Tóm tắt Luận án Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế coso

Giải pháp hoàn thiện môi trƣờng kiểm soát: (1) HĐTV và an điều hành phải xây

dựng, duy trì, khuyến kh ch, thúc đ y văn hoá kiểm soát tại Agribank; (2) Nâng cao trách

nhiệm giám sát với KSNB của HĐTV và KS của gribank đồng thời đảm bảo sự độc lập

của HĐTV với an điều hành; (3) Hoàn thiện bộ máy tổ chức của Agribank; thiết lập các

k nh báo cáo đầy đủ; đảm bảo sự phân chia quyền hạn và trách nhiệm; (4) Nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực; (5) Đổi mới chính sách, tập trung đào tạo cho nhân viên; tạo động

lực nâng cao hiệu quả công việc.

pdf27 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế coso, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo tiêu chuẩn quốc tế COSO Khái niệm KSNB là một khái niệm có ý nghĩa rộng đã được nhiều nhà nghiên cứu và các tổ chức định nghĩa. Tuy nhi n, hiện nay định nghĩa được chấp nhận rộng rãi là định nghĩa của COSO với ba mục tiêu: mục tiêu về hoạt động, mục tiêu về BCTC và mục tiêu về sự tuân thủ. Đến năm 2009, Robert R. Moeller đã đưa ra th m một mục tiêu kiểm soát “đảm bảo tính chính trực và giá trị đạo đức”. Tại Việt Nam, định nghĩa KSN cũng được nêu rõ trong Điều 39, Luật Kế toán Việt Nam năm 2015. Khái niệm về HTKSN cũng được nhiều tác giả khác nhau đề cập trên. Tại M , một trong những khái niệm đầu ti n về HTKSN được định nghĩa bởi Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ ( ICP ) sau đó là trong Chu n mực Kiểm toán Quốc tế (ISA) về Đánh giá rủi ro và KSNB - ISA 400 của Li n đoàn Kế toán Quốc tế (IF C). Tại Việt Nam, tác giả Ngô Trí Tuệ và các cộng sự (2004) đã n u các quan điểm khác nhau về HTKSN và đưa ra khái niệm chung. Thay thế cho Chu n mực Kiểm toán Việt Nam (VSA) số 400 - VSA 400, VS 315 (2012) cũng đã đưa ra được định nghĩa về KSN được cho là tiếp cận theo hướng đánh giá rủi ro và tương đồng với quan điểm của COSO, coi KSNB là một quy trình chứ không phải là hệ thống như các khái niệm trước đây. 1.1.2 Các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ theo tiêu chuẩn quốc tế COSO: Báo cáo COSO (1992) cho rằng một HTKSNB bao gồm năm thành phần, đó là: Môi trường kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông tin và truyền thông; Giám sát. 1.2 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC NHTM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO 1.2.1 Sự cần thiết thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ trong NHTM: NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc th hoạt động trong lĩnh vực tài ch nh, đặc trưng hoạt động là tiếp nhận và chuyển hoá rủi ro thành lợi nhuận, cấu trúc tổ chức thường có quy mô lớn, nhiều chi nhánh, phòng giao dịch hoạt động trên diện rộng, nhiều nghiệp vụ kinh doanh tài ch nh phức tạp và không ngừng biến động. Vì vậy, việc thiết lập HTKSN cho NHTM càng trở n n vô c ng cần thiết. 