Tóm tắt Luận án Lập luận trong luật tục Ê - Đê - Trần Thị Thắm

THÀNH PHẦN LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ

2.1.1. Thành phần luận cứ trong luật tục Êđê

2.1.1.1. Vị trí của luận cứ trong luật tục Êđê

Trật tự phổ biến trong luật tục Êđê là luận cứ đứng trước và kết luận đứng

sau theo logic quy nạp; vấn đề được trình bày từ chi tiết đến tổng hợp, từ xa đến

gần, từ đơn lẻ đến hệ thống, tạo ra trật tự thuận trong cách diễn đạt.

2.1.1.2. Số lượng luận cứ trong luật tục Êđê

Trong một lập luận, luật tục Êđê đưa ra rất nhiều luận cứ, các luận cứ

được sắp xếp cạnh nhau theo trật tự tuyến tính với kết cấu giống nhau (theo

kiểu liệt kê và lặp cấu trúc).

2.1.1.3. Tính chất của luận cứ trong luật tục Êđê

Khảo sát việc sử dụng luận cứ trong luật tục có thể thấy, các luận cứ

đồng hướng lập luận chiếm số lượng lớn. Luật tục Êđê có 211/236 lập luận sử

dụng các luận cứ đồng hướng (chiếm 89.4 %), chỉ có 25/236 lập luận sử dụng

luận cứ nghịch hướng (chiếm 10.6 %). Lập luận nghịch hướng xuất hiện ở một7

số trường hợp (chủ yếu là ở các lập luận bộ phận của một điều khoản) khi cần

so sánh đối lập để làm rõ bản chất của vấn đề.

2.1.1.4. Dẫn chứng được sử dụng trong luận cứ của luật tục Êđê

Dẫn chứng có thể là những hình ảnh, sự việc, sự vật liên quan đến thế giới

tự nhiên hoặc đời sống xã hội. Bên cạnh đó, trong các luận cứ, người ta cũng

thường dùng các sự vật, sự việc để miêu tả, giải thích và bộc lộ cảm xúc cùng về

những vấn đề gia đình, xã hội mang tính triết luận nhằm tăng sức thuyết phục.

