Tóm tắt Luận án Kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các công ty Điện Lực phía Bắc Việt Nam

YÊU CẦU HOÀN THIỆN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC CÔNG TY ĐIỆN LỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM

Thứ nhất, hoàn thiện về kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh phải đảm bảo tuân thủ các chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước.

Thứ hai, hoàn thiện về kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh phải đảm bảo phù hợp với sự phát triển thị trường điện trong nước.

Thứ ba, hoàn thiện về kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh phải đảm bảo phù hợp với sự tách bạch khâu phân phối điện và khâu kinh doanh bán lẻ điện trong nước.

Thứ tư, hoàn thiện về kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin thích hợp cho nhà quản trị.

Thứ năm, hoàn thiện về kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh phải đảm bảo tính tiết kiệm, hiệu quả.

 

docx24 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 09/03/2022 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong các công ty Điện Lực phía Bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huật trong KTQT nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức. Phân loại doanh thu: Phân loại doanh thu phục vụ nhu cầu kiểm soát trong kế toán quản trị. Phân loại doanh thu theo lĩnh vực hoạt động. Phân loại doanh thu theo mối quan hệ với hệ thống tổ chức kinh doanh. Phân loại kết quả kinh doanh: Phân loại kết quả kinh doanh theo từng loại sản phẩm dịch vụ hoặc theo từng nhóm sản phẩm dịch vụ. Phân loại kết quả kinh doanh theo từng bộ phận, khu vực địa lý, thị trường Phân loại kết quả kinh doanh theo mối quan hệ với báo cáo kế toán quản trị. Vận dụng phương pháp tài khoản kế toán: Thông tin kế toán được hệ thống hóa và xử lý thông qua phương pháp tài khoản kế toán. Phương pháp tài khoản kế toán là phương pháp kế toán sử dụng để phản ánh và theo dõi một cách liên tục và có hệ thống theo từng đối tượng riêng biệt. Vận dụng phương pháp ghi sổ kế toán: Sổ kế toán là một loại sổ sách được thiết kế khoa học và hợp lý, liên hệ qua lại với nhau, dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo các phương pháp kế toán trên cơ sở số liệu các chứng từ kế toán. (ii) Cung cấp thông tin kế toán quản trị về doanh thu, chi phí và KQKD Giai đoạn cuối cùng trong chu trình kế toán là cung cấp thông tin. KTQT cung cấp thông tin thông qua hệ thống các báo cáo kế toán. Báo cáo kế toán là phương tiện để truyền tải, cung cấp thông tin kế toán đến các đối tượng sử dụng thông tin. Báo cáo kế toán chia thành hai loại là báo cáo tài chính và báo cáo quản trị. Thông tin KTQT chủ yếu được cung cấp thông qua hệ thống báo cáo KTQT. 1.2.3 Kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh phục vụ chức năng kiểm tra, đánh giá Để KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá thì KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cần tiến hành kiểm tra và đánh giá quá trình thực hiện liên quan đến khoản mục doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh phát sinh tại doanh nghiệp. Khi đó KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cần tiến hành phân tích biến động doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh kỳ thực tế với kỳ dự toán (kế hoạch/ định mức) để từ đó xác định nguyên nhân tạo ra các chênh lệch. Để phục vụ cho việc thực hiện chức năng quản lý là kiểm tra, đánh giá của KTQT. Doanh nghiệp cần xây dựng kế toán trách nhiệm trong công tác quản lý. Đây là mô hình đang phổ biến rộng rãi hiện nay, được chứng minh mang lại hiệu quả cao cho công ty quản lý tại doanh nghiệp. Theo Kellogg (1962); Antle and Demski (1988) kế toán trách nhiệm phải có mối quan hệ chặt chẽ với kiểm soát. Để thiết lập kế toán trách nhiệm thì phân tổ chức thành các