hiện nay, các cơ sở sản xuất mây, tre đan
Việt Nam khá lỏng lẻo trong gắn kết các chính sách và giải pháp phát tri n làng
nghề; chiến lược marketing cho hàng mây, tre đan xuất khẩu chưa được nghiên
cứu có tính hệ th ng, chưa chỉ ra được các nhân t tác động đến chiến lược này.
Do vậy, luận án c a nghiên cứu sinh là nỗ lực, c gắng đ bù đắp vào khoảng
tr ng cần được lấp đầy trong vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết này.
Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC MARKETING
XUẤT KHẨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận về chiến lu c marketing và chiến lƣ c marketing xuất
khẩu
2.1.1. Chiến lược marketing
Chiến lược marketing là quy trình mà doanh nghiệp phản ứng với tình hu ng
c a thị trường cạnh tranh và là sự phản ứng lực lượng từ môi trường và các lực
9
lượng nội bộ đ cho phép các doanh nghiệp đ đạt được m c tiêu c a mình trong
thị trường m c tiêu, thông qua tất cả các khía cạnh c a marketing hỗn hợp (Lee và
Griffith, 2004) [77].
2.1.2 Chiến lược marketing xuất khẩu
Trong khuôn kh luận án này, chiến lược marketing xuất khẩu tập trung
vào những nội dung: chiến lược sản phẩm xuất khẩu, chiến lược định giá xuất
khẩu, chiến lược phân ph i xuất khẩu, chiến lược truyền th ng marketing và xúc
tiến xuất khẩu đ đáp ứng thị trường xuất khẩu chiến lược đã được xác lập.
2.1.3 Triển khai chiến lược marketing xuất khẩu t i các doanh nghiệp
mây, tre đan
Theo quan đi m c a marketing hiẹ n đại, việc tri n khai CLM sẽ vừa phải
cung ứng đu ợc giá trị gia ta ng cho khách hàng, vừa giúp N đạt đu ợc m c tie u.
Lý thuyết marketing hiẹ n đại cho rằng, khi khách hàng lựa chọn, quyết định mua
hàng kho ng phải đo n thuần là mua yếu t vạ t chất thuần túy mà họ quyết định, họ
tin tu ởng, họ trung thành với mọ t sản phẩm hay mọ t thu o ng hiẹ u nào đ , mà là vì
họ mong mu n nhạ n đu ợc giá trị gia ta ng nhiều ho n từ N với cùng mọ t mức thỏa
mãn nhu cầu tu o ng đu o ng. Giá trị gia ta ng mà N cung ứng cho khách hàng là
che nh lẹ ch giữa t ng giá trị khách hàng nhạ n đu ợc và t ng chi phí mà khách hàng
bỏ ra.
2.2 Nội dung triển khai chiến lƣ c marketing xuất khẩu
2.2.1 Pha n t ch thị trường
Có rất nhiều lý do, động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp, các ngành hàng
hoạt động xuất khẩu ra thị trường thế giới, c th như sau:
Thứ nhất, khai thác lợi thế so sánh trong thương mại qu c tế
Thứ hai, tìm kiếm thị trường mới, mở rộng thị trường tiêu th .
Thứ ba, khai thác các lợi thế c a vòng đời sản phẩm.
Thứ tư, ngành hàng th công mỹ nghệ c tác động to lớn đ i với nền kinh
tế và xã hội, đặc biệt trong việc giảm đ i nghèo và phát tri n khu vực nông thôn.
Như vậy có th thấy có rất nhiều m c tiêu khi xuất khẩu một ngành hàng
vào thị trường thế giới, tùy vào đặc đi m c a từng ngành hàng, từng doanh nghiệp
mà có những lựa chọn khác nhau.
