Tóm tắt Luận án Đặc điểm và mô hình địa chất tầng cát kết Miocen chứa hydrocacbon lô M2, bể Rakhine rìa TâyTây Nam thềm lục địa Myanmar

Phương pháp phân tích thuộc tính địa chấn: Bản chất và sự

phân loại thuộc tính địa chấn cho thấy các thuộc tính địa chấn có mối

liên hệ mật thiết với đặc điểm thạch học và đặc điểm phân bố đá

chứa, do vậy để dự báo khả năng phân bố của tầng chứa cát kết

Miocen khu vực phía tây lô M2 theo diện và chiều sâu, trong luận án

của mình sau khi nghiên cứu đặc trưng cát kết Miocen về thạch học,

môi trường thành tạo NCS đã chạy thử nghiệm các loại thuộc tính

khác nhau và lựa chọn một số thuộc tính có hiệu quả cao, xác định

khá rõ ràng sự phân bố tầng chứa cát kết Miocen theo diện như thuộc

tính RMS, Envelop, RAI, SPA và Spec Decom. Kết quả nghiên cứu

cho thấy, khả năng tồn tại một số thân chứa tiềm năng tuổi Miocen

nhưng phân bố rời rạc và không liên tục.

pdf27 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Đặc điểm và mô hình địa chất tầng cát kết Miocen chứa hydrocacbon lô M2, bể Rakhine rìa TâyTây Nam thềm lục địa Myanmar, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành phần thạch học, môi trường thành tạo trầm tích của tầng chứa cát kết Miocen, Tây lô M2; - Nghiên cứu đặc tính tầng chứa cát kết Miocen, dự báo diện phân bố của chúng khu vực phía Tây lô M2 và xây dựng mô hình địa chất của tầng chứa. 5. Cơ sở tài liệu Luận án được xây dựng trên cơ sở tài liệu của chính bản thân NCS và các đồng nghiệp thu thập, xử lý, khảo sát thực địa trong quá trình thực hiện đề án thăm dò lô M2 của Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam tại bể Rakhine từ năm 2008 đến nay, Các tài liệu đều có độ tin cậy và chất lượng tốt bao gồm: - Các tài liệu địa chấn bao gồm hơn 2000km địa chấn 2D, 781km2 địa chấn 3D, kết quả minh giải các tầng phản xạ chính Miocen trên, Miocen giữa và Miocen dưới do PVEP Overseas thực hiện.  - Tài liệu giếng khoan SP-1X, PT-1X và một số tài liệu giếng khoan của các giếng khu vực phía Bắc bể Rakhine, kết quả minh giải địa vật lý giếng khoan và thông số vỉa của các giếng nói trên. 3  - Tài liệu phân tích mẫu bao gồm tài liệu mô tả mẫu vụn khoan, phân tích mẫu lát mỏng (40 mẫu) và kính hiển vi điện tử quét (SEM) (10 mẫu), phân tích X-Ray (15 mẫu) từ mẫu giếng khoan và thực địa. 6. Phương pháp nghiên cứu Để khai thác có hiệu quả các nguồn tài liệu sử dụng và đạt được mục đích nghiên cứu, luận án sử dụng tổ hợp các phương pháp sau:   - Tổ hợp các phương pháp nghiên cứu địa chất bao gồm: Khảo sát thực địa và phân tích thạch học trầm tích; - Tổ hợp các phương pháp địa vật lý bao gồm: Địa chấn địa tầng, nghiên cứu các thuộc tính địa chấn đặc biệt, nghiên cứu sự biến đổi biên độ theo khoảng cách phát và thu sóng AVO và phương pháp địa vật lý giếng khoan. 7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án 7.1 Ý nghĩa khoa học Làm sáng tỏ luận cứ khoa học về công nghệ và kỹ thuật áp dụng các phương pháp phân tích địa chấn hiện đại, tích hợp với phân tích tổng hợp tài liệu địa vật lý giếng khoan nhằm xác định đặc điểm, mô hình và diện phân bố của tầng chứa cát kết. 