bộ phận theo từng chức năng cụ thể của bộ phận đó, phân công phân nhiệm cụ thể cho từng bộ phận và phân cấp quản lý rõ ràng cho các bộ phận trong tổ chức. Trách nhiệm của nhà quản lý trong công tác giảm sát từng khoản mục về doanh thu, về chi phí cần rõ ràng, cụ thể. Kế toán trách nhiệm cần đánh giá kết quả hoạt động từng bộ phận nơi mà họ kiểm soát (Antle & Demski 1988). Theo đó, có rất nhiều các nghiên cứu (Lin & Yu, 2002); (Correa-Ruiz & Moneva-Abadía, 2011); Nguyễn Ngọc Quang (2012); Nguyễn Thị Minh Phương (2013); Nguyễn Thị Thanh Loan và ctg (2018); chỉ ra có c trung tâm trách nhiệm như là: Trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư. 1.2.4 Kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh phục vụ chức năng ra quyết định Ra quyết định là một chức năng quan trọng, xuyên suốt các khâu quản trị doanh nghiệp, từ khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đến kiểm tra đánh giá (Đoàn Xuân Tiên, 2009). Căn cứ vào các thông tin mà KTQT cung cấp từ việc thu thập, xử lý và phân tích thông tin trong suốt quá trình lập kế hoạch, thực hiện, kiểm soát thông tin từ đó nhà quản trị đưa ra các quyết định trong doanh nghiệp. 1.2.5 Kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong môi trường ứng dụng hệ thống ERP Nhiều doanh nghiệp hiện nay đã đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ nhằm quản lý tổng thể doanh nghiệp trong xu hướng quản trị thời 4.0 cụ thể là ứng dụng hệ thống ERP. 1.2.5.1 Khái niệm hệ thống ERP Do đó, có thể hiểu: “ERP là một hệ thống ứng dụng phần mềm đa phân hệ, tích hợp theo một kiến trúc tổng thể. ERP tính toán và dự báo các khả năng có thể phát sinh trong quá trình điều hành sản xuất/ kinh doanh của doanh nghiệp. Giúp nhà quản trị doanh nghiệp quản trị nhân lực, quản trị sản xuất, quản trị kinh doanh, quản trị khách hàng... trong việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá và ra quyết định”. Đối tượng sử dụng trong hệ thống ERP Hệ thống ERP tại các doanh nghiệp luôn cung cấp thông tin cho nhiều đối tượng khác nhau. Bộ phận KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cung cấp thông tin giúp nhà quản trị các cấp đưa ra quyết định cho doanh nghiệp. Như vậy, KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cung cấp thông tin theo hình thức nào thì thông tin luôn phải hữu ích, kịp thời, đáng tin cậy cho việc thực hiện mục tiêu quản lý. Hình thức cung cấp thông tin: Đối với việc vận hành giải pháp ERP, hệ thống dữ liệu các bộ phận KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh được được tích hợp trên một cơ sở dữ liệu tài chính kế toán và chia sẻ trên toàn doanh nghiệp. Vì vậy, nhà quản lý có thể truy cập vào hệ thống để thu nhận thông tin trên cơ sở nhu cầu thông tin cho các mục tiêu quản lý hoặc cung cấp thông tin cho đối tượng khác đã được phân quyền truy cập dữ liệu trên ERP. 1.2.5.3 Ứng dụng phần mềm quản trị nguồn nhân lực hệ thống ERP Như vậy, Ứng dụng phần mềm quản trị nguồn nhân lực hệ thống ERP được quản trị bởi rất nhiều phân hệ khác nhau và đòi hỏi doanh nghiệp cần có: Tầm nhìn của ban lãnh đạo doanh nghiệp, khả năng về năng lực về tài chính, chuẩn hóa về quy trình nghiệp vụ, đội ngũ nhân viên được được tạo bài bản, tích hợp các phân hệ phù hợp cho từng doanh nghiệp nhằm tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả làm việc, khẳng định được thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường. 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.3.1 Nhân tố bên trong Theo kết quả tổng quan nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện KTQT đã được luận án trình bày ở phần tổng quan, về cơ bản có ba nhóm nhân tố bên trong ảnh hưởng đến KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm: (1) Nhân tố quy mô doanh nghiệp, (2) Nhân tố trình độ nhận thức và quản lý của nhà quản trị doanh nghiệp, (3) Nhân tố trình độ đội ngũ cán bộ KTQT. 1.3.2 Nhân tố bên ngoài Nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến thực hiện KTQT doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh bao gồm: (1) Nhân tố về các yếu tố hỗ trợ, (2) Nhân tố môi trường cạnh tranh. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC CÔNG TY ĐIỆN LỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 2.1.1 Khái quát chung về ngành Điện lực Việt Nam Hoạt động phân phối điện là các hoạt động liên quan đến cung cấp dịch vụ phân phối điện cho khách hàng sử dụng dịch vụ, bao gồm: Đầu tư phát triển lưới điện phân phối; quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, xử lý sự cố lưới điện phân phối; quản lý công tơ và thiết bị sau công tơ (bao gồm việc: kiểm định, thay thế, sửa chữa công tơ), hoạt động truyền thông, chăm sóc khách hàng liên quan phân phối điện. Hoạt động phân phối điện đồng thời phụ trách hoạt động kinh doanh bán lẻ điện là các hoạt động liên quan đến kinh doanh mua bán điện năng bao gồm: mua buôn điện, bán lẻ điện, phát triển khách hàng sử dụng điện mới, ghi chỉ số công tơ, phát hành hóa đơn, thu tiền điện, kiểm tra áp giá điện cho khách hàng sử dụng điện, kiểm tra hợp đồng mua bán điện, chăm sóc khách hàng mua điện (nhắn tin thông báo chỉ số, tiền điện và nhắn tin khác; thực hiện các hoạt động, dịch vụ chăm sóc khách hàng trực tiếp). 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển về các công ty Điện Lực phía Bắc Việt Nam Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) hiện có 3 tổng công ty phát điện GENCO 1, 2, 3 và 8 công ty thủy điện/nhiệt điện thuộc lĩnh vực sản xuất điện năng, 5 tổng công ty Điện lực kinh doanh điện năng đến khách hàng là: Tổng công ty Điện lực Miền Bắc, tổng công ty Điện lực Miền Trung, tổng công ty Điện lực Miền Nam, tổng công ty Điện lực Hà Nội, tổng công ty Điện lực Hồ Chí Minh. Trong đó, Điện lực phía Bắc Việt Nam bao gồm: Tổng công ty Điện lực Miền Bắc và tổng công ty Điện lực Hà Nội. 2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của tổng công ty Điện lực Miền Bắc Hiện nay EVN NPC quản lý 24 đơn vị Điện lực trực thuộc, 03 công ty TNHH MTV chịu trách nhiệm chính là kinh doanh bán lẻ điện năng cho khách hàng. 2.1.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển của tổng công ty Điện lực Hà Nội Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội có chức năng, nhiệm vụ: Quản lý vận hành an toàn lưới điện cấp điện áp từ 110 kV trở xuống và các công trình lưới điện 220kV có tính chất phân phối; cung cấp điện và kinh doanh điện năng trên phạm vi thành phố Hà Nội; một số ngành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm trước Tập đoàn Điện lực Việt Nam về bảo toàn và phát triển vốn và các nguồn lực, tài sản được giao và quản lý 30 đơn vị Điện lực trực thuộc chịu trách nhiệm kinh doanh bán lẻ điện năng. 2.1.3 Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của tổng công ty và các công ty trực thuộc điện lực phía Bắc Việt Nam 2.1.3.1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của tổng công ty điện lực Miền Bắc Công ty mẹ - Tổng công ty Điện lực Miền Bắc (sau đây được viết tắt là EVN NPC) là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Tập đoàn Điện lực Việt Nam sở hữu 100% vốn điều lệ. EVN NPC thực hiện quản lý, phân phối và kinh doanh với diện tích 145.244 km2 (chiếm 43,85%), dân số 46,58 triệu người/89 triệu dân (chiếm 52,33%). Tỷ lệ dân số có điện lưới quốc gia đạt 96,1%, số xã có lưới điện gia đạt 98,5%, số huyện có điện lưới quốc gia đạt 100%. 2.1.3.