Chương 2
ĐỔI MỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI
CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC - NHỮNG VẤN ĐỀ
CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. TRÍ THỨC VÀ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC ỞNƯỚ C TA
2.1.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của trí thức
2.1.1.1. Khái niệm trí thức
Kế thừa và phát triển quan niệm của Mác - Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh về trí thức, Nghị quyết số 27- NQ/TW của Ban Chấp hành
Trung ương khóa X về “Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Đảng Cộng sản Việt Nam đã
đưa ra quan niệm về trí thức: “Trí thức là những người lao động trí óc,
có trình độ học vấn cao về lĩnh vực chuyên môn nhất định, có năng lực
tư duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những
sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị đối với xã hội”.
27 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động trí thức trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i và công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước
“Nghiên cứu khoa học lý luận chính trị giai đoạn 2011-2015” do
PGS, TS Trần Khắc Việt làm chủ nhiệm
1.1.4. Các bài viết đăng tạp chí
Trí thức là một đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành, nhiều
đối tượng, nhiều lĩnh vực, vì thế có khá nhiều bài viết , đề tài nghiên
cứu về lĩnh vực này.
6
1.2. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NƯỚC NGOÀI
1.2.1. Sách
- Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn
hưng đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội do hai tác giả người Trung Quốc
Thẩm Vinh Hoa - Ngô Quốc Diện (chủ biên) (1996); Chiến lược
quốc gia nhân tài biến đổi thế giới của Vương Huy Diệu (Trung
Quốc), Nhà xuất bản Nhân dân (2010); Trí thức, lịch sử và cách
mạng - Bút ký về cuộc sống của nước Nga hiện nay của tác giả người
Nga,Vladimir Alexanderovits Mau,(2009), Nhà xuất bản Tri thức. Hà
Nội, do Ngân Xuyên dịch; Khủng hoảng trí tuệ và sứ mệnh tầng lớp
trí thức của tác giả người Nga, N. A. Berdaev (2009), Nhà xuất bản
Tri thức. Hà Nội, do Phạm Nguyên Trường dịch và chú thích.; Tuyển
40 năm chính luận của Lý Quang Diệu (1994)
1.2.2. Luận án
- Luận án tiến sĩ của In pon Nhôt xa vông. Thực trạng và xu
hướng biến đổi của nhóm xã hội trí thức trong quá trình phát triển
kinh tế xã hội ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Hà Nội, (1998);
Luận án tiến sĩ của Khăm Phăn Vông Pha Chăn “Đào tạo đội ngũ
cán bộ lãnh đạo của hệ thống chính trị ở Cộng hòa Dân chủ Nhân
dân Lào hiện nay” , (2014)
1.3. NHỮNG KẾT QUẢ CỦA CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN
QUAN VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
1.3.1. Những kết quả của các công trình khoa học liên quan
Các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước và nước
ngoài đã đề cập đến những vấn đề lý luận và thực tiễn về trí thức và
công tác trí thức của một số quốc gia trên thế giới và Việt Nam. Nhìn
chung, những kết quả đạt được của các công trình khoa học liên quan
đến luận án đều có giá trị định hướng về phương pháp tiếp cận, giải
quyết vấn đề nghiên cứu. Những giải pháp mà các nhà khoa học đề
xuất nhằm đổi mới sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng đội ngũ trí
thức và đổi mới công tác vận động trí thức đều có giá trị tham khảo
trong quá trình triển khai thực hiện luận án.
7
1.3.2. Nội dung nghiên cứu của luận án
Kế thừa kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan,
luận án hệ thống hóa và bổ sung những quan niệm về trí thức và công
tác vận động trí thức, về đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công
tác vận động trí thức, xây dựng luận cứ khoa học đổi mới sự lãnh đạo
của Đảng đối với công tác vận động trí thức trong giai đoạn hiện nay.
Luận án làm rõ thực trạng đội ngũ trí thức và đổi mới sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác vận động trí thức trong giai đoạn hiện nay để
làm cơ sở thực tiễn đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác
vận động trí thức trong giai đoạn hiện nay, nghiên cứu những cơ hội
và thách thức, phương hướng, quan điểm chỉ đạo và đề xuất những
giải pháp tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận
động trí thức trong giai đoạn hiện nay.
