T chức sinh hoạt chuyên m n theo hướng nghiên cứu b i học;
T chức d giờ đồng nghiệp thường uyên; T chức thi giảng h y thi
gi o viên dạy giỏi; T chức m hình trường học kết n i sinh hoạt
chuyên m n theo cụm trường để tạo m i trường giúp gi o viên học
hỏi đồng nghiệp; Ph t huy v i tr t học t bồi dư ng củ m i GV.
C ch th c hiện biện ph p
Hướng dẫn ch đạo c c trường THPT sinh hoạt chuyên m n theo
hướng nghiên cứu b i học; T chức th o giảng; T học T bồi
dư ng; Sinh hoạt chuyên m n theo chuyên đ trong trường ho c cụm
trường; Th m qu n học t p kinh nghiệm củ trường bạn; Bồi dư ng
t p trung; Bồi dư ng từ ; Phân c ng tư v n h trợ đồng nghiệp;
Nghiên cứu kho học sư phạm ứng dụng v bồi dư ng tr c tuyến vv
3.2.4.3 Đi u kiện th c hiện
65 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Chuyen_dich_co_cau_kinh_te_nong_nghiep_trong_tien_trinh_cong_nghiep_hoa_hien_dai_hoa_o_viet_nam_luan_2306998_20210324_124906, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điều chỉnh cơ cấu
kinh tế nông thỏn mà ngày nay Trung Quốc đã đạt được nhiéu thành tựu
trong công cuộc cải cách kinh tế, trong đó có những thành tựu vể phát triển
nổng thỡn toan diện đã trở thành hiẹn thực.
c. Kinh nghiêm CÙA Thái Lan
Nét nổi bật nhất của sự phát tiiển nông nghiệp Thái Lan trong những
năm gần đây là tốc độ tâng trưởng nhanh gắn liền với đa dang hoá. Nển
nông nghiêp Thái Lan từ chõ độc canh Júa nước đã vươn lên đáp ứng được
thách thức và biến động của thị trường ưong nước va quốc tế. Đó là nhân tố
quan trọng nhất dẩv nhanh quá trình chuyẽn dịch cơ cấu đưa Thái Lan vào
hàng các nước cỏng nghiệp mữi vào cuối thập kỷ 90.
Trong hơn ba thập kỷ gần đáy, Thái Lan đã đạt được nhịp đọ tăng
tmưng nông nghiệp cao nhất so vỡi các nước trong khu vực. Tốc độ tăng
??
tổng sản phẩm trong nước (GDP) về nông nghiệp ưong nhang nam 60 là
5,6%, những nám 70 là 4,7%; thời kỳ 1980 - 1987: 3,7%. Tốc đỏ phát tiiển
của giá tri lảng Miêm trong nông nghiệp trung bình hàng năm thời kỳ 1971 -
1981 là 5,7%, thời kỳ 1981 - 1990: 3,7%, 1991: 2,0%, 1992: 2,5%.
Từ sau Hiệp ước Bowring (1955) đến đáu những nám 50, Thái Lan ià
nước chuyên sản xuất và xuất khẩu gạo. Nám 1951, lúa gạo chiếm 95% diện
ưch canh tác, hơn 90% lực lượng lao động và 45% tổng giá tn xuất khẩu cùa
Thái Lan. Cùng với chiến lược hướng ngoại, từ cuối những năm 60, Vffn để
đa dạng hoá sản xuất nỡng nghiẹp đã được đạt ra từ kế hoạch 5 nam lần thứ
6 (1987 - 1991) được coi là một hướng ưu tiên dậc biột trong các chính sách
nong nghiệp của chính phủ Thái Lan.
Mục tiứu của da dạng huá nông nghiệp Thái Lan là: Thúc đẩy nhanh
quá trình chuyên dịch cơ cấu nông nghiệp và toàn bô nén kinh tế quốc dân.
Khác phục tình ưạnp thu nhập thấp trong nông nghiệp đo tác động cùa viộc
giả*i giá gạo trên thị trường thế giórị- Tối đa hoá hiệu quả và khả nang sử
dụng các nguồn lực (chú yếu ỉà đất đai và lao động; ưong nông ngltiộp và
nông thổn. Đáp ứng sự thay đổi về cầu đối vói các loại hàng nông sản trên
thị trường trong và ngoài nước, bảo vê môi trường sinh thái.
Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp được tiến hàiìh chủ yếu theo hai
hướng:
Một là, tăng nhanh diện tích ưong trọi và sán lương của các loại cảy
trổng “mới” như lúa miến, sán, mía đường và các loại ngũ cốc khác ngoài
lúa gạo. Quá trình này lúc dáu diên ra một cách ta phát do Thái Lan là mổt
nước dư thờa dất, chủ yếu ừ vùng cao phù hợp vói các cây trổng cạn. Từ
những nãm 80, đa dạng hoá tự phái, kết thúc dc mức dư thừa đất cạn dần.