8 1.2.2 Đặc trƣng của NHTM ảnh hƣởng đến việc thiết kế và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ theo tiêu chuẩn quốc tế COSO: (1) Ảnh hưởng đến việc thiết lập môi trường kiểm soát; (2) Ảnh hưởng đến việc đánh giá rủi ro; (3) Ảnh hưởng đến việc thiết lập và vận hành các hoạt động kiểm soát; (4) Ảnh hưởng đến thông tin và truyền thông; (5) Ảnh hưởng đến việc thực hiện giám sát các kiểm soát. 1.2.3 Cơ sở thiết lập và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ theo thông lệ quốc tế: Theo Suzanne Steyn (1997), hiện có 05 tài liệu được xem làm cơ sở cho việc thiết lập và vận hành HTKSNB theo thông lệ quốc tế, đó là: Khuôn khổ hợp nhất KSNB của COSO; Quản lý rủi ro - Một khuôn khổ hợp nhất COSO (ERM); Khuôn khổ kiểm soát và kiểm tra hệ thống thông tin (COBIT); Khuôn khổ kiểm tra, kiểm soát của Uỷ ban kiểm toán nội bộ (IIA); Các chu n mực xem xét KSNB trong thực hiện kiểm toán BCTC của AICPA (SAS55, SAS78, SAS94). Ngoài ra, ri ng trong lĩnh vực ngân hàng, năm 1998 Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng đã ban hành tài liệu về khuôn khổ KSNB trong ngân hàng. Báo cáo Basel về khuôn khổ KSN không đưa ra lý luận mới mà chỉ áp dụng khung cơ bản của COSO năm 1992 vào hoạt động ngân hàng. Có thể nói, COSO đưa ra khung đầy đủ về KSN như mục tiêu, các thành phần, các nguyên tắc Việc tuân thủ các nguyên tắc của báo cáo COSO gần như cũng đảm bảo các nguyên tắc của Uỷ ban Basel khi thiết lập KSNB trong ngân hàng cũng như các quy định của Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định về HTKSNB của NHTM. Chính vì vậy, nghiên cứu chọn COSO làm khuôn mẫu khi xây dựng HTKSNB tại các NHTM nói chung hay Agribank nói riêng. 1.2.4 Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ tại các NHTM theo tiêu chuẩn quốc tế COSO: Xuất phát từ khung KSN theo báo cáo COSO cũng như các quy định của Uỷ ban asel và đặc thù hoạt động của NHTM; nghiên cứu đề xuất HTKSNB tại các NHTM nên được thiết lập bao gồm các nội dung sau: 1.2.4.1 Xác định các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các NHTM theo tiêu chuẩn quốc tế COSO: (1) Mục tiêu hoạt động; (2) Mục tiêu thông tin; (3) Mục tiêu tuân thủ. 1.2.4.2 Các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các NHTM theo tiêu chuẩn quốc tế COSO: HTKSNB của NHTM được đề xuất cũng n n bao gồm năm thành phần theo như khuôn mẫu KSNB COSO cũng như các quy định về KSNB của Uỷ ban Basel. a. Môi trường kiểm soát: Nghiên cứu đề xuất việc thiết lập môi trường kiểm soát sẽ tập trung vào con người trong ngân hàng, bao gồm các yếu tố: (a1) Tính trung thực và các giá trị đạo đức; (a2) Các cam kết về năng lực; (a3) HĐQT và Uỷ ban kiểm toán; (a4) Triết lý và phong cách điều hành; (a5) Cơ cấu tổ chức; (a6) Phân chia quyền hạn và trách nhiệm; (a7) Chính sách nhân sự. 9 b. Đánh giá rủi ro: (b1) Xác định mục tiêu; (b2) Rủi ro: Nhận diện và phân tích rủi ro để có thể đưa ra biện pháp quản trị chúng; (b3) Quản trị sự thay đổi. c. Hoạt động kiểm soát: Ngân hàng có thể lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm soát (1) Theo mục đ ch: Kiểm soát phòng ngừa, Kiểm soát phát hiện, Kiểm soát khắc phục; (2) Theo loại hình: Kiểm soát thủ công, Kiểm soát tự động, Kiểm soát bán tự động; (3) Theo chức năng: Soát x t của nhà quản lý cấp cao, Quản trị hoạt động, Phân chia trách nhiệm hợp lý, Kiểm soát quá trình xử lý thông tin, Kiểm soát vật chất, Phân tích rà soát. d. Thông tin và truyền thông: Hệ thống thông tin cần có những thông tin được cung cấp chính xác, thích hợp, kịp thời và liên tục; hệ thống truyền thông cần được