Chương 2
ĐỔI MỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI
CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC - NHỮNG VẤN ĐỀ
CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. TRÍ THỨC VÀ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC Ở
NƯỚC TA
2.1.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của trí thức
2.1.1.1. Khái niệm trí thức
Kế thừa và phát triển quan niệm của Mác - Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh về trí thức, Nghị quyết số 27- NQ/TW của Ban Chấp hành
Trung ương khóa X về “Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Đảng Cộng sản Việt Nam đã
đưa ra quan niệm về trí thức: “Trí thức là những người lao động trí óc,
có trình độ học vấn cao về lĩnh vực chuyên môn nhất định, có năng lực
tư duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những
sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị đối với xã hội”.
8
2.1.1.2. Vai trò của trí thức
Môṭ là, trí thức là vốn quý của đất nước, của nhân dân và dân
tộc, có vai trò quyết điṇh sức sáng taọ và trình đô ̣phát triển của
quốc gia.
Hai là, đội ngũ trí thức là lực lượng trưc̣ tiếp nghiên cứu phát
triển lý luâṇ, tổng kết thực tiễn, cung cấp những luâṇ cứ khoa hoc̣
phuc̣ vu ̣hoac̣h điṇh đường lối, chính sách, bảo vê ̣nền tảng tư tưởng
của Đảng và chế đô.̣
Ba là, trí thức là chủ thể của cách mạng khoa học- kỹ thuật là
động lực thúc đẩy phát triển công nghệ hiện đại.
Bốn là, trí thức là lực lượng có vai trò quan trọng, có ý nghĩa
quyết định trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Năm là, trí thức là lực lượng trực tiếp tham gia giữ gìn và phát
triển những giá tri ̣ văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu
những tinh hoa giá tri ̣ văn hoá của nhân loại nhằm làm phong phú đời
sống văn hoá, tinh thần của nhân dân và đất nước.
2.1.1.3. Đặc điểm của trí thức Việt Nam
Một là, trí thức Việt Nam là những người lao động trí óc có tính
sáng tạo, sản phẩm lao động của họ thường mang đậm dấu ấn cá nhân.
Hai là, trí thức Việt Nam đã tiếp nối và phát huy đươc̣ truyền
thống văn hiến của dân tộc, luôn đồng hành với sự nghiệp cách mạng
của dân tộc,của Đảng và có đóng góp đăc̣ biêṭ xuất sắc cho sư ̣nghiêp̣
giải phóng dân tôc̣, thống nhất Tổ quốc.
Ba là, trí thức Việt Nam được hình thành từ nhiều nguồn, có sự
khác nhau; qua biến cố của lịch sử nhưng không phản bội Tổ quốc, có
những đóng góp về tư tưởng, văn hoá, khoa hoc̣ - kỹ thuật, công nghệ..
Bốn là, trí thức Viêṭ Nam đươc̣ tổ chức thành đôị ngũ, chủ yếu
hoaṭ đôṇg trong các tâp̣ thể khoa hoc̣ công lâp̣, do Nhà nước cấp kinh
phí hoaṭ đôṇg và một bộ phận hoaṭ đôṇg trong các tâp̣ thể khoa hoc̣
ngoài công lâp̣.
9
Năm là, một số trí thức Việt Nam chịu ảnh hưởng của tàn dư
phong kiến, thiếu sư ̣ liên kết chăṭ che ̃ trong sáng taọ khoa hoc̣, tinh
thần hợp tác chưa cao.
2.1.2. Công tác vận động trí thức - Khái niệm, nội dung, phương thức
2.1.2.1. Khái niệm vận động trí thức và công tác vận động trí thức
Công tác vận động trí thức là một bộ phận quan trọng trong công
tác dân vận; là hoạt động có tổ chức của Đảng, Nhà nước, các tổ chức
trong hệ thống chính trị và toàn xã hội để tuyên truyền giải thích, thuyết
phục, định hướng, tập hợp, đoàn kết, cổ vũ, động viên, tạo mọi điều kiện
thuận lợi nhằm phát huy vai trò trách nhiệm, tài năng trí tuệ của đội ngũ
trí thức góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng, xây dựng và
bảo vệ bảo vệ Tổ quốc.