2.2.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu
Trong lựa chọn thị trường m c tiêu, các nhà marketing qu c tế rất quan tâm
đến quy mô thị trường c a các qu c gia nhập khẩu cũng như giá cả hàng h a các
qu c gia c th nhập khẩu thay đ i như thế nào qua từng nh m qu c gia, những
yếu t nào ảnh hưởng đến sự thay đ i này và mức độ ảnh hưởng ra sao. Chỉ khi
xác định được những yếu t quan trọng tác động đến sự thay đ i quy mô thị
trường c a các qu c gia, đến giá cả nhập khẩu c a các qu c gia, thì việc phân
nh m các qu c gia theo những yếu t này mới c ý nghĩa và c tác d ng đ i với
các doanh nghiệp qu c tế.
10
2.2.3. Triển khai chiến lu ợc marketing hỗn hợp đối với s n phẩm xuất
khẩu
Tre n co sở định hình m c tie u phát tri n CLM đ i với sản phẩm XK, các
doanh nghiệp mây, tre đan tiếp t c phát tri n CLM hỗn hợp. Đa y đu ợc xem là
chiến lu ợc trung ta m, đ ng vai trò quan trọng trong phát tri n CLM đ i với sản
phẩm XK. Việc tri n khai chiến lược marketing hỗn hợp cho sản phẩm xuất khẩu
bao gồm những hoạt động sau:
1) Tri n khai chiến lu ợc sản phẩm xuất khẩu
2) Tri n khai chiến lu ợc giá sản phẩm xuất khẩu
3) Tri n khai chiến lu ợc pha n ph i sản phẩm xuất khẩu
4) Tri n khai chiến lu ợc truyền tho ng và xúc tiến xuất khẩu
5) Tri n khai chiến lu ợc thu o ng hiẹ u sản phẩm xuất khẩu
6) Tri n khai chiến lu ợc bán hàng, dịch v khách hàng và marketing quan hẹ
2.2.4. Tổ chức các ngu n lực triển khai chiến lu ợc marketing đối với s n phẩm
xuất khẩu
T chức marketing trong doanh nghiẹ p: Trong N, nếu t chức marketing
đu ợc hình thành, sắp xếp và t chức hợp lý, tạo điều kiẹ n cho nha n vie n marketing
phát huy đu ợc khả na ng thì mọi kế hoạch marketing đu ợc thực hiẹ n thuạ n lợi, khả
na ng thành co ng sẽ cao. Về co bản, các loại hình t chức marketing trong mọ t
doanh nghiệp mây, tre đan xuất khẩu bao gồm: theo chức na ng, theo địa lý, theo
thị trường, hoạ c theo t chức hỗn hợp. Viẹ c lựa chọn hình thức t chức nào ph
thuọ c nhiều vào quan đi m c a lãnh đạo doanh nghiệp mây, tre đan xuất khẩu.
2.2.5. iểm tra, đánh giá thực hiện chiến lược của marketing xuất khẩu
Trong quá trình phát tri n chiến lược marketing đ i với sản phẩm xuất khẩu,
NMTĐ cần tiến hành ki m tra đánh giá mọ t cách thu ờng xuye n và lie n t c.
Ki m tra, đánh giá là viẹ c làm cần thiết c a bất cứ hoạt đọ ng nào nhằm giúp ngu ời
làm co ng tác này biết đu ợc kết quả thực hiẹ n đạt đu ợc so với m c tie u đề ra, và
qua đ cũng tìm ra nguye n nha n c a những vu ớng mắc mà N gạ p phải.
2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến triển khai chiến lƣ c marketing xuất
khẩu
2.3.1. Môi trường vĩ mô
Mô hình phân tích môi trường Vĩ mô thường được s d ng là mô hình PEST là
viết tắt chữ cái đầu tiên c a các c m từ Chính trị (political), Kinh tế (economic), Văn
hóa – xã hội (sociocultural) và Công nghệ (technological).
Đây là 4 yếu t định hình nên môi trường c a một ngành kinh tế. Các yếu t
này mang tính chất bên ngoài (external factors) hơn là những gì đang diễn ra trong
ngành hàng c th .
