Tóm tắt Luận án Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành hàng chè xuất khẩu Việt Nam trong thời kỳ hội nhập

Chè là một trong các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. Trong

năm 2018, xuất khẩu chè của cả nước đạt 127,34 tấn, trị giá 217,83 triệu USD,

giữ vững vị trí thứ 5 trong nh m 10 nước xuất khẩu chè lớn nhất thế giới. Tuy

nhiên trong thời gian qua, vấn đề giá cả, chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh

tranh nói chung của ngành chè xuất khẩu Việt Nam còn thấp dẫn đến giá trị

mang lại chưa cao. Luận án với đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành

hàng hàng chè xuất khẩu Việt Nam trong thời kỳ hội nhập” được thực hiện và

đã giải quyết các vấn đề sau:

(1) Xác định bộ tiêu chí cơ bản nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ngành

chè xuất khẩu bao gồm: Thị phần sản phẩm chè, Chất lượng nguồn nguyên liệu,

Năng lực công nghệ của doanh nghiệp chè, Tiếp cận v n của các doanh nghiệp

thuộc ngành chè , Năng lực liên kết, Thương hiệu sản phẩm

(2) Đề xuất đề xuât khung nghiên cứu gồm 6 yếu t tác động đến năng lực cạnh

tranh ngành chè gồm: Điều kiện nhân t sản xuất, Điều kiện về cầu đ i với sản

phẩm, Điều kiện về quản trị, Vai trò của chính phủ, Văn h a bản địa

pdf27 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành hàng chè xuất khẩu Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tranh của sản phẩm ngành hàng chè xuất khẩu Việt Nam trong b i cảnh mới là rất cần thiết, c ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất thiết thực. Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH HÀNG CHÈ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 2.1 Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh 2.1.1 Khái niệm và phân lo i năng ực c nh tranh Theo từ đi n kinh tế, cạnh tranh được hi u là quá trình ganh đua hoặc tranh giành giữa ít nhất hai đ i thù nhằm c được những nguồn lực hoặc ưu thế về sản phẩm hoặc khách hàng về phía mình, đạt được lợi ích t i đa. Nhà kinh tế học M.Porter của Mĩ thì cho rằng cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang c . Năng lực cạnh tranh được được chia thành 4 cấp độ gồm: Năng lực cạnh tranh qu c gia, Năng lực cạnh tranh cấp ngành, Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, Năng lực cạnh tranh của sản phẩm 6 Hình 2.1. Hệ thống các yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh 2.1.2 Năng ực c nh tranh ngành Từ trước đến nay, đã c nhiều nỗ lực đ giải thích cho sự thành công trong cạnh tranh qu c tế của các ngành dưới cái nhìn của thương mại qu c tế. Tuy các lý thuyết cổ đi n về thương mại qu c tế không đề cập đến khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh nhưng khi sản phẩm đ được xuất khẩu ra thị trường thế giới. Thị phần của sản phẩm tăng lên chính là một bằng chứng chứng tỏ sản phẩm đ c năng lực cạnh tranh cao hơn. 2.1.3 Nội dung nghiên cứu năng ực c nh tr nh theo hình "Ki c ơng" của M. Porter Trong tác phẩm Lợi thế cạnh tranh của các qu c gia, Michael Porter, một giáo sư tại Đại học Havard (Mỹ) đã đưa ra một mô hình có th s dụng đ phân tích xem tại sao một s qu c gia lại có khả năng cạnh tranh t t hơn các qu c gia khác và tại sao một s sản phẩm của một s nước lại có khả