thiết lập bao gồm truyền thông nội bộ và truyền thông bên ngoài. e. Giám sát: Giám sát được hiểu là quá tr nh đánh giá chất lượng của KSNB theo thời gian, bao gồm giám sát thường xuy n và giám sát định kỳ. 1.2.5 Các điều kiện để áp dụng tiêu chuẩn quốc tế COSO khi thiết lập HTKSNB tại NHTM: (1) Khuôn khổ pháp lý rõ ràng và hoàn thiện; (2) Thiết lập được ý thức trong việc quản trị rủi ro và cũng như ý thức coi trọng KSNB trong ngân hàng. (3) Nguồn lực về con người, tài chính; (4) Cơ cấu tổ chức bộ máy hoàn thiện, đảm bảo sự độc lập giữa các bộ phận và cá nhân; (5) Bộ phận KTNB có khả năng hoạt động hữu hiệu; (6) Sự hỗ trợ của hệ thống CNTT hiện đại. 1.3 SỰ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NHTM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO 1.3.1 Quan niệm về sự hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại NHTM: Một HTKSNB tốt với sự hiện diện và hoạt động của đầy đủ các thành phần của hệ thống tuân theo các nguyên tắc được thiết lập, từ đó giúp cho các NHTM có thể đạt được mục tiêu kiểm soát. 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá sự hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại NHTM: (1) Tính hiện hữu: Tất cả năm thành phần của HTKSNB và tất cả các nguyên tắc liên quan phải hiện diện trong ngân hàng; (2) Tính hiệu lực: Tất cả năm thành phần của HTKSNB và tất cả các nguyên tắc liên quan phải hoạt động trong thực tế; (3) Tính hữu hiệu: Đạt được các mục tiêu kiểm soát của NHTM. 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ VIỆC THIẾT LẬP KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO - BÀI HỌC CHO NHNo&PTNT VIỆT NAM 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế về việc thiết lập kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế COSO 10 1.4.1.1 Mỹ: Các ngân hàng tại M thiết lập HTKSNB theo khuôn mẫu COSO với đầy đủ các thành phần môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông và hoạt động giám sát nhằm đạt mục tiêu kiểm soát. 1.4.1.2 Trung Quốc: Trung Quốc là một trong các quốc gia vận dụng hoàn toàn khuôn mẫu COSO để thiết lập HTKSNB với đầy đủ các thành phần cơ bản bao gồm môi trường kiểm soát nội bộ, nhận diện và đánh giá rủi ro, biện pháp kiểm soát nội bộ, trao đổi thông tin và phản hồi; giám sát và khắc phục nhằm đạt các mục tiêu kiểm soát. 1.4.1.3 Ấn Độ: Tại Ấn Độ cũng vận dụng khuôn mẫu COSO để thiết lập HTKSNB với đầy đủ các các thành phần cơ bản bao gồm: (1) Môi trường kiểm soát; (2) Nhận diện và đánh giá rủi ro; (3) Hoạt động kiểm soát; (4) Phân chia và luân chuyển nhiệm vụ; (5) Uỷ quyền giao dịch; (6) Trách nhiệm và bảo vệ tài sản; (7) Hệ thống kế toán, thông tin và truyền thông; (8) Hoạt động giám sát và cũng nhằm đạt được mục tiêu kiểm soát. 1.4.2 Bài học rút ra cho NHNo&PTNT Việt Nam: (1) Các thành phần cơ bản của HTKSN trong ngân hàng thường bao gồm: môi trường kiểm soát, thông tin và truyền thông, hệ thống quản lý rủi ro, các thủ tục kiểm soát và hệ thống giám sát; (2) Đánh giá rủi ro được coi là cơ sở quan trọng để thiết lập và hoàn thiện HTKSN trong ngân hàng; (3) Đảm bảo chất lượng của HTKSNB tại các NHTM qua thời gian thông qua việc thiết lập hoạt động giám sát đối với hệ thống này; (4) Con người đóng vai trò vô c ng quan trọng. 