Nhà nước đã có những chính sách điểu tiết thậm chí có tác hại đến sán xuất
gạo.
Hai là, phát triển các hoạt đồng sản xuất ngoài trổng trọt như chần
nuôi, đánh bất và lâm nghiổp. Sổ liệu thv"ínE kê bảng 8 cho thấy cuối những
71
nám 60, các loại cây trổng như sán, lúa miến, ngô có nhip độ tang cao nhất,
mức tâng lúc. g ÍO là thấp nhất, 2,49% ưong cả thời kỳ 1966 - 1988:
Bảng 1: Tốc độ tâng sàn lượng trung bình hàng năm (%)
vủa một số cây trống chính ở Thầí Lan
1966-1971 1974 -1982 ĩ 982 -1988 1966 - ỉ 98 8
Lúa gạo 2,12 2,92 1,21 2,49
Ngô 9,41 3,72 2,24 5,65
Sán 14,67 12.69 1,85 11,84
Hột dậu 5,8 8.33 3,50 5,31
Lúa miến 12,51 4,46 -7J0C 6,65
Các loại ngũ
cốc khác
56.43 12,85 2,74 18,44
Kết qud da dạng hoá đã có tác đòng Irực tiếp đến quá lĩình chuyển
địch cơ cấu nồng nghiẹp và cơ cấu kinh tế nói chung. Tỷ trọng sản phẩm
nông nghiệp trong tổng sản phẩn: quốc nôi giảm từ 50,1% (1951) xuống gần
20,6% (1980) vầ 13,2% (nam 1990); xuất khẩu gạo từ 45% (đáu những nam
50) xuống 20% (1969), 8% (năm 1988) và 4,4% (năm 1992).
Như vậy những năm qua, chính phủ Thái Lan đã thực biên các chính
sách kích thích kinh tế đối với người sản xuất dể thực hiện da dane hoá sản
xuất nông nghiệp. Việc Lài trợ các nguồn đầu vào (vốn, vật tư) cùng vóã việc
thực hiện các chính sách khác để khuyến khích nông dân phát triển sản xuất
đã giảm bớt rủi ro hay bước đi ban đầu hình thành thị trường hàng hoá mới ở
nông thôn. Ọuá trình da dạng hoá sản xuất nỏng nghiệp luôn gán liển với
phái triển thi trường trong nước và thị trường xuất khẩu cho các hàng nông
sản mới. Đổng thưi VỚI quá trình trõn, chính phù đã chú ý cài tiến và xây
dựng cơ sở hạ tầng nổng nghiệp từ chỗ nhầm không chả phát Lriển một vài
loại nông sàn truyén thông mà còn phục vụ các loại cây trAng inới, các hoạt
động phi nOng nghiệp, các ngành sản xuất mới. Với những chính sách ưên
74
nển nòng nghiép Thái Lan đã đáp ứng và cân đối được nhu cầu lương thực
trong ngắn hạn và biến đổi cơ cấu cây trống trong thời kỳ dài.
Bài hoc kinh nghiêm chung:
Bài học kinh nghiộm chung của chuyển dịch cơ cấu kinh té nông
nghiệp các nước kổ ưên là:
- Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá
- Tạp trung ph4t triẻn nhũng cây con có lợi thế so sánh thành ngành
hàng hoá chủ yếu, đồng thời da dạng hoá sản phàm nhàm sử dụng hết tiềm
năng sán có, Dảo vẹ môi trường sinh thái.
- Tập trung thíjn canh, nâng cao sản lượng lương thực để vượt ngưỡng
an toàn vể lương thực.
- Phát triển kinh tế hộ, coi kinh tế hộ và kinh tế ưang trai là lực lượng
cơ bản. trực tiếp làm nong nghiệp
- Nhà nước hỗ trợ tích cực cho phát triển nông nghiệp, có qcy hoạch
hướng dân hình thành các vùng nông nghiệp chuyên môn hoá, thưc hian hệ
thống chính sách nham khuyên khích ngành sản xuất hàng hoấ, hình thành
ngành nông nghiệp xuất khẩu, .v.v...
1.2. CHUYỂN DỊCH c ơ CÃU KINH TẾ NÔNG NGHIẸP VIỆT NAM
1.2.1. Vị trí nền Dông nghiệp Viẹt Nam ưong quá trình xây dựng và
phát triển nần kinh tế thị trường
Nông nghiệp có vị trí quan ưọng đối vái ổn định và phát trién kinh tế
của đất nước. Địa vị của nổng ngỉúẹp ưong cơ cấu kinh tế tuỳ thuộc vào
trình dô phát triển của đất nước. Song dù ở giai đoạn phát triển nào chang
nữa, nhiéu loại sản phám cũa nông nghiệp khổng thể lhay được bang sản
phám cùa các ngành sản xuất vật chất khác [ 14, 260].