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của tổng công ty Điện lực Hà Nội Như vậy, với mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý như trên, hoạt động kinh doanh điện trong các tổng công ty Điện lực phía Bắc nói chung được phân làm bốn cấp quản lý: Cấp Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc, cấp Phó Tổng Giám Đốc, cấp phòng ban và các công ty Điện lực. 2.1.3.3 Đặc điểm cơ cấu quản lý của các công ty trực thuộc tổng công ty điện lực Hà Nội và tổng công ty điện lực Miền Bắc Các đơn vị trực thuộc, hạch toán phụ thuộc tổng công ty là những đơn vị SXKD và phụ trợ SXKD; bao gồm các công ty Điện lực tỉnh/quận/huyện, các công ty khác, trung tâm và ban quản lý dự án. Các đơn vị này có chức năng nhiệm vụ trực tiếp và phụ trợ SXKD điện, một số ngành nghề kinh doanh khác theo phân cấp quản lý của tổng công ty; có trách nhiệm quản lý, sử dụng, khai thác vốn, tài sản và các nguồn lực khác do tổng công ty giao. Chức năng nhiệm vụ của các công ty điện lực phía Bắc Việt Nam Giám đốc tổng công ty, phó giám đốc, phòng ban, đối với các đội quản lý điện khu vực Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh điện ảnh hưởng đến kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các công ty điện lực phía Bắc Việt Nam Kinh doanh điện năng không giống như kinh doanh các mặt hàng khác. Muốn bán điện cho khách hàng, các công ty điện phải đưa điện năng đến tận nơi tiêu dùng thông qua hệ thống lưới điện phân phối. Chính vì lẽ đó, hệ thống lưới phân phối điện phải trải khắp địa bàn trên đất nước. Với đặc điểm này, việc quản lý khách hàng cũng như việc quản lý lưới điện hạ thế trở nên vô cùng phức tạp, tuỳ theo địa hình, điều kiện cụ thể của từng khu vực dân cư. Để đảm bảo cấp điện an toàn cho khách hàng mua điện, kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình cung ứng và sử dụng điện, đồng thời có thể quản lý chặt chẽ việc kinh doanh bán điện. Đối với EVN HANOI phân cấp quản lý cho 30 công ty Điện lực quận nội/ngoại thành, bên dưới là các đội quản lý điện khu vực để giao dịch trực tiếp với khách hàng sử dụng điện. EVN NPC phân cấp quản lý cho 24 đơn vị trực thuộc, 03 công ty TNHH MTV, bên dưới là các đội quản lý điện khu vực để giao dịch trực tiếp với khách hàng sử dụng điện. Với tốc độ tăng trưởng phụ tải nhanh và nguồn cung cấp từ lưới điện Quốc Gia có những thời điểm đáp ứng không đủ nhu cầu sử dụng điện, EVN HANOI và EVNNPC đã phải nhiều lần thực hiện cắt giảm phụ tải. Điều đó đã ảnh hưởng đến sản lượng điện thương phẩm và doanh thu bán điện của tổng công ty, dẫn đến lợi nhuận kinh doanh điện bị ảnh hưởng. 2.1.5.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh điện ảnh hưởng đến kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp 2.1.5.2 Quy trình kinh doanh điện trong các công ty điện lực phía Bắc Việt Nam Quy trình kinh doanh điện năng quy định thống nhất việc tổ chức, thực hiện cung cấp các dịch vụ điện cho khách hàng theo quy định về cung cấp dịch vụ điện cho khách hàng và được áp dụng trong tập đoàn Điện Lực Quốc Gia Việt Nam được ban hành theo Quyết định số 1050/QĐ-EVN ngày 01 tháng 09 năm 2017 của Tập đoàn Điện Lực Việt Nam. Do đó, các đơn vị trực thuộc EVN HaNoi và EVN NPC điáp dụng theo quy trình mà EVN quy định. Kết cấu của quy trình tổ chức kinh doanh điện năng như sau: 2. Tổ chức quy trình giao dịch KH 2. Tổ chức quy trình giao dịch KH 3. Quy trình cấp điện Sơ đồ 2.3: Quy trình kinh doanh điện năng3. Quy trình cấp điện 4. Quy trình ký kết và quản lý HĐ MBĐ 4. Quy trình ký kết và quản lý HĐ MBĐ 1. Tổ chức quy trình chung 1. Tổ chức quy trình chung 5. Quy trình quản lý thiết bị đo đếm 5. Quy trình quản lý thiết bị đo đếm 6. Quy trình ghi số công tơ và lập HĐ tiền điện 6. Quy trình ghi số công tơ và lập HĐ tiền điện 7. Quy trình thu và theo dõi nợ tiền điện 7. Quy trình thu và theo dõi nợ tiền điện 8. Quy trình dịch vụ bán lẻ điện năng 8. Quy trình dịch vụ bán lẻ điện năng Sơ đồ 2.4: Quy trình kinh doanh điện năng (Nguồn: EVN NPC) 2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÁC CÔNG TY ĐIỆN LỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM Lập kế hoạch Lập kế hoạch