Chính trị (Political)
Kinh tế (Economic)
Văn hóa – xã hội (Sociocultural)
Công nghệ (Technological)
11
2.3.2. Môi trường c nh tranh
Mô hình cạnh tranh hoàn hảo ng ý rằng t c độ điều chỉnh lợi nhuận theo
mức r i ro là tương đương nhau giữa các doanh nghiệp và ngành kinh doanh. Tuy
nhiên, vô s nghiên cứu kinh tế đã khẳng định rằng các ngành khác nhau c th
duy trì các mức lợi nhuận khác nhau và sự khác biệt này phần nào được giải thích
bởi cấu trúc khác nhau c a các ngành.
2.3.3. Môi trường nội bộ
Nguồn lực c a một doanh nghiệp bao gồm: nguồn nhân lực, tài sản vật chất,
các nguồn lực vô hình. Đây là nh m yếu t quyết định khả năng hoạt động c a
doanh nghiệp, quyết định sự thành bại trên thị trường; trong đ nguồn lực quan
trọng nhất là con người.
2.4. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
2.4.1 Mô hình nghiên cứu
Mô hình và phương pháp nghiên cứu c a luận án được thực hiện qua các
bước sau:
T ng quan nghiên cứu liên quan dến ch đề c a luận án
Nghiên cứu nội dung tri n khai chiến lược marketing xuất khẩu
Nghiên cứu định tính
T ng quan
Chiến lược marketing mix
1. Hi u được quá trình hoạch
định chiến lược marketing XK
2. Đưa ra mô hình nghiên cứu
Kết luận và đề xuất giải
pháp thực hiện
Đánh giá hoạt động tri n khai chiến lược marketing
xuất khẩu đ i với ngành hàng mây tre đan Việt Nam
Ki m tra,
đánh giá
hoạt động
tri n khai
Kết quả cần đạt được:
1. Lưu đồ hoá quá trình hoạch
định kế hoạch tri n khai
chiến lược MKT XK
2. Mô hình nghiên cứu các
nhân t ảnh hưởng
Khảo sát dữ liệu thứ cấp và phân tích thực trạng về marketing XK MTĐ Việt Nam
Nghiên cứu lý
Kết quả nghiên cứu
Tiến hành 3 vòng phỏng
vấn
Tham khảo ý kiến chuyên
gia về các thang đo
Phân tích nội dung tri n khai CL marketing Phân tích thị trường
Xác định thị trường m c tiêu
Phân tích nhân t
Phân b nguồn lực
Kết quả đạt được
Hạn chế và nguyên nhân
12
Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu
Nguồn: Tác giả nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu t ng quan chiến lược marketing xuất khẩu trong nước
và nước ngoài, tác giả đưa ra mô hình nghiên cứu và những giả thiết cho luận án
này:
Hình 2.3. Mô hình kiểm định các giả thiết nghiên cứu
Nguồn: Tác giả nghiên cứu
Từ mô hình nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung vào tìm hi u và phân tích
ba yếu t (1) Môi trường nước xuất khẩu; (2) Môi trường nước nhập khẩu; (3)
Các yếu t bên trong doanh nghiệp đ từ đ hoàn thiện và nâng cao chiến lược
marketing xuất khẩu mặt hàng mây, tre đan.
2.4.2 Các gi thuyết nghiên cứu
Trên cơ sở t ng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận về chiến lược marketing xuất
khẩu và mô hình nghiên cứu, luận án đưa ra các giả thuyết nghiên cứu đ làm
sáng tỏ mô hình nghiên cứu:
H1. Môi trường trong nước nh hưởng đến chiến lược marketing xuất
khẩu mặt hàng mây, tre đan Việt Nam
H2. Môi trường nước ngoài nh hưởng đến chiến lược marketing xuất
khẩu mặt hàng mây, tre đan Việt Nam
H3: Các yếu tố bên trong doanh nghiệp nh hưởng đến chiến lược
marketing xuất khẩu mặt hàng mây, tre đan Việt Nam
13
2.5. Quy trình nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Quy trình nghiên cứu
Như đã trình bày trong phương pháp nghiên cứu phần mở đầu c a luận án,
nghiên cứu s d ng kết hợp cả hai phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp
nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng.