Nông nghiôp có cơ cấu nổi tại phức tạp. Cơ cấu đố được biểu hiẹn ở
các bộ phận CÀU thành hệ thống nông nghiệp và mối quan hệ tươne. tác giữa
7S
các bỏ phận áy. Sự hình thành và vận đồng cua cơ cấu nông nghiộp phụ
thuôc vào các yếu tố kinh tế và tố chức, khoa học và công nghệ, tự nhiên và
xã hội, .v.v.„. Với tiem năng đa dạng vể sinh thái, nước ta có nhiểu thuận lợi
để phát triển nền nông nghiệp toàn diện. Song điéu kiện tự nbiẽn của nước ta
cũng gay ra những bất lợi, khó khăn và cản ỉrở sự phát triển bén vững của cơ
cấu nông nghiệp.
Cỡng cuộc cỡng Iighiẹp hoá 0 nước ta dược thực híỗn với điểm xuất
phát rất thấp: nền nông nghiệp lac hậu tập trung chủ yếu vào cây lương thực
với cây lứa nước giữ vị tií ưọng tâm. Đai bọ phân dân cư và lao đông sống ở
nông thôn, với mong muốn nhanh cíióng biến nước ta thành nước công -
nông nghíÔỊi hiên đại, vin n inh, chúng ta đã thực hiện công nghiêp hoá theo
hưórng ‘tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nống nghiệp là mạl
trận hàng đáu, dưa nông nghiệp lên sản xuất lóm xã hội chủ nghĩa, ra sức
đẩy mạnh sản xuất hàng ti<ìu dùng, tiếp tục xây dựng mội số ngánh công
nghiệp nặng quan trọng” [21, 10].
Nông nghiộp từng bước được đặt vào đúng chỏ của mình. Việc phát
triển nông nghiệp tập tnmg vào thực hiện 3 nhivìm Tụ cơ ban: bảo đảm lương
thực - thực phẩm, ũến tói có lương thực dự trtr, bảo đảir nguyên liêu cho sản
xuất hàng tiêu đùng; cung cấp sản phám xuất khẩu.
Cơ cấu kinh tế nông nghiêp tuỳ thuộc vào điểu kiên tự nhiên, vào sự
phát triển kinh tế - xã hội ớ từng giai đoạn lịch sử của xã hội. Nó không thể
là một sự áp dạt chủ quan mà lầ kết quả lòng hap của sự lác động của rất
nhiổu ìihản tô khác nhau rẫt đa dạng, phức tạp có thể phân chia các nhóm
sau đay:
1 ■ Nhum nhản tố về kiên tư nhiẽn
Thuộc nhóm nhân tô này bao gổm các đâu lư vé vi trí địa lỷ, đĩa hình,
đãt đai. thời tiết, khí hậu, nguồn nưừc, tài nguyẽn rờng biển, khoáng sản. Ở
những vị tri địa lý khác nhau và vùng khí hậu khác nhau thì TÍ ộc! xác d;nh cơ
cấu kinh tế cũng khác nhau. Các nguòn lài nguyẽn, biển, khoáng san, tình
76
hình đất đai, nguồn nước nhiéu hay ít, có hay khóng cũng ảnh hưởng rất lớn
đến xác định cơ cấu kinh tế. Cơ cáu kinh tế nông nghiộp của một nước, một
vùng bao giư cũng dua ưên ưu thế vể điểu kiên tợ nhiên và nguồn lợi cua đất
nước đó, vùng đố, không thể có cơ cấu kinh tế chung cho tất cả các vùng
khác nhau.
2. Nhóm nhân tố vé kinh tế - xà nổi
Bao gồm các nhân tố có liên quan đến thị trường, các nguồn vốn và sử
đụng vốn, các chính sách kinh tế, tình hình dân số, lao đồng, cơ sở vật chất
kỹ thuâí, kết cấu hạ tầng, tập quán, thổi quen, tình hình đời sòng, an niĩỉh
quốc phòng và trật tự xã bội.
Các nhân tố này có ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định cơ cấu kinh
tế.
Nhân tố vổ phong tục tập quán và thói quen cũng ánh hưưng không
nhỏ đến việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu ánh tế n^ng nghiệp. Nhân tố
này vừa có tính chất thúc dẩy, vừa có tính chất kìm hãm, ở đâu phong tục tập
quán canh tác lạc hậu, ở đó sự chuyển đổi cơ cíu kinh tế tất yếu sẽ diỗn ra
rất khó khăn, chậm chạp. Ngược lại ớ đâu có tip quán sản xuấĩ tiến bộ thì
quá trình chuyển biến cơ cấu kinh tế sẽ dễ dàng hơn, hiệu quả hơn.