Thực trạng xây dựng định mức chi phí trong khâu lưới điện phân phối Thực trạng định mức chi phí trong khâu lưới điện phân phối Thực trạng dự toán chi phí trong khâu lưới điện phân phối Thực trạng dự toán chi phí trong khâu lưới điện phân phối Thực trạng xây dựng định mức chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp Thực trạng định mức CP bán hàng và quản lý doanh nghiệp Thực trạng dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp Thực trạng dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp Thực trạng xây dựng định mức chi phí mua điện khâu kinh doanh bán lẻ điện Thực trạng định mức CP mua điện khâu kinh doanh bán lẻ điện Thực trạng dự toán chi phí mua điện khâu kinh doanh bán lẻ điện Thực trạng dự toán CP mua điện khâu kinh doanh bán lẻ điện Thực trạng dự toán doanh thu khâu kinh doanh bán lẻ điện Thực trạng dự toán doanh thu khâu kinh doanh bán lẻ điện Thực trạng thu nhận thông tin ban đầu về kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh Tổ chức thu nhận thông tin ban đầu về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh Thực trạng hệ thống hóa, xử lý và cung cấp thông tin KTQT về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh + Thực trạng hệ thống hóa, xử lý thông tin kế toán quản trị về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh: Thực trạng nhận diện, phân loại chi phí; Thực trạng vận dụng phương pháp tài khoản kế toán; Thực trạng vận dụng phương pháp sổ kế toán. + Thực trạng cung cấp thông tin kế toán quản trị về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh: Thực trạng báo cáo kế toán. Tổ chức hệ thống hóa và xử lý thông tin KTQT về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh Tổ chức nhận diện, phân loại chi phí Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán Tổ chức hệ thống sổ kế toán Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán Tổ chức thực hiện quản trị chi phí khâu lưới điện phân phối Tổ chức thực hiện quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh khâu kinh doanh bán lẻ điện Tổ chức thực hiện Tổ chức thực hiện Kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá KTQT chi phí phục vụ chức năng kiểm tra, đánh giá KTQT chi phí phục vụ chức năng kiểm tra, đánh giá KTQT doanh thu phục vụ chức năng kiểm tra, đánh giá KTQT doanh thu phục vụ chức năng kiểm tra, đánh giá KTQT kết quả kinh doanh phục vụ chức năng kiểm tra, đánh giá KTQT kết quả kinh doanh phục vụ chức năng kiểm tra, đánh giá Ra quyết định Ra quyết định Ra quyết định trong dài hạn đối với thi công các trạm điện, đường điện, trạm cao áp, trạm biến thế, máy biến áp liên quan quản trị lưới điện Ra quyết định trong dài hạn đối với thi công các trạm điện, đường điện, trạm cao áp, trạm biến thế, máy biến áp liên quan quản trị lưới điện Ra quyết định khi phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận Ra quyết định khi phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận Hình 2.2: Thực trạng kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại các công ty Điện lực phía Bắc Việt Nam 2.2.1 Thực trạng kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh phục vụ chức năng lập kế hoạch 2.2.1.1 Thực trạng kế toán quản trị chi phí phục vụ chức năng lập kế hoạch Thực trạng xây dựng định mức chi phí trong khâu lưới điện phân phối Lưới điện phân phối là phần lưới điện bao gồm các đường dây và trạm điện có cấp điện áp đến 110kV. Cụ thể cấp điện áp danh định trong hệ thống phân phối điện bao gồm 110kV, 35kV, 15kV, 10kV, 0,6kV và 0,4kV. Thực trạng xây dựng định mức chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp Qua quá trình khảo sát tại các đơn vị điện, ngoài việc xây dựng các định mức chi phí phục vụ trong công tác quản trị lưới điện phân phối thì tại các đơn vị điện được hỏi 100% tiến hành xây dựng định mức chi phí liên quan quá trình bán hàng, định mức