Tỉnh Đắk Nông có điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội rất đặc trưng,
được thiên nhiên ưu đãi với các điều kiện khí hậu, đất đai để phát triển kinh tế
nông nghiệp và những yếu tố này ҧnh hưởng, tác động lớn đến xu hướng sử
dụng đất SXNN và đất lâm nghiệp cӫa tỉnh trong thời gian vừa qua và cҧ
trong những giai đoҥn tiếp theo. Vị trí địa lý và hệ thống giao thông có những
lợi thế trong việc phát triển SXNN do hàng hóa nông sҧn được giao thương
thuận lợi với các khu vực khác. Đất đai chӫ yếu là đất đỏ vàng kết hợp với
đặc điểm khí hậu phân hóa thành 2 mùa rõ rệt (mùa mưa và mùa khô), nhiệt
độ trung bình năm 220C-230C và với điều kiện đất đai và thời tiết này rất phù
hợp với phát triển các cây trồng lâu năm.
27 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến tài nguyên rừng ỏ Đắk Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, môi trường
trong sử dụng đất nông nghiệp
Đánh giá trực tiếp từ các chuyên gia về nông nghiệp theo phương
pháp cho điểm.
2.2.8. Phương pháp chuyên gia
- Tham gia một số hội thҧo chuyên ngành và tổ chӭc 02 hội thҧo
chuyên đề để lấy ý kiến các nhà khoa học về nội dung nghiên cӭu.
Chѭѫng 3. KӂT QUҦ NGHIÊN CӬU VÀ THҦO LUҰN
3.1. Khái quát điӅu kiӋn tự nhiên, kinh tӃ - xư hội tӍnh Đắk Nông
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình.
Đắk Nông thuộc vùng Tây Nam cӫa Tây Nguyên, có toҥ độ địa lý từ
11o45’ đến 12o50’ độ vĩ Bắc và 107o10’ đến 108o10’ độ kinh Đông.
Địa hình có hướng cao dần từ Bắc đến Nam và từ Đông Bắc đến Tây
Nam và độ cao trung bình so với mặt nước biển là 750m.
3.1.1.2. Khí hậu, thủy vĕn
Tỉnh Đắk Nông nằm trong khoҧng 11o45’- 12o50’ vĩ độ Bắc, khí hậu
nằm trong dҧi “nhiệt đới gió mùa”, trong nĕm có hai mùa là mùa khô và
mùa mưa tương đối rõ ràng.
Hệ thống sông suối trong tỉnh dày, phân bố tương đối đều khắp,
nhưng do địa hình dốc nên khҧ nĕng giữ nước kém.
3.1.1.3. Các lo̩i đất trong tỉnh
Toàn tỉnh Đắk Nông được phân làm 8 nhóm, với 19 đơn vị phân loҥi
đất. Hầu hết diện tích đất trong tỉnh thuộc nhóm đất đỏ vàng (đất ba an),
chiếm tới hơn 82 tổng diện tích đất tự nhiên và đây cũng vừa là tiềm
nĕng trong phát triển cây nông nghiệp nhưng cũng vừa là áp lực trong
việc bҧo vệ và phát triển diện tích rừng hiện có.
3.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội
3.1.2.1. Phát triển kinh tế nông, l nghi
Với diện tích đất chӫ yếu là đất SXNN và đất lâm nghiệp (chiếm
tới 90 tổng diện tích tự nhiên) nên xu hướng phát triển kinh tế cӫa tỉnh
Đắk Nông những nằm gần đây vẫn chӫ đҥo là phát triển kinh tế nông,
lâm nghiệp.
6
3.1.2.2. D n số
Nĕm 2012, dân số trung bình cӫa tỉnh Đắk Nông là 538.034 người,
tính từ nĕm 2000 đến 2012, dân số ở tỉnh đã tĕng 210.886 người (bình
quân mỗi nĕm tĕng khoҧng 17.574 người).
3.1.3. Đánh giá chung
3.1.3.1. Thuận lợi hát triển s̫n xuất nông nghi và l nghi
Tỉnh Đắk Nông có điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội rất đặc trưng,
được thiên nhiên ưu đãi với các điều kiện khí hậu, đất đai để phát triển kinh tế
nông nghiệp và những yếu tố này ҧnh hưởng, tác động lớn đến xu hướng sử
dụng đất SXNN và đất lâm nghiệp cӫa tỉnh trong thời gian vừa qua và cҧ
trong những giai đoҥn tiếp theo. Vị trí địa lý và hệ thống giao thông có những
lợi thế trong việc phát triển SXNN do hàng hóa nông sҧn được giao thương
thuận lợi với các khu vực khác. Đất đai chӫ yếu là đất đỏ vàng kết hợp với
đặc điểm khí hậu phân hóa thành 2 mùa rõ rệt (mùa mưa và mùa khô), nhiệt
độ trung bình nĕm 220C-230C và với điều kiện đất đai và thời tiết này rất phù
hợp với phát triển các cây trồng lâu nĕm.