3. Nhổm nhân tố về kỹ thuât
Tiến bộ khoa học và công nghé trong sản xuất nông nghiệp được đưa
nhanh vào sản xuất, tạo ra những bước phát ti ển rruíri về năng suất, chất
lượng, hiệu quả của sản xuất nông nghiệp
Những tiến bô kỹ thuật ưong nông nghiệ p ỡ nước ta có những bưóe
ptìát triến mới, nhất ]à vể giống cây ưồng, vạt 1 lôi, chuyển đổi cơ cấu vụ
mùa, áp dụng công nghệ mới vể chế biến.
4. Nhổm nhân tó vé hơp tác phân cổng lao lỏng quốc tế
Mỗi vùng địa lý chỉ có thể sản xuất ra một í ố loại nỡng san nhất định
phù hợp với điều kiện tư nhiên của vùng đó. Để thoả mãn nhu câu cân thiết
phải có quan hệ trao đổi giữa các vùng khác nhai ở những mức độ và phạm
97
VI nhái định. Quá trình tham gia vào phân công lao động quốc tế dưới lihiổu
hình thức sẽ tao điéu taệ* khai thác triệt đổ ]ựi thế so sánh của mỗi nnớc,
mỗi vùng địa lý, khả nãng thích ứng và phù hợp với cơ cấu kinh tế của khu
vực và toàn thế giới.
Trong 4 nhân tố ảnh hường đến cơ cấu kinh tế như đã nẽu ưên, noi
chung đểu có sự biến động nhất định. Tuy nhiên nhỏm thứ nhất biến đông
thay đổi chậm hơn, cũng có thể nói là ít biến động hưn, ổn định hơn. Nhóm
nhân tố 2, 3, 4 biến đỏng nhiều hơn, nó chịu sự lác đẹng quy phối của các
quy luật kinh tế xã hôi thông qua các hoạt đống của con người. Con người
cố thể nhận thức và hành dộng dể lợi dụng khôn khéo các điều kiện tự nhiên
có thể tác đông cải tạo các điêu tiện tự nhiên trong những giới hạn nhất
ciịnh, nhưng khỏng thể hành động ưái hẳn với quy luật tự nhiẽn.
Để biến đỡi, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp theo
hướng hợp lý và có niêu quả chủ yếu ỉà tác động làm thay đổi các nhân tố ở
nhóm 2, 3, 4.
1.2.2. Thực ưạng và vấn đổ
1.2.2. ĩ. Thục trạng cơ cấu kỉnh tếaông nghiệp ừong những năm qua
Sản xuất nông nghiệp ở nước ta với khí hậu nhiệt đối ẩm, rất phcng
pỉiú và đa dang, gổm nhiều loại cây trồng, vật nuôi và nhiều loại sản phẩm
khác nhau, do đó cơ cấu các ngành sản xuất trong nông nghiệp cũng rất đa
dạng. Mức độ phân công ngành chuyẻn môn hoá phụ thuộc vào trình đô phát
triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội. Đánh giá đứng
thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp làm cơ sờ cho việc xác định mục tiêu
chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm tới.
Nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 1976 - 1980 luôn luôn không ổn định
va nhiéu mạt diẻn biến theo chiều hướng xấu, lương Ihưc. thực phẩm mất
cân đối lớn giữa sân xuất và ũeu dùng, nguyên liệu cho công nghiộp thiếu,
nông sản xuất khẩu giảm sút (1976 là 34,8 triẻu rúp, 1979 là 25,5 triẹu rúp).
78
Nỏng nghiệp và kinh tế nong thôn bị khủng hoảng toàn diẽn cả về quan hộ
sàn xuất vá kết qua sản xuất- Mặc dù thời gian này nhà nước lâng cường
đẩu tư cho nông nghiệp: từ 2.561 triệu đôr.g nãm 1976 ỉên 3.088 tnộu đổng
năm 1980, nhưng sản lượng nống nghiệp khững t&ig tương xứng mà còn bị
giảm sút. Tốc độ tâng giá tn sản lượng nông nghiệp trong thời kỳ này chỉ
đạt 1,9%, các chỉ tiêu khác ngày càng giảm sút. Đậc biệt là sản lượng lương
thực. (Bảng 2)
Bảng 2: Sản líĩơng lương thực Ỉ97ó -1980
1976 1977 Ỉ97S Ỉ979 1980
Sản lượng lương thực
(lOOOđổng)
6.407 5.822 6.241 Ó.289 5.997
Bình quản người/nãm (kg) 247 218 234 230 214
Nguồn: Kinh tế nồng nghiôp 1975 -1995
Thời kỳ 1981 - 1985: Thời kỳ này đươc đánh dấu bằng Chỉ thị luo
của Ban Bí thư Trunc ương Đảng vê “cải tiến công tác khoán sản phẩm đến
nhótn và người lao động trong hợp tác; xã sản xuất nông nghiộp” (nám
1981). Trong cơ chế khoán này, người nông dân đã bát dầu được độc lộp ử
một mức độ nhất định trong kinh doanh: được ỉàm chủ 3 thâu: gieo ưổng,
chăm sóc và thu hoạch, 5 khâu còn lại do hơp tác xã đàm nhiệm. Tuy họ xã
viên mữi chí dược làm chủ 3 khâu, nhưng động cơ vượt khcán đã kích thích
các hô đầu tư thàm canh để thu phần vượt khoán.
