Kết quả phân tích LC50 của các chủng virus SpltNPV đối với các giai đoạn
tuổi của sâu ăn tạp trong điều kiện phòng thí nghiệm
Hình 4.6: Độ hữu hiệu của các chủng virus SpltNPV thu thập tại ĐBSCL
(A) Chủng virus SpltNPV thu tại Đồng Tháp; (B) Chủng virus SpltNPV thu tại Hậu Giang; (C) Chủng
virus SpltNPV thu tại Long An; (D) Chủng virus SpltNPV thu tại Cần Thơ; (E) Chủng virus SpltNPV
thu tại An Giang và Vĩnh Long; (F) Chủng virus SpltNPV thu tại Sóc Trăng, Tiền Giang và Trà Vinh
A
Độ hữu hiệu (%)
Chủng
virus
B
Độ hữu hiệu (%)
Chủng
virus
C
Độ hữu hiệu (%)
Chủng
virus
D
Độ hữu hiệu (%)
Chủng
virus
Đ E
ộ hữu hiệu (%)
Chủng
virus
Đ F
ộ hữu hiệu (%)
Chủng
virus17
Chín chủng virus SpltNPV được khảo sát để xác định nồng độ LC50 thông qua sự
tính toán số liệu sâu chết ở mỗi độ tuổi của sâu. Kết quả được đã xác định được chủng
virus SpltNPV-VL2 có giá trị LC50 từ tuổi 1 đến tuổi 5 lần lượt đạt 1,2 x 103; 2,8 x 104;
3,6 x 107; 4,1 x 107 và 5,6 x 108 OBs/mL. Chủng SpltNPV-TG1 cho kết quả giá trị LC50
là 2,9 x 103; 1,1 x 105; 1,9 x 106; 6,6 x 107 và 4,6 x 108 OBs/mL. Chủng SpltNPV-TV1
cho kết quả giá trị LC50 là 6,5 x 103; 7,4 x 104; 1,1 x 106; 4,7 x 106 và 3,4 x 108 OBs/mL.
Đối với chủng SpltNPV-AG1 cho kết quả LC50 là 1,5 x 102; 7,6 x 103; 3,0 x 106; 4,5 x
107 và 5,3 x 107 OBs/mL. Chủng SpltNPV-CT4 cho kết quả LC50 là 2,3 x 103; 3,6 x 104;
2,4 x 106; 3,3 x 106 và 1,4 x 108 OBs/mL. Chủng SpltNPV-ĐT8 cho kết quả LC50 là 8,2
x 103; 4,3 x 104; 2,8 x 106; 3,1 x 106 và 2,8 x 107 OBs/mL. Chủng SpltNPV-HG7 cho kết
quả LC50 là 2,0 x 102; 3,3 x 104; 4,1 x 106; 5,4 x 106 và 2,7 x 107 OBs/mL. Chủng
SpltNPV-LA2 cho kết quả LC50 là 4,3 x 102; 5,4 x 104; 2,2 x 106; 3,5 x 107 và 4,3 x 108
OBs/mL. Chủng SpltNPV-ST1 cho kết quả LC50 là 1,7 x 103; 1,3 x 105; 4,4 x 106; 2,7 x
108 và 5,9 x 108 OBs/mL.
Kết quả LT50 của các chủng virus SpltNPV đối với các giai đoạn tuổi của sâu
ăn tạp trong điều kiện phòng thí nghiệm
Kết quả khảo sát thời gian gây chết trung bình đối với SAT của chín chủng virus
SpltNPV ở các giai đoạn tuổi khác nhau được tính theo giờ sau khi lây nhiễm và ngày
sau khi lây nhiễm cho thấy, giai đoạn sâu tuổi 1 giá trị LT50 ở tất cả các chủng virus đều
có sự khác biệt qua phân tích thống kê dao động từ 73,25 đến 94,25 giờ sau khi lây
nhiễm tương ứng với 3,05 đến 3,93 ngày. Đến giai đoạn sâu tuổi 2 thì thời gian gây chết
ở các chủng virus đều tăng lên, trong đó chủng virus SpltNPV-CT4 thể hiện thời gian
gây chết đối với sâu chậm nhất 115,75 giờ tương ứng với 4,82 ngày sau khi lây nhiễm.
