Tóm tắt Luận án Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống cá ong căng – Terapon Jarbua (Forsskål, 1775) vùng ven biển Thừa Thiên Huế - Lê Thị Như Phương

Tương quan giữa chiều dài và khối lượng cá

Trong quá trình sinh trƣởng, phát triển của cá, sự gia tăng về

chiều dài và khối lƣợng cơ thể có mối liên quan với nhau. Trên cơ sở

phân tích 720 mẫu cá Ong căng ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế,

chúng tôi đã xác định đƣơc mối tƣơng quan giữa chiều dài và khối

lƣợng của quần thể cá, chiều dài và khối lƣợng cá phụ thuộc vào

nhóm tuổi. Trong khi cá non ở nhóm tuổi 0+ có chiều dài nhỏ nhất là

34,0mm và chiều dài lớn nhất là 117,0 mm, khối lƣợng tƣơng ứng từ

0,40 – 20,4 g thì cá trƣởng thành ở nhóm 4+ có chiều dài nhỏ nhất là

245,0 mm và lớn nhất là 327,0 mm, với khối lƣợng tƣơng ứng là

220,5 g và 547,0 g. Nhóm tuổi 1+ có chiều dài dao động từ 72,0 –

210,0 mm, khối lƣợng tƣơng ứng với 8,6 – 212,4 g. Nhóm tuổi 2+ có

chiều dài dao động từ 100,0 – 285,0 mm, khối lƣợng từ 23,0 – 310,5

g. Nhóm tuổi 3+ có chiều dài dao động từ 200,0 – 297,0 mm, khối

lƣợng từ 116,9 – 542 g.

Kết quả nghiên cứu trên cho thấy, cũng nhƣ những loài cá

khác, cá Ong căng có sự tăng lên về chiều dài và lớn lên về khối

lƣợng cơ thể qua từng năm, Tuy nhiên, ở mỗi nhóm tuổi, mối tƣơng

quan giữa chiều dài và khối lƣợng cá thay đổi theo giới tính (trừ

nhóm tuổi 0+). Ở nhóm tuổi 1+ cá Ong căng đực có chiều dài lớn hơn

cá cái (151,0 mm và 149,0 mm), ngƣợc lại ở các nhóm tuổi 2+, 3+, 4+

cá cái có chiều dài lớn hơn cá đực.

Dựa vào công thức của Beverton - Holt (1956), phân tích kết

quả nghiên cứu thấy rằng: Tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng

của cá Ong căng biến thiên theo hàm số mũ. Trên cơ sở những số

liệu quan trắc về chiều dài và khối lƣợng, đã tính đƣợc các thông số

của phƣơng trình tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng cá Ong

căng. Phƣơng trình tƣơng quan có dạng: W 1,3335.10 .L  2 3,018 với

R2  0,84

pdf26 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống cá ong căng – Terapon Jarbua (Forsskål, 1775) vùng ven biển Thừa Thiên Huế - Lê Thị Như Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột số nghiên cứu về nuôi để bảo tồn gen và nghiên cứu để bảo tồn và phát triển bền vững đang đƣợc thực hiện. Nhìn chung, ở Việt Nam, các nghiên cứu về sinh sản nhân tạo cá biển đƣợc thực hiện chủ yếu ở các vùng ven biển và các đối tƣợng là các loài cá có giá trị kinh tế ở địa phƣơng. Để sinh sản nhân tạo cá biển, các tác giả sử dụng các kích dục tố nhƣ Não thùy thể, HCG, LHRHa+Dom, Ovaprim với các liều lƣợng khác nhau. Hiện nay vẫn chƣa có công trình nghiên cứu nào chuyên sâu về thăm dò khả năng nhân giống cá Ong căng tại Việt Nam đƣợc đăng trên các tạp chí uy tín trong nƣớc cũng nhƣ thế giới. Chính vì lẽ đó, nghiên cứu về đặc điểm sinh học, thăm dò khả năng nhân giống cá Ong căng - Terapon jarbua (Forsskål, 1775) là rất cần thiết hiện nay nhằm hoàn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo đối tƣợng này cũng nhƣ cung cấp nguồn cá Ong căng giống phục vụ cho nuôi trồng thủy sản ở nƣớc ta. 5 Chƣơng 2. ỐI ƢỢNG, ỊA IỂM, TH I GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Cá Ong căng (Hình 2.1) có vị trí trong hệ thống phân loại của ngành có dây sống: - Ngành Có dây sống: Chordata - Lớp cá Vây tia: Actinopteri - Bộ cá Vƣợc: Perciformes - Họ cá Căng: Teraponidae - Giống: Terapon - Loài: Terapon jarbua (Forsskål, 1775) - Tên địa phƣơng: Cá Căng, Cá Ong căng hoặc cá Căng cát - Tên tiếng Anh: Target Fish hoặc Crescent Perch - Tên đồng vật: Holocentrus jarbua Forsskål, 1775 Therapon jarbua Forsskål, 1775 Hình 2.1. Cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) 2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 05/2015 – 12/2017, trong đó điều tra thực địa, thu mẫu đƣợc tiến hành trong hai năm từ tháng 09/2015 – 08/2017; các thí nghiệm thăm dò sinh sản nhân tạo cá đƣợc tiến hành đồng thời với thu mẫu và có sử dụng các số liệu trƣớc đó của đề tài Quỹ gen cấp nhà nƣớc do PGS. TS. Nguyễn Quang Linh chủ trì, mà tác giả là thành viên. 2.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.3.1. ịa điểm thu mẫu Trên toàn bộ khu vực nghiên cứu, chúng tôi chọn 11 6 điểm/vùng thu mẫu. Khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có sinh cảnh phức tạp nên chọn 6 điểm nghiên cứu. Vùng ven biển Thừa Thiên Huế, chúng tôi đặt các điểm nghiên cứu cách bờ khoảng 3 km trở lại, có độ sâu trung bình khoảng 20 m, phù hợp với các tàu đánh bắt gần bờ, mẫu cá thu đƣợc vẫn còn tƣơi, thuận lợi cho việc nghiên cứu sinh trƣởng của cá (hình 2.2). (Nguồn: Google map) Hình 2.2. Các vùng/điểm thu mẫu trong khu vực nghiên cứu 2.3.2. ịa điểm phân tích mẫu Phòng thí nghiệm Trung tâm ƣơm tạo và Chuyển giao Công nghệ; Viện Công nghệ sinh học và Khoa Sinh học, trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế. 2.3.3. ịa điểm thăm dò khả năng nhân giống Các thí nghiệm ƣơng nuôi và sinh sản nhân tạo cá Ong căng đƣợc thực hiện tại Trung tâm Thực hành, thực tập NTTS, Viện Nghiên cứu và Phát triển; Trại sản xuất giống Huy Sơn thuộc xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. 