pdf27 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Lập luận trong luật tục Ê - Đê - Trần Thị Thắm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 2.1. THÀNH PHẦN LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 2.1.1. Thành phần luận cứ trong luật tục Êđê 2.1.1.1. Vị trí của luận cứ trong luật tục Êđê Trật tự phổ biến trong luật tục Êđê là luận cứ đứng trước và kết luận đứng sau theo logic quy nạp; vấn đề được trình bày từ chi tiết đến tổng hợp, từ xa đến gần, từ đơn lẻ đến hệ thống, tạo ra trật tự thuận trong cách diễn đạt. 2.1.1.2. Số lượng luận cứ trong luật tục Êđê Trong một lập luận, luật tục Êđê đưa ra rất nhiều luận cứ, các luận cứ được sắp xếp cạnh nhau theo trật tự tuyến tính với kết cấu giống nhau (theo kiểu liệt kê và lặp cấu trúc). 2.1.1.3. Tính chất của luận cứ trong luật tục Êđê Khảo sát việc sử dụng luận cứ trong luật tục có thể thấy, các luận cứ đồng hướng lập luận chiếm số lượng lớn. Luật tục Êđê có 211/236 lập luận sử dụng các luận cứ đồng hướng (chiếm 89.4 %), chỉ có 25/236 lập luận sử dụng luận cứ nghịch hướng (chiếm 10.6 %). Lập luận nghịch hướng xuất hiện ở một 7 số trường hợp (chủ yếu là ở các lập luận bộ phận của một điều khoản) khi cần so sánh đối lập để làm rõ bản chất của vấn đề. 2.1.1.4. Dẫn chứng được sử dụng trong luận cứ của luật tục Êđê Dẫn chứng có thể là những hình ảnh, sự việc, sự vật liên quan đến thế giới tự nhiên hoặc đời sống xã hội. Bên cạnh đó, trong các luận cứ, người ta cũng thường dùng các sự vật, sự việc để miêu tả, giải thích và bộc lộ cảm xúc cùng về những vấn đề gia đình, xã hội mang tính triết luận nhằm tăng sức thuyết phục. 2.1.2. Thành phần kết luận trong luật tục Êđê 2.1.2.1. Vị trí của kết luận trong luật tục Êđê Kết luận của lập luận trong luật tục Êđê luôn đứng sau luận cứ. Luật tục Êđê chú ý đến cách xây dựng kết cấu của một lập luận. Kết luận chung R của từng điều khoản luôn có vị trí cuối lập luận nhưng có những trường hợp, một đại lập luận chứa nhiều lập luận bộ phận thì các lập luận bộ phận này lại bao gồm hệ thống luận cứ và kết luận bộ phận; chúng được xem là những lập luận đơn, tương ứng với các luận cứ lớn tạo nên kết luận R. Các kết luận bộ phận trong lập luận đơn này có vị trí khá linh hoạt: ở trước, giữa hoặc sau các luận cứ bộ phận. 2.1.2.2. Tính chất của kết luận trong luật tục Êđê Kết luận R luôn có tính trực tiếp và tường minh, không có lập luận nào trong luật tục Êđê sử dụng kết luận hàm ẩn. Các kết luận đều phù hợp với các căn cứ thực tế (luận cứ đã nêu rõ), hợp với quy luật tự nhiên, quy luật xã hội và văn hóa của người Êđê. 2.1.2.3. Mối quan hệ giữa kết luận và luận cứ trong luật tục Êđê Kết luận của lập luận trong luật tục Êđê có quan hệ chặt chẽ với các luận cứ đứng trước nó; mối quan hệ giữa các luận cứ, giữa luận cứ và kết luận luôn là mối quan hệ đồng hướng để các bên liên quan dễ theo dõi. Các vấn đề cụ thể, chi tiết được đặt trước, các vấn đề khái quát được đặt sau. 2.2. CHỈ DẪN LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 2.2.1. Tác tử lập luận trong luật tục Êđê 2.2.1.1. Kết quả khảo sát tác tử lập luận trong luật tục Êđê Stt Tác tử tiếng Êđê Nghĩa Số lần xuất hiện 1 si, mse\, mse\ si như, như là, chẳng khác nào 159 2 lo\ lại, nữa 146 3 amâo, deh không hề, chẳng hề, hề gì, chẳng phải là, đâu phải là, không từng, không phải là (mà), chưa hề, cũng không 121 4 jih, djap ra ênao mọi thứ, hết, hết cả, kỳ hết, hết thảy, tất 92 8 Stt Tác tử tiếng Êđê Nghĩa Số lần xuất hiện cả mọi thứ 5 leh