Ở giai đoạn sâu tuổi 3 với nồng độ thể vùi ban đầu là 1,5 x 104 OBs/ấu trùng thì chủng
SpltNPV-HG7 cho thời gian gây chết sâu nhanh nhất là 78,74 giờ tương đương qua phân
tích thống kê so với chủng SpltNPV-VL2 (89,26 giờ) và khác biệt với các chủng còn lại,
chủng virus SpltNPV-CT4 thể hiện thời gian chậm nhất 143,50 giờ tương ứng với 5,98
ngày sau khi chủng. Sang đến giai đoạn sâu tuổi 4 thì hầu hết các chủng virus có thời
gian gây chết đạt được tương đương qua phân tích thống kê, với lượng thể vùi là 1,5 x
105 OBs/ấu trùng thì thời gian trung bình là 159,24 đến 175,25 giờ sau khi lây nhiễm sẽ
gây chết 50% cá thể SAT. Sâu tuổi 5 cho giá trị LT50 trung bình ở tất cả các chủng virus
khác biệt qua phân tích thống kê, trong đó chủng SpltNPV-TG1 và SpltNPV-ĐT8 cho
thời gian gây chết nhanh nhất lần lượt đạt 198,74 và 199,75 giờ sau khi lây nhiễm ở
nồng độ 1,5 x 106 OBs/ấu trùng. Như vậy, qua kết quả đánh giá về giá trị LT50 của các
chủng virus SpltNPV thu thập tại ĐBSCL cho thấy, tuổi sâu càng cao thì thời gian gây
chết sâu càng kéo dài.
31 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu đặc tính và hiệu quả phòng trừ của Nucleopolyhedrosis Virus (NPV) trên sâu ăn tạp (spodoptera litura fabr.) và sâu xanh da láng (Spodoptera Exigua Hubn.) tại đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả của chế phẩm virus SpltNPV quản lý SAT trong điều
kiện ngoài đồng tại xã Phương Phú, H. Phụng Hiệp, T. Hậu Giang, 2015: tương tự như
thí nghiệm 1
Thí nghiệm 3: Hiệu quả của chế phẩm virus SeNPV quản lý sâu xanh láng gây
hại hành tím tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, 2014: Thí nghiệm được bố trí theo
thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố gồm hai nghiệm thức xử lý chế phẩm
virus dạng bột và lỏng, một nghiệm thức xử lý thuốc hóa học và một nghiệm thức phun
nước làm đối chứng âm với ba lần lặp lại.
Thí nghiệm 4: Hiệu quả của chế phẩm virus SeNPV quản lý sâu xanh láng gây
hại hành lá tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, 2015: tương tự như thí nghiệm 3
3.3 Xử lý số liệu
Số liệu thu thập được trong thí nghiệm được nhập vào chương trình Microsoft
Office Excel, trình bày dưới dạng biểu đồ, xử lý thống kê và kiểm định Duncan ở mức ý
nghĩa 5% bằng chương trình MSTATC.
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả thu thập và định danh virus Nucleopolyhedrovirus
4.1.1 Kết quả thu thập mẫu virus
Từ 4.207 mẫu SAT thu thập trên các ruộng rau màu ngoài đồng ở chín tỉnh
ĐBSCL, sau đó chuyển về phòng thí nghiệm PTSH, Bộ môn BVTV nhân nuôi từng cá
thể riêng lẻ trong hộp nuôi sâu (30 mL) với thức ăn nhân tạo được nghiên cứu là tốt nhất
cho sự phát triển của sâu (Trịnh Thị Xuân và ctv., 2016), hàng ngày theo dõi những biểu
hiện ấu trùng bị chết. Kết quả của đề tài đã xác định có 43 mẫu nghi ngờ sâu bị nhiễm
12
bệnh do virus NPV, gồm Đồng Tháp 8 chủng (chiếm 18,60%), 13 chủng ở Hậu Giang
(chiếm 30,23%), 6 chủng ở Long An (chiếm 13,95%), 5 chủng ở Tp. Cần Thơ (chiếm
11,62%), 3 chủng ở Vĩnh Long (chiếm 6,98% và bốn tỉnh còn lại là Tiền Giang, Sóc
Trăng, Trà Vinh và An Giang mỗi tỉnh có 2 chủng (chiếm 4,65% mỗi tỉnh). Nhìn chung,
hầu hết các chủng nghi ngờ được xác định chết ở giai đoạn từ tuổi 3 đến tuổi 5 (Bảng
4.1). Song song đó thì tổng cộng 6.676 mẫu ấu trùng SXDL cũng được thu từ bốn tỉnh
và có 29 chủng xác định nghi ngờ bị chết do nhiễm virus NPV. Số liệu Bảng 4.1 thể
hiện ở tỉnh Vĩnh Long 15 chủng (chiếm 51,72%), Tp. Cần Thơ có 5 chủng (chiếm
17,24%), 5 chủng tại Đồng Tháp (17,24 %) và 4 chủng ở An Giang (chiếm 13,29).