Đ thực hiện nghiên cứu này, luận án tri n khai các giai đoạn sau:
Hình 2.4. Quy trình nghiên cứu
Nguồn: Tác giả nghiên cứu
2.5.2. hương pháp nghiên cứu
2.5.1.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp nghiên cứu định tính Phân tích hệ thống ra quyết định
(Decision making system analysis, được viết tắt là SA) đ chính thức hóa một
quy trình phỏng vấn các nhà quản lý tham gia vào các giai đoạn khác nhau c a
cùng một quá trình ra quyết định từ nhiều doanh nghiệp.
M c tiêu c a nghiên cứu định tính trong luận án là đ làm sáng tỏ các biến
(nhân t ) ảnh hưởng đến chiến lược marketing xuất khẩu ngành hàng mây, tre đan
c a Việt Nam. Luận án s d ng phương pháp nghiên cứu định tính Phân tích hệ
thống ra quyết định đ chính thức hóa quy trình các nhà quản lý tham gia vào các
giai đoạn khác nhau c a quá trình ra quyết định. C th , nghiên cứu này thực hiện
quy trình phỏng vấn chuyên gia qua ba vòng như Hình 2.1 dưới đây:
Hệ th ng lý luận Xây dựng khung lý thuyết
Xây dựng thang đo các
nhân t ảnh hưởng Tham khảo ý kiến chuyên gia
Phân tích thực trạng Phân tích các nhân t
X lý, phân tích dữ liệu Điều tra khảo sát
Đề xuất, kiến nghị
14
Sơ đồ 2.1. Quy trình phỏng vấn
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả
2.5.1.2 Nghiên cứu định lượng
Đ thu thập thông tin cần nghiên cứu, Phiếu khảo sát (xem Ph l c 2) được
s d ng đ thu thập thông tin tại các doanh nghiệp mây, tre đan xuất khẩu. Sau khi
đã xây dựng được bảng câu hỏi, xác định được s lượng mẫu cần thu thập, Phiếu
khảo sát được g i trực tiếp đến các doanh nghiệp xuất khẩu mây, tre đan đ thu
thập thông tin. Thông tin thu thập được x lý trên phần mềm th ng kê SPSS. ưới
đây là quy trình xây dựng bảng hỏi, thang đo cấu trúc biến và mã hóa; chọn mẫu;
phân tích dữ liệu.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Tại chương 2, tác giả đã hệ th ng h a cơ sở lý luận về tri n khai chiến
lược marketing và chiến lược marketing xuất khẩu đ i với ngành hàng mây, tre
đan c a doanh nghiệp, nội dung c a tri n khai chiến lược marketing xuất khẩu
ngành hàng mây, tre đan c a doanh nghiệp. Từ việc phân tích cơ sở lý luận nêu
trên, luận án đề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thiết tương ứng với mô hình
đã được nêu.
Chương này trình bày rõ nội dung c a hai phương pháp nghiên cứu chính
được s d ng trong luận án là phương pháp định tính Phân tích hệ thống ra quyết
định (Decision making system analysis, được viết tắt là SA) và phương pháp
nghiên cứu định lượng s d ng đ khảo sát doanh nghiệp mây, tre đan bằng bảng
câu hỏi và s d ng phần mềm th ng kê SPSS đ x lý s liệu khảo sát với các kỹ
thuật (1) phân tích mô tả dữ liệu th ng kê; (2) phân tích độ tin cậy bằng hệ s
Cronbach Alpha; (3) phân tích nhân t khám phá EFA (Exploratory Factor
Analysis); (4) xây dựng phương trình hồi quy và phân tích tương quan; (5) phân
tích phương sai một yếu t (Oneway-Anova) đ phân tích dữ liệu và ki m định
các giả thiết nghiên cứu. Chương này cũng mô tả quy trình phỏng vấn, kỹ thuật
chọn mẫu, xây dựng thang đo cho nghiên cứu.