đã, rồi 79 6 ti cả, hơn cả 65 7 khăng, khăng khăng thường, thường thường, hay, hễ 51 8 gơ\ chính, vốn 42 9 s’ai\ đều, cũng 39 10 tơl đến, đến nỗi, đến mức, thậm chí, quá hơn nữa, tận 28 11 du\m, du\m du\m, jih du\m, những, bao nhiêu, bao nhiêu bấy nhiêu, từ đến/cho đến, chừng nào chừng nấy 21 12 mơh cứ, ngay,mà 19 13 ăt vẫn, cũng 13 14 mdu\m, mđơr; hi \n, mda bằng; hơn, kém 12 15 mdê mdê nào ấy/nấy 10 16 kno\ng, sa chỉ, chỉ duy nhất 8 17 hlo\ng, hlo\ng hlo\ng luôn, luôn luôn, hễ là 5 18 êjai êjai vừa vừa 2 Tổng 912 2.2.1.2. Đặc điểm và chức năng của tác tử lập luận trong luật tục Êđê a. Đặc điểm của tác tử lập luận trong luật tục Êđê a1. Nhóm tác tử ở dạng đơn Nhóm tác tử này gồm các từ (thường là trợ từ, kết từ, phụ từ) hoặc cụm từ xuất hiện trong nhiều lập luận ở từng điều khoản của luật tục Êđê. Các tác tử được dùng phổ biến là: si (như), mse\ (giống như), mse\ si (giống như, chẳng khác nào), lo\ (lại, nữa), amâo (không hề, chẳng hề, hề gì, chẳng phải là, đâu phải là), ti (cả), khăng (thường), s’ai\ (đều), a2. Nhóm tác tử ở dạng khuôn Nhiều lập luận trong các điều khoản của luật tục Êđê có tác tử xuất hiện theo từng cặp đối ứng như: du\m du \m (bao nhiêu bấy nhiêu), jih du\m (từ đến, từ cho đến những), hlo\ng hlo \ng (luôn luôn) êjai êjai (vừa vừa), mdê mdê (nào ấy). Nhóm tác tử này thường xuất hiện trong 9 câu ghép, tương đương với kiểu cấu trúc trong tiếng Việt, như: bao nhiêu A bấy nhiêu B, từ A đến/cho đến B, luôn A luôn B, vừa A vừa B, A nào B ấy/nấy b. Chức năng của tác tử lập luận trong luật tục Êđê Có thể khái quát chức năng của các tác tử trong lập luận của luật tục Êđê qua bảng sau: Chức năng Tác tử Nhấn mạnh nội dung, tăng cường luận cứ hoặc biểu thị về mức độ lo\ (lại, nữa), leh (đã), s’a^ (đều), khăng (thường), gơ \ (chính, vốn), ăt (vẫn, cũng), mơh (cứ, ngay, mà), êjai êjai (vừa vừa), ; ti (cả), tơl (đến nỗi, thậm chí), mtam (tận) Khẳng định một hiện tượng nào đó đã được khái quát thành quy luật hlo\ng (luôn), hlo\ng ... hlo\ng (luôn ... luôn) So sánh về mặt phẩm chất si (như), mse\/mse\ si (như, như là) Liệt kê sự việc khăng (thường) Định hướng nghĩa cho lập luận (tạo ra đặc tính đồng hướng hoặc nghịch hướng cho lập luận) lo\ (lại), leh (đã), s’a^ (đều), si/mse\/mse\ si (như, như là); amâo (không phải là) Đảo hướng lập luận amâo (không phải là), deh (đâu, đâu phải) Khả năng hạn định phạm vi đối tượng kno\ng (chỉ) 2.2.2. Kết tử lập luận trong luật tục Êđê 2.2.2.1. Kết quả khảo sát kết tử lập luận trong luật tục Êđê Loại KT Kết tử Nghĩa Tần số Tỉ lệ % KT2VT snăn, anăn nên, cho nên, thì, như vậy, vậy, như thế thì, như vậy thì 281 41.2 tơ, tơ dah nếu, nếu mà, nếu như, giả sử, hễ, hễ là 267 39.2 kyua, kyua dah, kyua anăn vì, do, bởi, tại, bởi vì, tại vì, nhờ, bởi lẽ, vì vậy, nhờ vậy, do vậy 29 4.3 khă bi, khă bi miễn, miễn là, miễn sao 8 1.2 ]iăng để, để mà 7 1.02 si\t dah, si\t nik chắc, chắc là, chắn chắn 5 0.73 Tổng KT2VT 597 87.65 10 KT3VT bi, [iă dah, bi dah, khă khă dah nhưng, tuy, tuy rằng, tuy nhiên, tuy vậy, dù, mặc dù 47 6.9 anei le\ thế mà, vậy mà, đằng này 25 3.7 leh anăn và, với, ngoài ra 11 1.6 êgao tơ anăn quá hơn nữa, hơn thế nữa 1 0.15 Tổng KT3VT 84 12.35 2.2.2.2. Phân loại kết tử lập luận trong luật tục Êđê a. Nhóm kết tử hai vị trí trong lập luận của luật tục Êđê a1. Kết tử hai vị trí dẫn nhập luận cứ Nhóm kết tử Vai trò Sự kết hợp tơ, tơ dah (nếu, nếu mà, nếu như, giả sử, hễ, hễ là) nêu lên một cơ sở (điều kiện, giả thiết) cho một kết quả nào đó (KL), thường là đưa ra