chi phí quản lý cho từng đội, phòng, từng huyện trong khâu kinh doanh bán lẻ điện. Thực trạng dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp Qua quá trình khảo sát thực tế 100% các công ty điện trực thuộc EVN NPC và EVN HaNoi đều tiến hành xây dựng dự toán chi phí bán hàng liên quan công tác tuyên truyền tiết kiệm điện và chi phí chăm sóc khách hàng, còn lại không dự toán các khoản chi phí nào liên quan công tác kế toán bán hàng và quản lý doanh nghiệp. Dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp được B05 tiến hành xây dựng và tích hợp trên hệ thống ERP cho các đơn vị cấp huyện áp dụng. Việc tích hợp này giúp bộ phận quản trị lấy được thông tin liên quan do đã được lưu trữ trên hệ thống ERP. Đây là dự toán được tổng công ty hướng dẫn chung cho các đơn vị thực hiện áp dụng cho phù hợp với đơn vị. Thực trạng xây dựng định mức chi phí mua điện khâu kinh doanh bán lẻ điện Qua quá trình tìm hiểu tác giả thấy rằng các công ty Điện lực phía Bắc không tiến hành xây dựng định mức chi phí về giá các yếu tố đầu vào liên quan quá trình mua điện từ tổng công ty. Để tính toán và xây dựng được chi phí mua điện hay còn gọi là giá vốn điện mà các công ty điện mua từ tổng công ty, khi đó các công ty điện cần tiến hành xây dựng kế hoạch sản lượng điện tiêu thụ trong năm sau. Kế hoạch này được ban kế hoạch điện (B02) các đơn vị tiến hành gửi lên cho tổng công ty. Căn cứ vào sản lượng kế hoạch thương phẩm thì tổng công ty tiến hành xây dựng định mức giá bán điện nội bộ cho các công ty điện phân phối. 2.2.1.2 Thực trạng kế toán quản trị doanh thu và kết quả kinh doanh phục vụ chức năng lập kế hoạch Thực trạng dự toán doanh thu khâu kinh doanh bán lẻ điện Qua tìm hiểu thực tế, tại các đơn vị Điện lực như Điện lực Hoàn Kiếm, Điện lực Cầu Giấy, Điện lực Đan Phượng, Điện lực Sơn Tây, Điện lực Nam Định, Điện lực Ninh Bình đều không tự xây dựng dữ liệu liên quan dự toán doanh thu bán lẻ điện. Việc xây dựng dự toán doanh thu hay kế hoạch doanh thu là do tổng công ty tiến hành tính toán và quyết định cho các công ty Điện lực thực hiện. Thực trạng dự toán kết quả kinh doanh khâu bán lẻ điện Kết quả kinh doanh khâu bán lẻ điện được thể hiện dưới chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế của các công ty điện. Kết quả khảo sát chỉ ra 100% tại các công ty Điện lực Hoàn Kiếm, Điện lực Cầu Giấy, Điện lực Đan Phượng, Điện lực Sơn Tây, Điện lực Nam Định, Điện lực Ninh Bình đều không tính toán tiến hành dự toán kết quả kinh doanh cho đơn vị, mà do trên tổng công ty sẽ tính toán và giao kế hoạch kết quả thực hiện sản xuất kinh doanh cho các công ty điện. Các công ty căn cứ vào kế hoạch giao phấn đấu hoàn thành tốt lợi nhuận của các đơn vị được giao. Do hệ thống ERP chưa được tích hợp cho bộ phận kế hoạch tại công ty điện, vì thế các thông tin sẽ được chuyển qua hòm thư điện tử từ tổng công ty cho các đơn vị điện trực thuộc cũng như là dự toán doanh thu trong kinh doanh bán lẻ điện. 2.2.2 Thực trạng kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh phục vụ chức năng tổ chức thực hiện 2.2.2.1 Thực trạng thu nhận thông tin ban đầu về kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh Theo kết quả khảo sát ghi nhận thông tin ban đầu về thông tin quá khứ và thông tin tương lại được các công ty Điện lực Hoàn Kiếm, Điện lực Cầu Giấy, Điện lực Đan Phượng, Điện lực Sơn Tây, Điện lực Nam Định, Điện lực Ninh Bình thu thập thông tin, hạch toán và cập nhật vào hệ thống ERP. Hệ thống ERP tại ban kế toán B05 bao gồm các phân hệ: CM manager (Kế toán tiền), GL manager (Kế toán tổng hợp), AP manager (Kế toán phải trả), AR manager (Kế toán các khoản phải thu), PM manager (Kế toán dự án), FA manager (Kế toán tài sản cố định, công cụ dụng cụ), TA manager (Kế toán thuế), INV manager (Kế toán hàng tồn kho). Việc cập nhật vào hệ thống ERP giúp các bộ phận