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu làm rõ hơn đặc điểm địa chất, điều kiện thành tạo, môi trường trầm tích và đặc tính rỗng thấm, mô hình và diện phân bố tầng chứa cát kết Miocen để nâng cao hiệu quả công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí ở lô M2 nói riêng và bể Rakhine nói chung 8. Những luận điểm bảo vệ 4  Luận điểm 1: Cát kết tuổi Miocen phía Tây lô M2, rìa Tây- Tây Nam bể Rakhine bao gồm cát kết á arkose, cát kết lithic arkose và cát kết litharenit feldspatic được hình thành chủ yếu trong môi trường biển sâu với các dạng đặc trưng, trong đó có quạt ngầm (submarine fans) và dòng chảy rối (turbidite). Luận điểm 2: Do ảnh hưởng của hoạt động tạo diapir, các thân chứa cát kết tuổi Miocen phân bố rời rạc theo diện và chiều sâu, chủ yếu vây quanh các khối diapir sét. Chất lượng tầng chứa cát kết Miocen khá tốt có chiều dày từ vài mét đến vài chục mét và độ rỗng trung bình từ 15-25%, độ thấm tốt từ vài chục mD đến vài trăm mD. 9. Những điểm mới của luận án - Làm sáng tỏ thêm về hệ thống dầu khí và khẳng định sự tồn tại của tầng chứa cát kết Miocen trong khu vực nghiên cứu. - Kết hợp tài liệu địa chấn, đường cong địa vật lý giếng khoan và tài liệu thực địa đã khẳng định được cát kết tuổi Miocen, Tây lô M2 được hình thành từ môi trường biển sâu. - Khẳng định sự tồn tại của các thể diapir sét, đánh giá được diện phân bố của chúng trong khu vực nghiên cứu. - Xác định được các thân cát tuổi Miocen bị chia cắt bởi các diapir sét, phân bố rời rạc theo diện và chiều sâu, chủ yếu vây quanh các diapir sét. 10. Bố cục luận án Luận án gồm 140 trang đánh máy trong đó có 05 Bảng biểu và 99 Hình vẽ. Ngoài mở đầu, kết luận, kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 04 chương được bố trí theo trình tự sau đây: 5  - Chương 1: Gồm 43 trang trong đó có 03 biểu bảng và 44 Hình vẽ. Trình bày những đặc điểm địa chất dầu khí khu vực nghiên cứu. - Chương 2: Gồm 24 trang trong đó có 8 Hình vẽ, trình bày cơ sở tài liệu và hệ phương pháp nghiên cứu tầng chứa. - Chương 3: Gồm 18 trang trong đó có 02 Bảng và 15 Hình vẽ, trình bày đặc điểm địa chất tầng chứa bao gồm đặc điểm thạch hoc, trầm tích và môi trường thành tạo. - Chương 4: Gồm 36 trang trong đó có 32 Hình vẽ trình bày các kết quả nghiên cứu của luận án bao gồm mô hình địa chất tầng chứa, dự báo phân bố và chất lượng tầng chứa cát kết Miocen, Tây lô M2. Chương 1 – TỔNG QUAN VỀ ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ BỂ RAKHINE 1.1 Vị trí địa lý Bể Rakhine nằm ngoài khơi rìa Tây-Tây Nam thểm lục địa Myanmar có chiều dài khoảng 850 km và rộng 200km, diện tích bể khoảng 29.546km2. Phía đông tiếp giáp với đai ophiolite Indo- Burma, phía bắc với các đai uốn nếp Chittagong ở Bangladesh, đai uốn nếp Tripura-Cachar và dải flysh Disang ở Ấn độ. Phía nam nối với hệ các bể trước cung đảo Andaman-Nicobar-Sunda-Java (hình 1.1)  1.2 196 hiện trọn 3D giến 