3.1.3.2. Khó khĕn hát triển s̫n xuất nông nghi và l nghi
ân số lao động nông thôn và lao động chưa qua đào tҥo vẫn
chiếm chӫ yếu. Nhận thӭc cӫa cộng đồng dân tộc trong việc bҧo vệ tài
nguyên rừng vẫn c n hҥn chế do các hộ gia đình c n nghèo. Ngoài ra
lợi ích kinh tế trước mắt giữa nhóm cây nông nghiệp (như cây công
nghiệp dài ngày) và trồng rừng thì trồng rừng thấp hơn nên công tác
bҧo vệ, phát triển rừng gặp nhiều khó khĕn.
3.2. Thực trҥng sử dụng đҩt sҧn xuҩt nông nghiӋp, đҩt lơm nghiӋp tӍnh
Đắk Nông
3.2.1. ảiện tr̩ng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Đắk Nông nĕm 2012
3.2.1.1. ải n tr̩ng sử dụng đất toàn tỉnh
Tổng diện tích theo địa giới hành chính cӫa tỉnh là 651.562 ha, trong đó
chӫ yếu là đất nông nghiệp (gồm đất SXNN; đất lâm nghiệp; đất nuôi trồng
thӫy sҧn) có 586.583 ha (chiếm tới hơn 90 diện tích đất trong tỉnh) c n lҥi
là đất phi nông nghiệp (chiếm 6,7 diện tích đất trong tỉnh) và đất chưa sử
dụng (chiếm 3,2 diện tích đất trong tỉnh).
7
Hình 3.1. Cѫ cҩu sử dụng đҩt tӍnh
Đắk Nông từ 2000 đӃn 2012
3.2.1.2. ải n tr̩ng sử dụng đất s̫n xuất nông nghi
Tổng diện tích có 319.449 ha, trong đó (i) Đất trồng lúa, màu có
8.817 ha, chiếm 1,35 diện tích đất tự nhiên; (ii) Đất nương rẫy và đất
trồng cây hàng nĕm khác có 102.253 ha, chiếm 15,7 đất tự nhiên; (iii)
Đất trồng cây lâu nĕm có 208.379 ha, chiếm 32 diện tích đất tự nhiên.
3.2.1.3. Hi n tr̩ng sử dụng đất l nghi
Tổng diện tích có 265.425 ha, trong đó (i) Đất rừng ph ng hộ có
37.483 ha, chiếm tỷ lệ 5,7 diện tích tự nhiên; (ii) Đất rừng đặc dụng có
29.258 ha, chiếm tỷ lệ 4,4 diện tích tự nhiên; (iii) Đất rừng sҧn xuất có
198.684 ha, chiếm 30,5 diện tích tự nhiên.
3.2.2. Biến động sử dụng đất s̫n xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp
tỉnh Đắk Nông
3.2.2.1. Khái quát biến động sử dụng đất chung toàn tỉnh
Trong giai đoҥn từ 2000 đến nay, các nhóm đất đều có sự biến động.
Hình 3.1 thể hiện,
trong 12 nĕm trở lҥi đây cơ
cấu sử dụng đất vẫn không
có thay đổi lớn, qu đất sҧn
xuất nông nghiệp vẫn giữ
vai tr chӫ đҥo trong cơ
cấu sử dụng đất toàn tỉnh
và do đó những biến động
sử dụng đất trong nhóm đất
này có ҧnh hưởng quyết
định tới sử dụng đất chung
cӫa toàn tỉnh.
3.2.2.2. Biến động đất s̫n xuất nông nghi
Kết quҧ điều tra (2013), trong giai đoҥn từ 2000 đến 2012, tổng diện
tích đất sҧn xuất nông nghiệp tĕng 161.690 ha (trung bình mỗi nĕm đất
SXNN tĕng 13.474 ha), chiếm khoҧng 25 tổng diện tích đất tự nhiên
toàn tỉnh (Bҧng 3.1).
8
Bҧng iến đ ng sử dụng đất sҧn xuất nông nghiệp tỉnh Đắk Nông
n vị tính: ha
TT Mục đích sử dụng đҩt Nĕm 2000
Nĕm
2005
Nĕm
2010
Nĕm
2012
Thay đәi
2000-
2012
1 Đҩt SXNN 157.776 223.484 306.749 319.466 161.690
1.1 Đất trồng cây hàng nĕm 49.264 90.320 106.620 111.086 61.822
Đất trồng lúa, màu 6.643 9.800 8.767 8.817 2.174
Đất nương rẫy 39.842 76.465 82.924 97.160 57.318
Đất cây hàng nĕm khác 2.779 4.054 14.929 5.110 2.331
1.2 Đất trồng cây lâu nĕm 108.512 133.164 200.129 208.379 99.867
Đất trồng cây công
nghiệp lâu nĕm 86.049 126.227 193.455 200.050 114.001
Đất cây ĕn quҧ lâu nĕm
và cây lâu nĕm khác 22.463 6.937 6.674 8.329 -14.134
Thay đổi sử dụng đất SXNN giai đoҥn 2000 đến 2012 diễn ra
mҥnh nhất ở các huyện Đắk Long, Đắk Song, Krông Nô và Tuy Đӭc
(Hình 3.2).