những giả thiết, điều kiện cấu thành hành vi phạm tội trong những trường hợp cụ thể có thể xuất hiện cùng với anăn, snăn để tạo thành cặp KT: tơ/tơ dah a năn/snăn (nếu thì, nếu mà thì, giả sử thì, hễ thì); tơ dah có thể đi kèm với si\t nik để tạo thành cặp tơ dah si\t nik (nếu (thì) chắc chắn) kyua, kyua dah, kyua anăn (vì, do, bởi, tại, bởi vì, tại vì, nhờ, bởi lẽ) biểu thị quan hệ nguyên nhân (lí do) để hướng tới một kết quả được nêu ở phần KL kyua/kyua dah có thể đi kèm với các KT anăn, snăn để tạo thành cặp (kyua/kyua dah anăn/snăn: vì nên, tại vì nên, bởi nên, nhờ nên) khă bi, khă bi (miễn, miễn là, miễn sao) biểu thị điều nêu ra trong LC là điều kiện cần để xảy ra một sự việc khác xuất hiện độc lập hoặc đi kèm với anăn, snăn để tạo thành cặp: khă bi anăn/ snăn (miễn thì). a2. Kết tử hai vị trí dẫn nhập kết luận Nhóm kết tử Vai trò Sự kết hợp anăn, snăn (nên, cho nên, thì, như vậy, vậy, vậy thì, như thế thì, thể hiện kết quả của một nguyên nhân đã chỉ ra trong LC trước đó. có thể được sử dụng độc lập hoặc kết hợp với KT2VTDNLC như: tơ, tơ dah, kyua để tạo thành cặp KT tơ/tơ dah/ 11 như vậy thì) anăn/snăn (nếu thì, nếu mà thì, hễ thì, giả sử thì), hoặc kyua anăn/ snăn (vì nên, vì cho nên, bởi vì cho nên,). kyua dah, kyua anăn (vì vậy, do vậy) biểu thị kết quả của một nguyên nhân đã đề cập đến trước đó, hoặc phương tiện để tạo ra sự suy luận logic giữa tiền đề - kết đề, tập trung vào việc nêu ra một hệ luận cho tiền đề nêu trong LC. xuất hiện độc lập ]iăng (để, để mà) biểu thị quan hệ mục đích xuất hiện độc lập si\t dah, si\t nik (chắc, chắc là, chắc chắn) nhằm nêu lên nhận định (hoặc suy luận) về một khả năng có thể xảy ra dựa trên những dấu hiệu nào đó (giả định) đã được đề cập trong LC. Si\t dah thường hoạt động độc lập, còn si\t nik thường đi kèm với KT2VTDNLC tơ/tơ dah để tạo thành cặp KT tơ/tơ dah si \t nik (nếu (thì) chắc chắn). b. Nhóm kết tử ba vị trí trong lập luận của luật tục Êđê b1. Kết tử ba vị trí đồng hướng Kết tử Vai trò Sự kết hợp leh anăn (và, với, ngoài ra) dẫn nhập luận cứ bổ sung xuất hiện độc lập Êgao tơ anăn (quá hơn nữa, hơn thế nữa) dẫn nhập luận cứ bổ sung xuất hiện độc lập b2. Kết tử ba vị trí nghịch hướng KT/Nhóm KT Chức năng Sự kết hợp bi, [iă dah, bi dah (nhưng) biểu thị quan hệ tương phản, trái ngược nhau, dẫn nhập luận cứ có hiệu lực với kết luận [iă dah, bi dah có thể kết hợp với khă tạo thành cặp khă [iă dah/bi dah (mặc dù nhưng) 12 bi, [iă dah, bi dah (tuy nhiên) biểu thị điều nêu ra là một nhận xét có phần trái ngược với điều vừa đưa ra trước đó; dẫn nhập luận cứ có hiệu lực đối với kết luận Xuất hiện độc lập khă, khă dah (dù, mặc dù, dầu, mặc dầu, tuy, tuy rằng, tuy là) biểu thị quan hệ nhượng bộ, dẫn nhập luận cứ không có hiệu lực đối với kết luận có thể đứng độc lập hoặc kết hợp với [iă dah, bi dah để tạo thành cặp KT: khă/khă dah [iă dah/bi dah (dù nhưng, tuy nhưng, mặc dù nhưng, tuy là nhưng). anei le\ (thế mà, vậy mà, đằng này) dẫn nhập luận cứ có hiệu lực, biểu thị điều sắp nói ra có gì đó bất thường, trái với quy luật thông thường xuất hiện độc lập 2.2.2.3. Chức năng của kết tử lập luận trong luật tục Êđê a. Chức năng liên kết thành phần lập luận của kết tử trong luật tục Êđê a1. Chức năng liên kết thành phần lập luận của kết tử hai vị trí (i) Liên kết luận cứ đi trước với kết luận theo sau Các cặp kết tử: tơ/tơ dah anăn/snăn (nếu thì, hễ thì), tơ/tơ dah si\t nik (nếu (thì) chắc chắn), kyua/kyua dah anăn/snăn (vì nên) thường được sử dụng để nối luận