1.3 Hình 1 Lịch s Ở Bể R 7, chủ y . Khối l g lực kh hơn 8.4 g khoan Kiến tạo .1Vị trí đ ử tìm ki akhine ếu do Cô ượng cá oảng 15 00 km2, khai thá ịa lý kh ếm thăm các hoạt ng ty dầ c công tá .000 km đã khoa c. 6  u vực ng dò động dầ u khí Q c thăm , địa ch n 30 giế hiên cứu u khí đư uốc gia M dò ở đây ấn 2D h ng thăm (Tây lô ợc bắt đầ yanma cho đế ơn 30.00 dò, thẩ M2) u từ năm r (MOG n nay ba 0 km, đ m lượng 1965- E) thực o gồm: ịa chấn và 15  thàn gồm Đôn các Khu và k khu tây nếp biển khơ biển (hìn 1.4 thàn Kai sét k rìa T bột môi sinh Myanm h 4 cấu khu vự g Myan bể trầm vực dã hu vực b Bể Rak cấu trú bao gồm Rakhin Rakhin i Rakhin thẳm h1.2). Địa tầng Địa tần h tạo tr nozoi ba ết bị né ây dãy và sét k trường t Hệ thố : Rakhin ar đượ trúc ch c Shan t mar, K tích K y Araka ể Rakhi hine gồ c từ đôn : địa k e, địa e, địa k e và đ rẽ quạt và hệ t g khu v ước Ka o gồm c n ép, uốn Arakan- ết, đôi k ừ gần bờ ng dầu e tồn tạ c chia ính bao hái phía hu vực anozoi, n-Yoma ne. m 4 địa g sang hu uốn khu bờ hu biển ịa khu Bengal hống dầ ực bể Ra inozoi v át kết hạ nếp vò Yoma. T hi bắt gặ đến biể khí tron i 2 nguồ 7  Hìn u khí khine đư à trầm t t mịn, ph nhàu, ch rầm tích p đã vô n sâu. g bể Ra n gốc đá h 1.2: C ợc chia ích Kai ân lớp m úng đượ Kainoz i và tuff khine đã sinh: Pa ác đơn v thành 02 nozoi. T ỏng xen c bắt gặ oi chủ yế núi lửa được c laeogen ị cấu trú phần c hành tạ kẽ với đ p ở ven u là cát thành tạ hứng m (Therm c hính là o trước á silic, biển và kết xen o trong inh. Đá ogenic) là s sét kết Mio xen chắn thể trúc địa dướ dạn thẩm tích khu 1.5. khi khu ngu vào Him trượ ét kết tu kết tuổi tuổi Mi cen và t Đá ch kẹp ma biên là diapir. B vòm/cấ tầng, bẫy i sâu lên g thuận thấu q không c vực. Lịch sử Lịch s xảy ra sự Vào C vực ng yên mịn Sự va Paleoce alaya. D t về ph ổi Eocen Miocen, ocen/Pli uff núi lử ắn là nh ng tính các đứ ẫy bao u trúc h hỗn hợ qua các , nghịch ua các p ó những phát tr ử tiến hó tách vỡ rêta muộ hiên cứu được vậ mảng đầ n muộn ưới tác ía đông /Oligoc Pliocen ocen, ng a tuổi O ững tập địa phư t gãy và gồm bẫy ình hoa, p. Di dị đứt gãy chờm hức hệ lớp chắ iển. a địa ch siêu lục n, mảng chìm s n chuyển u tiên gi cách đây động đ . Chuyể 8  en. Đá s và Pleis oài ra c ligocen. sét ơng, các cấu bẫy ch từ sâu hoặc trầm n tốt H R ất của b Gondw Ấn độ âu dưới từ nhữn ữa mảng khoảng ó, mảng n động inh Neo tocen. Đ ó thể là ình 1.3 akhine h ể được ana. di chuyể biển Te g miền lục địa 55 Ma Đông N Himalay gen (Bio á chứa l những : Cột địa iệu chỉn ghi nhận n theo h thys. Cá đất cao l Ấn độ v tạo pha am Á b a gây u genic) b à những tập đá v tầng tổ h (theo I từ Crêt ướng bắ c trầm t ục địa Ấ à Nam Á tạo núi-u ị xoay ốn nếp ao gồm tập cát ôi tuổi ng hợp b HS 2013 a muộn c, toàn ích lục n độ. xảy ra ốn nếp phải và , chờm ể ) 9  nghịch và nâng lên của đới Arakan và bất chỉnh hợp trước Oligocen trong bể Rakhine. Sự chuyển động mảng Ấn độ gia tăng nhẹ và đổi hướng vào đầu Oligocen (~ 35 Ma) theo hướng đông bắc là nguyên nhân tạo phương