2.1.2.2. Nội dung công tác vận động trí thức
Một là, xây dựng đội ngũ trí thức đáp ứng được yêu cầu xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc
Hai là, phát huy vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc
2.1.2.3. Hình thức vận động trí thức
Một là, vận động trí thức thông qua việc đề ra cương lĩnh, chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Hai là, vận động trí thức bằng công tác tuyên truyền, thuyết
phục, đối thoại, gặp gỡ, giao lưu với trí thức.
Ba là, vận động trí thức bằng công tác quản lý nhà nước, thông
qua việc thực thi các chính sách, pháp luật của nhà nước.
Bốn là, vận động trí thức bằng công tác cán bộ,thông qua vai trò
tiên phong gương mẫu trong tư tưởng, lời nói và hành động của đội
ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng.
Năm là, vận động trí thức bằng sự phối, kết hợp giữa các tổ chức
đảng với chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị -xã
hội, các tổ chức của trí thức, các tổ chức xã hội, gia đình, dòng họ.
10
2.2. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC
VÀ ĐỔI MỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC
VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC - KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC
2.2.1. Khái niêṃ, nôị dung, phương thức Đảng lãnh đạo
công tác vận động trí thức
2.2.1.1. Khái niệm Đảng lãnh đạo công tác vận động trí thức
Đảng lãnh đạo công tác vận động trí thức là toàn bộ hoạt động
của Đảng từ việc đề ra đường lối, chủ trương, chính sách, tổ chức thực
hiện và kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách vận
động trí thức nhằm đoàn kết tập hợp, xây dựng và phát huy vai trò của
đội ngũ trí thức trong xây dựng và bảo vệ bảo vệ Tổ quốc.
2.2.1.2. Nội dung Đảng lãnh đaọ công tác vận động trí thức
Môṭ là, đường lối của Đảng xác định, muc̣ tiêu, quan điểm, chủ
trương về trí thức và vận động trí thức
Hai là, Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa thành chính sách,
pháp luật để thực hiện công tác vận động trí thức.
Ba là, Đảng lãnh đaọ công tác tuyên truyền, thuyết phuc̣, cổ vũ,
đôṇg viên trí thức thưc̣ hiêṇ đường lối chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luâṭ của Nhà nước.
Bốn là, Đảng lãnh đaọ xây dựng tổ chức, cán bộ chuyên trách
làm công tác vận động trí thức.
Năm là, Đảng lãnh đaọ công tác đào taọ, bồi dưỡng, chăm lo
xây dưṇg và phát triển đôị ngũ trí thức.
Sáu là, Đảng lãnh đaọ Măṭ trâṇ Tổ quốc và các đoàn thể chính
trị - xa ̃hôị, các tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp, tâp̣ hơp̣, đoàn
kết trí thức trong khối đaị đoàn kết toàn dân tham gia sư ̣nghiêp̣ xây
dưṇg và bảo vê ̣Tổ quốc.
2.2.1.3. Phương thức Đảng lãnh đaọ công tác vận động trí thức
Một là, Đảng lãnh đạo công tác vận động trí thức bằng Cương
lĩnh, đường lối, nghị quyết và các định hướng chính sách lớn về trí
thức và công tác vận động trí thức.
11
Hai là, Đảng lãnh đaọ công tác vâṇ đôṇg trí thức thông qua
công tác tư tưởng của Đảng.
Ba là, Đảng lãnh đạo công tác vận động trí thức thông qua các
măṭ hoaṭ đôṇg của Nhà nước.
Bốn là, Đảng lãnh đạo công tác vận động trí thức bằng công tác
tổ chức và cán bộ của Đảng.
Năm là, Đảng lãnh đaọ công tác vâṇ đôṇg trí thức thông qua công
tác kiểm tra, giám sát của Đảng.
Sáu là, Đảng lãnh đaọ công tác vâṇ đôṇg trí thức thông qua vai trò
tiền phong, gương mẫu của các cán bô,̣ đảng viên là trí thức và các tổ
chức đảng hoaṭ đôṇg trong các tâp̣ thể lao đôṇg khoa hoc̣ của trí thức.
Bảy là, Đảng lãnh đạo công tác vâṇ đôṇg trí thức thông qua phát huy
vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị- xã hội và các hôị
trong tâp̣ hơp̣, đoàn kết trí thức cống hiến cho đất nước.
2.2.2. Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận
động trí thức - Khái niêṃ, nôị dung, phương thức
2.2.2.1. Khái niệm đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công
tác vận động trí thức
Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động trí
thức là hoạt động của Đảng nhằm thay đổi, bổ sung, hoàn thiện, phát
triển nội dung, phương thức lãnh đạo công tác vận động trí thức để
công tác này đạt kết quả cao hơn.
2.2.2.2. Đổi mới nội dung lãnh đạo của Đảng đối với công tác
vận động trí thức
Môṭ là, tiếp tuc̣ đổi mới nhâṇ thức, quan điểm, chủ trương,
chính sách của Đảng về công tác vâṇ đôṇg trí thức.
Hai là, đổi mới nội dung lãnh đaọ của Đảng đối với Nhà nước
trong xây dưṇg chính sách, pháp luâṭ về xây dựng, phát huy đội ngũ trí
thức và quản lý nhà nước theo pháp luâṭ về công tác vâṇ đôṇg trí thức.
Ba là, đổi mới nội dung lãnh đaọ trong xây dựng tổ chức, bộ máy
của trí thức và cán bộ chuyên trách làm công tác vận động trí thức.
12
Bốn là, đổi mới sư ̣ lãnh đaọ của Đảng đối với công tác tuyên
truyền, thuyết phuc̣, cổ vũ, đôṇg viên trí thức thưc̣ hiêṇ đường lối chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luâṭ của Nhà nước.
Năm là, đổi mới nội dung lãnh đaọ của Đảng trong công tác đào
taọ, bồi dưỡng, chăm lo xây dưṇg đôị ngũ trí thức.
Sáu là, đổi mới nội dung lãnh đaọ của Đảng đối với viêc̣ taọ lâp̣
môi trường, điều kiêṇ hoaṭ đôṇg khoa hoc̣ thuâṇ lơị cho trí thức lao
đôṇg, cống hiến.
Bảy là, đổi mới nội dung lãnh đaọ của Đảng đối với Măṭ trâṇ tổ
quốc và các đoàn thể chính tri - xa ̃hôị trong viêc̣ tâp̣ hơp̣, phát huy
trí thức tham gia sư ̣nghiêp̣ xây dưṇg và bảo vê ̣Tổ quốc.
2.2.2.3. Nguyên tắc đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác vận động trí thức
Đổi mới muốn thành công đòi hỏi phải có tính nguyên tắc. Đổi
mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động trí thức cần phải
giữa vững các nguyên tắc sau đây:
Một là, Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu trên, mà làm
cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan niệm
đúng đắn về trí thức, bằng những hình thức, bước đi và biện pháp
phù hợp.
Hai là, Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận
động trí thức trước hết phải lấy Chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng
Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, vận dụng sáng tạo và phát triển
những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh
về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức trong hoàn cảnh
mới, chứ không phải xa rời những nguyên lý ấy.
Ba là, Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động
trí thức là nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản
lý của nhà nước, vai trò của mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, các tổ
chức xã hộiđể phát huy tiềm năng, trí tuệ của trí thức, tạo điều kiện
tốt nhất cho đội ngũ trí thức cống hiến và trưởng thành.
13
Bốn là, Sự lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng, đối
với đội ngũ trí thức là tất yếu.
Năm là, phát huy quyền dân chủ, khuyến khích tự do lao động
sáng tạo của trí thức trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội.
Dân chủ phải đi đôi với tập trung, với kỷ cương, với pháp luật và với
ý thức trách nhiệm công dân.
Sáu là, Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận
động trí thức là nhằm đoàn kết tập hợp đội ngũ trí thức trong và
ngoài nước, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại
góp phần thức đẩy, đưa đất nước phát triển, hội nhập với khu vực
và quốc tế.
2.2.2.4. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công
tác vận động trí thức
Một là, đổi mới việc ban hành chủ trương, nghị quyết và các định
hướng chính sách, pháp luật và quản lý nhà nước về trí thức và vận
động trí thức
Hai là, đổi mới hình thức tuyên truyền, vận động trí thức theo
hướng mở rộng dân chủ, tôn trọng, lắng nghe trí thức; thẳng thắn,
chân thành với trí thức.
Ba là, phát huy hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước,
chính quyền các cấp trong công tác vận động trí thức.
Bốn là, đổi mới công tác tổ chức, cán bộ của Đảng trong vận
động trí thức
Năm là, đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo đối với Mặt trận Tổ
quốc và các đoàn thể chính trị trong việc phối hợp nâng cao hiệu quả
công tác vận động trí thức.
