Audit experience in the public sector of state audit in countries
Experience of excessive budget waste of the Ministry of Defense of Malaysia
Sierra Leone's experience in funding fraud and tax evasion and weak management
Experience from Kenya on the embezzlement of state budget, tax evasion and
weaknesses in the audit administration.
Experiences from the United States of America regarding the frauds in granting
driving licenses in the State of California.
51 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Kiểm toán ngân hàng góp phần ổn định hệ thống tài chính Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
guyên nhân chủ quan
21
Thứ nhất, Công tác khảo sát thu thập thông tin chưa được chú trọng đúng mức;
chưa chú trọng đến việc thu thập thông tin từ nguồn khác, từ bên thứ ba (ngoài báo
cáo của đơn vị như báo chí, các cuộc kiểm toán trước,...);
Thứ hai, Trình độ năng lực chuyên môn KTVNN chưa đồng đều, khả năng làm
kiểm toán tổng hợp còn nhiều hạn chế; Kỹ năng lập kế hoạch kiểm toán tổng quát và
chi tiết, lập BCKT còn yếu và nhiều hạn chế;
Thứ ba, Việc áp dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động kiểm toán còn rất
hạn chế; các phần mềm hỗ trợ kiểm toán, hỗ trợ lập BCKT còn chưa đáp ứng được
yêu cầu thực tiễn hoạt động kiểm toán; Chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu thường
xuyên về các đơn vị được kiểm toán phụ trách (đảm bảo cập nhật đầy đủ mọi thông
tin về đơn vị được kiểm toán);
Thứ tư, Việc tổ chức nhân lực, thời gian tại mỗi cuộc kiểm toán chưa khoa học,
hiệu quả trong cả 03 khâu của quy trình kiểm toán của KTNN (Khảo sát thông tin và
lập KHKT; tổ chức thực hiện kiểm toán; và Lập BCKT);
Thứ năm, Công tác kiểm soát chất lượng kiểm toán còn chưa đáp ứng được yêu
cầu; các Báo cáo kiểm soát chất lượng chưa tham mưu được cho Lãnh đạo KTNN
trong việc điều hành hoạt động kiểm toán; Nhân lực làm công tác kiểm soát chất
lượng còn yếu và thiếu và kinh nghiệm, kỹ năng và nghiệp vụ chuyên môn sâu;
Thứ sáu, Việc tỷ lệ thực hiện kiến nghị của KTNN đối với NHTM trong những
năm qua còn thấp có nhiều nguyên nhân: Bản thân các kết luận kiến nghị kiểm toán
chưa thực sự chính xác, khách quan, còn chưa có sự thống nhất từ phía đơn vị được
kiểm toán; một số kiến nghị còn chưa đảm bảo tính pháp lý. Việc bố trí nhân lực và
thời gian cho việc kiểm tra thực hiện kết luận kiến nghị còn hạn chế, chưa phù hợp
do ưu tiên KTV tham gia công tác kiểm toán.
Thứ bẩy, Công tác phối hợp trong nội bộ Đoàn kiểm toán, giữa các Tổ kiểm toán
với nhau còn nhiều hạn chế, bất cập; Giữa Tổ kiểm toán, Đoàn kiểm toán với đơn vị
được kiểm toán (Ngân hàng) còn hạn chế.
Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, Hệ thống các quy định pháp lý có liên quan đến hoạt động của KTNN
và cơ quan KTNN chưa được quy định thống nhất, đồng bộ nhưng chưa được sửa đổi
kịp thời
Thứ hai, nhận thức của các cấp, các ngành, công chúng và xã hội nói chung về vị
trí, vai trò và chức năng, nhiệm vụ của KTNN chưa đầy đủ và toàn diện
22
Thứ ba, Trong thời gian vừa qua KTNN đã ban hành được các quy định để
hướng dẫn, định hướng trong hoạt động kiểm toán như Hệ thống Chuẩn mực KTNN;
các quy trình kiểm toán; Hệ thống hồ sơ, mẫu biểu kiểm toán Tuy nhiên, việc triển
khai và áp dụng các quy định nêu trên vào trong hoạt động còn hạn chế do các quy
định hướng dẫn chi tiết chưa được ban hành đầy đủ (hướng dẫn hệ thống Chuẩn mực
KTNN; các quy định về hướng dẫn chọn mẫu kiểm toán; quy định về thu thập bằng
chứng kiểm toán; quy định về xác định trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm
toán);
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Qua việc phân tích, đánh giá những kết quả đã đạt được, những hạn chế và bất
cập của pháp luật trong hoạt động KTNN, chất lượng kiểm toán, luận án đã luận giải
những nguyên nhân hạn chế, tồn tại của chất lượng hoạt động kiểm toán tại NHTM
hiện nay. Đây là cơ sở thực tiễn để đề ra các giải pháp có tính khả thi cao nhằm nâng
cao chất lượng hoạt động kiểm toán tại NHTM của KTNN đáp ứng yêu cầu xây dựng
và phát triển của đất nước ta hiện nay.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM
TOÁN NGÂN HÀNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
3.1. ĐỊNH HƯỚNG KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ
NƯỚC VIỆT NAM
3.1.1. Định hướng chung giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn 2030
Việc thực hiện chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020-2025 tầm nhìn đến
năm 2030 đó là đảm bảo cho KTNN phát triển một cách toàn diện và thực chất, đáp
ứng yêu cầu và nhiệm vụ được nhân dân giao phó. Là cơ quan kiểm toán có trách
nhiệm, năng lực và uy tín đối với việc kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tài
chính nhà nước, tài sản nhà nước.
3.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng kiểm toán tại ngân hàng của kiểm toán
nhà nước Việt Nam
Tập trung nâng cao chất lượng kiểm toán toàn diện về năng lực, hiệu lực và hiệu
quả, trong đó: Ưu tiên tăng cường và phát huy hơn nữa tính độc lập của KTNN, bảo
đảm hoạt động công khai, minh bạch, chuyên nghiệp, chính quy, từng bước hiện đại;
23
mở rộng phạm vi, quy mô và đẩy mạnh về chiều sâu loại hình kiểm toán hoạt động,
kiểm toán công nghệ thông tin, tập trung vào các vấn đề được dư luận xã hội đặc biệt
quan tâm, các vấn đề có tính thời sự nhằm đưa ra những phát hiện, kiến nghị mang
tính cảnh báo, ngăn chặn các rủi ro có thể xảy ra trong tương lai đối với các bên liên
quan; quan tâm xây dựng quy trình, thủ tục tiền kiểm, đặc biệt trong việc đệ trình ý
kiến của KTNN để Quốc hội xem xét, quyết định dự toán NSNN, quyết định phân bổ
ngân sách trung ương...
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN
NGÂN HÀNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
3.2.1. Giải pháp vĩ mô
Hoàn thiện hệ thống pháp luật: Nghiên cứu sửa đổi Luật KTNN và các văn
bản luật: Để phân định rõ vị trí, chức năng của KTNN với các cơ quan thanh tra,
kiểm tra giám sát khác của Nhà nước; đồng thời, bảo đảm sự đồng bộ và phù hợp
giữa Luật KTNN với Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật NSNN...,
cụ thể:
Đề xuất sửa đổi Luật kiểm toán nhà nước 2015
Nghiên cứu sửa đổi một số quy định của Luật NSNN số 83/2015/QH13 tại điều
23 bổ sung mục 3: “Tham gia với Uỷ ban tài chính, ngân sách và các cơ quan khác
của Quốc hội, Chính phủ trong việc xem xét, thẩm tra báo cáo về dự toán ngân sách
nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương, phương án điều chỉnh dự toán
ngân sách nhà nước” thành “Tham gia với Uỷ ban tài chính, ngân sách và các cơ
quan khác của Quốc hội, Chính phủ trong việc xem xét, thẩm tra báo cáo về dự toán
ngân sách nhà nước, phương án điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước và phương án
phân bổ ngân sách trung ương của KTNN, thời hạn nộp báo cáo quyết toán ngân sách
năm của các bộ, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” nhằm phù hợp với quy
định của Luật KTNN.
Đề xuất với Thủ tướng Chính phủ sửa đổi bổ sung Luật dân sự số:
91/2015/QH13 Bộ Luật dân sự ngày 24 tháng 11 năm 2015 tại điều 282.