uốn nếp Đông Bắc-Tây Nam ở rìa bắc của bể Rakhine. Vào cuối Oligocen trên vùng nghiên cứu xảy ra hiện tượng biển lùi khu vực, nâng lên và bóc mòn, đánh dấu sự khởi đầu giai đoạn hoạt hóa kiến tạo mạnh xảy ra trên toàn bể Rakhine và pha tạo núi, uốn nếp Himalaya đầu tiên. Vào đầu Miocen sớm, biển tiến và sụt võng mạnh xảy ra trên toàn bể Rakhine tạo nên phức hệ trầm tích dày “tiền võng” Neogen lấp đầy bể. Vào cuối Miocen, pha kiến tạo mạnh liên quan đến khởi đầu giãn đáy biển Andaman đã tạo bình đồ cấu trúc mới Pliocen chồng gối lên bình đồ kiến trúc tồn tại trước đó. Dãy Arakan – Yoma bị thúc trồi và nâng lên, đẩy trung tâm lắng đọng trầm tích dịch xa khỏi vùng ven bờ ra ngoài khơi Vịnh Bengal. Vào Pliocen sớm một phức hệ sườn lục địa được hình thành ngay ở rìa tây của trầm tích tạo nên nêm bồi kết và lấn về phía tây sâu vào Vịnh Bengal. Vào thời kỳ Pleistocen sớm phần lớn vùng bờ biển Arakan được nâng cao, tạo hình thù hiện nay của bể Rakhine như viềm đông của Vịnh Bengal. Chương 2 – PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ HỆ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TẦNG CHỨA CÁT KẾT Với mục đích nghiên cứu đặc điểm địa chất thành tạo lục nguyên Miocen và diện phân bố của chúng ở bể Rakhine, vấn đề làm 10  sáng tỏ cơ sở trầm tích và ứng dụng các phương pháp địa chấn hiện đại có vai trò rất quan trọng. Trong luận văn này, nghiên cứu sinh đã đứng trên quan điểm trầm tích luận để nghiên cứu về đặc điểm địa chất, môi trường thành tạo tầng chứa cát kết Miocen trong điều kiện cụ thể của bể Rakhine. Đồng thời tích hợp cùng các phương pháp địa chấn hiện đại để xác định sự phân bố của tầng chứa. 2.1. Hệ phương pháp nghiên cứu 2.1.1. Phương pháp địa chất Phương pháp khảo sát thực địa: Do khu vực nghiên cứu chỉ có 02 giếng khoan vào đối tượng Miocen, do đó việc tổ chức nghiên cứu địa chất bề mặt nhằm mục đích nghiên cứu cấu trúc địa chất, hệ thống đứt gãy, nứt nẻ, hệ tầng khu vực nghiên cứu, đánh giá về chất lượng tầng chứa, chất lượng đá mẹ, thành phần thạch học, khoáng vật và môi trường thành tạo tầng chứa cát kết Miocen trong khu vực nghiên cứu. Phương pháp phân tích thạch học trầm tích: Nghiên cứu thạch học - trầm tích dựa vào các phương pháp như mô tả chi tiết lát mỏng thạch học, nhiễu xạ tia X, kính hiển vi điện tử quét, để xác định thành phần khoáng vật tạo đá, kiến trúc của đá, thành phần khoáng vật thứ sinh, khoáng vật sét, xác định các giai đoạn thành tạo đá và các giai đoạn biến đổi sau trầm tích từ đó xác định môi trường thành tạo đá và các yếu tố ảnh hưởng đến độ rỗng và độ thấm của đá cũng như chất lượng đá chứa; 2.1.2. Phương pháp địa chấn 11  Phương pháp địa chấn địa tầng: Phương pháp này được sử dụng nhằm mục đích phân tích các lát cắt địa chấn để xác định sự phân bố của các phân vị địa tầng (tập, phân tập, hệ thống trầm tích), các ranh giới phân chia, đặc điểm cấu trúc và hệ thống đứt gãy; Phân tích tướng địa chấn để xác định được đặc điểm môi trường trầm tích; Xác định các bản đồ cấu tạo, bản