Bảng 4.1: Số chủng virus NPV phân lập từ ấu trùng sâu nhiễm bệnh ở một số tỉnh ĐBSCL
TT Địa điểm thu
mẫu
Số mẫu sâu (con)* Số chủng nghi ngờ
nhiễm virus NPV
Độ tuổi của sâu bị
bệnh
SAT SXDL SAT SXDL SAT SXDL
1 Đồng Tháp 857 1.970 8 5 4 3
2 Hậu Giang 1.056 - 13 - 5 -
3 Long An 651 - 6 - 5 -
4 Tp. Cần Thơ 198 643 5 5 4 4
5 Vĩnh Long 245 2.269 3 15 3 3
6 Trà Vinh 82 - 2 - 4 -
7 An Giang 139 1.794 2 4 5 4
8 Sóc Trăng 267 - 2 - 4 -
9 Tiền Giang 712 - 2 - 4 -
Tổng 4.207 6.676 43 29
*Số liệu được cộng dồn ở các lần thu mẫu tại địa phương
4.1.2 Đặc điểm triệu chứng của sâu bị nhiễm virus NPV
Thứ 1: Sâu có màu trắng sáng đôi khi vàng hồng, các đốt sâu phồng lên, da dễ vỡ
và dịch màu sữa không có mùi hôi.
Thứ 2: Sâu có màu hồng nhạt, thân rất căng, da mềm dễ vỡ, dịch màu trắng đục
hoặc cà phê sữa, không hôi sau đó cơ thể ấu trùng bị phân rã (vỡ ra) và các thể vùi sẽ
được phóng thích ra bên ngoài môi trường và tiếp tục lây nhiễm cho cá thể khác. Theo
khóa phân loại của Evans and Shapiro (1997) khi cơ thể có màu hồng nhạt, hạ bì rất dễ
bị nứt, ruột trắng, phồng theo từng đốt thân, chết rất nhanh thì sâu đã bị nhiễm virus
NPV, nếu như sâu phát triển kéo dài, các giai đoạn của sâu không rõ ràng, cơ thể nhỏ lại
thì sâu bị nhiễm virus GV (Granulovirus).
Thứ 3: Sâu sẽ có màu nâu đen hoặc đen, lớp da rất mỏng, cơ thể căng phồng, da
vỡ và rách ở các ngấn trên thân, dịch màu nâu đen, không có hoặc có mùi hôi (do nhiễm
vi khuẩn sau khi chết). Trước khi chết sâu sẽ di chuyển lên phía trên (hộp nuôi sâu) và
chết tại đây, còn gọi là hiện tượng “chết treo”.
13
4.1.4 Hình thái của thể vùi virus NPV dưới kính hiển vi huỳnh quang và
kính hiển vi điện tử
Hình 4.1: Thể vùi của virus NPV qua KHV huỳnh quang và KHV điện tử
(A) Thể vùi nằm tập trung trong ruột của ấu trùng sâu; (B) mặt cắt ngang của tế bào sâu nhiễm virus 100X; (C) mặt cắt ngang của
tế bào sâu nhiễm virus 400X; (D) thể vùi dưới kính hiển vi huỳnh quang 40X; (E) thể vùi dưới kính hiển vi điện tử 2000X; (F) thể
vùi dưới kính hiển vi điện tử 1500X
A C
B
D
E F
Hình 4.2 Mặt cắt ngang của thể đa diện NPV dưới kính hiển vi điện tử
(A) Mặt cắt ngang của thể đa diện 1.800X; (B) Mặt cắt ngang của thể đa diện 2.800X
N: nhân, Mn: màng nhân
N
Mn
Mn
N
14
Kính hiển vi huỳnh quang và kính hiển vi điện tử trong nghiên cứu này được
dùng để quan sát hình dạng, cấu trúc của thể vùi virus NPV trong mô của ấu trùng SAT
và SXDL bị nhiễm bệnh. Với phương pháp lây nhiễm virus vào chính ký chủ sâu, tiến
hành cắt mẫu tế bào để quan sát dưới kính hiển vi huỳnh quang ở độ phóng đại 40 - 100
lần và kính hiển vi điện tử ở độ phóng đại 40.000 - 100.000 lần.
Kết quả quan sát cho thấy từ mô ruột của sâu xanh da láng S. exigua và sâu ăn
tạp, S. litura bị nhiễm virus có chứa rất nhiều thể vùi (Hình 4.1 A) và tắc nghẹn cả bên
trong mô (Hình 4.1 B và 4.1 C). Các thể đa diện này được gọi là Polyhedral inclusion
body (PIB) hay Polyhedral occlusion bodies (POBs) có kích thước 1,459±0,26 μm
(SpltNPV) và 1,245±0,17 μm (SeNPV).