Sáu là, đổi mới công tác kiểm tra, giám sát của Đảng trong việc
thực hiện các chủ trương, nghị quyết, chính sách đối với trí thức và
công tác vận động trí thức.
14
Chương 3
CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC VÀ ĐỔI MỚI SỰ LÃNH ĐẠO
CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC -
THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM
3.1. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VÀ CÔNG TÁC VẬN
ĐỘNG TRÍ THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
3.1.1. Thực trạng đội ngũ trí thức
3.1.1.1. Ưu điểm
* Đội ngũ trí thức phát triển nhanh chóng về mặt số lượng
* Về cơ cấu đội ngũ trí thức có những chuyển biến hợp lý
* Đội ngũ trí thức đã có những đóng góp, cống hiến to lớn vào
sự phát triển của đất
3.1.1.2. Khuyết điểm
* Trí thức Việt Nam phân bổ không đồng đều giữa các địa
phương, các vùng lãnh thổ, các loại hình đơn vị và các thành phần
kinh tế
* Trí thức bậc cao vừa thiếu vừa cơ cấu bất hợp lý, trí thức trẻ
chất lượng thấp, thất nghiệp cao
* Chất lượng đội ngũ trí thức Việt Nam chưa cao, chưa đáp ứng
được yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chưa tiến kịp với
khu vực và quốc tế
3.1.2. Thực trạng công tác vận động trí thức
3.1.1.1. Những ưu điểm trong công tác vận động trí thức
a) Về nội dung công tác vâṇ đôṇg trí thức
* Đảng đã ban hành nghị quyết, xác định nhiều chủ trương,
chính sách về công tác xây dựng đội ngũ trí thức
* Công tác đoàn kết, tập hợp và phát huy vai trò của đội ngũ trí
thức trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc được chú trọng
b) Về hình thức vâṇ đôṇg trí thức
Một là, công tác vận động trí thức đã được thể hiện trong Cương
lĩnh, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
15
Hai là, công tác tuyên truyền, thu hút, tập hợp trí thức với nhiều
hình thức (gặp gỡ, giao lưu, đối thoại, trao đổi ) được chú trọng.
Ba là, Nhà nước đã xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện
nhiều văn bản pháp luật, chính sách liên quan đến công tác vận động
trí thức.
Bốn là, vai trò tiên phong gương mẫu trong tư tưởng, lời nói và
hành động của đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng trong công tác
vận động trí thức có chuyển biến.
Năm là, vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị -xã
hội, các tổ chức của trí thức, các tổ chức xã hội được phát huy, đã có sự
phối hợp để tạo ra sức mạnh tổng hợp trong việc đoàn kết, tập hợp và
phát huy vai trò lao động sáng tạo, tiềm năng trí tuệ của đội ngũ trí thức.
3.1.2.2. Những hạn chế, khuyết điểm trong công tác vận
động trí thức
a) Về nội dung công tác vâṇ đôṇg trí thức
Một là, công tác tư tưởng đối với trí thức vẫn còn nhiều hạn chế.
Hai là, việc tập hợp, đoàn kết đội ngũ trí thức chưa cao, việc thu
hút trí thức Việt kiều về tham gia xây dựng đất nước còn hạn chế.
Ba là, công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ
trí thức còn bộc lộ nhiều yếu kém.
Bốn là, việc chăm lo bảo đảm chính sách, chế độ đãi ngộ, lợi ích
vật chất, tinh thần của đội ngũ trí thức còn thiếu đồng bộ chưa đáp
ứng được yêu cầu chính đáng của trí thức.
b) Về hình thức công tác vâṇ đôṇg trí thức
Một là, hình thức tuyên truyền thuyết phục trí thức đổi mới
chậm, chưa sát với đặc thù của trí thức.
Hai là, vận động trí thức thông qua chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đôi lúc còn thiếu kịp thời,
thiếu sự nhất quán, thiếu thực tế.
Ba là, việc vận động trí thức bằng công tác cán bộ, thông qua
vai trò tiên phong gương mẫu trong tư tưởng, lời nói và hành động
của đội ngũ cán bộ, đảng viên chưa có sức thuyết phục trí thức.
16
Bốn là, việc vận động trí thức bằng sự phối, kết hợp giữa các tổ
chức đảng với chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính
trị -xã hội, các tổ chức xã hội thiếu sự liên kết đồng bộ.