đồ phân bố tướng trầm tích.... và đưa ra các nhận định về địa chất cho khu vực nghiên cứu. Phương pháp phân tích thuộc tính địa chấn: Bản chất và sự phân loại thuộc tính địa chấn cho thấy các thuộc tính địa chấn có mối liên hệ mật thiết với đặc điểm thạch học và đặc điểm phân bố đá chứa, do vậy để dự báo khả năng phân bố của tầng chứa cát kết Miocen khu vực phía tây lô M2 theo diện và chiều sâu, trong luận án của mình sau khi nghiên cứu đặc trưng cát kết Miocen về thạch học, môi trường thành tạo NCS đã chạy thử nghiệm các loại thuộc tính khác nhau và lựa chọn một số thuộc tính có hiệu quả cao, xác định khá rõ ràng sự phân bố tầng chứa cát kết Miocen theo diện như thuộc tính RMS, Envelop, RAI, SPA và Spec Decom. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khả năng tồn tại một số thân chứa tiềm năng tuổi Miocen nhưng phân bố rời rạc và không liên tục. Phương pháp nghiên cứu AVO: Phương pháp AVO so sánh biên độ của mạch địa chấn thay đổi theo khoảng cách từ nguồn (điểm nổ). AVO cho phép xác định đặc trưng của sóng ngang từ tài liệu địa chấn. Phương pháp AVO đã được nghiên cứu sinh sử dụng kết hợp với các phương pháp nghiên cứu nói trên và thực tế giếng khoan để xác định các thân cát chứa khí tại khu vực nghiên cứu. 2.1. con (GR (DT vật định chứ địa chất Luậ đượ 3. Phươn Tài liệ g biến đ ), điện ), đường lý giếng đặc đi a. Trong vật lý gi lượng t 2.2 Qu n án sử c cô đọn g pháp p u địa vậ ổi trường thế tự n cong m khoan c ểm môi nghiên ếng kho ầng chứa y trình n dụng tổ g lại như H hân tích t lý giế địa vật hiên (PS ật độ (R ho phép trường cứu của an để xá cát kết ghiên c hợp các hình 2. ình 2.1 12  địa vật ng khoa lý theo ), điện HOB).. chính x trầm tíc mình, N c định m Miocen, ứu phương 1 Quy trìn lý giếng n bao gồ chiều sâu trở (RT . Việc x ác hóa c h và đá CS đã s ôi trườn Tây lô M pháp nh h nghiên khoan m một như đư ), đường ác định ác phân nh giá c ử dụng c g thành 2. ư đã trìn cứu loạt các ờng con cong s đường c vị địa tầ hất lượn ác đườn tạo và đ h bày ở đường g gama iêu âm ong địa ng, xác g tầng g cong ánh giá trên và Ch 3.1. kho nha trun thạc đá, đá g lửa. gồm fora Cal hoặ ương 3- Đặc điể Dựa tr an, trầm u từ lith g bình, k Cát kế h anh, 4 9,6% là ồm 14,4 Khoáng tourma minifera cit, kaol c thay th Hình ĐẶC ĐI m thạch ên kết q tích tuổ ic arkos ích thướ t lithic a 1-43 % xi măng % là đá vật phụ lin, epid . Sét vụ init, seri ế các hạ 3.1. Cộ ỂM ĐỊA M2 học uả phân i Mioce e, á arko c từ rất rkose có Na-K fe lấp đầy trầm tích gồm mu ot, zirco n thành cit/illit, t (hình 3 t địa tần 13  CHẤT T , BỂ RAK tích th n gồm c se và fen mịn đến thành p nspat và và 5,2% , 4,4% scovit, b n, các v phần m chlorit v .2). g và thà ẦNG CH HINE ạch học ác loại c spathic thô và cu hần thạc từ 20% là xi m là đá biế iotit, chl ật liệu atrix phâ à pyrit nh phần ỨA CÁT mẫu thự át kết th lithic ch ội, sạn k h học ba đến 21 ăng ngu n chất và orit và k vôi sinh n bố xe ở dạng l các đá tr KẾT T c địa v ành phầ ọn lọc k ết (hình o gồm 3 % là mả yên sinh 5,2% là hoáng v vật, mả n giữa c ấp đầy ầm tích ÂY LÔ à giếng n khác ém đến 3.1). 