4.1.3 Kết quả xác định bằng thực hiện phản ứng khuếch đại PCR
Kết quả thể hiện cho thấy tất cả các mẫu từ SAT kiểm tra (43/43 mẫu) đều
khuếch đại được gen polh đặc hiệu của virus nucleopolyhedrovirus với vạch DNA xuất
hiện ở kích thước 550 bp (Hình 4.3 và 4.4) so với thang chuẩn DNA. Bên cạnh đó, kết
quả giải trình tự sản phẩm PCR và so sánh trên cơ sở dữ liệu NCBI cho thấy 43 chủng
virus phân lập trên SAT có tỷ lệ tương đồng cao từ 98-99% với các chủng virus NPV
trên ngân hàng GenBank gồm: Spodoptera litura nucleopolyhedrovirus (AY549963.1,
AF325155.1; AF037262.1).
Hình 4.4: phổ điện di DNA của các mẫu thu thập trên sâu ăn tạp bằng kỹ thuật PCR
M: thang chuẩn; giếng 31-43: các chủng phân lập được kiểm tra theo thứ tự là
Mẫu HG1; Mẫu HG2; Mẫu HG3; Mẫu HG4; Mẫu HG5; Mẫu HG6; Mẫu HG7; Mẫu HG8; Mẫu HG9; Mẫu HG10; Mẫu HG11; Mẫu
HG12; Mẫu HG13; ĐC: Mẫu sâu sạch
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 ĐC M
550 bp
Hình 4.3: phổ điện di DNA của các mẫu thu thập trên sâu ăn tạp bằng kỹ thuật PCR
M: thang chuẩn; giếng 1-30: các chủng phân lập được kiểm tra theo thứ tự là
Mẫu VL1; Mẫu VL2; Mẫu VL3; Mẫu TG1; Mẫu TG2; Mẫu ST1; Mẫu ST2; Mẫu TV1; Mẫu TV2; Mẫu AG1;Mẫu AG2;Mẫu CT1;Mẫu
CT2;Mẫu CT3; Mẫu CT4; Mẫu CT5; Mẫu ĐT1; Mẫu ĐT2; Mẫu ĐT3; Mẫu ĐT4; Mẫu ĐT5; Mẫu ĐT6; Mẫu ĐT7; Mẫu ĐT8; Mẫu
LA1; Mẫu LA2; Mẫu LA3; Mẫu LA4; Mẫu LA5; Mẫu LA6
M 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 M 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
550bp
15
Tương tự, DNA của 29 mẫu thu thập và phân lập trên SXDL được chiết tách,
thực hiện phản ứng khuếch đại gen polh cho thấy 20/29 mẫu có phản ứng với cặp mồi
đặc hiệu PSF002 và PER001 xuất hiện kích thước 550 bp so với marker chuẩn (Hình
4.8). Các mẫu có phản ứng tại các vị trí là 1, 2, 4, 7, 8, 9, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22,
23, 24, 25, 26, 28 và 29, chín chủng còn lại tại các vị trí 3, 5, 6, 10, 11, 12, 13, 14 và 27
không có băng màu xuất hiện nên không được xác định và loại bỏ. Sản phẩm PCR của
những mẫu có phản ứng được thu nhận và giải trình tự, kết quả so sánh trên cơ sở dữ
liệu NCBI cho thấy có tỷ lệ tương đồng cao từ 98-99% với chủng Spodoptera exigua
nucleopolyhedrovirus (AF169823.1).
4.2 Đánh giá hiệu lực và xác định LC50, LT50 của các chủng virus SpltNPV,
SeNPV thu thập được trong điều kiện phòng thí nghiệm
4.2.1 Hiệu quả và khả năng gây bệnh của các chủng virus SpltNPV trên sâu
ăn tạp
Qua kết quả thí nghiệm đánh giá hiệu lực của 43 chủng virus được thu thập tại
ĐBSCL đối với SAT tuổi 2 có thể thấy được đây là bước sơ khởi để kiểm tra hiệu quả
và lựa chọn những chủng virus cho hiệu quả cao nhất (mỗi địa điểm thu thập chọn 1
chủng). Kết quả thí nghiệm (Hình 4.6) đã lựa chọn được các chủng virus SpltNPV-ĐT8
(94,7%), SpltNPV-TV1 (88,8%), SpltNPV-ST1 (91,3%), SpltNPV-TG1 (70,4%),
SpltNPV-AG1(88%), SpltNPV-VL2 (91%), SpltNPV-HG7 (97,9%), SpltNPV-CT4
(95,5%) và SpltNPV-LA2 (69,9%) cho hiệu quả cao sau 5 ngày lây nhiễm trên sâu tuổi 2
trong điều kiện phòng thí nghiệm.