năng cạnh tranh thành công hơn sản phẩm đ ở các nước khác. Nó bao gồm các yếu t : Điều kiện các yếu t đầu vào, Các điều kiện về cầu, Các ngành hỗ trợ và có liên quan, Chiến lược doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức và môi trường cạnh tranh, Vai trò của cơ hội, Vai trò của Chính phủ. 2.1.4 Qu n điểm về nâng c o năng ực c nh tranh ngành hàng chè xuát khẩu Việt Nam Trên cơ sở các phân tích các luận đi m về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, và b i cảnh hội nhập kinh tế qu c tế, tác giả đưa ra quan đi m nâng cao năng lực cạnh tranh ngành hàng chè xuất khẩu Việt Nam là “là một nhóm doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm liên quan đến chè mà cạnh tranh trực tiếp với nhau đ đạt được mục tiêu nâng cao được thị phần, tăng doanh thu thông qua việc s dụng chiến lược 7 chi phí thấp hoặc tạo ra các sản phẩm với những đặc tính vượt trội so với các doanh nghiệp cùng ngành hoặc các ngành tương tự trên thị trường”. 2.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh ngành chè trong điều kiện hội nhập Gồm: (1) Thị phần sản phẩm chè (2) Chất lượng nguồn nguyên liệu (3) Năng lực công nghệ của doanh nghiệp chè (4) Tiếp cận v n của các doanh nghiệp thuộc ngành chè (5) Năng lực liên kết doanh nghiệp (6) Thương hiệu sản phẩm 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh ngành chè Theo mô hình kim cương của Michael Porter nên ở mục trên, lợi thế cạnh tranh qu c gia được hình thành từ nh m yếu t như là: điều kiện về yếu t sản xuất, điều kiện về cầu, các ngành công nghiệp phụ trợ... Trong mục này sẽ tìm hi u đ i với ngành chè, với đặc thù Việt Nam, những yếu t tác động được đưa vào bao gồm: (1) Điều kiện về yếu t sản xuất (2) Các điều kiện về cầu (3) Điều kiện về quản trị (4) Vai trò của chính phủ (5) Hoạt động marketing (6) Văn h a bản địa 2.4 Sơ đồ nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh ngành chè 2.4.1 Sơ đồ nghiên cứu Hình 2.2 Sơ đồ nghiên cứu đề xuất Giả thuyết nghiên cứu Từ sơ đồ nghiên cứu 2.2, tác giả đề xuất 6 giả thuyết nghiên cứu như sau: H1: Điều kiện nhân t sản xuất c tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của ngành chè. H2: Điều kiện về quản trị c tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của ngành chè. 8 H3: Hoạt động marketing c tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của ngành chè. H4: Vai trò chính phủ c tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của ngành chè. H5: Văn h a bản địa c tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của ngành chè. H6: Điều kiện về cầu đ i với sản phẩm c tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của ngành chè. 2.4.2 Thiết kế nghiên cứu Hình 2.3 Quy trình tiến hành nghiên cứu 2.4.3 Th ng đo Bảng 2.4 Mã hóa và nguồn gốc thang đo Nhân tố Chỉ báo Mã hóa Nguồn gốc thang đo Điều kiện nhân t sản xuất Nguồn nhân lực NTSX1 Momaya (2004), Nghiên cứu của Onar & Polat (2010), Phùng Thị Trung (2016) và Tô Linh Hương (2018) Cơ sở hạ tầng và công nghệ NTSX2 Nguyên liệu NTSX3 V n NTSX4 Điều kiện về quản trị Cấu trúc doanh nghiệp QT1 Nguyễn Thành Long, 2016; Phùng Thị Trung 2016; Tô Linh Hương, 2018 Văn hoá doanh nghiệp QT2 Chiến lược kinh doanh QT3 Hoạt động marketing Nghiên cứu thị trường HDM1 