Hình 3.2. Biến đ ng đất sҧn xuất nông nghiệp các huyện tỉnh Đắk Nông
3.2.2.3. Biến động đất l nghi
Từ nĕm 2000 đến 2012, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng giҧm
131.725 ha trong đó tập trung chӫ yếu vào đất rừng sҧn xuất và đất rừng
ph ng hộ, tính về độ che phӫ đã giҧm 20%, nếu so với định hướng quy
hoҥch phân chia 3 loҥi rừng đã phê duyệt thì diện tích rừng c n thiếu
119.180 ha (Hình 3.3).
Đất rừng ph ng hộ: cҧ giai đoҥn giҧm 64.376 ha
9
Đất rừng đặc dụng: Trong cҧ giai đoҥn tĕng 820 ha.
Đất rừng sҧn
xuất: Trong cҧ giai
đoҥn giҧm 68.168 ha.
Kết quҧ điều tra
thể hiện từ nĕm 2000
đến 2012, việc thay đổi
sử dụng đất lâm nghiệp
giҧm mҥnh nhất ở các
huyện Đắk Long, Đắk
Song, Krông Nô và
Tuy Đӭc (Bҧng 3.2).
Bҧng 3.2. iӃn động sử dụng đҩt rừng các huyӋn tӍnh Đắk Nông
n vị tính: ảa
TT Đѫn vӏ hƠnh chính Nĕm
2000
Nĕm
2005
Nĕm
2010
Nĕm
2012
Thay đәi
2000-2012
Toàn tỉnh 397.150 370.548 279.510 265.425 -131.725
1 Thị xã Gia Nghĩa
127.100 127.636 95.857 89.568 -37.532
2 Huyện Đắk Glong
3 Huyện Cư Jút 45.171 40.127 36.963 37.107 -8.064
4 Huyện Đắk Mil 32.760 25.174 20.405 20.469 -12.291
5 Huyện Krông Nô 51.470 45.428 31.529 30.319 -21.151
6 Huyện Đắk Song 40.925 38.426 26.167 26.167 -14.758
7 Huyện Đắk R'Lấp 99.724 93.757 68.589 61.795 -37.929 8 Huyện Tuy Đӭc
Việc tĕng giҧm diện tích rừng ở các huyện có mối tương quan mật
thiết với đất SXNN ở các huyện này vì đây là những huyện cũng có đất
SXNN tĕng nhanh nhất.
3.2.3. Đánh giá chung về thực tr̩ng sử dụng đất
3.2.3.1. Về đất s̫n xuất nông nghi
Đất SXNN cӫa tỉnh được tập trung vào hai nhóm đất chính là đất
trồng cây hàng nĕm và đất trồng cây lâu nĕm (chiếm tới 99,5 tổng
diện tích đất SXNN cӫa tỉnh) do đó hiện trҥng và thay đổi các loҥi
hình sử dụng đất trong các nhóm đất này có vai tr quyết định trong
Hình 3.3. BiӃn động đҩt rừng tӍnh Đắk Nông
10
quá trình sử dụng đất SXNN cӫa tỉnh. Trong thay đổi sử dụng đất
SXNN từ nĕm 2000 đến 2012 đã tập trung chӫ yếu vào 2 nhóm loҥi
hình sử dụng đất là đất nương rẫy hàng nĕm và đất trồng cây công
nghiệp lâu nĕm.
3.2.3.2. Về tài nguyên rừng
Điểm đặc trưng đối với qu đất rừng ở Đắk Nông là rừng tự
nhiên chiếm khoҧng 97 diện tích rừng hiện có (256.756 ha); rừng
trồng chỉ chiếm khoҧng 3 (8.669 ha) do đó tài nguyên rừng ở Đắk
Nông rất có ý nghĩa trong việc bҧo vệ môi trường và hệ sinh thái. Xu
hướng biến động diện tích trong cҧ giai đoҥn giữa các loҥi rừng trong
nhóm đất rừng cho thấy trong nhóm đất rừng chỉ có rừng ph ng hộ
và rừng sҧn xuất giҧm, rừng đặc dụng gần như vẫn giữ nguyên về
diện tích.