3.2. ĐỔI MỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI
CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC - THỰC TRAṆG,
NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIỆM
3.2.1. Thưc̣ traṇg đổi mới sư ̣lãnh đaọ của Đảng đối với công
tác vâṇ đôṇg trí thức
3.2.1.1. Những ưu điểm
* Những ưu điểm trong đổi mới nội dung lãnh đạo của Đảng
Môṭ là, đa ̃ có những đổi mới trong nhâṇ thức, quan điểm, chủ
trương, chính sách của Đảng về công tác vâṇ đôṇg trí thức và đổi mới
viêc̣ tổ chức thưc̣ hiêṇ các chủ trương, chính sách đó
Hai là, đã có những đổi mới sư ̣ lãnh đaọ, chỉ đaọ của Đảng đối
với Nhà nước trong quá trình xây dưṇg chính sách, pháp luâṭ về công
tác vâṇ đôṇg trí thức và quản lý nhà nước theo pháp luâṭ về công tác
vâṇ đôṇg trí thức
Ba là, đã có những đổi mới sư ̣lãnh đaọ, chỉ đaọ của Đảng trong
xây dựng tổ chức, bộ máy, cán bộ chuyên trách làm công tác vận
động trí thức.
Bốn là, đa ̃có những đổi mới sư ̣lãnh đaọ của Đảng đối với công
tác tư tưởng, công tác tuyên truyền, thuyết phuc̣, cổ vũ, đôṇg viên trí
thức thưc̣ hiêṇ đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luâṭ
của Nhà nước
Năm là, đa ̃có những đổi mới sư ̣lãnh đaọ của Đảng trong công
tác đào taọ, bồi dưỡng, chăm lo xây dưṇg đôị ngũ trí thức
Sáu là, đã có những đổi mới sư ̣ lãnh đaọ của Đảng đối với Nhà
nước và các lưc̣ lươṇg xã hôị trong viêc̣ taọ lâp̣ môi trường, điều kiêṇ
hoaṭ đôṇg khoa hoc̣ thuâṇ lơị cho các tâp̣ thể trí thức lao đôṇg, cống hiến
Bảy là, đã có những đổi mới sư ̣lãnh đaọ của Đảng đối với Măṭ trâṇ
tổ quốc và các đoàn thể chính tri - xã hôị trong viêc̣ tâp̣ hơp̣, đoàn kết trí
17
thức trong khối đaị đoàn kết toàn dân tham gia sư ̣nghiêp̣ xây dưṇg và
bảo vê ̣tổ quốc
* Những ưu điểm trong đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
Một là, đã có những đổi mới viêc̣ ban hành chủ trương, nghị
quyết và các định hướng chính sách lớn về trí thức và công tác vận
động trí thức
Hai là, đa ̃ có những đổi mới hoaṭ đôṇg của Đảng trong chỉ đaọ
xây dưṇg chính sách, pháp luâṭ và quản lý nhà nước về công tác vận
động trí thức.
Ba là, đa ̃ có những đổi mới công tác tư tưởng của Đảng trong
tuyên truyền, thuyết phuc̣, cổ vũ, đôṇg viên trí thức thưc̣ hiêṇ đường
lối của Đảng, chính sách, pháp luâṭ của Nhà nước
Bốn là, đã có những đổi mới công tác tổ chức và cán bộ của
Đảng trong các cơ quan quản lý Nhà nước về công tác vâṇ đôṇg trí
thức, trongcác tâp̣ thể lao đôṇg khoa hoc̣, trong các đơn vi ̣ sư ̣nghiêp̣
khoa hoc̣ công lâp̣.
Năm là, đa ̃ có những đổi mới công tác kiểm tra, giám sát của
Đảng đối với các tổ chức đảng và đảng viên hoaṭ đôṇg trong các tâp̣
thể khoa hoc̣, các tổ chức và các hôị nghề nghiêp̣ của trí thức
Sáu là, đã có những đổi mới trong đề cao vai trò tiền phong,
gương mẫu và trách nhiêṃ của cán bô,̣ đảng viên là trí thức hoaṭ
đôṇg trong các tâp̣ thể lao đôṇg khoa hoc̣; đổi mới phong cách, tác
phong công tác của cán bô,̣ đảng viên là trí thức.