Nghiên cứu để chỉnh sửa Thông tư số 21/2012/TT-NHNN ngày 18/ 06 /2012 về
“Quy định về hoạt động cho vay, đi vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá giữa các
tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” đã được Thống đốc NHNN ban
24
hành thông tư số 18/2016/TT-NHNN nhằm sửa đổi, bổ sung một số điều của thông
tư số 21/2012/TT-NHNN ngày 18/6/2012. Tuy nhiên, chưa phù hợp với điều lệ về tổ
chức và hoạt động của NHCSXH tại quyết định của thủ tướng chính phủ
số 16/2003/QĐ-TTG ngày 22 tháng 01 năm 2003.
Hoàn thiện các văn bản hướng dẫn thi hành Luật KTNN:
(i) Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định vị trí làm việc, cơ cấu
chức danh công chức của KTNN; (ii) Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội
quy định về tiêu chuẩn Tổng KTNN; (iii) Nghị định của Chính phủ về tổ chức và
hoạt động của Kiểm toán nội bộ tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị có quản lý, sử dụng
ngân sách, tiền và tài sản nhà nước; (iv) Quyết định của Tổng KTNN quy định về
trưng cầu giám định chuyên môn trong hoạt động kiểm toán của KTNN; (v) Quyết
định của Tổng KTNN quy định về giải quyết kiến nghị của đơn vị được kiểm toán;
(vi) Quyết định của Tổng KTNN quy định về sử dụng cộng tác viên kiểm toán.
Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán
Ban hành Nghị định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực kiểm toán nhà nước. Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng nêu
trên là do Nhà nước chưa có quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
này. Vì vậy, việc sớm ban hành Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực kiểm toán nhà nước là rất cần thiết. Việc xây dựng Nghị định của Chính phủ về
xử phạt hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà nước cần tập trung vào 03 nhóm
hành vi vi phạm sau đây:
Thứ nhất, hành vi của đơn vị được kiểm toán và tổ chức, cá nhân có liên quan
vi phạm các điều cấm, vi phạm các nghĩa vụ pháp lý theo quy định của Luật Kiểm
toán nhà nước trong quá trình thực hiện kiểm toán;
Thứ hai, trong việc thực hiện kết luận, kiến nghị của KTNN, hành vi vi phạm
hành chính trong lĩnh vực KTNN;
Thứ ba, trong công khai kết quả kiểm toán, hành vi vi phạm hành chính trong
lĩnh vực KTNN.
25
3.2.2. Giải pháp vi mô
3.2.2.1. Nhóm giải pháp nghiệp vụ
Nâng cao công tác phối hợp trong hoạt động kiểm toán. Từ thực trạng kiểm toán
các ngân hàng có vốn nhà nước chi phối và kết quả khảo sát chuyên gia cho thấy các
trường hợp sai phạm với số tiền lớn thường nằm ở phần kiểm toán hồ sơ tín dụng, cụ
thể ở các nội dung chính sau:
Kiểm tra trước cho vay : Hồ sơ pháp lý; Hồ sơ tài sản đảm bảo; Hồ sơ kinh tế
Kiểm tra trong khi cho vay
Kiểm tra sau khi cho vay
3.2.2.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về hoạt động kiểm toán liên quan đến lĩnh vực kiểm
toán ngân hàng trung ương của các quốc gia trên thế giới. Cần có những biện pháp
hữu hiệu kiểm soát chất lượng kiểm toán và hạn chế cạnh tranh tiêu cực trong hoạt
động kiểm toán.
3.3. HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Một là, đề tài chỉ thực hiện nghiên cứu các hoạt động KTNN tại NHTW ba
NHTM có vốn nhà nước chi phối là NHNo, NHCT, NHNT và NHCSXH
Hai là, các số liệu được kiểm toán là các số liệu thứ cấp và công tác kiểm toán
NHTW và các ngân hàng có vốn nhà nước chi phối luôn phải tuân thủ theo các Luật,
Nghị định và Thông tư, tuy nhiên trong thực tế vấn đề đồng bộ trong các văn bản này
chưa cao dẫn đến các kết luận của KTNN chưa thực sự thỏa đáng.