3.3. Ҧnh hưởng sử dụng đất sҧn xuất nông nghiệp đến đất rừng ở Đắk Nông
3.3.1. Khái quát chung ̫nh hưởng bởi các yếu tố tự nhiên, xã hội
3.3.1.1. Yếu tố tự nhiên
Nhìn chung ҧnh hưởng bởi các yếu tố tự nhiên nêu trên có vai
tr rất quan trọng trong việc xác định xu hướng và định hình các tập
quán canh tác sử dụng đất. Trҧi qua nhiều nĕm canh tác, với đặc thù
điều kiện tự nhiên ở Đắk Nông phù hợp cho phát triển những loài cây
trồng công nghiệp lâu nĕm nên trong quá trình sử dụng đất, người dân
đã hình thành và mở rộng nhanh hệ thống những loҥi cây trồng SXNN
có độ thích nghi cao với điều kiện tự nhiên ở tỉnh từ nhiều nĕm nay.
Quá trình mở rộng diện tích canh tác này đã ҧnh hưởng sâu sắc theo
chiều hướng suy giҧm tới diện tích rừng tự nhiên hiện có cӫa tỉnh để
chuyển đổi sang đất SXNN.
3.3.1.2. Yếu tố xã hội
ếu tố xã hội có mӭc ҧnh hưởng lớn tới việc sử dụng đất
SXNN và lâm nghiệp do các tác động cӫa các vấn đề kinh tế và sự
đói nghèo. Sự đói nghèo đã dẫn đến việc người dân tìm mọi cách để
đáp ӭng nhu cầu trước mắt mà thường không nghĩ đến những hậu quҧ
môi trường lâu dài. Việc gia tĕng dân số và các nhu cầu sinh kế trước
mắt đòi hỏi khi xã hội phát triển, kết hợp với nhu cầu thị trường
trong nước và quốc tế đối với các sҧn phẩm từ cây công nghiệp dài
11
ngày tĕng cao dẫn tới cần nhiều diện tích đất cho những loҥi hình cây
trồng này.
2 Ҧnh hưởng qua mở r ng đất sҧn xuất nông nghiệp theo quy hoҥch
Trong giai đoҥn 2000-2012 đã có 36.683 ha đất rừng (trong đó
có 2.522 ha rừng ph ng hộ và 34.161 ha rừng sҧn xuất) được chính
quyền địa phương tỉnh Đắk Nông cho phép chuyển sang đất trồng cây
hàng nĕm và đất trồng cây lâu nĕm (bҧng 3.3).
Bҧng 3.3. Mӣ rộng đҩt quy hoҥch sҧn xuҩt nông nghiӋp theo loҥi rừng
n vị tính: ảa
TT
Loҥi rừng/nội dung chuyển
mục đích
Đҩt SXNN
Tәng Đҩt cây
hƠng nĕm
Đҩt
cây lâu
nĕm
Tәng phụ 12.710 23.973 36.683
1 Rừng ph ng hộ - - -
- Chư ng trình rà soát các l trường 1.732 790 2.522
2 Rừng đặc dụng - - -
3 Rừng sҧn xuất 10.978 23.183 34.161
- Chuyển đổi theo Chư ng trình 132 1.284
1.284
- Chuyển đổi theo Chư ng trình 134 158
158
- Chuyển đổi theo Chư ng trình 1592 1.640
1.640
-
Chuyển đổi theo ục đích ổn định cho
di d n tự do 1.100 1.100
-
Chuyển đổi theo các Dự án hát triển
kinh tế được hê duy t (47 dự án) 1.418 11.045 12.463
- Chư ng trình rà soát các l trường 5.378 12.138 17.516
Nếu so sánh với sự gia tĕng đất SXNN cҧ giai đoҥn từ nĕm 2000
- 2012 có164.468 ha thì có thể nhận thấy tổng diện tích đất SXNN gia
tĕng theo quy hoҥch cӫa chính quyền địa phương chỉ chiếm 9,2 so
với tổng diện tích gia tĕng cӫa đất SXNN chung toàn tỉnh.
12
Qua điều tra, ҧnh hưởng việc mở rộng đất SXNN đến tài nguyên
rừng theo quy hoҥch cӫa chính quyền địa phương diễn ra đối với rừng
sҧn xuất và rừng ph ng hộ, c n rừng đặc dụng không có sự chuyển đổi
sang đất SXNN.
3.3.3. ̪nh hưởng qua mở rộng đất s̫n xuất nông nghiệp không theo
quy ho̩ch
Tổng hợp số liệu quá trình chu chuyển mục đích sử dụng đất
giữa nhóm đất SXNN và nhóm đất lâm nghiệp giai đoҥn 2000-2012 tҥi
các huyện trong tỉnh (bҧng 3.4) cho thấy trong nhóm đất SXNN, loҥi
hình cây lâu nĕm co ҧnh hưởng mҥnh tới tài nguyên rừng, đặc biệt là
qu đất rừng sҧn xuất.