M 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 M 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
550 bp
Hình 4.5: Phổ điện di DNA của các mẫu thu thập trên sâu xanh da láng bằng kỹ thuật PCR
M: thang chuẩn 110 bp; giếng 1-30: các chủng phân lập được kiểm tra theo thứ tự là
Mẫu VL1; mẫu VL2; mẫu VL3; mẫu VL4; mẫu VL5; mẫu VL6; mẫu VL7; mẫu VL8; mẫu VL9; mẫu VL10; mẫu
VL11; mẫu VL12; mẫu VL13; mẫu VL14; mẫu VL15; mẫu CT1; mẫu CT2; mẫu CT3; mẫu CT4; mẫu CT5; mẫu
ĐT1; mẫu ĐT2; mẫu ĐT3; mẫu ĐT4; mẫu ĐT5; mẫu AG1; mẫu AG2; mẫu AG3; mẫu AG4;Giếng 30: Đối
chứng âm
16
Kết quả phân tích LC50 của các chủng virus SpltNPV đối với các giai đoạn
tuổi của sâu ăn tạp trong điều kiện phòng thí nghiệm
Hình 4.6: Độ hữu hiệu của các chủng virus SpltNPV thu thập tại ĐBSCL
(A) Chủng virus SpltNPV thu tại Đồng Tháp; (B) Chủng virus SpltNPV thu tại Hậu Giang; (C) Chủng
virus SpltNPV thu tại Long An; (D) Chủng virus SpltNPV thu tại Cần Thơ; (E) Chủng virus SpltNPV
thu tại An Giang và Vĩnh Long; (F) Chủng virus SpltNPV thu tại Sóc Trăng, Tiền Giang và Trà Vinh
A
Đ
ộ
h
ữ
u
h
iệ
u
(
%
)
Chủng
virus
B
Đ
ộ
h
ữ
u
h
iệ
u
(
%
)
Chủng
virus
C
Đ
ộ
h
ữ
u
h
iệ
u
(
%
)
Chủng
virus
D
Đ
ộ
h
ữ
u
h
iệ
u
(
%
)
Chủng
virus
E Đ
ộ
h
ữ
u
h
iệ
u
(
%
)
Chủng
virus
F
Đ
ộ
h
ữ
u
h
iệ
u
(
%
)
Chủng
virus
17
Chín chủng virus SpltNPV được khảo sát để xác định nồng độ LC50 thông qua sự
tính toán số liệu sâu chết ở mỗi độ tuổi của sâu. Kết quả được đã xác định được chủng
virus SpltNPV-VL2 có giá trị LC50 từ tuổi 1 đến tuổi 5 lần lượt đạt 1,2 x 103; 2,8 x 104;
3,6 x 107; 4,1 x 107 và 5,6 x 108 OBs/mL. Chủng SpltNPV-TG1 cho kết quả giá trị LC50
là 2,9 x 103; 1,1 x 105; 1,9 x 106; 6,6 x 107 và 4,6 x 108 OBs/mL. Chủng SpltNPV-TV1
cho kết quả giá trị LC50 là 6,5 x 103; 7,4 x 104; 1,1 x 106; 4,7 x 106 và 3,4 x 108 OBs/mL.
Đối với chủng SpltNPV-AG1 cho kết quả LC50 là 1,5 x 102; 7,6 x 103; 3,0 x 106; 4,5 x
107 và 5,3 x 107 OBs/mL. Chủng SpltNPV-CT4 cho kết quả LC50 là 2,3 x 103; 3,6 x 104;
2,4 x 106; 3,3 x 106 và 1,4 x 108 OBs/mL. Chủng SpltNPV-ĐT8 cho kết quả LC50 là 8,2
x 103; 4,3 x 104; 2,8 x 106; 3,1 x 106 và 2,8 x 107 OBs/mL. Chủng SpltNPV-HG7 cho kết
quả LC50 là 2,0 x 102; 3,3 x 104; 4,1 x 106; 5,4 x 106 và 2,7 x 107 OBs/mL. Chủng
SpltNPV-LA2 cho kết quả LC50 là 4,3 x 102; 5,4 x 104; 2,2 x 106; 3,5 x 107 và 4,3 x 108
OBs/mL. Chủng SpltNPV-ST1 cho kết quả LC50 là 1,7 x 103; 1,3 x 105; 4,4 x 106; 2,7 x
108 và 5,9 x 108 OBs/mL.