6-38% nh vụn . Mảnh đá núi ật nặng nh vụn ác hạt. lỗ rỗng  thạc lấp met phụ chủ thạc măn 10,4 Kho tour mat chlo Cát kế h anh, 5 đầy và 0 aquarzit gồm cá yếu là c Cát kế h anh, 1 g lấp đ % là đá áng vật malin, z rix, xi m rit, pyrit Hình 3.2 t Á arko -18% là ,8% là n , 0,8% g c khoán ác hạt th t Lithar 8-21% N ầy và 5 trầm tí phụ gồm ircon, cá ăng lấp (hình 3 . Cát kế se có thà K-fensp guyên si lauconit g vật nặn ạch anh Hình 3 enit fens a-K fen ,2% xi ch, 5,6% musco c vật li đầy ph .4). 14  t lithic a nh phần at, và 6 nh. Mản và 0,4% g như t đồng trụ .3. Cát k patic có spat và 3 măng ng là đá vit, bio ệu vôi s ân bố rờ rkose hạ thạch họ -9% là m h vụn đá các loạ ourmalin c bọc bở ết á arko thành p 2-36% l uyên si biến chấ tit, chlor inh vật. i rạc gồ t nhỏ/tru c bao gồ ảnh đá gồm ít đ i hạt kh , zircon i sét và p se hần bao à mảnh nh. Các t và 2% it với k Hiếm gặ m kaolin ng m 76-8 , 3,6% x á silic, ác. Kho . Xi măn yrit (hìn gồm 47 vụn đá, 7 mảnh đ là đá n hoáng v p sét vụ it, secri 9,2% là i măng 0,4% là áng vật g gồm h 3.3). ,0% là ,2% xi á gồm úi lửa. ật nặng n dạng cit/illit,  3.2 biển dày và c thô trườ giến mịn Đặc điểm Nhịp t sâu Oli từ Bắc ( ũng thô Nhịp t từ dưới l ng lòng g khoan hơn, đặ Hìn Hìn trầm rầm tích gocen v phía Bắc dần từ B rầm tích ên theo sông/ch ngoài b c trưng c h 3.5. C h 3.4. Cá tích Miocen ới đặc trư đảo Ra ắc xuốn Miocen hướng từ âu thổ đ iển thuộ ho các tr át kết xe 15  t kết lith phủ bất ng thô mree) xu g Nam (h dưới có Bắc xu ặc trưng c trung ầm tích n kẽ mỏ arenit fe chỉnh hợ dần lên p ống Nam ình 3.5) sự biến ống Nam . Khu v tâm bể R quạt bồi ng đến d nspatic p trên ph hía trên (khu v . đổi độ với tướ ực Tây akhine tích ngầ ày tuổi M ức hệ tr , thay đổ ực Ngw hạt từ m ng thể h Nam bể tướng tr m và biể iocen ầm tích i chiều e Saw ) ịn đến iện môi và các ầm tích n sâu.  biển khú thềm cấp triển Nhữ và p Hì 3.3 The són cho Rak môi Nhịp t sâu (hì c quanh có độ d Nhịp t vật liệu mạnh, ng vật l hát triển nh 3.6. M biển sâu Môi trư o kết qu g trên lá thấy cá hine có trường rầm tích nh 3.6), co của d ốc thoả rầm tích trầm tích phủ trên iệu trầm hình thá ô hình trong M ờng thà ả đánh t cắt địa t kết tuổ nguồn g biển sâu Miocen với đặc òng chả i. Miocen bởi hệ hệ thố tích này i trượt k phức hệ iocen g nh tạo giá từ tà chấn và i Mioce ốc là đá với các 16  giữa th trưng rấ y cho thấ trên ph thống qu ng máng bị trượt hối tron máng iữa i liệu th từ đườ n phía T trầm tích dạng đ ể hiện s t rõ của y diện t ản ánh ạt dòng biển sâ từ khu v g quạt bồ Hình q ực địa, c ng cong ây lô M , được h ặc trưng ự tồn tại dòng ch ích thoát sự gia tă đục/chảy u là trầm ực thềm i tích đá 3.7. Mô h uạt bồi ác dấu h địa vật 2, rìa Tâ ình thàn trong đ phức h ảy rối. nước củ ng nguồ rối ngầ tích h xuống đ y (hình ình hình tích ngầ iệu của lý giếng y-Tây N h chủ yế ó có quạ ệ máng Sự uốn a sườn n cung m phát ạt mịn. áy bồn 3.7). thành m trường khoan am bể