Bҧng 3.4. Chu chuyển sử dụng đất sҧn xuất nông nghiệp
và đất lâm nghiệp 2000-2012
n vị tính: ảa
TT Loҥi đҩt Nĕm 2000 CHN CLN RSX RPH RĐD ĐK
1
Đất cây
hàng
nĕm(CHN) 49.264 42.907 2.185 677 48 0 3.447
2
Đất cây lâu
nĕm(CLN) 108.512 2.329 100.595 1.173 61 0 4.354
3
Đất rừng sҧn
xuất (RSX) 266.852 37.805 83.052 139.765 1.615 1.155 3.460
4
Đất rừng
ph ng hộ
(RPH) 101.860 4.245 3.401 37.058 34.420 5.980 16.756
5
Đất rừng đặc
dụng (RĐ ) 28.438 0 0 6.237 10 22.105 86
6
Các loҥi đất
khác (ĐK) 96.260 23.801 19.146 13.774 1.330 18 38.568
Nĕm 2012 111.087 208.379 198.684 37.484 29.258 66.671
Bҧng 3.4 cũng thể hiện ҧnh hưởng sử dụng đất trong nhóm cây
trồng nông nghiệp lâu nĕm tới đất rừng sҧn xuất là ҧnh hưởng chӫ đҥo
13
nhất, chiếm gần 70 phần diện tích đất SXNN có ҧnh hưởng đến tài
nguyên rừng trong cҧ giai đoҥn.
Phân tích và tổng hợp giữa diện tích chu chuyển mục đích sử
dụng đất với diện tích chuyển đổi đất SXNN theo quy hoҥch đã cho
thấy có đến 91.820 ha đất SXNN lấn chiếm vào đất rừng không theo
quy hoҥch cӫa chính quyền địa phương trong cҧ giai đoҥn từ 2000-
2012 (bҧng 3.5).
Khái quát chung lҥi cho thấy sử dụng đất SXNN không theo quy
hoҥch ҧnh hưởng lớn nhất vào qu đất rừng sҧn xuất (86.696 ha) và
một phần nhỏ hơn vào qu đất rừng ph ng hộ (5.124 ha). Đối với đất
rừng đặc dụng sử dụng đất SXNN không có lấn chiếm vào qu rừng
này do đây là loҥi rừng chӫ yếu nằm trong các khu bҧo tồn và được
bҧo vệ rất nghiêm nghặt.
Bҧng 3.5. Mӣ rộng đҩt sҧn xuҩt nông nghiӋp không quy hoҥch
theo loҥi rừng
n vị tính: ảa
STT Đҩt SXNN
Loҥi rừng
Tәng Rừng
phòng hộ
Rừng đặc
dụng
Rừng
sҧn xuҩt
Tәng phụ 5.124 0 86.696 91.820
1
Đất trồng cây hàng
nĕm 2.513 0 26.827 29.340
2 Đất trồng cây lâu nĕm 2.611 0 59.869 62.480
Một số nguyên nhân dẫn đến ҧnh hưởng sử dụng đất SXNN
không theo quy hoҥch đến tài nguyên trong giai đoҥn 2000-2012 như:
3.3.3.1. ̪nh hưởng của vấn đề gia tĕng nhanh d n số
Từ nĕm 2000 đến 2012, dân số ở tỉnh đã tĕng 210.886 người
(bình quân mỗi nĕm tĕng khoҧng 17.574 người), qua đó cho thấy vấn
nҥn tài nguyên rừng bị phá không theo quy hoҥch rất lớn để đáp ӭng
nhu cầu sҧn xuất lương thực cӫa các hộ gia đình này vì các hộ gia
đình, cá nhân sinh sống ở những vùng sâu, vùng xa đa số là hộ nghèo,
quan tâm hàng đầu cӫa họ là sҧn xuất lương thực để bҧo đҧm cuộc
14
sống do đó những người dân nghèo này thường phá rừng trái phép để
lấy đất canh tác.
3.3.3.2. ̪nh hưởng qua vi c qu̫n lý tài nguyên và thay đổi địa giới
hành chính
Trong giai đoҥn chuẩn bị thành lập tỉnh mới và quá trình chia
tách địa giới hành chính các huyện, xã sau khi tách tỉnh đã tҥo tâm lý
“bỏ rơi tài nguyên rừng” trong những người quҧn lý, bҧo vệ rừng.
Chính tác động hệ thống này đã dẫn đến những huyện c n nhiều rừng
và giáp ranh ranh với những tỉnh khác bị mất rừng nhanh chóng để
chuyển sang đất SXNN.
Ngoài ra, nhiều quy hoҥch chuyên ngành không phù hợp với
thực tế, quy hoҥch sử dụng đất và việc phân định ranh giới đất nông
nghiệp, đất lâm nghiệp, đất rừng ph ng hộ, đặc dụng chưa được thực
hiện rõ ràng ở ngoài thực địa, ngoài ra diện tích đất xâm canh vẫn c n
nhiều ở các nông lâm trường, và điều này đã tҥo nhiều kẽ hở trong
quҧn lý dẫn đến đã ҧnh hưởng mҥnh tới suy giҧm diện tích rừng không
theo quy hoҥch.