Kết quả LT50 của các chủng virus SpltNPV đối với các giai đoạn tuổi của sâu
ăn tạp trong điều kiện phòng thí nghiệm
Kết quả khảo sát thời gian gây chết trung bình đối với SAT của chín chủng virus
SpltNPV ở các giai đoạn tuổi khác nhau được tính theo giờ sau khi lây nhiễm và ngày
sau khi lây nhiễm cho thấy, giai đoạn sâu tuổi 1 giá trị LT50 ở tất cả các chủng virus đều
có sự khác biệt qua phân tích thống kê dao động từ 73,25 đến 94,25 giờ sau khi lây
nhiễm tương ứng với 3,05 đến 3,93 ngày. Đến giai đoạn sâu tuổi 2 thì thời gian gây chết
ở các chủng virus đều tăng lên, trong đó chủng virus SpltNPV-CT4 thể hiện thời gian
gây chết đối với sâu chậm nhất 115,75 giờ tương ứng với 4,82 ngày sau khi lây nhiễm.
Ở giai đoạn sâu tuổi 3 với nồng độ thể vùi ban đầu là 1,5 x 104 OBs/ấu trùng thì chủng
SpltNPV-HG7 cho thời gian gây chết sâu nhanh nhất là 78,74 giờ tương đương qua phân
tích thống kê so với chủng SpltNPV-VL2 (89,26 giờ) và khác biệt với các chủng còn lại,
chủng virus SpltNPV-CT4 thể hiện thời gian chậm nhất 143,50 giờ tương ứng với 5,98
ngày sau khi chủng. Sang đến giai đoạn sâu tuổi 4 thì hầu hết các chủng virus có thời
gian gây chết đạt được tương đương qua phân tích thống kê, với lượng thể vùi là 1,5 x
105 OBs/ấu trùng thì thời gian trung bình là 159,24 đến 175,25 giờ sau khi lây nhiễm sẽ
gây chết 50% cá thể SAT. Sâu tuổi 5 cho giá trị LT50 trung bình ở tất cả các chủng virus
khác biệt qua phân tích thống kê, trong đó chủng SpltNPV-TG1 và SpltNPV-ĐT8 cho
thời gian gây chết nhanh nhất lần lượt đạt 198,74 và 199,75 giờ sau khi lây nhiễm ở
nồng độ 1,5 x 106 OBs/ấu trùng. Như vậy, qua kết quả đánh giá về giá trị LT50 của các
chủng virus SpltNPV thu thập tại ĐBSCL cho thấy, tuổi sâu càng cao thì thời gian gây
chết sâu càng kéo dài.
* Năng suất thể vùi virus thu được trên ấu trùng sâu ăn tạp
18
Bảng 4.2: Năng suất thể vùi của virus SpltNPV đạt được trên 100 ấu trùng SAT ở các giai đoạn
tuổi khác nhau trong điều kiện PTN, Bộ môn BVTV – ĐHCT
T= 28,30C ± 2; H= 63,8%± 3,7
Chủng virus Năng suất thể vùi (OBs/100 ấu trùng)
Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi 4 Tuổi 5
SpltNPV-VL2 7,5 x 108 5,6 x 109 8,5 x 1010 2,8 x 1012 7,8 x 1012
SpltNPV-TG1 1,2 x 109 9,7 x 109 6,1 x 1010 1,8 x 1012 6,2 x 1012
SpltNPV-TV1 8,8 x 108 7,9 x 109 4,3 x 1010 0,9 x 1012 7,4 x 1012
SpltNPV-AG1 1,7 x 109 8,7 x 109 1,8 x 1010 1,5 x 1012 5,9 x 1012
SpltNPV-CT4 1,5 x 109 6,5 x 109 3,8 x 1010 9,8 x 1011 5,1 x 1012
SpltNPV-ĐT8 2,1 x 109 8,7 x 109 7,1 x 1010 1,1 x 1012 6,7 x 1012
SpltNPV-HG7 6,9 x 108 4,9 x 109 5,6 x 1010 1,6 x 1012 8,8 x 1012
SpltNPV-LA2 4,9 x 109 6,9 x 109 2,4 x 1010 8,9 x 1011 3,9 x 1012
SpltNPV-ST1 3,4 x 109 8,4 x 109 3,4 x 1010 1,4 x 1012 4,2 x 1012
Kết quả phân tích về năng suất virus đạt được trên 100 ấu trùng SAT thể hiện ở
Bảng 4.2 cho thấy, đối với giai đoạn sâu tuổi 1 thì ở tất cả các chủng virus SpltNPV,
năng suất virus thu được dao động từ 6,9 x 108 đến 4,9 x 109 OBs/100 ấu trùng, trong đó
chủng SpltNPV-LA2 đạt năng suất cao nhất. Đến giai đoạn sâu tuổi 2 với nồng độ lây
nhiễm ban đầu là 1 x 105 OBs/2,5 g thức ăn thì lượng virus thu lại được tính trên 100 ấu
trùng là 4,9 x 109 đến 9,7 x 109 OBs. Ở sâu tuổi lớn hơn là tuổi 3, 4 và 5 thì lượng virus
thu được càng lớn vì ở các giai đoạn này sâu cần thời gian để virus nhân mật số trong cơ
thể, song song đó lượng virus đưa vào cơ thể sâu tương đối thấp nên thời gian sâu chết
chậm và sẽ thu lượng virus nhiều. Ở giai đoạn sâu tuổi 5 thì lượng virus thu được ở chín
chủng SpltNPV là rất lớn trên 3,9 x 1012 OBs/100 ấu trùng.