Do đó, hướng nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng nghiên cứu ra toàn bộ các
ngân hàng có vốn nhà nước chi phối, có thể nghiên cứu mở rộng phạm vi cả nước và
trong khu vực để có thể có cái nhìn bao quát, toàn diện về hoạt động kiểm toán của
KTNN góp phần ổn định HTTC một cách toàn diện hơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3 tác giả đã trình bày định hướng nâng cao chất lượng kiểm toán, và
trình bày các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán NHTW và các ngân
hàng có vốn nhà nước chi phối của KTNN Việt Nam
26
cả đối với cơ quan quản lý KTNN Việt Nam, đối với Chính phủ trong việc điều hành,
quản lý NHTW và các ngân hàng có vốn nhà nước chi phối. Nghiên cứu cũng nêu ra
các giải pháp nghiệp vụ theo hướng chuyên sâu để nâng cao năng lực, trình độ của
các KTV trong việc kiểm toán hồ sơ tín dụng tại các ngân hàng, nhằm nâng cao chất
lượng trong khâu tổ chức thực hiện khoa học trong hoạt động kiểm toán tại NHTW
và các ngân hàng có vốn nhà nước chi phối tại Việt Nam.
CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1- Bài viết “một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán đối với ngân
hàng thương mại” đăng trên tạp chí kế toán và kiểm toán số tháng
7/2013.
2- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “ Tác động của thuế thu nhập
đến hoạch định cấu trúc tài chính của các công ty cổ phần tại Việt Nam”.
3- Bài viết “ Giải pháp hạn chế nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt
Nam” đăng trên tạp chí Phát triển và Hội nhập số tháng 03-04/2016.
4- Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở năm 2017 “ xây dựng hướng dẫn kiểm toán
hoạt động đối với quỹ đầu tư pháp triển địa phương.
5- Tham gia biên soạn sách chuyên khảo “ tiến Việt Nam và hoạt động của
ngân hàng nhà nước”.
6- Bài viết “ Nâng cao chất lượng kiểm toán ngân hàng chính sách xã hội
của Kiểm toán nhà nước Việt Nam” đã gửi đăng tại tạp chí nghiên cứu
hoa học kiểm toán và được Hội đồng biên tập thông qua năm 2019
MINISTRY OF EDUCATION STATE BANK OF VIETNAM
BANKING UNIVERSITY, HO CHI MINH CITY
TRUONG DUC THANH
BANK AUDIT’S CONTRIBUTIONS TOWARDS
THE STABILITY OF VIETNAMESE
FINANCIAL SYSTEM
DOCTOR OF PHILOSOPHY IN ECONOMICS
THESIS SUMMARY
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Major: Finance – Banking
Code : 9.34.02.01
Instructors: Assoc. Prof. LE THI MAN
HO CHI MINH CITY - 2019
1
SUMMARY
This thesis examines the activities of the State Auditor (KTNN) in the auditing of the
central bank (NHTW), commercial banks with state capital and social policy bank
(NHCSXH). The study uses qualitative methods of interpretation, induction,
descriptive statistics and meta analysis to systematize the theory related to the State
Audit in the auditing relationship with central banks, NHNo, NHCT, NHNT and
NHCSXH by KTNN.
The thesis presented and systematized theories related to auditing, financial system
and auditing activities in the field of auditing state-owned financial institutions as a
basis for the interpretation of the results obtained. The study used both primary and
secondary data sources. Primary data are collected through a survey of experts
(KTNN) about the audit activities at the central bank, NHNo, NHCT, NHNT and
NHCSXH by KTNN. Secondary data are collected from financial statements, audit
reports as well as Vietnamese laws, decrees and circulars to analyze the status,
advantages and disadvantages of KTNN in auditing of specific activities when
auditing the central bank, NHNo, NHCT, NHNT and NHCSXH by KTNN.
The thesis also clarifies the advantages and disadvantages of the activities of KTNN
in auditing central banks, NHNo, NHCT, NHNT and NHCSXH. However, KTNN’s
activities for banking audit still have some shortcomings such as auditing figures
presented in financial statements which are secondary data. In addition, the audit of
the central bank and the banks dominated by state capital must always comply with
the laws, decrees and circulars, but in reality the synchronization issues in these
documents are not adequate, leading to the unsatisfactory conclusions by KTNN.
From the results of the research, the author also presents the orientation and solutions
to improve the quality of central bank audits and state-owned banks, for state
agencies and the Government in the administration and management of banks. The
study also pointed out professional solutions to enhance the capacity and
qualifications of state auditors in auditing activities at the central bank and state-
owned banks in Vietnam.
2
INTRODUCTION
1. THE NECESSITY OF THE TOPIC
In recent years, banks have constantly expanded and diversified their business
activities, and the risks in the operation of the banking system also tend to increase.