quản trị tại công ty và tổng công ty quản lý hoàn toàn truy cập và lấy thông tin một cách nhanh chóng và đơn giản. 2.2.2.2 Thực trạng hệ thống hóa, xử lý và cung cấp thông tin kế toán quản trị về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh (i) Thực trạng hệ thống hóa, xử lý thông tin kế toán quản trị về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh Thực trạng nhận diện, phân loại chi phí Sơ đồ 2.8: Nhận diện phân loại chi phí tại các công ty điện Thực trạng vận dụng phương pháp tài khoản kế toán Qua kết quả khảo sát 100% các công ty có sử dụng tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết liên quan đến khoản mục doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong kỳ. Bên cạnh các tài khoản tổng hợp theo đúng TT200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014, thì các công ty tiến hành xây dựng hệ thống tài khoản kế toán chi tiết nhằm phục vụ cho công tác quản trị các khoản doanh thu, chi phí của đơn vị. Tuy nhiên, khi mở tài khoản chi tiết thì các công ty phân phối điện đều thực hiện theo sự hướng dẫn cấu trúc áp dụng cho toàn EVN. Cụ thể, trên hệ thống ERP, một tài khoản cấu thành bởi nhiều phân đoạn (nhóm). Cấu trúc tài khoản gồm 10 nhóm. Thực trạng vận dụng phương pháp sổ kế toán Qua kết quả khảo sát thì 100% các công ty Điện lực Phú Thọ, Thanh Hóa, Thái Bình, Tuyên Quang, Nghệ An, Ninh Bình, Hải Dương, Cầu Giấy, Mê Linh đều mở sổ tổng hợp và sổ chi tiết theo dõi về các khoản mục doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. Thực trạng thực hiện quản trị doanh thu khâu kinh doanh bán lẻ điện Qua tìm hiểu thực tế tại các công ty Điện lực Phú Thọ, Thanh Hóa, Thái Bình, Tuyên Quang, Nghệ An, Ninh Bình, Hải Dương, Cầu Giấy, Mê Linh, để tổ chức ghi nhận doanh thu điện đối với khách hàng tại các công ty điện đều tổ chức quy trình ghi nhận doanh thu thông qua 5 bước (ii) Thực trạng cung cấp thông tin kế toán quản trị về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh Thực trạng hệ thống báo cáo kế toán Qua kết quả khảo sát tại công ty Điện lực Phú Thọ, Thanh Hóa, Thái Bình, Tuyên Quang, Nghệ An, Ninh Bình, Hải Dương, Cầu Giấy, Mê Linh các công ty đều phải tuân thủ các quy định về chế độ báo cáo Tập đoàn đã ban hành tại văn bản số 3793/EVN-TCKT ngày 15/09/2015. Kế toán căn cứ vào biểu mẫu đã được EVN ban hành tiến hành tổ chức xây dựng sổ sách, báo cáo kế toán. Đối với các hệ thống biểu mẫu báo cáo tài chính: Tuân thủ các biểu mẫu đã ban hành tại văn bản số 3793/EVN-TCKT ngày 15/09/2015. Đối với hệ thống biểu mẫu báo cáo quản trị: Tuân thủ các biểu mẫu đã ban hành tại văn bản số 3793/EVN-TCKT ngày 15/09/2015. .2.3 Thực trạng kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh phục vụ chức năng kiểm tra, đánh giá Hiện nay, tại các công ty Điện lực Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Từ Liêm, Hà Đông, Đan Phượng, Bắc Từ Liêm, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng... Kết quả khảo sát chỉ ra 100% các công ty điện phân phối kiểm soát doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh thông qua chứng từ phát sinh thực tế tại văn phòng và các đơn vị trực thuộc. Hàng quý, năm sẽ tiến hành thực hiện so sánh giữa thực hiện và kế hoạch của tổng công ty giao. Việc cung cấp thông tin nhằm phục vụ cho công tác kiểm tra, đánh giá của nhà quản trị bằng việc đánh giá chênh lệch của các khoản mục kỳ thực tế so với kỳ tkế hoạch và đánh giá sự chênh lệch của các nhân tố đến doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh. 2.2.3 Thực trạng kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh phục vụ chức năng kiểm tra, đánh giá Kế toán quản trị chi phí phục vụ chức năng kiểm tra, đánh giá Kế toán quản trị do

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtom_tat_luan_an_ke_toan_quan_tri_doanh_thu_chi_phi_va_ket_qu.docx
Tài liệu liên quan