7 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1. ơ đồ nghiên cứu Hình 2.3. ơ đồ nghiên cứu của đề tài 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa Chúng tôi thu mẫu cá bằng cách đánh bắt trực tiếp cùng ngƣ dân hoặc mua tại các thuyền, bến cá, các chợ ven đầm và dọc vùng ven biển Thừa Thiên Huế. Mẫu cá Ong căng đƣợc xử lý khi còn tƣơi để cân khối lƣợng, đo chiều dài, lấy vẩy, giải phẫu, Tổng số mẫu thu đƣợc trong thời gian nghiên cứu là 720. Thu mẫu nghiên cứu sinh trưởng: Đã xử lý cá ngay khi còn tƣơi, đo các chỉ số về chiều dài thân (L và L0) và cân khối lƣợng (W và W0) của cá. Thu mẫu nghiên cứu dinh dưỡng: Mẫu cá đƣợc giải phẫu ngay khi cá còn sống để quan sát ruột và giải phẫu lấy thức ăn trong ống tiêu hoá, định hình thức ăn trong dung dịch formol 4% hoặc cồn 700. Chúng tôi xác định thành phần thức ăn cá Ong căng theo từng tháng trong năm và theo nhóm kích thƣớc cá. Nghiên cứu đặc điểm sinh học Đặc điểm sinh trưởng Đặc điểm sinh sản Đặc điểm dinh dưỡng Quy trình sản xuất giống Nuôi vỗ thành thục Thí nghiệm thăm dò sinh sản Thí nghiệm ương cá giống Độ mặn khác nhau Thức ăn khác nhau 8 Thu mẫu nghiên cứu sinh sản: Mẫu cá khi thu đƣợc giải phẫu, xác định khối lƣợng và các GĐ chín muồi sinh dục của tuyến sinh dục cá về hình thái theo thang 6 bậc của K.A.Kiselevits (1923). Sau đó cố định trong dung dịch Bouin để làm tiêu bản nghiên cứu tổ chức tế bào học tuyến sinh dục cá. 2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 2.4.3.1. Về chỉ tiêu hình thái phân loại Đo đếm các chỉ tiêu phân loại dựa vào tài liệu hƣớng dẫn nghiên cứu cá của Pravdin (1973). 2.4.3.2. Nghiên cứu về sinh trưởng Xác định tương quan giữa chiều dài và khối lượng: Tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng cá Ong căng đƣợc biểu thị bằng phƣơng trình sinh trƣởng của Berverton – Holt (1956): bW a L  Xác định tuổi: Dùng vẩy để xác định tuổi cá Ong căng. Tốc độ tăng trưởng: Sử dụng phƣơng pháp của Rosa Lee (1920) để xác định mức tăng chiều dài cả cá Ong căng với công thức:  tt V L L a a V    (1) Phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy (1952): - Về chiều dài:  01 k t ttL L e         - Về khối lƣợng:  01 b k t t tW W e         2.4.3.3. Nghiên cứu về dinh dưỡng Xác định thành phần thức ăn: Thức ăn đƣợc tách khỏi ruột và dạ dày theo nhóm kích thƣớc cá. Quan sát dƣới kính hiển vi hoặc kính lúp hai mắt. Vẽ các mẫu thức ăn quan sát đƣợc trong thị trƣờng của kính để phân loại hình thái từng nhóm (taxon) phân loại của các nhóm. Phương pháp phân tích phổ dinh dưỡng: Phổ dinh dƣỡng của cá Ong căng theo phƣơng pháp khối lƣợng của Biswas (1993). Xác định cường độ bắt mồi của cá: Dựa vào sức chứa thức ăn trong ống tiêu hóa để đánh giá cƣờng độ bắt mồi. Sức chứa tính theo độ no của cá. Xác định độ no dạ dày và ruột theo thang 5 bậc (từ bậc 0 đến bậc 4) của Lebedev. Xác định hệ số béo: Sử dụng các phƣơng pháp của Fulton (1902) và Clark (1928) để xác định hệ số béo của cá Ong căng. 9 2.4.3.4. Nghiên cứu về sinh sản Nghiên cứu sinh sản cá theo các phƣơng pháp nghiên cứu ngƣ loại phổ biến đƣợc sử dụng trong các phòng thí nghiệm của Pravdin (1973), Shareck (1990), Michael King (1995) và Quentin Bon (2008). 2.4.4. hăm dò khả năng nhân giống của cá Ong căng 2.4.4.1. Tuyển chọn đàn cá tham gia sinh sản nhân tạo 2.4.4.2.Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến khả năng thành thục 2.4.4.3. Thăm dò khả năng sinh sản Tiến hành bố trí 02 thí nghiệm về các phƣơng pháp kích thích sinh sản bằng tiêm 02 loại thuốc LRH-A3 (μg/kg) + DOM (3 mg/kg) và HCG với liều lƣợng nhƣ bảng 2.1. Bảng 2.1. Các loại và nồng độ chất kích thích sinh sản cá Ong căng Thí nghiệm Loại thuốc sử dụng Liều lƣợng 01 LRH-A3 (μg/kg) + DOM (3 mg/kg) 40 70 100 02 HCG (UI/kg) 250 500 750 Các chỉ tiêu đƣợc theo dõi bao gồm: sức sinh sản thực tế (số trứng/cá cái), tỷ lệ thụ tinh (%), tỷ lệ nở (%). 