3.3.3.3. ̪nh hưởng do c chế thị trường
Giá trị khi canh tác SXNN thường cao hơn với việc trồng và bҧo
vệ rừng, khi giá cҧ các sҧn phẩm cây công nghiệp tĕng đến mӭc có lãi
hơn so với trồng rừng và các loài cây khác thì nhu cầu đất để trồng cây
công nghiệp cũng tĕng lên. Điều này cho thấy khi nhu cầu đất SXNN,
cây công nghiệp vượt quá qu đất nông nghiệp hiện có thì những diện
tích rừng phân bố ở những nơi đất tốt sẽ là đối tượng bị bị xâm canh,
lấn chiếm và chuyển mục đích sử dụng sang làm nông nghiệp.
3.3.3.4. ̪nh hưởng do á lực của nhu cầu xã hội và nhu cầu canh tác
Xã hội phát triển dẫn đến nhu cầu thiết yếu về gỗ tĕng nhanh
cho phát triển kinh tế, xã hội, trong khi gỗ rừng trồng chưa đáp ӭng
được vì vậy đã gây sӭc ép vào rừng tự nhiên, tҥo môi trường thuận
lợi cho các hoҥt động phá rừng, khai thác và vận chuyển lâm sҧn
trái phép.
15
3.3.4. Một số tác động khác đến tài nguyên rừng
Nghiên cӭu đã cho thấy ngoài quá trình sử dụng đất SXNN có
ҧnh hưởng mҥnh mẽ thì tài nguyên rừng cũng bị ҧnh hưởng bởi những
tác động khác như.
3.3.4.1. Các ục đích hát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội, chính quyền địa
phương đã sử dụng tài nguyên rừng hiện có như công cụ chính để thúc
đẩy tiến trình này. Bҧng 3.6 cho thấy một diện tích rừng đáng kể được
sử dụng để phục vụ cho các mục đích này.
Bҧng 3.6. Tài nguyên rừng cho các mục đích phát triển cӫa tӍnh
TT Loҥi rừng/nội dung
Hҥng mục
Tәng Thӫy
điӋn Đҩt ӣ
CSHT
khác
1 Rừng ph ng hộ - -
-
2 Rừng đặc dụng - -
-
3 Rừng sҧn xuất 10.260 123 968 11.351
Chuyển đổi theo CT 132
64
64
Chuyển đổi theo CT 134
15
15
Chuyển đổi theo ục đích ổn
định cho di d n tự do
44
44
Các dự án thủy đi n 10.260
10.260
Chuyển đổi theo các Dự án trồng
cao su và c y nông nghi khác
184 184
Các dự án chuyển đổi sang ục
đích hi nông nghi
784 784
Tài nguyên rừng sử dụng cho các mục đích phát triển cӫa tỉnh
chiếm diện tích lớn nhất chính là các dự án thӫy điện (10.260 ha), đối
với các mục đích chuyển đổi khác có diện tích không lớn so với tổng
diện tích rừng cӫa tỉnh (Bҧng 3.6).
16
3.3.4.2. Do thiên tai và quá trình khai thác
Tổng diện tích rừng bị mất do thiên tai và khai thác giai đoҥn
2000-2012 là 9.632 ha, trong đó phần diện tích được cấp có thẩm
quyền cho phép khai thác lên tới 9.367 ha (chiếm tới 97 ) c n cháy
rừng và những lý do khác như sâu bệnh, sҥt lở, lũ lụt, chỉ có 265 ha
(chiếm 3 ) (Bҧng 3.7).
Bҧng 3.7. Tài nguyên rừng ҧnh hѭӣng do thiên tai, khai thác
STT Loҥi rừng/nội dung
Hҥng mục
Tәng Khai
thác
rừng
Cháy
rừng
Lý do
khác
Tổng hụ 9.367 119 146 9.632
1 Rừng ph ng hộ - 32 15 47
2 Rừng đặc dụng - - 4 4
3 Rừng sҧn xuất 9.367 87 127 9.581
Quá trình thiên tai, khai thác có ҧnh hưởng tới tất cҧ các loҥi
rừng, tuy nhiên qu đất rừng sҧn xuất bị ҧnh hưởng mҥnh nhất.
3.4. Đánh giá hiӋu quҧ một số loҥi hình, kiểu sử dụng đҩt
Để có cơ sở đề xuất định hướng sử dụng đất trong giai đoҥn tới ,
đề tài đã tiến hành đánh giá hiệu quҧ kinh tế, xã hội và môi trường một
số kiểu sử dụng đất chính cӫa tỉnh.
Theo kết quҧ điều tra, trong đất SXNN và đất lâm nghiệp tҥi tỉnh
có 6 loҥi hình sử dụng đất (LUTs) với 22 kiểu sử dụng đất.