Vòng 1
Phỏng vấn
chuyên gia
Mã hoá thông
tin theo ý kiến
c a chuyên gia
Vòng 2
Vẽ lưu đồ th
hiện trình tự ra
quyết định
G i lại chuyên
gia th ng nhất
ý kiến, chỉnh
s a lưu đồ
Vòng 3
Phỏng vấn xin ý
kiến về lưu đồ
với nhóm chuyên
gia độc lập
Điều chỉnh lưu
đồ theo các ý
kiến đ ng g p
15
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC MARKETING ĐỐI VỚI
HÀNG MÂY, TRE ĐAN XUẤT KHẨU VIỆT NAM
3.1 Khái quát về thực tr ng xuất khẩu mặt hàng mây, tre đan
Thương mại hàng mây, tre đan xét trên g c độ khu vực thì Châu Á là nguồn
chính c a các sản phẩm mây, tre đan. Năm 2018, giá trị xuất khẩu sản phẩm mây,
tre đan từ châu Á đạt 2499,7 triệu US , chiếm 78,5% giá trị xuất khẩu toàn cầu.
Tiếp đến là Châu Âu, với kim ngạch xuất khẩu 518,4 triệu US , chiếm khoảng
16,2% xuất khẩu toàn cầu.
Trong t ng kim ngạch xuất khẩu hàng năm c a mây, tre đan, cơ cấu sản
phẩm cũng th hiện sự đa dạng. Sản phẩm tết bằng mây tre th ng trị thị trường
xuất khẩu mây, tre đan, đ ng g p trên 50% t ng kim ngạch xuất khẩu c a Việt
Nam ra thế giới theo các năm. Tiếp đến là các sản phẩm công nghiệp từ mây tre
chiếm khoảng 30-35% tùy theo từng năm.
3.2 Phân tích thực tr ng triển khai chiến lƣ c marketing xuất khẩu
3.2.1 Quá trình ra quyết định thực hiện triển khai chiến lược marketing
xuất khẩu
Qua phỏng vấn đ thu thập ý kiến c a các chuyên gia về quá trình thực hiện
chiến lược marketing xuất khẩu sản phẩm mây, tre đan qua 3 vòng như đã được
mô tả tại, tác giả lưu đồ hoá quy trình này và th hiện ở sơ đồ 3.1. Quan sát sơ đồ
3.1, có th thấy quá trình ra quyết định tri n khai chiến lược marketing xuất khẩu
đ i với mặt hàng mây, tre đan xuất khẩu được các doanh nghiệp th hiện như sau:
Đ xây dựng chiến lược marketing xuất khẩu đ i với hàng mây, tre đan, các
doanh nghiệp, tiến hành phân tích môi trường vĩ mô, môi trường cạnh tranh c a
doanh nghiệp.
16
Sơ đồ 3.1. Lƣu đồ quy trình ra quyết định triển khai chiến lƣ c marketing
xuất khẩu mặt hàng mây, tre đan
Nguồn: Tác giả nghiên cứu
3.2.2 Thực tr ng pha n t ch thị trường
Theo th ng kê c a Trademap (hệ th ng cơ sở dữ liệu cập nhật về tình hình
thương mại c a các nước), thị phần mây, tre đan Việt Nam trên thị trường thế giới
mới đạt khoảng 3,37%. Trong đ , hai thị trường lớn là Mỹ chiếm 20%, Nhật Bản
16% t ng giá trị XK. Theo các chuyên gia ngành mây, tre đan c a Việt Nam còn
nhiều cơ hội phát tri n, có khả năng chiếm được 8% - 10% thị trường thế giới và
đạt được giá trị khoảng 1 tỷ US trong tương lai. Xem bảng 3.1
3.2.3 Thực tr ng triển khai lựa chọn thị trường mục tiêu
Các nhà quản lý doanh nghiệp tham gia khảo sát được yêu cầu trả lời duy
nhất một thị trường ch yếu mà họ đang chiếm kim ngạch xuất khẩu lớn nhất so
với các thị trường khác, kết quả mẫu khảo sát doanh nghiệp mây, tre đan cho thấy:
Có 38 doanh nghiệp khẳng định có sản phẩm xuất khẩu sang Hoa kỳ (chiếm
19%); có 41 doanh nghiệp cộng tác ch yếu với Nhật Bản (chiếm 20%); thị
trường EU có 28 doanh nghiệp hiện đang c Các hoạt động xuất khẩu (chiếm13%)
tại các nước ASEAN là 23 doanh nghiệp (chiếm 11%); Châu Phi: 30 doanh
17
nghiệp chiếm (14,5%); các thị trường khác có 45 doanh nghiệp và chiếm 22,5% (
bao gồm các nước như UAE, Ả rập – Xê – út, Trung Qu c) ( Bảng 3.2).