Thompson, Strickland & Gamble 2007; Onar & Polat 2010; Sauka,2014 Xây dựng thương hiệu HDM2 Kênh phân ph i HDM3 Nghiên cứu sản phẩm HDM4 Chiến lươc giá cả HDM5 9 Vai trò của chính phủ Ổn định môi trường vĩ mô VTCP1 Sauka (2014), Nguyễn Thành Long (2016), Tô Linh Hương (2018) và tác giả phát tri n Xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng minh bạch VTCP2 Chính sách hỗ trợ xuất khẩu đ i với ngành chè VTCP3 Văn hoá bản địa Tập quán canh tác VHBD1 Tác giả phát tri n trên cơ sở nghiên cứu định tính Lịch s , văn học về trà VHBD2 Văn hoá u ng trà VHBD3 Điều kiện về cầu đ i với sản phẩm Thị trường CSP1 Thompson, Strickland & Gamble (2007) và Tô Linh Hương (2018) Sản phẩm mới CSP2 Giá cả CSP3 Thị phần CSP4 2.4.4 h ơng ph p thu thập dữ liệu Tác giả s dụng kết hợp 2 nguồn: dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp: tác giả sẽ thực hiện tìm kiếm, chọn lọc kết quả các công trình, tài liệu khoa học đã công b trong và ngoài nước liên quan nhằm tìm ra mô hình về các nhân t ảnh hưởng năng lực cạnh tranh ngành chè. Tác giả s dụng các trợ giúp tìm kiếm như Proquest, ScienceDirect, Emerald, Scholar.google, ... Dữ liệu sơ cấp: được thu thập bằng phương pháp khảo sát từ cuộc điều tra bằng bảng hỏi dành riêng cho đề tài. Hoạt động điều tra được thực hiện trực tiếp với bảng hỏi giấy, bản mềm và thông qua gặp gỡ trực tiếp hoặc g i email tới các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu chè. S lượng bảng hỏi g i đi: khoảng 450 bảng hỏi. Dự kiến s lượng bảng trả lời thu về 400 bảng trả lời. 2.4.5 h ơng ph p phân tích dữ liệu Dữ liệu thứ cấp được tác giả thu thập từ các công trình nghiên cứu, tài liệu, sách, báo chuyên ngành. Tác giả s dụng phương pháp th ng kê đ tổng hợp dữ liệu và sau đ tiến hành s dụng kỹ thuật phân tích đ x lý dữ liệu. Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua bảng hỏi được phân tích bằng công cụ phân tích dữ liệu th ng kê SPSS, SmartPLS. 2.5 Kinh nghiệm của một số quốc gia về nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chè trong điều kiện hội nhập và bài học cho ngành hàng chè xuất khẩu Việt Nam Từ kinh nghiệm của Trung Qu c, Sri Lanka, Kenya, rút ra các bài học cho Việt Nam gồm: - Có chính sách phát tri n ngành chè hợp lý, tổ chức ngành hàng chè rất chặt chẽ, nhất quán dưới sự điều hành theo phát luật của nhà nước. - Phát tri n doanh nghiệp, xây dựng đội ngũ doanh nhân c trình độ. Các bên tham gia vào chuỗi giá trị chè đều phải có lợi 10 - Tích cực ứng dụng khoa học kỹ thuật đ tạo ra các gi ng chè mới có sản lượng và chất lượng ngày càng cao. Đồng thời thay đổi kỹ thuật canh tác đ đáp ứng các yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn an toàn thực phẩm của các qu c gia phát tri n. - Đầu tư xây dựng, khôi phục các bi u tượng về văn h a u ng chè lâu đời. Từng bước khẳng định như là cái nôi về văn h a u ng chè của loài người. Phát tri n mạnh các thương hiệu cao cấp chè đ tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu sang các thị trường khó tính. Chƣơng 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH HÀNG CHÈ XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 3.1 Đặc điểm tình hình phát triển ngành chè Việt Nam 3.1.1 Diện tích trồng chè Từ năm 1990 đến nay, diện tích