u trong t ngầm (sub gồm Hìn biể C 4.1 và A dòn (hìn chìm vào nén khố vào marine thạch a h 3.8. Ph n sâu kh hương Mô hình Trong t rakan-Y g trượt d h 4.1a). và mở cùng thờ rất lớn k i sét diap các diap fans) và nh, felds ức hệ q u vực bể 4- MÔ H MIOC địa chấ hời kỳ P oma đư ọc hình Vào cuố biển An i điểm n hiến ch ir và ch ir sét (hì dòng c par và m uạt ngầm Rakhine ÌNH Đ EN, TÂ t tầng c aleocen ợc vận thành n i Mioce daman đ ày, trầm o các lớp ia cắt cá nh 4.1 b 17  hảy rối ảnh vụn Hình ỊA CHẤ Y LÔ M hứa , các vật chuyển t ên loạt t n, pha k ã tạo lực tích Pli sét chư c tập cát ,c,d). (turbidit lithic (h 3.9. Phứ sâu kh T TẦNG 2 BỂ R liệu trầ heo các rầm tích iến tạo nén ép ocen lắn a kịp kế kết thàn e) có th ình 3.8, c hệ dòn u vực bể CHỨA AKHIN m tích từ kênh ng turbidit mạnh do theo hướ g đọng n t tinh bị h các tậ ành phần 3.9). g chảy r Rakhine CÁT K E dãy Hi ầm và th e và quạ hoạt độ ng đông hanh tạ nâng lê p nhỏ hơ chính ối biển ẾT malaya eo các t ngầm ng hút -tây và o ra lực n tạo ra n, bám  4.2. M2 thuộ ngh kho ty S tron phù chỉ kho khi Hình 4 Dự báo Dự báo được tiế c tính đ iên cứu an tại ha chlumbe g không Kết quả hợp với tồn tại c an cho t có các tậ .1. Dự b phân b sự phân n hành d ịa chấn AVO k i giếng rger để gian 3 c giếng k kết quả ác thân c hấy từ n p cát kế áo mô h ố tầng ch bố của t ựa trên (RMS, ết hợp c SP-1X v đưa ra s hiều. hoan SP phân tíc át mỏng óc đến đ t mỏng ( 18  ình trầm ứa ầng cát các phư Envelop ùng tài à PT-1X ự phân b -1X qua h AVO k trong tr áy của M hình 4.2) tích Mi kết Mioc ơng pháp , RAI, liệu min và phầ ố của c tập trầm hi trên ầm tích iocen c . ocen rìa en khu nghiên SPA và h giải đ n mềm P ác thân tích M tài liệu A Miocen v hủ yếu l tây lô M vực phía cứu đặc Spec D ịa vật lý etrel củ cát tuổi iocen tư VO chỉ à thực t à sét bộ 2 Tây lô biệt là ecom), giếng a Công Miocen ơng đối ra rằng ế giếng t và đôi  của chứ Mio cát khá có d NC các nha thân đồ p phâ (hìn Hình NCS sử các xun a hydroc cen theo (màu xan c nhau, c Từ kết q ị thường S khoanh bản đồ t u (hình 4 cát, NC hân bố n bố cát h 4.5). 4.2. Kết dụng th g địa ch acbon v chiều s h) được àng xuố uả nghi cao trê lại đại huộc tính .4). Trê S đã ch tầng cát kết) theo quả min uộc tính ấn liên ới mục đ âu khác phân bố ng dưới ên cứu th n mỗi b diện cho cho thấ n từng b ồng tất c (các đư diện ch 19  h giải AV AVO s quan đế ích xác nhau. T rời rạc, sâu, mức uộc tính ản đồ th các tần y sự tươ ản đồ th ả các bả ờng kho o từng t O và tà trength đ n các tầ định sự p rên hình không đ độ phân địa chấ uộc tính g chứa c ng đồng uộc tính n đồ này anh màu ầng Mio i liệu giế ể biểu d ng cát k hân bố 4.3 thấy ồng nhấ bố cát c n, cho th là những át kết có giữa cá , sau khi lên nha xanh th cen thượ ng khoa iễn sự p ết có kh của tầng rất rõ c t theo ch àng ít đ ấy các k khu vự chất lư c thuộc t khoanh u để đưa ể hiện k ng, trun n hân bố ả năng cát kết ác thân iều sâu i. hu vực c được ợng tốt, ính với lại các ra bản hu vực g và hạ  Hình 4.3. Hình 4 Phân bố .4. Bản 