Tiến bô lõ nét nhất sau khoán đó là sản xuất lương thực tảng lên, sản
lượng lương thưc nãm 1985 là 18,2 triệu tấn, năm 1986 là 18,3 triệu tấn,
nam 1987 là 17,5 triệu tấn, tang len nam 1988 là 19,6 ínẽu tấn, năm 1989 là
21,5 tnộu tấn; 1990 là 21,5 triệu tấn. Lương thực bình quân đáu người
(kg/người/namì cũng biến động theo xu hướng tương tự: nam 1988 là 307 ,
năm 1089 là 332 và năm 1990 là 324.
Tuy nhien, những khởi sắc và tiến bộ vé két quả san xuất đó cũng mới
thưc sự bat đầu từ nãm 1989 trơ đi. Thời kỳ 1985 - 1988 do anh hưong của
?Q
cơ chế và chính sách cũ, những tiêu cưc phát sinh từ chính sách khoán theo
Chi thị 100 nên sản xuất nông lâm thuỷ sản vàn phát triển không ổn định,
đặc biệt sợ giảm sút nghiỠTn ưọng kết quả sản xuất lương thực ưong 2 năm
1986 và 1937 dã dần đến tình ưạng thiếu đói trên diện rông ở các tỉnh Miẻn
Bảc tháng 3/1988 với quy mô 9,3 triệu người, chiếm 39,7% nhân khẩu nông
nghiệp ở 21 tỉnh, thành phố phía Bắc từ Thừa Thiên Huế ườ ra. Vào 2 năm
đó, nhà nước nhạp khẩu từ 7Ơ0.000 - 800X00 tấn lương thực. Chăn nuôi
giảm 2,2% (1987/1986), rirtng đàn gia cầm giám 3 triệu con.
Nghị quyết 10 với cỉiínn Sâch khoán họ đã khác phục dần tình trạng 'í
yếu kém đó và từng bưởe đưa nông - lâm nghiệp, thuỷ sản phát triển ổn định
hem ưong 2 năm 1989 - 1990 mà điểm quan trọng nhất là giải quyết được
Víín để lương thực. Việt nam từ nước thiẽu ãn trở thành nước xuất khẩu gạo:
Dăm 1989 xuất khẩu 1,42 tritíu tấn; năm 1990 là 1,62 triệu tấn. Chăn'nuôi 4
phát triển tốt hơn: năm 1989 táng 6,9%, nảm 1990 tăng 2,3%.
Thời kỳ 1991 - 1995: Trong thời kỳ này nông nghiệp nước La đã đạt
được những chuyổn biến rõ nét. Tốc đọ lang trưởng nông nghiệp tính theo
GDP bình quân 5 nàm (1991 - 1995) đạt gần 4%, ưong đó năm 1991 bang
2.2%; 1992: 7,2%; 1993: 3.8%; 1994: 3,9%; 1995: 4,6%. Ca ưồng trợt và
chăn nuôi đểu phát triển theo xu hưỡng đa dạng hoá sản phẩm, tãng hiệu
quả sử dụng đất đai và lao động [ 3,53 ] .
- Trong trổng trọt và đặc biiệt là sản xuất lương thực đã đạt đươc
những thành tưu Iĩiới. Nam 1995 cả nước sản xuất hơn 27 triệu tấn lương
thực, không những đảm bảo thoả mãn naọi nhu cầu tiêu dùng của hơn 75
triẹu dân mà còn dư thừa để xuất Khẩu hơn 3 triẹu tấn gạo [18,21].
10
Biểu 1: Tảng trưởng sản lượng ỉ ương thực
San lưọng (triệu tấn)
91 92 93 94 95 96 Năm
Sản xuất cây công nghiép, cây ăn quả, rau đậu cung có nhiểu chuyển
hiến. Trồng trọt đã thực hiện được phương chàm “đất nào cây ấy” để tãng
hiệu quà. Những cây trổng có giá trị kinỉi tế cao, dễ tiêu thụ trong nước và
C.Ó sản phẩm xuất khẩu phát triển nhanh. Binh quàn 5 nãm 1991 - 1995 so
với 5 nam trước đó sản lượng lạc tang 21% (45.000 tín), mía tăng 25,9%
(1,3 triệu tán), cà phê tâng 2,37 lần, cao su tăng 8,7%, hồ tiôu tăng 68,5%,
chè tang 27,3%, bông tang 2,38 lần. Diẹn tích các loại cay an quả tăng
6,9%, sản xuãt rau đạu có chất lượng cao tăng nhanh ở Đà Lat, vụ Đông ở
đổng báng Sông Hổng, ngoại thành Hà Nội, ngoại thành thành phố Hổ Chí
Minh, Long An, Đõng Nai. sản phẩm trổng trọt trên thị trường trong nước
nhiẻu vể số lượng, đa dạng hoá vể chủng loại và chất lượng ngày càng cao.