11 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHNo&PTNT Việt Nam 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam: Agribank là NHTM sở hữu 100% vốn Nhà nước, hoạt động của ngân hàng luôn gắn liền với vai trò thực thi chính sách tiền tệ, tín dụng của Chính phủ, đi đầu thực hiện chủ trương thúc đ y tăng trưởng tín dụng xanh, xây dựng nền nông nghiệp an toàn, phát triển bền vững, đồng thời thực hiện trách nhiệm an sinh xã hội của doanh nghiệp, đóng góp vào sự phát triển và gia tăng các giá trị sống tích cực cho cộng đồng, trở thành một trong những tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi mô lớn nhất tại Việt Nam. 2.1.2 Khái quát về hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam: Agribank hiện là NHTM có quy mô tài sản lớn nhất trong hệ thống; luôn đảm bảo các tỷ lệ an toàn theo quy định; mạng lưới hoạt động rộng nhất; mạng lưới ngân hàng tự động lớn nhất; đội ngũ cán bộ lớn nhất trong hệ thống; cung cấp gần 220 sản ph m dịch vụ... Trong thời gian tiếp theo, Agribank xác định tiếp tục triển khai thành công tái cơ cấu giai đoạn 2; Đề án chiến lược phát triển đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; đ y nhanh tiến độ triển khai thực hiện các dự án CNTT tạo nền tảng k thuật quan trọng cho phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử và yêu cầu của công tác quản trị rủi ro; triển khai thực hiện theo lộ tr nh đảm bảo tuân thủ quy định của NHNN tại Thông tư 13/2018/TT-NHNN, Thông thư 41/2016/TT-NHNN và từng bước hướng tới áp dụng các chu n mực an toàn theo asel II; nâng cao năng lực tài ch nh, năng suất lao động, hướng tới mục tiêu hoạt động hiệu quả để cổ phần hoá thành công. 2.2 THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho việc thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ tại các NHTM Việt Nam. 2.2.1.1 Các quy định của Ngân hàng Nhà nước: Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 và Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định về HTKSNB của NHTM. 2.2.1.2 Các quy định nội bộ của NHNo&PTNT Việt Nam: Quyết định 600/QĐ- HĐTV/2012 về ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Agribank; Quyết định 102/QĐ- HĐTV-KTNB/2014 về Quy chế kiểm soát nội bộ của Agribank; Quyết định 206/QĐ- BKS/2019 về Quy chế tổ chức và hoạt động của Kiểm toán nội bộ Agribank. 12 2.2.2 Thực trạng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại NHNo&PTNT Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế COSO 2.2.2.1 Thực trạng môi trường kiểm soát tại NHNo&PTNT Việt Nam a. Cam kết về tính trung thực và tuân thủ các giá trị đạo đức: gribank đã ban hành C m nang văn hoá gribank; quy định về tiêu chu n, tác phong, phong cách giao dịch của giao dịch viên trong hệ thống Agribank; nội quy lao động... phổ biến rộng rãi trong hệ thống qua Website, mạng nội bộ Eoffice... nhằm khuyến kh ch, đảm bảo các cá nhân, bộ phận nắm được các thông điệp kiểm soát từ đó chủ động nhận diện, kiểm soát rủi ro. Từ đó, tạo nên văn hoá kiểm soát tương đối lành mạnh trong ngân hàng này. b. Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát: HĐTV của gribank đã thiết lập chức năng giám sát cấp cao đối với HTKSNB. Chủ tịch HĐTV và các thành vi n đều là những người có chuyên môn; phần lớn có ý thức trong việc quản trị rủi ro và khá độc lập với an điều hành. c. Cơ cấu tổ chức và việc phân chia quyền hạn và trách nhiệm: Mô hình tổ chức tại Hội sở ch nh được cơ cấu theo hướng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị, tránh chồng ch o, tăng cường kiểm soát rủi ro trong toàn hệ thống; Agribank hiện mới đang triển khai xây dựng dự thảo Bản mô tả công việc; chưa xây dựng được bộ chỉ số đo lường hiệu quả công việc KPIs. Các ti u ch đánh giá lương thưởng, đề bạt cán bộ vẫn còn dựa vào thành tích trong việc tạo ra lợi nhuận. d. Cam kết về năng lực: Chất lượng nguồn nhân lực ngày càng được cải thiện tại Agribank, năng suất lao động b nh quân được nâng cao. e. Chính sách nhân sự: gribank đã ban hành các quy định li n quan đến tuyển dụng, đào tạo và đánh giá nhân vi n, đề bạt... một cách cụ thể và khá minh bạch. 2.2.2.2 Thực trạng đánh giá rủi ro tại NHNo&PTNT Việt Nam a. Xác định mục tiêu: Về cơ bản các mục ti u được thiết lập tại Agribank, bao gồm: mục tiêu hoạt động, mục tiêu BCTC và mục tiêu tuân thủ. b. Nhận diện rủi ro: Agribank lựa chọn mô hình quản trị rủi ro tương đối an toàn, khoa học có thể dễ dàng vận hành thống nhất và về cơ bản đảm bảo t nh “có thể kiểm tra được” của KSNB. + Uỷ ban quản lý rủi ro (UBQLRR): UBQLRR trực thuộc HĐTV tham mưu cho HĐTV trong việc ban hành chính sách li n quan đến quản lý rủi ro. Tuy nhi n, gribank chưa xây dựng Quy chế hoạt động của U QLRR theo chức năng, nhiệm vụ dựa tr n việc nghi n cứu, tiếp cận thông lệ quốc tế Basel và các thông lệ tốt, ph hợp với thực tế hoạt động và các quy định của NHNN. 13 + Hội đồng rủi ro: Hội đồng rủi ro (HĐRR) và Hội đồng quản lý vốn đã được thành lập. Phó Tổng giám đốc phụ trách về quản lý rủi ro là Chủ tịch HĐRR; thành vi n HĐRR chia theo mảng rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất trên sổ ngân hàng, rủi ro tập trung, rủi ro sản ph m mới và hoạt động trên thị trường mới. + Các Ban, Trung tâm tại trụ sở chính theo chức năng nhiệm vụ thực hiện quản lý từng mảng rủi ro phải có bộ phận quản lý rủi ro. c. Quản trị sự thay đổi: gribank chưa chú trọng đến việc quản trị sự thay đổi - một nội dung mà thông lệ quốc tế khuyến nghị. 2.2.2.3 Thực trạng hoạt động kiểm soát tại NHNo&PTNT Việt Nam: HTKSNB của gribank cũng đã được thiết lập với ba tuyến phòng thủ độc lập gắn với mô hình tổ chức tuy nhi n chưa đảm bảo được độc lập hoàn toàn giữa tuyến phòng thủ thứ nhất và thứ hai. Trong từng quy trình nghiệp vụ, tr n cơ sở nhận biết và đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát đã được thiết lập tại Agribank dựa vào mục đích hay theo hình thức song rủi ro, gian lận vẫn xảy ra chủ yếu do cán bộ yếu kém về đạo đức. 2.2.2.4 Thực trạng thông tin và truyền thông tại NHNo&PTNT Việt Nam a. Thực trạng thông tin: gribank đã thiết lập hệ thống thông tin báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh đối với tất cả các nghiệp vụ, hệ thống mẫu biểu báo cáo NHNN được ban hành thống nhất, hầu hết được khai thác tự động trên hệ thống chương tr nh IPC S (Module Báo cáo MIS). Ngoài ra, Agribank còn thiết lập hệ thống chương tr nh Eoffice giúp cho việc luân chuyển và xử lý văn bản, báo cáo trong hệ thống. b. Thực trạng truyền thông: Truyền