Nhìn chung, như đã phân tích, do đặc thù c a các doanh nghiệp sản xuất
mây, tre đan c a Việt Nam ch yếu ở các làng nghề, việc nhận thức về thực hiện
Các hoạt động marketing một cách chuyên nghiệp và hiệu quả vẫn còn khiêm t n,
đặc biệt là nhận thức về thực hiện các chiến lược S-T-P, phân đoạn thị trường, lựa
chọn thị trường m c tiêu và định vị thị trường, mặc dù hàng th công mĩ nghệ c a
Việt Nam đã c một thương hiệu nhất định trên thị trường qu c tế, tuy nhiên, về
phía các doanh nghiệp việc tận d ng lợi thế này đ định vị vị thế cho doanh
nghiệp mình tại thị trường m c tiêu còn khá hạn chế.
3.2.4 Thực tr ng triển khai chiến lu ợc marketing hỗn hợp đối với s n
phẩm xuất khẩu
Việt Nam là một trong những nước có nguồn tre nứa lớn trên thế giới. Hiện
nay, diện tích tre nứa toàn qu c là gần 1,4 triệu ha (chiếm 10,5% diện tích rừng
toàn qu c). Về tài nguyên song mây, ước tính nước ta có khoảng 30 loài song
mây.
Mặc dù có nhiều tiềm năng, lợi thế đ trồng và phát tri n tre, nứa, song, mây
nhưng nước ta vẫn phải nhập khẩu nguyên liệu song, mây cho sản xuất chế biến từ
một s nước trong khu vực với nhu cầu khoảng 33 nghìn tấn/năm. Trong khi đ
thị phần xuất khẩu c a ngành mây tre Việt Nam mới chỉ chiếm chưa đến 3% thị
trường thế giới.
Thị phần sản phẩm mây, tre đan c a Việt Nam trên thế giới trong giai đoạn
2010-2015 là khoảng 12%. Đ đáp ứng việc tăng trưởng như vậy thì nhu cầu
nguyên liệu tre nứa đến năm 2020 cần ít nhất một tỷ cây tre, nứa/năm.
Đức, Mỹ, Nhật từ nhiều năm nay là thị trường nhập khẩu chính các mặt hàng
mây, tre đan, th công mỹ nghệ từ Việt Nam. Các mặt hàng ch yếu là hàng nội
thất, các loại đèn trang trí, các loại bao bì, thùng chứa làm từ gỗ, l c bình,
mâyHiện nay, xu hướng là các nhà nhập khẩu đều đưa ra các mẫu sẵn và đặt
hàng. Nhìn chung, hàng Việt Nam được đánh giá cao về chất lượng, thợ th công
khéo tay, nhưng về lâu dài đ cạnh tranh được với hàng Trung Qu c và Ấn Độ giá
rẻ thì việc cải tiến chất lượng mẫu mã là rất quan trọng.
Các sản phẩm từ mây tre được chia thành 2 nhóm, gồm nhóm truyền th ng
(thực phẩm, hàng th công mỹ nghệ, mành, chiếu, tăm, giấy) và nh m sản
phẩm mới (sàn tre, tấm p lát tre nghệ thuật và làm đồ nội thất, tre ép làm tấm lót
đường, tre ép ph c v xây dựng, làm than hoạt tính, làm sợi).