giá cả ổn định, thoả mãn mọi nhu cầu tiêu dùng của nhân dân kể cả câc
thành phố lớn. Các loại quả đặc sản như nho, hồng, quỷt, cam vải thiểu,
mận hậu, ... đã đưoc ưổng phổ biến và đem lại hiệu quả cao về kinh tế xã
hội và môi trướng.
Bảng 3: Cơ cấu giá ừi sản lượng ngành [rống trọt (tỉnh %)
1991 1992 1993 1994 1995
Tổng số 100 100 100 100 100
Lương thực 65,5 67,15 Ó6,3 65,2 63,7
Rau đau 6,5 6.26 6,24 6,20 6,36
Cây công nghiệp lố,6 Ĩ5A 16,36 16.91 19,66
Cây an quả 8,3 8,1 8,1 7,8 7,5
Niên giám Thống kê ỉ 996
Qua bảng 3 ta thấy tỷ ưọng của cây lương thực vẫn chiếm hơn 50%
của cơ cấu ngành ưổng ưọt, nhưng xu hướng đẩ có gảim dần từ năm 1991
đến nam 1995, cây công nghiệp và rau đậu cổ xu hướng tăng lân dần.
- Chăn nuôi: Chăn nuôi gia súc gia cầm là một ưong những hoạt đông
sản xuất quan trọng ỏ nước ta. Lịch sử phát tri n cho thấy ở thời kỳ nào
trong hoàn cảnh ra sao trâu, bò, lợn, gà, vù cũng được nuôi phổ biến, chiếm
tỷ trọng cao trong các vật rmôi Ngoài các vật nuôi chính trên, các loại vật
nuôi khác như ngưa, dê, ngan, ngỗng,... tuy còn nhỏ bé những <lii tham gia
khai thác dổm nang của từng vùng sinh thái, góp phần đa dạng hoá sản
phẩm. Bình quân 5 nàm 1991 - 1995 so với 5 năm trước đó: đàn ưâu tãng
5,7%; đkn bò tâng 10,1%; đàn lơn tăng 24%; đàn gia cầm tăng 28,7%; sản
lượng thịt hơi các loại xuất chuồng tăng 25,6%; sản lượng trứng tăng
33,6%,... là tốc đo cao, ổn dinh so VỚI các thời kỳ trước. Đàn bò sữa năm
1995 có hơn 20.000 còn (rieng thành phố Hứ Chí Minh cú hơn 11.000 con)
tâng 2 lần so với năm 1991 chủ yếu theo quy mô hô gia đình. Sản lượng bò
sữa năm 1995 đạt 20.000 tấn, tăng 28% so với nãm 1994.
Chất lirợng san phẩm chân nuôi có tiến bộ, nhất là tỷ lệ nạc ưong thịt
lợn có xu hướng tăng dần theo chương trinh “nạc hoá”, đáp ưng tốt hơn nhu
cầu thị trường ưong nước và xuất khẩu. Tv lộ nạc lãng, tỷ lậ mỡ giảm.
Năm 1995, đàn trải] 2,9 tnêu con, đán bò 3,ố triêu con, đàn lợn thịt
13,9 tritíu con, đàn gia cầm 142 triệu con.
Bảng 4: Cơ cấu giá trị sẩn lượng ngành chăn nuoi (Ưnh %)
1991 1992 1993 1994 1995
Tòng sớ 100 100 100 100 100
Gia súc 61,96 62,09 62.85 64,44 64,0
Gia cầm 19,13 18,98 18,38 17,59 17,37
Sản phẩm khong qua
giết ttụt
13,88 14,22 14,09 13,43 14,28
Ni ân giám Thông k? ỉ 996
Gần đây, nnờ có những chính sách kinh tế mói nhơ xoá bỏ nghĩa vụ
tbịĩ lợn, bỏ di‘n tích 10% dânh cho chân nuôi ựlp thể để tang diên ưch sản
xuất thức ăn chân nuôi cho các hộ gia đình cho phép mỗi thành phân kinh tẽ
chăn nuôi trâu bò, không han chế về quy mô và được phép tự do lưu thong
và mổ giết, đã tạo đỏng lực cho ngành phát triển theo chiểu hướng rộng và
tập trung, phát triển nhihỉg vật nuôi, sản phẩm mũi nhọn. Do có sự chuyển
biến đó, cơ cấu các loại vạt nuôi cố sư chuyển dịch theo hướng tâng cơ cấu
các loại vật nuổì có giá trị phục vụ tiẻu dùng và xuất khẩu ưong cơ cấu của
ngành, bảng 4 cho ta thấy điếu đó. Và một nguyên nhân nữa làm cho chan
nuôi phát triển ổn định ưong những nam qua là lương thực tăng nhanh, thức
ăn chan nuôi Ung cả vé số lượng và chất lượng, giá cả ổn định, giống gia
súc gia cầm phong phú, có chất lượng cao.