Bảng 4.3: Năng suất thể vùi của virus SpltNPV đạt được trên 1 ấu trùng SAT ở các giai đoạn
tuổi khác nhau trong điều kiện PTN, Bộ môn BVTV – ĐHCT
T= 28,30C ± 2; H= 63,8%± 3,7
Chủng virus Năng suất thể vùi (OBs/ấu trùng)
Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi 4 Tuổi 5
SpltNPV-VL2 1,8 x 105 c 3,4 x 106 1,6 x 107 e 2,0 x 108 d 2,0 x 109 cd
SpltNPV-TG1 7,8 x 105 a 1,2 x 106 1,5 x 107 e 1,1 x 108 e 2,4 x 109 cd
SpltNPV-TV1 2,8 x 105 bc 4,6 x 106 6,2 x 107 bc 4,6 x 109 b 1,6 x 109 b
SpltNPV-AG1 4,8 x 105 ab 1,7 x 106 1,9 x 107 e 2,2 x 108 d 2,8 x 109 bc
SpltNPV-CT4 1,4 x 105 c 4,0 x 106 7,6 x 107 b 3,4 x 108 c 3,7 x 109 ab
SpltNPV-ĐT8 2,0 x 105 c 1,5 x 106 3,7 x 108 a 6,3 x 109 a 4,2 x 109 a
SpltNPV-HG7 1,5 x 105 c 1,8 x 106 3,2 x 107 d 5,0 x 109 ab 2,8 x 109 bc
SpltNPV-LA2 2,1 x 105 bc 1,9 x 106 7,1 x 107 bc 5,8 x 109 ab 5,2 x 109 a
SpltNPV-ST1 1,8 x 105 c 4,3 x 106 5,2 x 107 c 6,8 x 109 a 4,4 x 109 a
Mức ý nghĩa ** ns ** ** **
CV (%) 5,39 6,4 3,45 4,40 4,04
Trong cùng một cột các số trung bình có cùng chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt nhau
qua phép thử DUNCAN. **:Khác biệt có ý nghĩa mức 1%, ns: không khác biệt
19
Qua Bảng 4.3 thể hiện mật số thể vùi thu được trên một ấu trùng SAT của các
chủng virus SpltNPV ở các giai đoạn tuổi khác nhau cho thấy, đối với sâu tuổi 1 năng
suất thể vùi thu được dao động từ 1,4 x 105 đến 7,8 x 105 OBs/ ấu trùng và có sự khác
biệt qua phân tích thống kê giữa các chủng virus thu thập tại ĐBSCL. Đến giai đoạn sâu
tuổi 2 thì năng suất virus thu được tăng cao và không có sự khác biệt qua phân tích
thống kê giữa đạt được (1,2 - 4,6) x 106 OBs/ ấu trùng. Đối với sâu tuổi 3 mật số thể vùi
trong cơ thể sâu của chủng SpltNPV-ĐT8 (3,7 x 108 OBs/ấu trùng) cao nhất và khác biệt
hoàn toàn so với các chủng còn lại qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%. Ở sâu tuổi
4, mật số thể vùi của các chủng virus trong cơ thể sâu nhiễm tăng dần và có sự khác biệt
ý nghĩa thống kê 1%, mật số thể vùi cao nhất là chủng virus SpltNPV- ST1 (6,8 x 109
OBs/ấu trùng) và SpltNPV-ĐT8 (6,3 x 109 OBs/ấu trùng) tương đương qua phân tích
thống kê với chủng SpltNPV-HG7 (5,0 x 109 OBs/ ấu trùng) và SpltNPV-LA2 (5,8 x 109
OBs/ấu trùng). Đối với giai đoạn sâu tuổi 5 thì mật số thể vùi của các chủng virus đạt
được như sau chủng SpltNPV- ST1 (4,4 x 109 OBs/ấu trùng), SpltNPV-ĐT8 (4,2 x 109
OBs/ấu trùng), SpltNPV-LA2 (5,2 x 109 OBs/ấu trùng), tương đương với chủng