Therefore, the establishment and effective operations of a banking system to
minimize risks is an important task for the audit industry, contributing to the stability
of the national financial system. For a country, if the audit activities are good, the
country's economic potentials in general and financial stability in the field of auditing
of state-owned banks in particular will be improved. In the period of 2010-2018, the
total discipline requests from the State Audit in the field of finance and banking
reached over VND 2,177 billion, thus increasing state budget revenue of over VND
1,770 billion, reducing recurrent expenditures of over VND 32 billion. KTNN also
proposed the amendment of 72 documents and the transfer dossiers of 5 cases to
investigating bodies. The audit of restructuring the credit institution system in the
period of 2010 - 2015 has detected and made comments and recommendations on
macro-monetary policies for Vietnam's financial system such as NPLs, outstanding
issues of the group of “VND-zero banks”, assessment of the capital adequacy ratio of
the whole credit system, the cross-ownership status, the financial status of a number
of unprofitable financial institutions, and the capital loss that leaves serious
consequences.
Currently, researches on auditing and improving audit quality often focus on auditing
activities or internal controls such as Nguyen Huu Phuc (2009), Do Trung Dung and
Cu Hoang Dieu (2017), Nguyen Thanh Hue (2018), .. It can be seen that the context
of overseas and domestic research on KTNN contributes to the stability of financial
system posing two issues to consider. Firstly, domestically and abroad there have
been no studies addressing this issue. Secondly, in Vietnam, this field of research is
challenging due to the difficulty in accessing documents and research data, as well as
information security, thus leaving this field unattended. Therefore, it is not possible
to establish a reference basis for policymakers and state agencies on banking
activities as well as for researchers, universities on KTNN for the operations of the
banking system. Therefore, the author chose the topic: "Bank audit’s contributions
towards the stability of Vietnamese financial system" as an in-depth study of banking
and finance.
2. LITERATURE REVIEW AND RESEARCH GAPS
2.1 Domestic and international literature review
The international studies on the relationship between auditing and the stages in the
financial system, particularly in the banking sector, are limited, including the
3
following studies: Goulart (2007); Dantas, J. A. et al (2014); Dinu, Vasile and
Nedelcu, Mariana (2015); Varchenko O., et al (2018); Atilla Arda et al (2018).
In Vietnam, the research on KTNN with regard to the stabilizion of the financial
system is very limited, most of which are conducted on improving the organization,
operating processes in an effort to improve the KTNN’s quality as follows:
+ Ministry-level scientific research project of Nguyen Thanh Hue, on "Improving
audit quality control activities of the Chief State Auditor", which was completed in
2018.
+ “Strengthening audit quality control in order to improve the quality and
effectiveness of budget audit of ministries and branches”, 2017, ministry-level
scientific research project co-chaired by author Do Trung Dung and Cu Hoang Dieu.
+ "Implementing state budget audit conducted by the State Audit of Vietnam", 2009,
PhD dissertation of the author Nguyen Huu Phuc, successfully defended at the
National Economics University.
+ "Orientation and solutions for reforming the state budget audit in the context of
implementation of the revised State Budget Law" 2004, a ministry-level scientific
research project led by the author Vuong Dinh Hue.
+ "Improving the implementation of the budget audit at ministerial level", 2000, PhD
thesis of author Mai Vinh, successfully defended at the National Economics
University.
In addition, there are other related studies such as Vuong Van Quang, 2013 on
"Perfecting the Regulation on quality control of the State Audit"; Ministry-level
scientific research project of Vu Thi Thu Huyen, 2019 on "Improving the audit of
budget spending activities of ministries and branches". The research on financial
stability in Vietnam is still limited, including Vu Nhu Thang (2014); Truong Van
Phuoc (2017); Phan Thi Linh and Tran Thi Van Tra (2019).
In general, the researches in Vietnam only mentioned issues in auditing activities of
KTNN and did not delve into the banking sector regulated by the state, namely the
central bank and banks governed by the state. Up to now, there have not been any
scientific projects, both domestic and international ones, to study the activities of
KTNN in an effort to increase the stability of the national financial system.
Therefore, the author chose this topic for research.
2.2 Research gaps
Current research gaps include:
4
There have been no studies in Vietnam on the central bank audit activities with a
comprehensive view of all the specific activities at the central bank, especially the
central bank audit with regard to the goal of monetary stability and systematic control
of credit institutions. Based on the research results, the author makes
recommendations to improve the system of legal documents related to the Central
Bank as well as to improve the quality of audits, contributing to stabilizing Vietnam's
financial system in terms of general management of the banking system.