Xét về chính sách sản phẩm, c 4 tiêu chí được phân tích gồm: Sản phẩm luôn
được cải tiến về mẫu mã và chất lượng; Sản phẩm mang đậm nét văn hoá Việt Nam;
Sản phẩm thân thiện với môi trường; Sản phẩm mang lại giá trị cho người dùng.
3.2.5. Thực tr ng triển khai các ngu n lực chiến lu ợc marketing đối với
s n phẩm xuất khẩu
Qua thực tế khảo sát cho thấy, nguồn nhân lực chính làm co ng tác thị trường
hiẹ n nay tại các doanh nghiệp mây, tre đan ch yếu là giám đ c hay ch các doanh
18
nghiệp. Ngoài điều hành sản xuất, kinh doanh, đ i ngoại, thì chính những ngu ời
ch doanh nghiệp này kie m luo n các hoạt đọ ng c a ngu ời làm marketing đ lo đầu
ra đ i với sản phẩm. Thực tế khảo sát tại các doanh nghiệp mây, tre đan cho thấy,
phần lớn các doanh nghiệp c quy mo nhỏ, thiếu v n hoạt đọ ng, ne n ngay cả khi
đọ i ngũ lao đọ ng c th le n đến hàng 100 ngu ời nhu ng ch yếu là thợ th co ng,
còn đọ i ngũ làm co ng tác marketing hầu nhu rất ít. Rõ ràng, hoạt đọ ng kinh doanh
c a nhiều doanh nghiệp hiẹ n nay còn tương đ i th đọ ng. Các doanh nghiệp chu a
nhạ n thức đầy đ đu ợc viẹ c mình cần phải ch đọ ng tìm kiếm thị trường chứ
kho ng th th đọ ng chờ các đo n hàng từ nu ớc ngoài trong khi sản phẩm c a mình
lại kho ng c thế mạnh so với các đ i th cạnh tranh đến từ các qu c gia khác.
3.2.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chiến lược marketing xuất
khẩu của doanh nghiệp
Việc kiểm tra, đánh giá thực hiện chiến lược xuất khẩu marketing là một hoạt
động nhằm đánh giá lại các chính sách, chiến lược marketing đối với các mặt
hàng xuất khẩu, rút ra những bài học thành công và thất bại của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy, phần đa các doanh nghiệp mây, tre đan xuất
khẩu chưa thực sự quan tâm đến hoạt động này. Xem bảng 3.10 trong luận án
3.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến triển khai chiến lƣ c
marketing xuất khẩu
3.3.1 Kết qu phân tích sự nh hưởng môi trường nước xuất khẩu đến
chiến lược marketing xuất khẩu
3.3.2 Kết qu phân tích sự nh hưởng môi trường nước nhập khẩu đến
chiến lược marketing xuất khẩu.
3.3.3 Kết qu phân tích sự nh hưởng môi trường nội bộ doanh nghiệp đến
chiến lược marketing xuất khẩu
3.3.4. ết qu kiểm định sự khác biệt về chiến lược marketing xuất khẩu
dựa theo đặc điểm doanh nghiệp
3.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu định tính đã chỉ ra các bước đ xây dựng chiến lược
marketing xuất khẩu đ i với mặt hàng mây, tre đan và các nhân t tác động đến
chiến lược marketing xuất khẩu mặt hàng mây, tre đan c a doanh nghiệp mây,
tre đan xuất khẩu bằng cách s d ng phương pháp nghiên cứu SA (phân tích hệ
th ng ra quyết định) trên cơ sở phỏng vấn các chuyên gia bao gồm các bước: 1)
phân tích mô hình PEST (mô hình phân tích môi trường vĩ mô: Các nhân t liên
quan đến chính trị - pháp luật c a Việt Nam và nước nhập khẩu, môi trường kinh
tế c a Việt Nam và nước nhập khẩu, môi trường văn hoá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_chien_luoc_marketing_doi_voi_hang_may_tre_da.pdf