2.4.4.4. Nghiên cứu quy trình ương từ cá bột lên cá hương Quy trình ƣơng cá giống GĐ cá bột lên cá hƣơng khoảng 15 ngày tuổi, chúng tôi tiến hành bố trí 2 thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống của cá GĐ từ bột đến hƣơng Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của cá GĐ từ bột đến hƣơng 2.4.4.5. Nghiên cứu quy trình ương từ các hương lên cá giống Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến sinh trƣởng chiều dài và tỷ lệ sống của của cá GĐ từ 15 đến 40 ngày tuổi Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ mặn đến sinh trƣởng chiều dài và tỷ lệ sống của của cá GĐ từ 15 đến 40 ngày tuổi 2.4.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu Xử lý và phân tích các số liệu thu đƣợc từ các thí nghiệm bằng phần mềm Minitab version 16.2.0: Sử dụng chƣơng trình Microsoft Excel 2010 để vẽ biểu đồ biểu diễn các kết quả, các chỉ tiêu theo dõi trong quá trình thí nghiệm. 10 Chƣơng 3. K T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ ONG CĂNG 3.1.1. ặc điểm sinh trƣởng của cá 3.1.1.1. Tương quan giữa chiều dài và khối lượng cá Trong quá trình sinh trƣởng, phát triển của cá, sự gia tăng về chiều dài và khối lƣợng cơ thể có mối liên quan với nhau. Trên cơ sở phân tích 720 mẫu cá Ong căng ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế, chúng tôi đã xác định đƣơc mối tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng của quần thể cá, chiều dài và khối lƣợng cá phụ thuộc vào nhóm tuổi. Trong khi cá non ở nhóm tuổi 0+ có chiều dài nhỏ nhất là 34,0mm và chiều dài lớn nhất là 117,0 mm, khối lƣợng tƣơng ứng từ 0,40 – 20,4 g thì cá trƣởng thành ở nhóm 4+ có chiều dài nhỏ nhất là 245,0 mm và lớn nhất là 327,0 mm, với khối lƣợng tƣơng ứng là 220,5 g và 547,0 g. Nhóm tuổi 1+ có chiều dài dao động từ 72,0 – 210,0 mm, khối lƣợng tƣơng ứng với 8,6 – 212,4 g. Nhóm tuổi 2+ có chiều dài dao động từ 100,0 – 285,0 mm, khối lƣợng từ 23,0 – 310,5 g. Nhóm tuổi 3+ có chiều dài dao động từ 200,0 – 297,0 mm, khối lƣợng từ 116,9 – 542 g. Kết quả nghiên cứu trên cho thấy, cũng nhƣ những loài cá khác, cá Ong căng có sự tăng lên về chiều dài và lớn lên về khối lƣợng cơ thể qua từng năm, Tuy nhiên, ở mỗi nhóm tuổi, mối tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng cá thay đổi theo giới tính (trừ nhóm tuổi 0+). Ở nhóm tuổi 1+ cá Ong căng đực có chiều dài lớn hơn cá cái (151,0 mm và 149,0 mm), ngƣợc lại ở các nhóm tuổi 2+, 3+, 4+ cá cái có chiều dài lớn hơn cá đực. Dựa vào công thức của Beverton - Holt (1956), phân tích kết quả nghiên cứu thấy rằng: Tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng của cá Ong căng biến thiên theo hàm số mũ. Trên cơ sở những số liệu quan trắc về chiều dài và khối lƣợng, đã tính đƣợc các thông số của phƣơng trình tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng cá Ong căng. Phƣơng trình tƣơng quan có dạng: 2 3,018W 1,3335.10 .L với 2 0,84R  (Hình 3.1). 11 Hình 3.1. ồ thị tƣơng quan giữa chiều dài và khối lƣợng cá Ong căng 3.1.1.2. Cấu trúc tuổi Kết quả phân tích vẩy của cá Ong căng ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế đã xác định quần thể cá Ong căng có 5 nhóm tuổi. Trong đó nhóm tuổi thấp nhất là 0+, cao nhất là 4+. Căn cứ số lƣợng cá thể trong từng nhóm tuổi để xác định cấu trúc tuổi của quần thể cá Ong căng. Theo đó, nhóm cá tuổi 2+ có số lƣợng cá thể nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 46,0%. Tiếp theo là nhóm tuổi 3+ có số lƣợng chiếm 23,6%. Nhóm tuổi 1+ chiếm 13,5% số lƣợng cá thể. Hai nhóm cá có số lƣợng ít nhất lần lƣợt là nhóm 0+ và nhóm 4+ với tỷ lệ 9,3% và 7,6%. 