thông nội bộ đảm bảo các thông tin kiểm soát được truyền tải chính xác, kịp thời tới các cá nhân, bộ phận trong ngân hàng. Hoạt động truyền thông bên ngoài của Agribank cần được triển khai chủ động để các thông điệp kiểm soát của ngân hàng được truyền tải tới các đối tượng b n ngoài như khách hàng, nhà đầu tư, cơ quan quản lý, kiểm toán... 2.2.2.5 Thực trạng về giám sát các kiểm soát tại NHNo&PTNT Việt Nam: Bao gồm giám sát của HĐTV, KS thông qua bộ phận KTNB trực thuộc BKS và giám sát của Tổng giám đốc thông qua bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách. 2.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI SỰ HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO 14 2.3.1 Kết quả nghiên cứu định tính khám phá các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB tại NHTM: Luận án sử dụng phương pháp nghi n cứu định tính, cụ thể thông qua phương pháp phỏng vấn sâu với các chuyên gia để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB tại ngân hàng. Gắn với quan điểm về sự hữu hiệu của HTKSNB thể hiện ở việc hệ thống đó có đầy đủ các nhân tố và từng nhân tố đều hoạt động trong thực tiễn nhằm giúp ngân hàng đạt được các mục tiêu kiểm soát. Luận án kết hợp kết quả phỏng vấn với sự kế thừa khuôn mẫu COSO và xác định năm nhân tố sau đây sẽ ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB tại NHTM, đó là: (1) Môi trường kiểm soát (2) Đánh giá rủi ro (3) Hoạt động kiểm soát (4) Thông tin và truyền thông (5) Giám sát. Tr n cơ sở đó, luận án sử dụng phương pháp nghi n cứu định lượng nhằm mục đ ch đo lường mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự hữu hiệu của HTKSNB tại Agribank. 2.3.2 Kết quả nghiên cứu định lƣợng ảnh hƣởng của các nhân tố tới sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại NHNo&PTNT Việt Nam 2.3.2.1 Mẫu nghiên cứu: Phiếu khảo sát được xây dựng và gửi tới các đối tượng khảo sát theo các hình thức: (1) Điện thoại; (2) Email; (3) Phỏng vấn trực tiếp. Với 350 phiếu phát ra, tác giả thu về 315 phiếu (đạt tỷ lệ 90%). Qua quá trình làm sạch, số lượng phiếu đưa vào xử lý và phân tích là 278 phiếu. 2.3.2.2 Định hướng nghiên cứu: Sau khi xác định những nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSN như đã n n ở trên và kết quả khảo sát, luận án đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hữu hiệu của HTKSNB của Agribank bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và mô hình hồi quy bội nhằm giải quyết các câu hỏi nghiên cứu sau: Các nhân tố được xác định ảnh hưởng như thế nào đến sự hữu hiệu của HTKSNB tại Agribank? 2.3.2.3 Kết quả đo lường mức độ hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại NHNo&PTNT Việt Nam: Các mục tiêu kiểm soát chưa đạt được tại gribank có nghĩa HTKSNB tại gribank chưa thực sự đạt được sự hữu hiệu. Vì vậy, về tổng thể thì HTKSNB chưa hoàn thiện v chưa đáp ứng được “t nh hữu hiệu” của hệ thống này trong việc giúp ngân hàng đạt được các mục tiêu kiểm soát. 2.3.2.4 Kết quả đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại NHNo&PTNT Việt Nam a. Tổng hợp kết quả kiểm định chất lượng thang đo: Qua phân tích kiểm định Cronbach’s lpha đối với các thang đo, 06 thang đo đảm bảo chất lượng tốt với 33 biến đặc trưng. 