chè đều tăng. Bình quân giai đoạn 2010-2017 tăng 1,26%/năm, từ 113.200 ha năm 2008 lên 123.188 ha năm 2017. Qua bảng 3.1 cho thấy diện tích trồng chè tuy c tăng trong giai đoạn này nhưng n i chung t c độ tăng chậm so với mong mu n của nhiều địa phương trồng chè. Bảng 3.1 Diện tích và sản lượng chè khô trên cả nước Năm Diện tích Sản lƣợng Giá trị (ha) Tốc độ (%) Giá trị (tấn) Tốc độ (%) 2010 113.200 1,61 198.466 6,87 2011 114.399 1,05 206.600 4,09 2012 114.433 0,02 211.500 2,37 2013 114.827 0,34 217.700 2,93 2014 115.436 0,53 228.360 4,89 2015 117.822 2,06 236.000 3,34 2016 118.824 0,85 240.000 1,69 2017 123.188 3,67 260.000 8,33 (Nguồn: Cơ sở dữ liệu của FAO) 3.1.2 Sản ng chè Giai đoạn 2010-2014, sản lượng tăng bình quân 4,23%/năm, từ 198.466 tấn năm 2010 lên 228.360 tấn vào năm 2014. Giai đoạn 2015-2017, sản lượng tiếp tục tăng bình quân 4,45%/năm, năm 2015 đạt 236.000 tấn, tới năm 2017 đạt 260.000 tấn (xem bảng 3.1). Sản lượng toàn ngành chè tăng khá cao đã đưa Việt Nam đứng hàng thứ 5 trong những nước sản xuất chè lớn nhất trên thế giới, chiếm trên 3 % sản lượng chè toàn thế giới (xem bảng 3.2). 11 Bảng 3.2 Tỷ trọng sản lƣợng của một số nƣớc sản xuất chè năm 2014-2017 Nƣớc 2014 2015 2016 2017 Giá trị (tấn) Tỷ trọng (%) Giá trị (tấn) Tỷ trọng (%) Giá trị (tấn) Tỷ trọng (%) Giá trị (tấn) Tỷ trọng (%) Ấn Độ 1.207.310 15,84 1.23.3140 15,22 1.250.490 15,17 1.325.050 15,45 Trung Qu c 2.095.570 27,49 2.277.000 28,10 2.313.000 28,07 2.460.000 28,69 Sri Lanka 338.032 4,43 341.678 4,21 349.580 4,24 349.699 4,07 Kenya 445.105 5,84 399.100 4,92 473.000 5,74 439.857 5,12 Indonesia 154.369 2,02 132.615 1,63 144.015 1,74 139.362 1,62 Thổ Nhĩ Kỳ 226.800 2,97 239.028 2,95 243.000 2,94 234.000 2,72 Nhật Bản 83.600 1,09 79.500 0,98 80.200 0,97 81.119 0,94 Việt Nam 228.360 2,99 236.000 2,91 240.000 2,91 260.000 3,03 Argentina 82.887 1,08 82.492 1,01 85.015 1,03 80.608 0,94 Banglades h 63.780 0,83 66.101 0,81 64.500 0,78 81.850 0,95 Toàn thế giới 7.621.154 100,00 8.101.503 100,00 8.239.973 100,00 8.574.503 100,0 0 (Nguồn: Cơ sở dữ liệu của FAO) 3.1.3 Năng suất v n chè Một điều dễ thấy là sản lượng chè búp tươi cả nước trong những năm qua tăng với tỷ lệ cao hơn so với diện tích trồng chè (giai đoạn 2010-2017 diện tích tăng 8,82%, sản lượng tăng 31%) (xem bảng 3.1). Bảng 3.3 Năng suất chè của Việt Nam và một số nƣớc trên thế giới (Đơn vị: tấn/ha) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Argentina 24,82 25,11 21,06 21,31 21,27 20,83 21,46 20,35 Bangladesh 11,46 10,67 10,79 11,36 10,64 10,94 10,73 15,19 Trung Qu c 10,16 9,86 10,31 10,36 10,56 10,76 10,89 11,11 Án Độ 17,11 18,25 18,76 21,43 19,98 21,76 21,65 21,31 Indonesia 12,06 11,97 11,79 11,90 12,98 11,54 12,28 12,25 Nhật Bản 18,16 17,77 18,71 18,67 18,66 18,06 18,60 18,75 Kenya 23,20 20,11 19,38 21,77 21,92 19,05 21,64 20,12 Sri Lanka 14,93 14,75 14,86 15,32 15,22 15,16 15,04 14,95 Thổ Nhĩ Kỳ 30,97 29,20 29,66 27,79 29,82 31,36 31,82 28,49 Việt Nam 7,0 7,50 7,68 8,02 8,34 8,56 8,69 8,88 Trung bình 18,04 17,57 17,38 17,89 18,08 17,95 18,43 18,36 (Nguồn: Cơ sở dữ liệu của FAO) 3.1.4 Kim ng ch xuất khẩu 12 Giá trị xuất khẩu (nghìn USD) Thị phần chè thế giới (%) Giá trị xuất khẩu (nghìn USD) Thị phần chè thế giới (%) Giá trị xuất khẩu (nghìn USD) Thị phần chè thế giới (%) Giá trị xuất khẩu (nghìn USD) Thị phần chè thế giới (%) Giá trị xuất khẩu (nghìn USD) Thị phần chè thế giới (%) Giá trị xuất khẩu (nghìn USD) Thị phần chè thế giới (%) 1 Trung Qu c 1.042.116 16.5 1.246.308 16.22 1.272.663 18.2 1.381.530 21.51 1.485.022 22.58 1.609.960 20.02 2 Sri Lanka 1.403.154 22.21 1.530.138 19.91 1.609.339 23.01 1.321.899 20.59 1.251.730 19.03 1.513.207 18.82 3 Kenya 635.621 10.06 1.218.039 15.85 642.436 9.19 724.124 11.27 745.053 11.33 1.424.682 17.72 4 Ấn Độ 685.600 10.85 819.630 10.67 656.214 9.38 677.933 10.55 661.719 10.06 768.194 9.55 5 Đức 222.923 3.53 249.052 3.24 248.354 3.55 215.570 3.35 235.441 3.58 250.145 3.11 6 Việt Nam 224.847 3.56 229.719 2.99 230.000 3.29 213.130 3.32 217.200 3.3 226.797 2.82 7 Ba Lan 174.917 2.77 202.301 2.63 235.580 3.37 180.630 2.81 194.278 2.95 201.196 2.5 8 UAE 229.095 3.63 335.635 4.37 312.642 4.47 116.871 1.82 117.565 1.79 186.112 2.31 9 Hoa Kỳ 86.689 1.37 95.554 1.24 107.799 1.54 110.360 1.72 127.971 1.95 135.847 1.68 10 Anh 196.242 3.11 185.166 2.41 146.984 2.1 141.141 2.2 130.611 1.99 133.673 1.66 2016 2017 TT Nƣớc 2012 2013 2014 2015 Hiện nay, các sản phẩm chè của Việt Nam được xuất khẩu đi hơn 100 nước trên thế giới, với nhiều chủng loại chè phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, giá trị của ngành chè nước ta còn thấp, mới chỉ đạt kim ngach xuất khẩu trên 217,834 triệu USD/năm 2018) – một con s rất khiêm t n so với các ngành nông sản khác như cà phê, hạt tiêu Bảng 3.4 Lƣợng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam Năm Lượng xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu S lượng (tấn) Tỷ lệ tăng/giảm (%) Giá trị (triệu USD) Tỷ lệ tăng /giảm(%) 2012 146.708 - 224,589 - 2013 141.434 -3.59% 229,719 2.28% 2014 130.000 -8.08% 230,000 0.12% 2015 124.780 -4.02% 213,130 -7.33% 2016 130.900 4.90% 217,200 1.91% 2017 139.785 6.79% 227,929 4.94% 2018 127.338 -8.90% 217,834 -4.43% (Nguồn: Th ng kê của Tổng cục Hải quan) 3.2 Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh ngành chè xuất khẩu Việt Nam 3.2.1 Thực tr ng về thị phần sản phẩm chè - Thị phần so với thị trường thế giới Giá trị xuất khẩu th hiện qua kim ngạch không thay đổi nhiều trong thời gian từ 2012 đến 2017, tỷ lệ thị phần so trong tổng lượng xuất khẩu chè tủa thế giới giảm từ 3,56% xu ng còn 2,82%. Tuy nhiên Việt Nam vẫn duy trì được là một trong 10 qu c gia xuất khẩu hàng đầu thế giới. Bảng 3.6 Kim ngạch xuất khẩu chè của một số nƣớc hàng đầu (Nguồn: Cơ sở dữ liệu của FAO) 13 - Cơ cấu thị trường xuất khẩu Bảng 3.7 Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của chè Việt Nam năm 2018 Thị trƣờng Năm 2018 +/- so với năm 2017 (%)* Lƣợng (tấn) Trị giá (USD) Lƣợng Trị giá Tổng kim ngạch XK 127.338 217.834.138 -8,9 -4,43 Pakistan 38.213 81.632.660 19,42 18,82 Đài Loan (TQ) 18.573 28.752.190 6 5,35 Nga 13.897 21.209.765 -19,98 -14,62 Trung Qu c đại lục 10.121 19.667.609 -8,86 34,24 Indonesia 8.995 8.970.471 -6,18 2,75 Mỹ 6.102 7.334.595 -13,15 -8,96 Saudi Arabia 2.218 5.719.161 28,88 33,11 U.A.E 2.712 4.209.844 -59,76 -59,1 Malaysia 3.931 3.035.875 9,29 11,56 Ukraine 1.489 2.456.144 6,59 16,22 Đức 392 1.958.538 4,26 39,07 Philippines 