cứ và kết luận khi luận cứ đứng trước kết luận. Thông thường, các cặp kết tử này được sử dụng nối các thành phần lập luận trong phạm vi một phát ngôn (câu ghép chính phụ). Lập luận có thể sử dụng một kết tử hai vị trí để nối các thành phần khi vị trí của luận cứ đứng trước kết luận, các kết tử này là các kết tử dẫn nhập kết luận. Đó là các kết tử: snăn, anăn (nên, cho nên, thì, như vậy, vậy, như thế thì, như vậy), ]iăng, pioh (để, để mà), si\t dah, si\t nik (chắc là, chắc chắn), kyua anăn (như vậy, vì vậy). (ii) Liên kết kết luận đi trước với luận cứ đi sau Nếu kết luận đứng trước luận cứ thì lập luận trong luật tục Êđê thường sử dụng kết tử hai vị trí dẫn nhập luận cứ để liên kết luận cứ với kết luận. Các kết tử kyua, kyua dah, kyua anăn (với nghĩa vì, do, bởi, tại, bởi vì, tại vì, nhờ); bi, 13 khă bi, khă bi (miễn là, miễn sao) sẽ thực hiện chức năng liên kết luận cứ đi sau với kết luận đi trước. Đây là những kết tử có thể thực hiện chức năng liên kết các thành phần lập luận trong phạm vi câu hoặc trên câu. (iii) Liên kết luận cứ có hiệu lực đối với kết luận trong lập luận nghịch hướng Các kết tử hai vị trí trong luật tục Êđê cũng có thể xuất hiện trong lập luận nghịch hướng để thực hiện chức năng liên kết các thành phần lập luận. Lúc này, chúng sẽ nối kết luận cứ có hiệu lực đối với kết luận (luận cứ đứng trước kết luận). Chúng thường được kết hợp cùng một kết tử ba vị trí. a2. Chức năng liên kết thành phần lập luận của kết tử ba vị trí (i) Kết tử ba vị trí đồng hướng liên kết luận cứ đi trước với luận cứ bổ sung Kết tử ba vị trí đồng hướng giúp các luận cứ đi trước và luận cứ bổ sung liên kết với nhau một cách chặt chẽ, cùng hướng đến kết luận để tạo ra hệ thống lí lẽ vững chắc, tăng sự thuyết phục về mặt dẫn chứng cho toàn bộ lập luận. (ii) Kết tử ba vị trí nghịch hướng liên kết các luận cứ nghịch hướng với nhau Thực hiện chức năng nối kết luận cứ không có hiệu lực đối với kết luận với luận cứ có hiệu lực đối với kết luận b. Chức năng dẫn nhập thành phần lập luận của kết tử trong luật tục Êđê b1. Chức năng của kết tử dẫn nhập luận cứ trong luật tục Êđê (i) Kết tử hai vị trí dẫn nhập luận cứ Trong lập luận đồng hướng, một kết tử hai vị trí có thể thực hiện chức năng dẫn nhập nhiều luận cứ đồng hướng cho một lập luận; một kết tử hai vị trí cũng có thể xuất hiện nhiều lần để dẫn nhập các luận cứ đồng hướng hoặc các kết tử hai vị trí khác nhau cùng xuất hiện để dẫn nhập luận cứ đồng hướng. Các kết tử hai vị trí cũng có thể kết hợp với kết tử ba vị trí (đồng hướng) để dẫn nhập các luận cứ đồng hướng. Trong lập luận nghịch hướng, kết tử hai vị trí xuất hiện trong lập luận nghịch hướng với chức năng dẫn nhập luận cứ có hiệu lực đối với kết luận. (ii) Kết tử ba vị trí dẫn nhập luận cứ Trong lập luận đồng hướng, có hai kết tử xuất hiện để dẫn nhập luận cứ cho lập luận đồng hướng là leh anăn (và, với) và êgao tơ anăn (quá hơn nữa, hơn thế nữa). Trong lập luận nghịch hướng, có những nhóm kết tử ba vị trí chuyên được dùng để dẫn nhập luận cứ không có hiệu lực lập luận như: khă, khă dah (dù, mặc dù, dầu, mặc dầu, tuy, tuy rằng, tuy là). b2. Chức năng của kết tử dẫn nhập kết luận trong luật tục Êđê 14 Kết tử hai vị trí dẫn nhập kết luận trong lập luận đồng hướng đóng vai trò là yếu tố liên kết giữa các luận cứ với kết luận, vị trí của nó cũng là vị trí đánh dấu ranh giới giữa các luận cứ đi trước với kết luận đi sau. Sự hiện diện của kết tử hai vị trí dẫn nhập kết luận trong lập luận nghịch hướng chỉ rõ ranh giới giữa luận cứ có hiệu lực lập luận với kết luận đi sau. c. Chức năng biểu thị quan hệ lập luận của kết tử trong luật tục Êđê c1. Kết tử hai vị trí trong việc biểu thị quan hệ lập luận Trong lập luận đồng hướng, một số tổ hợp kết tử trong luật tục Êđê xuất hiện làm dấu hiệu chỉ dẫn quan hệ đồng hướng của các luận cứ trong một lập luận. Đó là những nhóm kết tử xuất hiện ở dạng cấu trúc như: tơ (tơ dah) tơ (tơ dah) (anăn/snăn): nếu nếu (thì) (có thể có hoặc không có kết tử anăn/snăn ở vị trí dẫn nhập kết luận); kyua (kyua dah/kyua anăn) (anăn/snăn) : vì vì (nên) (có thể có hoặc không có kết tử anăn/snăn ở vị trí dẫn nhập kết luận); kha\ bi kha\ bi : miễn là miễn là (thì) Đối với lập luận nghịch hướng, kết tử hai vị trí tham gia vào lập luận nghịch hướng và biểu thị quan hệ giữa luận cứ có hiệu lực với kết luận. c2. Kết tử ba vị trí trong việc biểu thị quan hệ lập luận Nếu luận cứ sử dụng kết tử ba vị trí đồng hướng leh anăn (và) để dẫn nhập thì luận cứ ấy sẽ là luận cứ bổ sung, nó có hiệu lực yếu hơn các luận cứ đứng trước. Nếu luận cứ sử dụng KT3VT êgao tơ anăn để dẫn nhập thì luận cứ ấy sẽ là luận cứ nòng cốt, có tính chất quyết định nhất đến kết luận. Kết tử ba vị trí nghịch hướng giúp nhận diện hiệu lực của luận cứ đối với kết luận. Các kết tử bi, [iă dah, bi dah (nhưng, thế nhưng), anei le\ (thế mà, vậy mà, đằng này) là các chỉ dẫn cho thấy quan hệ nghịch hướng giữa các luận cứ trong một lập luận. 2.3. MỘT SỐ MÔ HÌNH CẤU TRÚC LẬP LUẬN PHỔ BIẾN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ Mô hình 1: P (p1, p2, ), Q (q1, q2, ) R Mô hình 2: P (p1, p2, ), Q (q1, q2, ) R (r1, r2, ) Mô hình 3: p1 r1 p2 r2 R p3 r3 Mô hình 4: p1, p2, p3, pn r 15 Mô hình 5: p1, p2 r1 (P) r2 (Q) r3 (K) R Mô hình 6: P (p1, p2 , r1) Q (q1, q2 , r2) R K (k1, k2, r3) Mô hình 7: Hầu hết, các điều khoản trong luật tục Êđê đều có trật tự các luận cứ đứng trước kết luận. Tuy nhiên, ở điều khoản 233 thành phần kết luận lại được đặt trước luận cứ theo mô hình: R P1, P2, P3. 2.4. TIỂU KẾT - Luận cứ trong lập luận của luật tục Êđê được đặt trước các kết luận, mỗi một lập luận thường có nhiều luận cứ, các luận cứ có thể cùng phạm trù hoặc khác nhau về phạm trù nhưng đồng hướng với nhau. Kết luận trong luật tục Êđê thường được đặt sau các luận cứ. Điều này tạo nên logic quy nạp trong cách diễn đạt vấn đề, phù hợp với phương thức thuyết phục của đồng bào thiểu số nói chung và người Êđê nói riêng. - Tác tử lập luận trong luật tục Êđê có biểu hiện phong phú, đa dạng về cách thể hiện ý nghĩa, chủ yếu xuất hiện trong thành phần luận cứ với vai trò rõ rệt nhất là nhấn mạnh và tăng cường, bổ sung lí lẽ cho các lập luận để đi đến sự thống nhất về việc luận tội (đối tượng có tội hay không có tội, mức độ vi phạm ra sao, ). Trong luật tục Êđê, sự tham gia của KT2VT và KT3VT vào lập luận đã giúp cho vấn đề được trình bày khúc chiết, đem lại hiệu quả thuyết phục cao. - Lập luận trong luật tục Êđê được trình bày theo cấu trúc lập luận thông thường (có cả luận cứ và kết luận), trật tự phổ biến nhất là luận cứ đứng trước kết luận. Chƣơng 3. ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI ÊĐÊ PHẢN ÁNH QUA LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 3.1. LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ PHẢN ÁNH THẾ GIỚI QUAN CỦA NGƢỜI ÊĐÊ 3.1.1. Chất liệu xây dựng lập luận trong luật tục Êđê phản ánh đặc trƣng môi trƣờng sống của ngƣời Êđê 16 Qua hệ thống từ ngữ chỉ thực vật và động vật, đồ vật làm chất liệu cho luận cứ và kết luận của lập luận trong luật tục Êđê, có thể khẳng định đặc trưng văn hóa của người Êđê là văn hóa núi rừng. Rừng là yếu tố tất yếu, có mối quan hệ chặt chẽ với đời sống của người Êđê. Rừng đem lại nguồn thực phẩm phong phú để nuôi sống con người. Rừng còn là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu để xây dựng nhà cửa và nhiều vật dụng thiết yếu được sử dụng trong gia đình người Êđê; vỏ của các thân cây rừng được sử dụng làm chất liệu tạo nên trang phục cho họ. Có những loài vật là sản phẩm thiên nhiên ban tặng, phục vụ cho cuộc sống vật chất của cư dân nơi đây; có những loài vật trở thành hình tượng biểu trưng nào đó trong đời sống tinh thần của họ. 3.1.2. Chất liệu xây dựng lập luận trong luật tục Êđê phản ánh đặc trƣng văn hóa sản xuất của ngƣời Êđê Luật tục Êđê phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa kinh tế của tộc người Êđê, đó là nền kinh tế kết hợp giữa canh tác nương rẫy với chăn nuôi gia súc, gia cầm và một số ngành thủ công khác. Trong đó, sản xuất nương rẫy (hma) chiếm vị trí trọng yếu và là nguồn sống chính của người Êđê. Bên cạnh việc làm nương rẫy, người Êđê còn chăn nuôi kbao (trâu), êmô (bò), u\n (lợn), m`u (gà),... Những gia đình giàu có còn có nghề nuôi và thuần dưỡng voi rừng. 3.1.3. Chất liệu xây dựng lập luận trong luật tục Êđê phản ánh văn hóa tín ngƣỡng của ngƣời Êđê Với quan niệm “vạn vật hữu linh”, luật tục Êđê quy định tất cả mọi hành vi trong cuộc sống đều liên quan đến thần linh, nếu vi phạm luật tục thì cũng đồng nghĩa với việc xúc phạm thần linh, người vi phạm sẽ bị xử phạt. Kèm theo việc xử phạt là lễ hiến sinh để được thần linh xóa tội. Do đó, cuối mỗi điều khoản, kết luận của lập luận thường nêu hai vấn đề: xử phạt và làm lễ tế thần linh. Đối tượng được sử dụng nhiều nhất trong các đấng siêu nhiên là yang (thần linh), có 60 lần xuất hiện (chiếm 43.5 %), tiếp đến là mtâo (ma, phù thủy, quỷ), sau đó là những siêu nhiên như: atâo (linh hồn người chết), ksơ\k (ác quỷ), mngăt (hồn vía), Aê Du (thần thông thái), Aê Diê (thần sáng tạo muôn loài), Đây là những hình ảnh hoàn toàn tưởng tượng. 3.2. LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ PHẢN ÁNH NHÂN SINH QUAN CỦA NGƢỜI ÊĐÊ Nhân sinh quan của người Êđê được thể hiện qua việc sử dụng cơ sở lí lẽ để lập luận (chính là các lẽ thường lập luận). 17 3.2.1. Kết quả khảo sát lẽ thƣờng trong lập luận của luật tục Êđê Bảng 3.5. Thống kê lẽ thường trong lập luận của luật tục Êđê Loại lẽ thƣờng Tần số Tỉ lệ % I. Lẽ thƣờng dựa vào hành động và con ngƣời 525 56.3 1. Hành động (-) - Phẩm chất (-) 434 46.51 2. Phẩm chất (-) - Hành động (-) 84 9 3. Hành động (+) - Phẩm chất (+) 4 0.43 4. Phẩm chất (+) - Hành động (+) 3 0.32 II. Lẽ thƣờng dựa vào quy luật tự nhiên và xã hội 235 25.2 1. Lẽ thường dựa vào quy luật xã hội 177 19 2. Lẽ thường dựa vào quy luật tự nhiên 58 6.21 III. Lẽ thƣờng dựa vào mối quan hệ của con ngƣời trong cộng đồng 89 9.5 1. Quan hệ giữa chủ buôn - thành viên, thành viên - chủ buôn, thành viên - thành viên 66 7.07 2. Quan hệ giữa cha mẹ - con cái, vợ - chồng, anh em, bạn bè, 23 2.46 IV. Lẽ thƣờng dựa vào sự đánh giá 84 9 1. Theo giá trị 61 6.54 2. Theo giá trị thẩm mĩ 3 0.32 3. Theo giá trị tinh thần 20 2.14 3.2.2. Đặc điểm của lẽ thƣờng trong lập luận của luật tục Êđê 3.2.2.1. Lẽ thường dựa vào hành động và con người trong lập luận của luật tục Êđê a. Lẽ thường căn cứ vào hành động: từ hành động suy ra con người i) Nếu hành động của con người có phẩm chất âm (-) thì con người ấy cũng có phẩm chất âm (-). Đây là dạng lẽ thường mang tính phổ biến trong luật tục Êđê. Luật tục chủ yếu là luận tội nên tất cả đối tượng đều hiện lên với những hành động âm tính với sự phê phán gay gắt của cộng đồng (chiếm 46.51 % tổng số lập luận). ii) Nếu hành động của con người có phẩm chất dương (+) thì con người cũng có phẩm chất dương (+) Trong luật tục Êđê, loại lẽ thường này được sử dụng rất ít (chỉ chiếm 0.43 %) vì luật tục chủ yếu luận về tội của đối tượng để có hình thức xử phạt thích hợp, hiển nhiên đối tượng là kẻ có tội, kẻ có tội sẽ mang những phẩm chất âm (-). Mục đích của người phán xét là nêu rõ cái xấu của đối tượng kèm theo đó là thái độ lên án cái xấu trước toàn bộ cộng đồng trong buôn làng. Vì đặc điểm 18 này mà những hành động dương tính (+) biểu thị mặt tích cực của con người ít khi được đề cập đến, nó chỉ xuất hiện trong một vài trường hợp khi cần so sánh để nổi bật những đặc tính đối lập, giữa cái tốt và cái xấu, giữa thiện và ác hoặc khi cần bày tỏ quan điểm về những tính dương cần có (thuộc về nghĩa vụ, trách nhiệm) trong những trường hợp cụ thể. b. Lẽ thường căn cứ vào con người: từ con người suy ra hành động Lẽ thường này đánh giá: nếu một người có phẩm chất dương (+) thì hành động của người đó cũng mang phẩm chất dương (+), ngược lại, nếu con người có phẩm chất âm (-) thì hành động của họ cũng mang phẩm chất (-). Người Êđê căn cứ vào tổng thể một cá nhân để đánh giá hành động của họ. 3.2.2.2. Lẽ thường dựa vào quy luật tự nhiên và quy luật xã hội trong đời sống của người Êđê a. Lẽ thường dựa vào quy luật tự nhiên quen thuộc ở vùng rừng núi Tây Nguyên Các hình ảnh, hiện tượng trong tự nhiên được lựa chọn làm lẽ thường để xây dựng cơ sở cho lập luận thường được chi tiết hóa để làm rõ những đặc điểm, tính chất cho đối tượng. Thông thường, người Êđê lấy yếu tố tự nhiên làm chuẩn, dựa vào sự tương đồng hoặc khác biệt so với tự nhiên để xây dựng các lí lẽ phù hợp với kết luận. i) Lẽ thường dựa vào sự tương đồng với yếu tố tự nhiên Lập luận trong luật tục Êđê đã sử dụng nhiều hình ảnh chân thực trong tự nhiên để so sánh với con người. Các sự vật, sự việc được đặt cạnh nhau tạo nên các lẽ thường hợp với quy luật tự nhiên. ii) Lẽ thường dựa vào sự đối lập giữa các yếu tố tự nhiên Lập luận dạng này thường dựa vào lẽ thường: những gì thuận với lẽ tự nhiên là đúng với quy luật, ngược lại, trái với tự nhiên là sai trái và có tội. b. Lẽ thường dựa vào quy luật xã hội của cộng đồng Êđê i) Lẽ thường dựa vào số đông Đây là loại lí lẽ dựa vào ý kiến của đa số để thực hiện hoặc đánh giá một hành vi cụ thể. Loại lí lẽ này thường dựa vào kinh nghiệm ứng xử của cả cộng đồng. Có thể nói toàn bộ lập luận trong luật tục Êđê đều sử dụng loại lẽ thường này vì luật tục được xây dựng dựa trên ý chí chung của cả cộng đồng. ii) Lẽ thường dựa vào phép tắc Trong luật tục Êđê, người ta dựa vào phép tắc của người đứng đầu để điều chỉnh và quản lí các mối quan hệ xã hội. Mọi thành viên trong cộng đồng đều phản tuân theo sự phán quyết của thần linh hoặc người thủ lĩnh. 19 iii) Lẽ thường dựa vào tập quán của cộng đồng Êđê Nhiều tập quán của người Êđê trở thành lẽ thường để xây dựng các điểm tựa cho luận cứ hướng đến một kết luận. Chẳng hạn, tập quán hiến sinh các con vật hay tập quán “lấy cắp một phải đền ba”,... 3.2.2.3. Lẽ thường dựa vào mối quan hệ của con người t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_lap_luan_trong_luat_tuc_e_de_tran_thi_tham.pdf
Tài liệu liên quan