3.1.1.3. Tỷ lệ giới tính tỷ lệ giới tính ở các nhóm tuổi có sự thay đổi. Những cá thể chƣa phân biệt giới tính chỉ bắt gặp ở nhóm tuổi 0+, chiếm tỷ lệ 9,4%. Nhóm tuổi 4+ có tỷ lệ cá đực/cá cái lớn nhất (1:1,2), tiếp theo là nhóm tuổi 1+ và nhóm tuổi 3+ với tỷ lệ lần lƣợt là 1:1,16 và 1:1,15. Nhóm tuổi 2+ có tỷ lệ đực/cái thấp nhất (1:1,06) Nhìn chung tỷ lệ đực cái của cá Ong căng khác nhau không nhiều, cá cái chiếm tỷ lệ cao hơn cá đực. Kết quả nghiên cứu này tƣơng đồng với kết quả nghiên cứu về cá Ong căng ở Quảng Bình của Lê Thị Nam Thuận (2015) 3.1.1.4. Sinh trưởng về chiều dài Căn cứ vào số liệu cụ thể về chiều dài và kích thƣớc vẩy tƣơng ứng, chúng tôi đã xác định đƣợc hệ số a của phƣơng trình Rosa Lee (1920) là 8,6 mm. Đó là kích thƣớc của cá khi bắt đầu hình thành 0 200 400 600 0 10 20 30 40 Khối lượng Khối lượng (g) Chiều dài (cm) 12 vẩy. Phƣơng trình tính ngƣợc sinh trƣởng của cá ong căng theo Rosa Lee (1920) đƣợc viết: ( 8,6). 8,6tt V L L V    . Phƣơng trình sinh trƣởng về chiều dài và khối lƣợng theo Von Bertalanffy có dạng: 0,426.( 0,323)346,08.[1 ]ttL e    và 0,177.( 0,092) 3,018W 1132,0.[1 ]tt e    . Các thông số cho thấy, cá Ong căng có thể đạt khối lƣợng tối đa là 1.132,0 g, tƣơng ứng với chiều dài tối đa là 346,08 mm. 3.1.2. ặc điểm dinh dƣỡng 3.1.2.1. Thành phần thức ăn Kết quả phân tích cho thấy thành phần thức ăn của cá Ong căng khá đa dạng gồm 28 loại thức ăn thuộc 8 nhóm thủy sinh vật khác nhau và mùn bã hữu cơ. Trong đó, chiếm ƣu thế là các loại thuộc ngành Chân khớp (chiếm 21,43%), tiếp đến là ngành tảo Silic (chiếm 17,86%) , ngành Giun đốt và Động vật có dây sống cùng có tỷ lệ 14,29%, ngành tảo Lam và Động vật thân mềm cùng chiếm 10,71%, mùn bã hữu cơ chiếm 3,57%. 3.1.2.2. Cường độ bắt mồi 3.1.2.2.1. Cƣờng độ bắt mồi theo thời gian Từ những kết quả thu đƣợc, có thể đƣa ra nhận xét: cá Ong căng bắt mồi theo các tháng trong năm nhƣng với cƣờng độ khác nhau. Tháng 3 và tháng 5 cá bắt mồi với cƣờng độ tích cực nhất. Vào các tháng mùa khô cá bắt mồi tích cực hơn các tháng mùa mƣa. Điều này có thể liên quan đến nhiệt độ nƣớc và nhu cầu về chất dinh dƣỡng để cá thành thục sinh dục. 3.1.2.2.2. Theo sự phát triển tuyến sinh dục Tuyến sinh dục của cá Ong căng phát triển qua 6 GĐ. Mỗi GĐ phát triển của tuyến sinh dục đều liên quan đến quá trình tích lũy chất dinh dƣỡng, năng lƣợng của cá. Điều này đƣợc thể hiện quan mối liên quan giữa độ no của cá với sự phát triển của từng GĐ chín muồi sinh dục (CMSD). 3.1.2.2.3. Theo nhóm tuổi Kết quả nghiên cứu cƣờng độ bắt mồi của cá theo từng nhóm tuổi cho thấy dạ dày và ruột cá ở 5 nhóm tuổi đều có các bậc độ no khác nhau . Điều này chứng tỏ cá bắt mồi tích cực (ống tiêu hóa đều chứa thức ăn). Từ cá ở nhóm tuổi 0+ đến 2+ cƣờng độ bắt mồi của cá Ong căng tăng theo nhóm tuổi, tích cực hơn cá ở nhóm tuổi 3+ và 4+. 13 Trong từng nhóm tuổi, cƣờng độ bắt mồi của cá cũng khác nhau (thể hiện ở các bậc độ no khác nhau). Ngay từ GĐ tuổi 0+, cá Ong căng đã thể hiện là loài bắt mồi khá tích cực, thể hiện là có đến 4,2 % số cá ở độ no bậc 3 và 1,1% ở độ no bậc 4. 