20  cát kết M đồ các th iocen t uộc tính heo chiề địa chấ u sâu n  khu thân góp rằng nhữ Hì Kết quả vực phứ cát bị c phần là các tập ng vị trí Hình 4 nh 4.5. B trên cá c tạp, ho hia cắt. m cho cá cát kế nhất địn .6. Phân ản đồ ph c bản đồ ạt động Bên cạn c thân c t phân b h theo di bố cát k 21  ân bố c phân bố kiến tạo h đó, ho át bị chi ố rải rá ện và ch ết Mioce át kết Mi cho thấ xảy ra m ạt động a cắt. Nh c, rời rạ iều sâu ( n trong ocen the y do đặ ạnh mẽ của các ư vậy, c, không hình 4.6 không gi o diện c điểm đ đã làm diapir s có thể n tập tru ). an 3 chi ịa chất cho các ét cũng hận xét ng vào ều 4.3. Mio từ 1 Chấ kiến tiếp rỗng về đ hình 1. khô thàn Đặc tín Kết qu cen có c 5-25%, t lượng tạo và d xúc với và độ t Hình 4. Với nh ặc điểm tầng ch Bể Ra ng gian h ở ranh h tầng c ả phân hất lượn độ thấm tầng chứ iapir sét diapir sé hấm giảm 7. Kết q ững kết địa chấ ứa cát k khine là phân bố giới cu hứa hyd tích địa g chứa từ vài a chịu , chiều d t và chấ đi. uả minh K quả đạt t dầu kh ết Mioce bể trầm là một b ng bồi k 22  rocacbo vật lý tương đố chục m ảnh hưở ày các t t lượng c giải tầng ẾT LU được, m í, đặc đ n bể Rak tích K ể tiền v ết và đớ n giếng k i tốt với D đến v ng mạnh ập cát kế hứa kém Miocen ẬN ột số kế iểm thạ hine đư ainozoi, õng (for i hội tụ hoan ch Độ rỗn ài trăm mẽ của t bị mỏn do bị n giếng P t luận ch ch học t ợc rút ra về hình edeep b tích cực o thấy g trung b mD (hìn các ho g đi tại k hiễm sét T-1X lô ính của rầm tích như sau thái cấ asin) đư đại dươ cát kết ình tốt h 4.7). ạt động hu vực làm độ A6 luận án và mô : u trúc, ợc hình ng, lấp 23  đầy bởi trầm tích Kainozoi, phủ bất chỉnh hợp trên trầm tích biển sâu Creta. 2. Kết quả nghiên cứu làm sáng tỏ thêm về hệ thống dầu khí và khẳng định sự tồn tại của tầng chứa cát kết tuổi Miocen, các thể diapir sét và sự ảnh hưởng của chúng lên các thân cát kết tuổi Miocen, đồng thời dự báo được diện phân bố của chúng trong khu vực nghiên cứu. 3. Các phương pháp và công nghệ hiện đại được áp dụng như: phân tích tổng hợp tài liệu địa chất, địa vật lý, tích hợp tài liệu phân tích thạch học trầm tích, tài liệu địa vật lý giếng khoan, tài liệu phân tích thuộc tính địa chấn đặc biệt và phương pháp so sánh biên độ của mạch địa chấn thay đổi theo khoảng cách từ nguồn (AVO) là các phương pháp phù hợp để xác định đặc điểm môi trường trầm tích, dự báo phân bố và mô hình tầng chứa cát kết tuổi Miocen khu vực phía Tây lô M2, bể Rakhine. Có thể sử dụng tổ hợp phương pháp nghiên cứu trên cho các khu vực có tầng chứa tương tự.   4. Kết quả nghiên cứu làm rõ hơn đặc điểm địa chất, điều kiện thành tạo, môi trường trầm tích và xác định được cát kết tuổi Miocen phía Tây lô M2, rìa Tây-Tây Nam bể Rakhine bao gồm cát kết á arkose, cát kết lithic arkose và cát kết litharenit feldspatic. Môi trường thành tạo tầng chứa cá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdac_diem_va_mo_hinh_dia_chat_tang_cat_ket_miocen_chua_hydrocacbon_lo_m2_be_rakhine_ria_tay_tay_nam_t.pdf
Tài liệu liên quan