3.4.1. ảiệu qu̫ kinh tế
Hiệu quҧ kinh tế bao gồm tính toán tổng chi phí trực tiếp, tổng
giá trị sҧn xuất, thu nhập hỗn hợp, hiệu quҧ sử dụng chi phí và giá trị
ngày công. Xử lý phiếu điều tra để phân tích hiệu quҧ kinh tế cӫa các
kiểu sử dụng đất chính về SXNN và lâm nghiệp cho thấy các kiểu sử
dụng đất người dân đang sử dụng có hiệu quҧ kinh tế đa dҥng ở các
mӭc từ thấp, trung bình đến cao, cụ thể:
17
- Có 5 kiểu sử dụng đất có hiệu quҧ kinh tế thấp như đất đông xuân –
lúa hè thu, lúa nương, đất nương rẫy trồng ngô nương,
- Có 16 kiểu sử dụng đất có hiệu quҧ kinh tế trung bình như đất trồng
lúa đông xuân- lҥc hè thu, một số loҥi hình trồng màu,
- Có 1 kiểu sử dụng đất có hiệu quҧ kinh tế cao là đất trồng cam.
3.4.2. ảiệu qu̫ xã hội
Đánh giá các vấn đề xã hội xҧy ra trong quá trình canh tác đất đai tҥi
tỉnh Đắk Nông để phát hiện vấn đề hiệu quҧ xã hội cӫa các loҥi hình sử
dụng đất, các chỉ tiêu lựa chọn trong đánh giá hiệu quҧ xã hội cӫa các kiểu
sử dụng đất bao gồm: Nhu cầu cӫa nông hộ, mӭc độ phù hợp với nĕng lực
cӫa nông hộ, khҧ nĕng tiêu thụ sҧn phẩm hàng hóa, mӭc độ phù hợp với
định hướng cӫa tỉnh. Tổng hợp từ các phiếu điều tra cӫa các nông hộ cho
thấy có một số kiểu sử dụng đất có hiệu quҧ xã hội thấp, c n lҥi hầu hết
các kiểu sử dụng đất đang được sử dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đều
có hiệu quҧ xã hội ở mӭc cao và trung bình, cụ thể:
- Hiệu quҧ xã hội ở mӭc cao gồm các kiểu sử dụng đất thuộc loҥi
hình đất trồng chuyên lúa, đất lúa màu,
- Hiệu quҧ xã hội ở mӭc trung bình gồm kiểu sử dụng đất Lҥc xuân-
Vừng- Khoai Lang; Đậu tương- Vừng- Ngô;
- Hiệu quҧ xã hội ở mӭc thấp thuộc loҥi hình đất canh tác trồng ngô
nương trên nương rẫy.
3.4.3. ảiệu qu̫ môi trường
Các chỉ tiêu lựa chọn trong đánh giá hiệu quҧ môi trường cӫa các
kiểu sử dụng đất cӫa tỉnh Đắk Nông bao gồm: nâng cao độ che phӫ, giҧm
mӭc độ ô nhiễm đất - nước, giҧm thiểu xói m n- thoái hóa và bҧo vệ
nguồn nước. Tổng hợp kết quҧ điều tra cho thấy:
- Hiệu quҧ môi trường cao có 11 kiểu sử dụng đất khác nhau ở 4 loҥi
hình sử dụng đất như loҥi hình cây ĕn quҧ, loҥi hình cây công nghiệp lâu
nĕm (trừ cây cà phê),
- Hiệu quҧ môi trường trung bình có 8 kiểu sử dụng đất trong 3 loҥi
hình sử dụng đất gồm loҥi hình đất trồng chuyên lúa, lúa màu, ...
18
- Hiệu quҧ môi trường thấp có 3 kiểu sử dụng đất thuộc loҥi hình sử
dụng đất canh tác trên đất nương rẫy.
Bҧng 3.8 cho thấy kết quҧ tổng hợp đánh giá chung hiệu quҧ kinh tế
- xã hội - môi trường các kiểu sử dụng đất cӫa tỉnh Đắk Nông.