3.1.2.3. Độ béo của cá Ong căng Có thể thấy hệ số béo theo công thức của Fulton luôn có giá trị lớn hơn so với cách tính theo công thức của Clark. Điều này cho thấy khối lƣợng nội quan (tuyến tiêu hóa, tuyến sinh dục, thức ăn) của cá Ong căng khá lớn. Giá trị thƣơng phẩm của cá phụ thuộc vào độ béo của từng lứa tuổi. Do đó có thể căn cứ vào hệ số béo của cá để xác định tuổi khai thác quần thể phù hợp đạt chất lƣợng sản phẩm cao. 3.1.3. ặc điểm sinh sản 3.1.3.1. Các thời kỳ phát triển của tế bào sinh dục Nghiên cứu cấu tạo tổ chức học tuyến sinh dục cá Ong căng, theo quan điểm của Xakun O.F. và Buskaia N.A. (1968), chúng tôi thấy quá trình phát triển tế bào trứng cá Ong căng có 4 thời kỳ: thời kỳ tổng hợp nhân, thời kỳ sinh trƣởng sinh chất, thời kỳ sinh trƣởng dinh dƣỡng và thời kỳ chín. Quá trình phát triển tế bào sinh dục đực cũng trải qua 4 thời kỳ nhƣ tế bào trứng: thời kỳ sinh sản, thời kỳ sinh trƣởng, thời kỳ hình thành và thời kỳ chín. 3.1.3.2. Các GĐ phát triển của tuyến sinh dục Theo quan điểm của Kiselavis K.A. (1923); Xakun O.F. và Buskaia N.A. (1968), chúng tôi đã sử dụng đặc điểm hình thái bên ngoài để phân chia các GĐ phát triển của tuyến sinh dục cá Ong căng. Kết hợp với phân tích cấu tạo tổ chức học tuyến sinh dục để chia quá trình phát triển tuyến sinh dục đực và cái của cá Ong căng trải qua 6 GĐ. 3.1.3.3. Tuổi thành thục sinh dục Cá Ong căng ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế phát dục sớm, cá ở nhóm tuổi 1+ đã có thể phát dục tham gia vào đàn đẻ trứng. Nhóm cá tuổi 2+ và 3+ là thành phần chủ yếu tham gia đẻ trứng trong mùa sinh sản. 3.1.3.4. Sức sinh sản Sức sinh sản tƣơng đối của cá Ong căng tại Thừa Thiên Huế dao động không nhiều so với chiều dài và khối lƣợng cá ở các nhóm tuổi khác nhau, từ 967 – 999 trứng/g, trung bình đạt 982 trứng/g. 14 Tƣơng tự với nghiên cứu của Tsu-Chan Miu và cs (1990) khi nghiên cứu sức sinh sản tuyệt đối của cá Ong căng tại Đài Loan dao động trong khoảng 37.083- 480.400 trứng (trung bình 145.816), sức sinh sản tƣơng đối của cá dao động từ 334 – 1.258 (520) trứng/g. Có thể thấy trong tự nhiên cá Ong căng có sức sinh sản tƣơng đối khá lớn, nếu không bị khai thác quá mức thì khả năng tái sản xuất của quần thể cá Ong căng ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế cao và có khả năng phục hồi đàn. 3.2. THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CÁ ONG CĂNG 3.2.1. Kích thích sinh sản và ấp trứng cá Ong căng 3.2.1.1. Nuôi vỗ thành thục cá Ong căng 3.2.1.1.1. Các yếu tố môi trường Sự biến động của các yếu tố nhiệt độ, độ mặn, oxy hòa tan, pH trong quá trình nuôi vỗ đều nằm trong mức cho phép, thuận lợi cho cá Ong căng phát triển 3.2.1.1.2. Thành thục của cá Ong căng nuôi vỗ a) Ảnh hƣởng của môi trƣờng đến khả năng thành thục của cá Ong căng Qua kết quả nuôi vỗ thành thục cá Ong căng ở các môi trƣờng khác nhau, cho thấy tỷ lệ cá thành thục sinh dục ở 2 NT đều tăng dần và đạt cao nhất vào tháng thứ 5. Tỷ lệ thành thục của cá đực cao hơn so với cá cái. Đối với NT nuôi ở môi trƣờng nƣớc biển tỷ lệ thành thục sinh dục đạt 57,1% (cá cái) và 65,7% (cá đực) thấp hơn so với NT nuôi ở môi trƣờng nƣớc đầm phá là 68,6% (cá cái) và 71,4% (cá đực). Nhƣ vậy, nuôi vỗ trong môi trƣờng bằng nƣớc biển và môi trƣờng đầm phá đều đạt đƣợc hiệu quả tốt đến quá phát triển tuyến sinh dục cá Ong căng. Trong đó môi trƣờng đầm phá có tỷ lệ thành thục cao hơn, nhƣng không đáng kể. Kết quả này cho thấy có khả năng nuôi vỗ cá Ong căng thành thục để phục vụ cho công tác sản xuất giống nhân tạo. b) Ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến khả năng thành thục của cá Ong căng Kết quả nuôi vỗ thành thục sinh dục sau 05 tháng, tỷ lệ cá thành thục sinh dục ở 2 NT đều tăng dần và đạt cao nhất vào tháng thứ 5. Đối với NT cho cá ăn bằng thức ăn hỗn hợp (50% cá tạp + 50% mực) đạt 68,6% (cá cái) và 71,4% (cá đực); NT cho ăn 100% cá tạp là 51,4 % (cá cái) và 62,9% (cá đực). Ở từng tháng nuôi vỗ, tỷ lệ 15 cá cái thành thục sinh dục ở NT cho ăn thức ăn cá tạp đều thấp hơn so với NT cho cá ăn thức ăn hỗn hợp. Từ kết quả nuôi vỗ cá Ong căng ở trên đã khẳng định rằng cá Ong căng có thể thành thục sinh dục bình thƣờng trong ao nuôi nƣớc biển, trong môi trƣờng đầm phá với thức ăn là cá tạp hoặc 50% cá tạp và 50% mực. 3.2.1.2. Kích thích cá Ong căng sinh sản 3.2.1.