- I,ain nghiệp: sản xuất lâm nghiệp phát trển trong những điều kiện
khỏng thuạn lợi do thiếu vốn ưồng rừng, do đóng cứa rừng để tu bổ, bảo vệ,
lao động thừa, viêc làm thiếu, thu nhâp thấp Tuy vây, sản xuất lêm nghiẹp
cũng có một số tiến WJ nhất định. Giá trị sản xuất toàn ngành tử 1416 tỷ
đồng năm 1991 tàng lên 1449,4 tỷ đồng nâm 1995. Diện tích trồng rừng
trong 5 nãm đạt ưên 700 nghìn ha. Trong 3 năm 1993 - 1995 chương trình
327 đã góp phần quan trọng phủ xanh đất trống đồi núi ưọc, mớ rộng diện
tích rừng tròng, giảm dần đất ưống.
Chủ trương phát triển lâm nghiệp xã hội đang trở thành thực tế. Trong
5 nam qua, lâm nghiệp ngoài quOc doanh ư«?p tục có những bước phát triển
mói. nhiểu mô hình ưại rừng, vườn rừn^, kinh doanh làm nghiệp tổng hjp
đã hình thành và phát triển với quy mô ngày càng lớn, số họ kinh doanh
hàng trăm ha rừng và đất rừng bàng nguồn vốn của gia đình và đi vay ngàn
hàng nòng nghiẻp, bước đầu đem lại hiệu quả cu thể đáng khích lê.
- Thuỷ san: Các hoạt đồng nuỏi trổng và đánh bắt thuỷ sản có nhiểu
tiến bô. Giấ trị sản xuất tù 1562 tỷ đồng năm 1991 tăng lên 2175 tỷ đổng
năm 1995, tăng 39,2%. sản lượng thuỷ san các loai từ 9Ó9 nghìn tấn tanc
■n
lên 1,4 triệu tấn (tăng 44,4%). Tiến bộ rõ nét ca ưong 2 lĩnh vực nuôi trổng
vã đánh bắt:
Vẽ nuỏi ưổng: phong ưào nuối tôm giống, tôm thịt, nuôi cá nước
ngọt, nưức lơi phát triển mạnh từ Nam ra Băc nhất là vòing VCI1 biển, ven
Sổng. Các phương thức nuôi cá rưọng, cá ao, cá hè, cá lổng, nuỏi nghồu, sò
huyết, ba ba phát triển ở nhiều địa phương vả đem lại hiệu quả tích cực.
Vẻ đánh bdt: Từ năm 1991 đến nay, tổ chức đánh bát thuỷ sản ưẻn
biển và trén sỏng chủ yếu là hộ gia đình ngư dãn, Cơ ché và chinh sách mới
của Đảng và Nhà nưức cQr I đã tạo điéu tiện cho ngư dân đầu tơ mua sam
tàu thuyển và ngư cụ để phát triẻn nghề cá.
Sàn lượng thuỷ sản đánh bát ngày càng nhiểtì nam 1995 hơn 1,2 triệu
tấn, tàng gấp rưỡi so với nam 1991 Giá trị xuất khẩu thuỷ sản nãm 1995 dạt
0,6 tỷ USD gấp 2 lần nam 1991.
Bừng ĩ: Tỷ ưọng nông, lảnh ngư nghiệp, thuỷ san tiong tổng gỉấ ữị
sản ỉượng toàn ngầnh từ ỉ 99ỉ - ỉ 995 (%)
1991 1992 1993 1994 1995
Nông nghiệp 87,1 87,0 85,2 85,7 84,8
Lâm nghiệp 5,4 4,73 5,01 4,52 4,57
Thuỷ sản 7,4 8,2 9,6 9,7 10,5
Nguồn: Niên giám Thõng ke ỉ 996
Trong điểu kiộn nóng nghiệp vẫn táng bình quân khoảng 4%/năm vế
giá trị sàn lượng, mà tỷ trọng của nó giảm dẩn trong cơ cấu toàn ngành là xu
hướng Ưch cực. Ngành thuv sản có tốc độ tăng ưường cao hơn. nhưng tỷ
ưọng nhỏ nén chưa tạo ra bươc ngoặt Về chuyển địch cơ cấu kinh tế chung.