15 b. Kết quả phân tích các nhân tố khám phá (EFA): (*) Kiểm định tính thích hợp của của phương pháp và dữ liệu thu thập (KMO và artlett’s Test) ta có hệ số KMO = 0,856, thoả mãn điều kiện: 0,5 < KMO < 1, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là thích hợp cho dữ liệu thực tế. (*) Kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện: Kiểm định arlett có Sig.<=0,05 nghĩa là nhân tố đại diện và các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhau. (*) Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố: Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB tại Agribank cho kết quả: Cột Cumulative cho biết trị số phương sai tr ch là 60,876%, điều này có nghĩa các biến quan sát giải th ch được 60,876% sự thay đổi của các nhân tố; 6 nhân tố có giá trị Eigen lớn hơn 1. (*) Kết quả của mô hình EFA: Sử dụng phương pháp xoay nguy n góc (Varimax) các nhân tố cho kết quả mô hình EFA là phù hợp cho nghiên cứu. c. Phân tích khám phá hồi qua đa biến (MRA) Các yếu tố thực sự ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSN được thể hiện qua phương tr nh hồi quy tuyến tính sau: Sự hữu hiệu của HTKSNB = -0,441 + 0,319 MTKS + 0,319 DGRR + 0,146 HDKS + 0,194 TTTT + 0,126 GS (*) Kiểm định mức độ giải thích và phù hợp của mô hình - Mức độ giải thích: R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) là 0,612. Như vậy, 61,2% thay đổi sự hữu hiệu của HTKSN được giải thích bởi 5 biến độc lập. - Mức độ phù hợp: Kiểm định mức độ phù hợp của mô h nh (phương sai – ANOVA) cho kết quả Sig.<0,01, có thể kết luận rằng mô h nh đưa ra ph hợp với dữ liệu thực tế. Hay nói cách khác, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 99%. 2.3.2.5 Bàn luận từ kết quả đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại NHNo&PTNT Việt Nam a. Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá (Unstandardized Coefficient): Các biến Môi trường kiểm soát - Đánh giá rủi ro - Hoạt động kiểm soát - Thông tin & truyền thông - Giám sát có hệ số tương ứng lần lượt là 0,319 - 0,319 - 0,146 - 0,194 - 0,126 quan hệ cùng chiều với sự hữu 16 hiệu của HTKSNB. Kết quả này cho thấy các yếu tố tr n được đảm bảo sẽ là nền tảng cho HTKSNB của gribank đạt được sự hữu hiệu. b. Hệ số hồi quy chuẩn hoá (Standardized Coefficient): Kết quả nghiên cứu cho thấy thông qua các kiểm định, có thể khẳng định rằng các nhân tố ảnh hưởng đến sự hoàn thiện/hữu hiệu của HTKSNB theo thứ tự tầm quan trọng như sau: Bảng 2.11 Tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB tại Agribank STT Biến độc lập Giá trị Tỷ trọng % Thứ tự ảnh hƣởng 1 Môi trường kiểm soát (MTKS) 0,319 28,89 1 2 Đánh giá rủi ro (DGRR) 0,319 28,89 1 3 Hoạt động kiểm soát (HDKS) 0,146 13,22 3 4 Thông tin & truyền thông (TTTT) 0,194 17,58 2 5 Giám sát (GS) 0,126 11,42 4 Tổng 1,104 100% Biến MTKS và DGRR đóng góp 28,89%; biến TTTT đóng góp 17,58%; biến HDKS đóng góp 13,22%, biến GS đóng góp 11,42%. Thông qua kiểm định, có thể khẳng định rằng các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB tại Agribank theo thứ từ tầm quan trọng là: Môi trường kiểm soát - Đánh giá rủi ro - Thông tin & truyền thông - Hoạt động kiểm soát - Giám sát. 