625 1.603.404 19,96 24,01 Ba Lan 1.022 1.559.879 -16,98 -24,65 Ấn Độ 868 905.674 -49,94 -56,62 Thổ Nhĩ Kỳ 381 784.440 -42,19 -48,1 Kuwait 17 46.008 -22,73 -23,62 (Nguồn: Tổng cục Hải Quan) 3.2.2 Chất ng nguồn nguyên liệu Thực tế cho thấy, toàn bộ diện tích trồng chè ở nước ta đang tồn tại một s gi ng đã thoái hoá c chất lượng thấp như gi ng trung du (chiếm trên 44%), một tỷ lệ khá cao trồng gi ng PH1 c năng suất cao nhưng chất lượng sản phẩm thấp. Ngoài ra, vườn chè già trên 20 năm chiếm 25%, năng suất và chất lượng búp đã suy giảm. Thực trạng ấy đòi hỏi phải trồng lại và loại bỏ hoàn toàn những gi ng chè chất lượng sản phẩm thấp trong vòng 5 năm tới. Chỉ có trồng gi ng chè t t trên quy mô lớn mới tạo ra sản phẩm có chất lượng đồng đều, tạo ra những lô hàng lớn, đồng nhất về chất lượng. 3.2.3 Năng ực công nghệ của doanh nghiệp chè Bảng 3.9 Đánh giá của doanh nghiệp ngành chè về công nghệ đang s dụng 14 so với trình độ thế giới (%) Chè Trung bình các ngành khác Cao hơn 0 0 Ngang bằng 58,97 61,54 Thấp hơn 41,03 38,46 Tổng 100 100 (Nguồn: Kết quả điều tra của VBCSD Theo báo cáo năng lực cạnh tranh của ba ngành: chè, cà phê và cao su (2015) của Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát tri n Bền vững Việt Nam (VBCSD) cho thấy: nhìn chung trình độ công nghệ của các doanh nghiệp thuộc ngành Chè là ở mức ngang bằng và thấp hơn trình độ chung của thế giới. Điều này cũng là một minh họa t t cho mô hình sản xuất của Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu, khi giá trị gia tăng chưa nhiều, tham gia chưa sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu. 3.2.4 Tiếp cận v n của các doanh nghiệp thuộc ngành chè Bảng 3.13 Đánh giá của doanh nghiệp về tiếp cận v n từ các nguồn chính thức (%) Mức độ đánh giá Chè Trung bình các ngành tham gia khảo sát Rất thuận lợi 11,36 10,22 Thuận lợi 36,36 37,95 Bình thƣờng 38,64 37,23 Khó khăn 13,64 14,6 Rất khó khăn 0 0 Tổng 100 100 (Nguồn: Kết quả điều tra của VBCSD) Từ kết quả điều tra mà VBCSD thực hiện cho thấy mức độ thuận lợi về tiếp cận v n chính thức (quỹ xúc tiến, ngân hàng) của doanh nghiệp thuộc các ngành là ở mức trung bình khá. Trong đ 13,6% doanh nghiệp thuộc ngành chè trả lời gặp kh khăn trong việc tiếp cận v n chính thức, thấp hơn mức trung bình khảo sát của cả ba ngành là 14,6%. Điều này cho thấy kết quả của việc nới lỏng điều kiện tín dụng tạo điều kiện cho doanh nghiệp đã c tác động nhưng chưa nhiều và chưa triệt đ . 3.2.5 Năng ực liên kết doanh nghiệp Nhìn vào bảng dưới đây c th thấy, phần lớn các doanh nghiệp trong ngành chè mua bán nguyên liệu thô ở trong nước (đến 88,7% doanh nghiệp) trong đ : 69% doanh nghiệp cho biết thu mua nguyên liệu trên địa bàn tỉnh và 19,7% doanh nghiệp mua, bán nguyên liệu với các doanh nghiệp tại vùng khác. Kết 15 quả khảo sát ghi nhận tỷ lệ tương đ i nhỏ doanh nghiệp có hoạt động mua bán với doanh nghiệp nước ngoài (11,3%), trong đ : 8,5% c mua bán nguyên liệu với các nước trong kh i ASEAN và chỉ có 2,8% doanh nghiệp có quan hệ mua bán với các nước ngoài ASEAN. Bảng 3.14 Địa bàn doanh nghiệp mua/bán nguyên liệu thô (nguyên liệu chưa qua chế biến đ sản xuất sản phẩm) STT Nguồn thu mua nguyên liệu Tỷ lệ trung bình (%) 1 Trên địa bản tỉnh 69,0 2 Các