Bҧng 3.8. Tәng hợp hiӋu quҧ kinh tӃ - xã hội - môi trѭӡng
cӫa các kiểu sử dụng đҩt cӫa tӍnh Đắk Nông
TT
Loҥi hình
sử dụng đҩt Kiểu sử dụng đҩt
HiӋu quҧ Đánh
giá
chung
Kinh
tӃ
Xã
hội
Môi
trѭӡng
1 LUT 1
Lúa đông xuân-hè thu TB TB TB TB
Lúa đông xuân-lҥc hè thu TB TB TB TB
2 LUT2
Lҥc xuân- Vừng- Khoai
lang TB TB TB TB
Đậu tương- Vừng- Ngô TB TB TB TB
Lҥc xuân-đậu tương-ngô TB Cao TB TB
Đậu tương xuân-khoai
lang
TB Cao TB TB
Lҥc xuân- Khoai lang TB Cao TB TB
3 LUT3
Lúa nương Thấp TB Thấp Thấp
Sắn TB TB Thấp TB
Ngô nương Thấp Thấp Thấp Thấp
4 LUT4
Cam quýt Cao Cao Cao Cao
Mĕng cụt Cao Cao Cao Cao
Sầu riêng Cao Cao Cao Cao
Chanh dây TB TB Cao TB
5 LUT5
Cà phê Cao Cao TB Cao
Cao su TB Cao Cao Cao
Điều TB Cao Cao Cao
Tiêu TB Cao Cao Cao
Ca cao TB Cao Cao Cao
6 LUT6
Bҥch đàn Thấp TB Cao TB
Keo Thấp TB Cao TB
Bời lời Thấp TB Cao TB
19
Các loҥi hình sử dụng đất trồng cây ĕn quҧ, trồng cây công nghiệp
lâu nĕm, nông lâm kết hợp có hiệu quҧ ở mӭc cao, loҥi hình lâm nghiệp
(rừng trồng) ở mӭc trung bình c n loҥi hình canh tác trên đất nương rẫy
ở mӭc thấp (trừ cây sắn có mӭc đánh giá chung là trung bình) do đó
những kiểm sử dụng đất lúa nương và ngô nương cần thay thế bằng loҥi
hình sử dụng đất khác phù hợp hơn trong tương lai (Bҧng 3.8).
3.5. ĐӅ xuҩt một số giҧi pháp sử dụng hợp lý vƠ hiӋu quҧ đҩt sҧn
xuҩt nông nghiӋp vƠ đҩt lơm nghiӋp cӫa tӍnh Đắk Nông
Với tiềm nĕng đất đai cũng như khí hậu đặc thù và sự phù hợp với
điều kiện kinh tế-xã hội, hướng sử dụng hợp lý và hiệu quҧ đất SXNN
và đất lâm nghiệp cӫa tỉnh Đắk Nông đề xuất duy trì những loài cây thế
mҥnh cӫa tỉnh tuy nhiên cũng cần hài h a và kiểm soát chặt chẽ những
quy hoҥch sử dụng đất chuyên ngành nhằm đҧm bҧo phát triển bền vững
những loài cây trồng.
3.5.1. Đối với đất s̫n xuất nông nghiệp
3.5.1.1. Về quy ho̩ch và ổn định quỹ đất s̫n xuất nông nghi
Cần có bổ sung những nghiên cӭu khoa học và đề xuất chi tiết về
diện tích đất cần thiết để phát triển các loài cây công nghiệp trên địa
bàn tỉnh.
Những diện tích đất SXNN xâm canh trong khu vực đất rừng
ph ng hộ (2.522 ha) tҥi Ban quҧn lý rừng ph ng hộ Biên giới và Ban
quҧn lý rừng ph ng hộ Tà Đùng cũng như 17.516 ha tҥi các Công ty
Lâm nghiệp cần khoanh vùng, xác định ranh giới ngoài thực địa để tiến
tới hợp thӭc hóa quyền sử dụng đất tránh việc người dân tiếp tục mở
rộng diện tích canh tác.
3.5.1.2. Lo̩i hình đất trồng chuyên lúa, lúa màu
Duy trì như hiện nay và có thể mở rộng diện tích từ 8.817 ha lên
khoҧng 10.443 ha, phần diện tích tĕng bố trí ở những khu vực có mӭc
thích hợp cao trên những diện tích đất phù sa và đất xám đã có chӫ động
về cung cấp nước.
20
3.5.1.3. Lo̩i hình đất trồng chuyên màu và c y công nghi ngắn ngày
Mở rộng diện tích từ 5.093 ha lên khoҧng 34.398 ha. Phần diện tích
tĕng bố trí ở những khu vực có mӭc thích hợp S1 và S2 trên những diện
tích thuộc nhóm đất xám; nhóm đất đen (đặc biệt là nhóm đất đen trên sҧn
phẩm bồi tụ cӫa đá Ba an); nhóm đất thung lũng.
3.5.1.4. Lo̩i hình đất trồng c y hàng nĕ trên đất nư ng rẫy
Giҧm những diện tích trồng ngô, trồng lúa nương, đưa diện tích
nương rẫy xuống c n 16.488 ha (phần diện tích ở những khu vực có mӭc
thích hợp S1) và duy trì những diện tích này để trồng sắn, phần diện tích
c n lҥi chuyển sang các loҥi hình sử dụng đất khác có chӭc nĕng bҧo vệ
đất như trồng rừng hoặc những nơi có chӫ động được về nguồn nước
chuyển sang trồng cây lâu nĕm.
3.5.1.5. Lo̩i hình đất trồng c y ĕn qu̫ l u nĕ
Duy trì diện tích như hiện nay và mở rộng thêm khoҧng 2000 ha
(phần diện tích ở những khu vực có mӭc thích hợp S1 trên đất xám và đất
đỏ vàng) do cҧi tҥo diện tích t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qldd_ttla_luu_van_nang_2143_2005310.pdf