Bảy là, đa ̃có những đổi mới công tác Măṭ trâṇ và các đoàn thể
theo hướng phát huy vai trò của trí thức tham gia giám sát và phản
biêṇ xã hôị của Mặt trận Tổ quốc đối với hoaṭ đôṇg của bô ̣máy Nhà
nước; đoàn kết tâp̣ hơp̣ trí thức công hiến cho sư ̣nghiêp̣ xây dưṇg và
bảo vê ̣tổ quốc.
3.2.1.2. Những khuyết điểm
a. Trong đổi mới nôị dung lãnh đaọ
Môṭ là, việc xây dựng và triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ
thị của Đảng về công tác vận động trí thức; việc lãnh đaọ, chỉ đaọ của
18
Đảng đối với Nhà nước trong quá trình xây dưṇg chính sách, pháp
luâṭ về công tác vâṇ đôṇg trí thức còn chưa kịp thời, kém hiệu quả.
Hai là, viêc̣ đổi mới sư ̣ lãnh đaọ, chỉ đaọ của Đảng trong xây
dựng tổ chức, bộ máy, cán bộ chuyên trách làm công tác vận động trí
thức còn mang nặng tính quan liêu, hình thức thậm chí hữu khuynh.
Ba là, viêc̣ đổi mới sư ̣lãnh đaọ của Đảng đối với công tác tư tưởng,
tuyên truyền, thuyết phuc̣, cổ vũ, đôṇg viên trí thức thưc̣ hiêṇ đường lối
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luâṭ của Nhà nước còn châṃ, tính
thuyết phuc̣ không cao.
Bốn là, viêc̣ đổi mới sư ̣lãnh đaọ của Đảng trong công tác đào taọ,
bồi dưỡng, chăm lo xây dưṇg và bảo vê ̣đôị ngũ trí thức chưa có chuyển
biến đáng kể
Năm là, viêc̣ đổi mới sư ̣lãnh đaọ của Đảng đối với Nhà nước và
các lưc̣ lươṇg xã hôị trong viêc̣ taọ lâp̣ môi trường, điều kiêṇ hoaṭ đôṇg
khoa hoc̣ thuâṇ lơị cho các tâp̣ thể trí thức lao đôṇg, cống hiến chưa
đươc̣ như mong muốn
b. Trong đổi mới phương thức lãnh đaọ
Môṭ là, viêc̣ đổi mới sự lãnh đạo bằng công tác tư tưởng chưa
thưc̣ sư ̣mang lại hiệu quả mong muốn.
Hai là, phương thức lãnh đạo bằng công tác tổ chức - cán bộ
còn bộc lộ nhiều khuyết điểm, hạn chế
Ba là, viêc̣ đổi mới sự lãnh đạo bằng công tác kiểm tra, giám sát
của Đảng đối với các tổ chức đảng và đảng viên hoaṭ đôṇg trong các
tâp̣ thể khoa hoc̣, các tổ chức và các hôị nghề nghiêp̣ của trí thức mới
chỉ dừng ở quan điểm, chủ trương
Bốn là, viêc̣ đổi mới sự lãnh đạo bằng hình thức nêu gương của
đảng viên, gương người tốt việc tốt chưa đạt yêu cầu.
3.2.2. Nguyên nhân và một số kinh nghiệm
3.2.2.1. Nguyên nhân
a. Nguyên nhân của ưu điểm
Một là, Đảng nhận thức rõ và đánh giá cao vai trò của trí thức và
sự cần thiết phải đổi mới để tăng cường công tác vận động trí thức.
19
Hai là, thành tựu đạt được của công cuộc đổi mới, sự phát triển
kinh tế xã hội của đất nước đã góp phần mang lại những kết quả
trong quá trình đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận
động trí thức.
Ba là, năng lực trình độ của đội ngũ trí thức và cán bộ làm công
tác vận động trí thức có sự phát triển mới, tạo tiền đề cho công tác
vận động trí thức.
Bốn là, xu thế hội nhập quốc tế, toàn cầu hoá cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ thế giới đem lại nhiều cơ
hội, điều kiện thuận lợi cho trí thức trong hội nhập và phát triển.
Năm là, hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà
nòng cốt là liên minh Công nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tt_doi_moi_su_lanh_dao_cua_dang_doi_voi_cong_tac_van_dong_tri_thuc_trong_giai_doan_hien_nay_8572_191.pdf