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ LRH-A3 đến một số chỉ tiêu sinh sản của cá Ong căng Nhƣ vậy, nồng độ LRH-A3 thích hợp để kích thích sinh sản ở cá Ong căng cho kết quả tốt nhất về thời gian hiệu ứng, sức sinh sản, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở của trứng là 70 μg/kg + 3 mg/kg DOM. Liều lƣợng LRH-A3 sử dụng cho cá Ong căng để đạt hiệu quả cao hơn so với liều sử dụng cho cá Bóp R. canadum (20 và 30µg/kg) và thấp hơn liều sử dụng cho cá cá Chốt trắng M. planiceps (100 µg/kg cá cái). 3.2.1.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ HCG đến một số chỉ tiêu sinh sản của cá Ong căng Ta có thể thấy nồng độ của HCG chỉ ảnh hƣởng đến thời gian hiệu ứng (nồng độ càng cao, thời gian hiệu ứng càng ngắn) nhƣng không làm thay đổi kết quả của tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở của trứng cá Ong căng. Liều lƣợng HCG dùng để sinh sản nhân tạo cá Ong căng bằng với cá Bóp (250 – 750 UI/kg cá cái), thấp hơn cá Chốt trắng (1.500 UI/kg cá cái) và cá Chẽm (4.500 UI/kg cá cái). Qua đây ta có thể thấy sử dụng những kích dục tố kích thích sinh sản khác nhau thì cũng cho kết quả sinh sản khác nhau, kích dục tố hiệu quả trên loàinày nhƣng lại không hiệu quả trên loài khác. Vì vậy, trong sinh sản nhân tạo cá, tùy thuộc vào từng đối tƣợng và điều kiện cụ thể mà sử dụng loại, liều lƣợng cũng nhƣ phƣơng pháp tiêm các loại kích dục tố phù hợp để đem lại hiệu quả cao trong sinh sản nhân tạo cá. Từ kết quả nghiên cứu ở thí nghiệm kích thích cá Ong căng sinh sản đã rút ra nhận định là để kích thích sinh sản nhân tạo cá Ong căng đạt hiệu quả tốt nhất, ta có thể dùng LRH -A3 với liều lƣợng là 70 μg/kg + 3 mg/kg DOM hoặc HCG với liều lƣợng 750 UI/kg cá cái. 16 3.2.1.2.3. Sự phát triển của phôi cá Ong căng a. Trứng thụ tinh (x40) b. 2 tế bào (30 phút) (x40) c. 4 tế bào (1 giờ) (x40) d. 8 tế bào (1giờ 30 phút) (x40) e. 32 tế bào (2 giờ 30 phút) (x40) f. Phôi 64 tế bào (3 giờ) (x40) g. Phôi nang (5 giờ 40 phút) (x40) h. Phôi thần kinh (10 giờ) (x40) i. Phôi đang nở (14h40) (x100) k. Ấu trùng mới nở (14h50) (x40) Hình 3.2. Các G phát triển của phôi cá Ong căng Thời gian phát triển phôi của cá Ong căng dao động trong khoảng 14 đến 16 giờ, trung bình 14 giờ 50 phút ở nhiệt độ nƣớc từ 28,0 oC đến 29,5oC và pH từ 8,3 đến 8,4. Cá mới nở dinh dƣỡng bằng 17 noãn hoàng và sau khoảng 3 - 4 ngày cá tiêu hết noãn hoàng và bắt đầu dinh dƣỡng bằng thức ăn ngoài. 3.2.2. Kỹ thuật ƣơng từ cá bột lên cá hƣơng 3.2.2.1. Các yếu tố môi trường Nhiệt độ trong thời gian ƣơng nuôi biến thiên trong khoảng 26 – 310C, trong đó nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng 26,5 ± 2,8, nhiệt độ trong thời gian thí nghiệm là phù hợp với sự sinh trƣởng và phát triển của cá. Trong thời gian thí nghiệm, hàm lƣợng oxy hòa tan (DO) dao động trong khoảng từ 4,5 – 5,6 mg/l, trung bình ở mức 5,2-5,4 mg/l, có thể thấy đƣợc DO trong các bể ấp phù hợp cho sự phát triển của cá thí nghiệm. 3.2.2.2. Ảnh hưởng của các loại thức ăn lên tỷ lệ sống của cá Ong căng GĐ cá bột lên cá hương Sau 15 ngày ƣơng nuôi, tỷ lệ sống của cá tại các NT khá thấp, dao động từ 1,03% - 4,48% (bảng 3.1). Tỷ lệ sống cao nhất ở NT1 (Nanochloropsis oculata + Rotifer) là 4,48%, tiếp theo là NT2 (Nanochloropsis oculata + Nauplius của artemia) đạt 3,23% và thấp nhất là NT3 (Nanochloropsis oculata + TĂCN) 1,03%. Đặc biệt ở NT4, cá bột chết đồng loạt sau 5 ngày ƣơng bằng TĂCN. Kết quả phân tích phƣơng sai cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa các NT (p < 0,05). Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của các loại thức ăn đến tỷ sống của cá Ong căng G cá bột lên cá hƣơng (%) Ngày nuôi NT1 Nanochloropsis oculata +Rotifer NT2 Nanochloropsis oculata + Nauplius của artemia NT3 Nanochloropsis oculata + ĂCN NT4 ĂCN Ban đầu 100 100 100 100 05 90,00a ± 5,00 85,00a ± 5,00 70,83b ± 1,44 0 10 36,67a ± 2,89 23,33b ± 2,89 15,00b ± 5,00 0 15 4,48a ± 0,11 3,23b ± 0,28 1,03c ± 0,26 0 Các chữ số ký hiệu a, b,c khác nhau trên cùng một hàng thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa p < 0,05 Nhƣ vậy, kết quả nghiên cứu này cho thấy không thể sử dụng riêng lẻ TĂCN để ƣơng cá Ong căng GĐ cá bột lên cá hƣơng vì ống tiêu hóa của cá ở những ngày đầu chƣa phát triển, cá chƣa có men để tiêu hóa TĂCN; GĐ này cá chỉ ăn đƣợc động vật phù du là loại thức 18 ăn có khả năng tự phân hủy giúp cá hấp thu dễ dàng, Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy rotifer giữ vai trò quan trọng trong ƣơng cá Ong căng bột, góp phần tăng tỷ lệ sống của cá do có kích thƣớc nhỏ, giàu dinh dƣỡng, dễ tiêu hóa, phù hợp với GĐ ấu trùng của cá. 3.2.2.3. Ảnh hưởng của độ mặn lên tỷ sống của cá Ong căng GĐ cá bột lên cá hương Kết quả ƣơng cá Ong căng từ GĐ cá bột lên cá hƣơng đƣợc trình bày ở bảng 3.2. Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của độ mặn đến tỷ sống của cá Ong căng G cá bột lên cá hƣơng (%) Ngày nuôi NT thí nghiệm NT1 - 20‰ NT2 - 25‰ NT3 - 30‰ Ban đầu (ngày 0) 100 100 100 05 73,33b ± 2,89 83,33a ± 2,89 90,00a ± 5,00 10 15,00b ± 5,00 23,33ab ± 5,77 36,67a ± 7,6 15 1,77c ± 0,39 3,30b ± 0,31 5,53a ± 0,48 Các chữ số ký hiệu a, b,c khác nhau trên cùng một hàng thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa p < 0,05 Tỷ lệ sống tăng dần cùng với mức độ mặn từ 20 đến 30‰. Sau 15 ngày ƣơng nuôi, tỷ lệ sống của cá Ong căng bột đạt cao nhất ở NT3 - 30‰ (5,53%), tiếp đến là NT2 - 25‰ (3,30%) và thấp nhất ở NT1 - 20‰ (1,77%). Kết quả phân tích phƣơng sai cho thấy tỷ lệ sống của cá Ong căng ở các NT sai khác có ý nghĩa thông kê (p < 0,05). Kết quả của nghiên cứu này hoàn toàn phù hợp với kết quả của Lisboa và cs (2015) khi ƣơng cá Đối (Mugil liza) GĐ giống trong các độ mặn khác nhau; Nhìn chung cả thức ăn và độ mặn có vai trò quan trọng ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống của cá GĐ cá bột lên hƣơng (1 đến 15 ngày tuổi). Đối với cá Ong căng GĐ từ bột lên hƣơng khi ƣơng ở độ mặn 30‰ sẽ đạt tỷ lệ sống cao nhất. Ở GĐ ƣơng này, cho cá ăn thức ăn tự nhiên trong ao nuôi tôm công nghiệp hoặc tảo tƣơi với luân trùng hoặc nauplius của Artemia sẽ cho tỷ lệ sống cao hơn so với việc cho cá ăn thức ăn tổng hợp (p<0,05). 3.2.3. Kỹ thuật ƣơng từ cá hƣơng lên cá giống 3.2.3.1. Các yếu tố môi trường 3.2.3.2. Tăng trưởng của cá Ong căng ở các độ mặn khác nhau Kết quả tăng trƣởng về chiều dài của cá trong thời gian thí nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng 3.3. 19 Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của độ mặn đến tăng trƣởng của cá Ngày tuổi N độ mặn NT1 (20‰) NT2 (25‰) NT3 (30‰) 15 9,5 ± 0,1 9,5 ± 0,1 9,5 ± 0,1 20 11,13 ± 0,31 11,33 ±0,25 11,40 ±0,10 25 12,60 ±0,90 13,13 ±0,60 12,10 ±0,61 30 15,13 ±0,25 15,77 ±0,31 15,60 ±0,70 35 17,00 ±0,53 18,23 ±0,60 17,90 ±0,66 40 21,66 ab±0,99 23,67a±0,47 20,83b±0,91 Tốc độ tăng trƣởng (mm/ngày) 0,49ab±0,39 0,57a±0,19 0,45b±0,36 Các ký tự a,b giống nhau trên cùng một hàng chỉ sự sai khác không có ý nghĩa thống kê giữa các NT (p>0,05) Nhìn chung, các kế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_dac_diem_sinh_hoc_va_kha_nang_nha.pdf
Tài liệu liên quan