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA NHNo&PTNT VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ COSO 2.4.1 Kết quả: (1) gribank đã tạo ra văn hoá kiểm soát tương đối lành mạnh. Agribank cũng đã thiết lập được sự giám sát HTKSNB của HĐTV thông qua bộ phận KTNB trực thuộc KS và đảm bảo sự độc lập tương đối giữa HĐTV với ĐH. ộ máy tổ chức cũng dẫn được hoàn thiện phù hợp với quy định của pháp luật và điều kiện hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chất lượng nhân sự đã được cải thiện và năng suất lao động b nh quân cũng được nâng cao trong thời gian qua . Các chính sách nhân sự như tuyển dụng, đào tạo, đề bạt... được ban hành và khá minh bạch tại Agribank; (2) gribank đã thiết lập được các mục ti u làm cơ sở cho việc đánh giá rủi ro. Trong mô hình tổ chức quản trị rủi ro của Agribank đã có U QLRR, HĐRR theo quy định hiện hành. Khung quản lý rủi ro gribank đã được ban hành theo hướng tiệm cận khung quản lý rủi ro toàn diện của Uỷ ban asel; đang hoàn thiện và ban hành mới các ch nh sách, quy định, quy trình về quản lý các rủi ro trọng yếu; (3) HTKSNB của gribank đã được thiết lập với ba tuyến phòng thủ độc lập theo quy định 17 hiện hành tạo n n văn hoá kiểm soát trong toàn hệ thống. Bên cạnh đó, các quy trình nghiệp vụ hoạt động, chính sách và thủ tục kiểm soát đã cơ bản được thiết lập và có sự phân cấp th m quyền rõ ràng; (4) gribank đã chú trọng xây dựng hệ thống CNTT; phát triển MIS nội bộ; nâng cấp ngân hàng lõi phù hợp với quy mô hoạt động, yêu cầu quản trị điều hành và nhu cầu phát triển sản ph m dịch vụ. Hoạt động truyền thông nội bộ cũng như b n ngoài của Agribank về cơ bản được thực hiện; (5) Việc giám sát các hoạt động kiểm soát đã được thực hiện tại Agribank chủ yếu qua bộ phận KTNB và bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ chuy n trách và cũng đã phát huy hiệu quả trong việc đánh giá sự hữu hiệu của HTKSNB. 2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế: (1) Agribank thiết lập văn hoá kiểm soát chưa đủ mạnh. HĐTV cũng chưa độc lập hoàn toàn với BĐH. gribank hiện mới đang hoàn thiện việc xây dựng Bản mô tả công việc, bộ chỉ số KPIs; chưa xác định rõ mối quan hệ theo chiều ngang. Tr nh độ nhân sự còn chưa đồng đều và năng suất lao động vẫn còn thấp. Việc phân bổ nguồn lực cho các hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát tại vẫn còn hạn chế; (2) Trong mô hình quản lý rủi ro, chưa đảm bảo được sự độc lập giữa tuyến phòng thủ thứ nhất và tuyến phòng thủ thứ hai; hệ thống quản trị rủi ro phân tán ở nhiều bộ phận, t nh chuy n trách chưa cao. Các chính sách, quy định, quy trình về quản lý rủi ro đối với từng rủi ro trọng yếu hiện mới đang được xây dựng hoặc hoàn thiện và hiện mới đang tập trung vào việc phát hiện và giảm thiểu mà chưa thực sự chủ động trong nhận diện rủi ro. gribank chưa thực sự chú trọng quản trị các yếu tố mới có thể dẫn tới rủi ro cho ngân hàng; (3) Việc tuân thủ các chính sách và thủ tục kiểm soát từ phía nhân viên vẫn chưa được đảm bảo n n đôi lúc các ch nh sách và thủ tục đó bị vô hiệu hoá. Việc quản trị sự thay đổi còn hạn chế; (4) gribank chưa hoàn thiện cơ chế trao đổi thông tin nội bộ cũng như MIS. Hệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_hoan_thien_he_thong_kiem_soat_noi_bo_tai_nga.pdf
Tài liệu liên quan