(ii) There has been no research in Vietnam on auditing activities at state-owned
banks, in particular at NHNo, NHCT, NHNT and NHCSXH with specific
characteristics in leading the market of rural credits, employment stabilization
programs, educational incentivization through the NHCSXH's interest rate schemes
... The thesis considers the role of these banks particularly important for the process
of Vietnam's economic development.
(iii) There has been no research in Vietnam on auditing activities at NHCSXH with
specific characteristics including credit activities targeting individuals receiving
social beneficiaries from the state, contributing to the repulsion of shadow credit
products and contributes to stabilizing the country's financial system.
3 RESEARCH OBJECTIVES
- Studying the relationship between KTNN with regard to the operations of the
banking system in the stability of the national financial system.
- Analyzing the actual situation of the KTNH of the KTNN in Vietnam.
- Develop solutions to improve KTNN’s quality in ensuring the stability of the
operations of Vietnamese banking system.
4 RESEARCH QUESTIONS
-What is the relationship between KTNN and the operations of the banking system
and the stability of the national financial system?
-What is the status of bank audit by KTNN in Vietnam?
-What are the solutions to contribute to improving KTNN’s quality in the operations
of the banking system to stabilize the Vietnamese financial system?
5 SUBJECTS AND SCOPE OF THE STUDY
Research object: The research object is bank auditing by KTNN.
Scope of research: The effective regulations on audit activities on the territory of
5
Vietnam with regard to the activities of the above banks by Vietnam’s KTNN.
Focusing only on the audit activities of KTNN which aim to contribute to the
stability of the banking system in particular and the stability of Vietnam's financial
system in general, including: Central Bank, NHNo, NHNT, NHCT and NHCSXH,
and do not study the cases of bank audits performed by other auditing companies.
6 RESEARCH METHODS
In order to implement the thesis’s objectives, the author uses qualitative research
methods, as follows: (i) Interpretation and induction methods are used to systematize
the theories related to KTNN for banking operations; (ii) Descriptive statistics are
used to analyze and assess the status of banking audit activities by KTNN; (iii)
Methods of analysis and synthesis are used to propose solutions to improve the
banking audit quality by KTNN in Vietnam; (iv) The expert method is used to
examine the advantages and disadvantages in the management of the Central Bank,
NHCSXH, NHNN, NHNT and NHCT to perfect the audit process and improve the
audit quality at these banks.
Methods of data collection: Secondary data in the study were collected from sources
such as textbooks; legal documents; internal regulations of Vietnam State Audit;
bank audit reports by KTNN as a result of auditing central banks, NHNo, NHNT,
NHCT and NHCSXH, and partners’ financial reports, auditors' reports when
participating in auditing banks; previous studies, web pages, audit-accounting
journals, ...
Experts method.
7 CONTRIBUTION OF THE TOPIC
This research has a significant value and is valid both theoretically and practically for
many different subjects. Specifically, (i) the thesis clarified the role of the KTNN in
the operations of the banking system, clarified the role in managing the use of state
budget, state assets, and the use of public resources in the banking system; (ii) The
thesis has practical value in early risk warning as an effort to limit financial losses to
state-owned banks; (iii) The thesis has proposed micro and macro solutions to
improve KTNN’s quality for banks' activities; (iv) The thesis has helped state
agencies to improve legal documents in the banking system and assisted state-owned
commercial banks in the improvement of internal control system, improving the
quality and efficiency, contributing to stabilizing the national financial system, etc.
(v) Research results of the thesis serve as references for banks, researchers,
universities on KTNN in the relation to the operation of the banking system.
6
8 THESIS STRUCTURE
The thesis content consists of 3 chapters:
Chapter 1: Overview of the State Audit's banking audit and financial system stability.
Chapter 2: State bank audit situation in Vietnam of the State Audit.
Chapter 3: Solutions to improve the quality of banking audit by the State Audit
Office in order to stabilize the Vietnamese financial system.
CHAPTER 1. OVERVIEW OF BANK AUDITING BY STATE AUDITORS
AND THE STABILITY OF VIETNAMESE FINANCIAL SYSTEM
1.1. OVERVIEW OF BANK AUDIT ACTIVITIES
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_kiem_toan_ngan_hang_gop_phan_on_dinh_he_thon.pdf