Song việc đưa tỷ trọng thuỷ sản từ 7.4% nãm 1991 lên 10,5% nám 1995 thê
hiỌn sự Liến họ rất đáng ghi nhân của ngànỉi này trong 5 nam qua (bảng 5).
Chính nhờ tiến bô đó. g ii Ln thuỷ sản xuất kiiau nam 1995 đã lăng lẽn 600
triẹu USD, đưne tliứ 3 sau cà phê và gạo.
■ 34
Trong sản xuất nòng, lâm, thuỷ sản đã hình thành các vùng sản xuất
hang hoá quy mô lứn, có chất lượng sản phẩm cao. Đó là lúa gạo vùng dòng
bằng Sông Cửu Long, cà phê Láy Nguyên, cac su, mía, ngô, lạc, h.Ịi điểu
vùng Đông Nam Bô, quả tươi đồng bàng Sông Cửu Long, rau xanh đổng
bằng Sông Hổng, chăn nuôi bò đàn ở duyên hải Miển Trung và Tày
nguyên,... Chinh các vùng sản xuất tập trung này đã và đang tạo ra nỏng san
hàng hoá cho đất nước 70% lúa gạo hàng hoá; 907c lúa gạo xuãt khẩu sần
xuất ở tại đt ng bằng Sông CỄru Long, 80% sản lượng cà phê đươc sản xuất ở
Tây Nguyên, 85% sản lượng cao su sản xuâT và xuất khẩu ở vùng đổng bàng
Nam Bộ.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bưởc đầu có sự chuyển địch theo hướng
đa dạng hoá đã hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trang. Đặc biệt
trong các vùng sản xuất hàng hoá tập trung đã ỉiình thành mội số trang trại
chuyổn môn hoá hoặc kinh doanh tổng hựp với mục liêu sản xuát hàng hoá
gắn với thị trường có quy mô tương đối lớn. Vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác
Long Xuyên đã có một số hộ chuyẻn canh ưóng lúa, ở vùng đổi núi phía
Bác và Tây Nguyên đã hình thành các trang trại vườn rừng, đòi rừng, sản
xuất cây công nghiệp lâu năm, cây ár. quả, cây dưực liêu và chăn nuổi đại
gia súc, đại hiẹu quả kinh tế cao. Mô hình vườn - ao - chuồng và vườn - ao -
chuồng - rừng đã tạo ra nhiều nông, lâm, thuỷ sản, hàng hoá có giá tiị tiêu
dùng và xuất khẩu quan ưọng, đã giải quyết việc làm cho lao động nông
thôn và táng thu nhập cho người nông dân.
Ỏ khu vực nông thôn, quá trình chuvển dịch cơ cấu theo hướng công
nghiệp hoá, hiộn đại hoá mới bắt đầu song cũng đã đẹt được những tiên bộ
đáng kể. Theo kết quả đièu ưa nông thôn và nổng nghiệp năm 1994, khu vực
nông tỉiôn có 12 triẹu hộ, trong đổ 9.637 nghìn hộ nông nghiẻp chiếm 80%,
còn líũ 2,4 triệu họ chiếm 20% làm các ngành nghề và dịch vụ phi nổng
nghiẹp, chủ yếu là tiểu thủ cổng nghiẹp. buon bán. Tỷ lẽ hộ làm các ngành
nghề phi nông nghiệp ỏ nông thỏn Lãng lôn cùng với quá trình cồng nghiệp
hoá, đồ thị hoá va phân công lao động xã hội trên địa bàn theo hướng san
xuất hàng hoá. ở những vùng có cổng nghiẽp phát triển, tỡc độ đổ thị hoá
nhanh, địch vụ mí» rộng cũng là những vùng có sụ chuyển dich cơ cấu kinh
tế nông thon nhanh.
ỉĩảng ố: Cơ cểu ngành nghé cùíi hú nông í hòn cả nươc và 7 vùng sinh ihải năm 1994
(Dơn vị: %)
Cả nước Miền núi
Iruiig du
Bắc tìộ
Đồng
bắng Sông
Hông
Klrn bòn
cũ
Duvên
hải miền
ì lun ọ.
Tâv
nguyên
Dông
Nam bộ
Đồiìị
bàữg Si
Cừu k
ng sỗ 100 100 tôo 100 100 mo 100
nồng nghiệp 80,6 91,4 92,2 83,0 75,6 77,9 51,1 7
phi nông nghiệp 19,4 8,6 7,8 17,0 24,4 22,1 49,0 2
Sguồn: Nônq ngiìiỌp V iệt N an ì ỉ 9-15 - ì 995
37
Qua bảng 6 ta thấy 2 vùng Đỏng Nam Bo và đổng báng Sóng Cửu
Long có tỷ ưọng hộ phi nông nghiệp ở
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_chuyen_dich_co_cau_kinh_te_nong_nghiep_trong.pdf