vùng khác 19,7 3 Các nƣớc ASEAN 8,5 4 Các nƣớc ngoài ASEAN 2,8 (Nguồn: Kết quả điều tra của VBCSD) 3.2.6 Th ơng hiệu sản phẩm Thực tế Việt Nam vẫn chưa được thế giới ghi nhận là nước sản xuất và xuất khẩu hàng đầu. Chè Việt Nam cũng chưa c thương hiệu trên thế giới. Thị phần xuất khẩu của chè Việt Nam vào các nước phát tri n như EU, Mỹvẫn còn khá thấp, ít doanh nghiệp đạt được các tiêu chuẩn của các nước đề ra. Đa phần chè xuất khẩu Việt Nam vẫn chủ yếu xuất sang thị trường dễ tính như: Pakistan, Ba lan, ẢRập Xêút, Trung Qu c , Cùng với đ , các sản phẩm chè mới chỉ được xuất khẩu chủ yếu dưới dạng nguyên liệu, thương hiệu vẫn còn hạn chế. 3.3 Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh ngành hàng chè xuất khẩu Việt Nam 3.3.1 Phân tích thông tin mẫu khảo sát Tổng s 400 bảng hỏi được phát ra, s câu hỏi thu về là 336, sau khi loại bỏ s bảng không hợp lệ, s bảng hỏi được đưa vào phân tích là 295 câu chiếm 65,5% trên tổng s câu hỏi phát ra. 3.3.2 Kiể định mô hình các nhân t ảnh h ởng đến năng ực c nh tranh ngành chè 3.3.2.1 Phân tích nhân t và độ tin cậy của dữ liệu Bảng 3.16 Kết quả phân tích nhân t độc lập Nhân tố 1 2 3 4 5 6 NTSX1 .793 NTSX2 .700 NTSX3 .787 NTSX4 .897 QT1 .664 16 QT2 .958 QT3 .707 HDM1 .631 HDM2 .835 HDM3 .854 VTCP1 .716 VTCP2 .741 VTCP3 .698 VHBD1 .545 VHBD2 .555 VHBD3 .677 CSP1 .559 CSP2 .768 CSP3 .688 Giá trị riêng 4.772 2.945 1.893 1.649 1.291 1.212 Phƣơng sai (%) 23.862 14.725 9.464 8.243 6.455 6.058 Cronbach α .877 .823 .826 .770 .704 .711 Tổng phương sai trích: 62,178%; KMO= 0,741; P=0,000 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả x lý trên phần mềm SPSS 22) 3.3.2.2 Kiể định hệ s t ơng qu n Bảng 3.18 Hệ s tương quan NTSX QT HDM VTCP VHB D CSP NTSX Pearson Correlation 1 QT Pearson Correlation .047 1 HDM Pearson Correlation .346 ** .113 * 1 VTCP Pearson Correlation .123 * .468 ** -.034 1 VHBD Pearson Correlation .452 ** .054 .386 ** -.047 1 CSP Pearson Correlation .233 ** .191 * .115 * .066 .297 ** 1 **. Tương quan ở mức nghĩa th ng kê 0.01 (2-tailed). *. Tương quan ở mức nghĩa th ng kê 0.05 (2-tailed). (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả x lý trên phần mềm SPSS 22) 17 3.3.2.3 Kiể định mô hình cấu trúc - Đánh giá độ tin cậy của mô hình Các thông s về độ tin cậy của mô hình được xem xét chi tiết trước khi tiến hành ki m định mức độ ảnh hưởng của các nhân t . Bảng 3.19 Các hệ s xác định độ tin cậy của dữ liệu phân tích Cronbach's Alpha Độ tin cậy tổng hợp Phƣơng sai trích (AVE) Điều kiện nhân t sản xuất 0.877 0.915 0.730 Hoạt động quản trị 0.824 0.895 0.740 Hoạt động marketing 0.828 0.897 0.745 Vai trò của chính phủ 0.770 0.866 0.683 Văn hoá bản địa 0.746 0.849 0.738 Điều kiện về cầu đ i với sản phẩm 0.788 0.816 0.693 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả x lý trên phần mềm SmartPLS) - Kiểm định ý nghĩa của các liên kết trong mô hình Bảng 3.23 Kết quả xác định mức độ ý nghĩa của các liên kết (s dụng Bootrapping) Original Sample (O) Sample Mean (M) Standard Deviation (STDEV) T Statistics (|O/STDEV|) P Values Điều kiện nhân t sản xuất -> Năng lực cạnh tranh 0.401 0.397 0.038 10.508 0.000 Hoạt động quản trị -> Năng lực cạnh tranh 0.240 0.242 0.038 6.288 0.000 Hoạt động marketing -> Năng lực cạnh tranh 0.260 0.260 0.055 4.688 0.000 Vai trò chính phủ -> Năng lực cạnh tranh 0.184 0.188 0.036 5.065 0.000 Văn h a bản địa -> Năng lực cạnh tranh -0.078 -0.079 0.047 1.665 0.097 Điều kiện về cầu đ i với sản phẩm -> Năng lực cạnh tranh 0.085 0.085 0.041 2.091 0.037 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả x lý trên phần mềm SmartPLS) Trong bảng 3.23, các liên kết có giá trị P nhỏ hơn 0.05 là các liên kết c ý nghĩa đáng k với độ tin cậy 95%. Kết quả cho thấy không phải tất cả các nhân t đều 18 có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam cụ th là liên kết giữa văn h a bản địa và năng lực cạnh tranh không được hỗ trợ (t= 1.665 0.05). Ngoài ra 5 liên kết còn lại đều cho thấy có sự ảnh hưởng mãnh mẽ đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chè xuất khẩu (t = >1.96; p năng lực cạnh tranh có ảnh hưởng mạnh nhất (t = 10.508>1.96; p<0.05), tiếp theo là hoạt động quản trị -> năng lực cạnh tranh (t = 6.288>1.96; p<0.05), tiếp theo là vai trò chính phủ -> năng lực cạnh tranh (t= 5.065> 1.96; p< 0.05). Liên kết tiếp theo là hoạt động marketing -> năng lực cạnh tranh (t= 4.688> 1.96; p< 0.05). Và cu i cùng là điều kiện về cầu đ i với sản phầm -> năng lực cạnh tranh (t= 2.091> 1.96; p< 0.05), kết quả ki m định của liên kết này cho thấy điều kiện về cầu đ i với sản phẩm tuy có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam, mức độ ảnh hưởng không lớn. Hình 3.2 Kết quả ki m định mô hình Hình 3.2 cho thấy giá trị beta của các liên kết, kết hợp bảng 3.21, bảng 3.22 và hình 3.23 có th thấy Giá trị beta của văn h a bản địa mang giá trị âm, điều này cho thấy giả thuyết H5 không được hỗ trợ bởi mô hình khi cho rằng văn h a bản địa có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam. Bên cạnh đ 5 giả thuyết còn lại đều được khẳng định bởi mô hình. Từ kết quả của ki m định giả thuyết ta có th rút ra mô hình hồi quy như sau: Y NLCT = 0,401X NTSX + 0,240X QT +0,260X HDM +0,184X VTCP + 0,085X CSP 3.4 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh nghành chè xuất khẩu 3.4.1 Những ết quả đ t đ c Về thị phần, chất lượng, chủng loại và giá thành của ngành chè xuất khẩu có th thấy trong hơn một thập kỷ qua, hoạt động xuất khẩu chè của Việt Nam 19 tiếp tục ổn định, phát tri n với kh i lượng, kim ngạch ngày càng tăng. 3.4.2 Những h n chế - Về chất lượng chè: Chất lượng chè Việt Nam còn thấp so với mặt bằng chất lượng chè thế giới, s lượng chè trả lại còn cao. - Về giá chè: Giá xuất khẩu của chúng ta thấp hơn nhiều so với Ấn độ và Srilanka và chỉ cao hơn Indonesia rất ít. - Về thương hiệu chè: Tuy là 1 trong 5 nước xuất khẩu chè nhiều nhất trên thế giới, tuy nhiên thương hiệu chè Việt vẫn chưa được nhắc tới. - Về kỹ thuật chế biến chè: Kỹ thuật chế biến chè của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp so với trung bình thế giới, và là một trong các nguyên nhân chính gây lên chất lượng chè của Việt Nam thấp. 3.4.3 Nguyên nhân củ những h n chế Một là: cách thức trồng, chế biến chè hiện không tuân thủ tiêu chuẩn nên rất kh đảm bảo chất lượng. Hai là: về mặt chất lượng và uy tín trên thị trường qu c tế thì chè Việt Nam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_nganh_hang.pdf
Tài liệu liên quan