SpltNPV-CT4 (3,7 x 109 OBs/ấu trùng) và khác biệt hoàn toàn so với các chủng còn lại
qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
4.2.2 Hiệu quả và khả năng gây bệnh của SeNPV trên sâu xanh da láng
Bảng 4.4 Hiệu lực của các chủng virus SeNPV thu thập tại tỉnh Vĩnh Long đối với SXDL
Spodoptera exigua tuổi 2 trong điều kiện PTN, Bộ môn BVTV – ĐHCT
T = 25,30C ±2,0; H = 65,8% ± 3,0
Nghiệm thức Độ hữu hiệu (%) qua các NSLNa
3 5 7
SeNPV-VL1 92,0ab 100a 100
SeNPV-VL2 88,7ab 97,1a 100
SeNPV-VL3 59,7c 81,1b 97,4
SeNPV-VL4 87,3ab 94,6a 100
SeNPV-VL5 97,4a 100a 100
SeNPV-VL6 93,4ab 95,9a 100
SeNPV-VL7 76,7bc 91,4a 100
SeNPV-JP1 88,1ab 100a 100
Mức ý nghĩa * * ns
CV (%) 17,6 10,1 3,6
Trong cùng một cột các số trung bình có cùng chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt nhau qua phép
thử DUNCAN. *: Khác biệt có ý nghĩa mức 5%, ns: không khác biệt. a: Ngày sau lây nhiễm, SeNPV – JP1:
Virus SeNPV được cung cấp từ Nhật Bản làm đối chứng dương.
Độ hữu hiệu của các chủng virus NPV thu thập tại tỉnh Vĩnh Long đối với SXDL
tuổi 2 được trình bày ở Bảng 4.4 cho thấy cho thấy trong 7 chủng virus thì hiệu lực gây
chết đối với SXDL tại thời điểm 3 NSLN của chủng virus SeNPV-VL5 cao tương đương
với các chủng virus SeNPV-VL2, SeNPV-VL4, SeNPV-VL6 và SeNPV-VL1. Tại thời
20
điểm 5 NSLN các chủng virus là SeNPV-VL5, SeNPV-VL4 đạt hiệu lực tối đa 100%.
Tuy nhiên, chủng virus SeNPV-VL5 cho hiệu quả cao ngay tại 3 NSLN đạt 97,4% nên
sẽ được chọn để nghiên cứu tiếp theo.
Bảng 4.5: Hiệu lực của các chủng virus SeNPV thu thập tại Tp. Cần Thơ đối với ấu trùng SXDL
Spodoptera exigua tuổi 2 trong điều kiện PTN, Bộ môn BVTV – ĐHCT
T = 25,30C ±2,0; H = 65,8% ± 3,0
Nghiệm thức Độ hữu hiệu (%) qua các NSLNa
3 5 7
SeNPV-CT1 58,3c 79,5b 94,2b
SeNPV-CT2 80,8abc 87,3b 97,2b
SeNPV-CT3 94,3a 100a 100a
SeNPV-CT4 69,5bc 87,2b 100a
SeNPV-CT5 75,5abc 85,6b 98,4a
SeNPV-JP1 88,2ab 100a 100a
Mức ý nghĩa * * *
CV (%) 19,4 7,0 6,7
Trong cùng một cột các số trung bình có cùng chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt nhau qua phép
thử DUNCAN. *: Khác biệt có ý nghĩa mức 5%. a: Ngày sau lây nhiễm, SeNPV – JP1: Virus SeNPV được
cung cấp từ Nhật Bản làm đối chứng dương.
Kết quả Bảng 4.5 so sánh hiệu lực gây chết SXDL tuổi 2 của 5 chủng virus thu
thập tại Tp. Cần Thơ cho thấy, tại thời điểm 3 NSLN độ hữu hiệu của chủng virus
SeNPV-CT3 cao tương đương với chủng SeNPV-CT2, SeNPV-CT5 và SeNPV-JP1, tuy
nhiên tại thời điểm 5 NSLN chủng virus SeNPV-CT3 đạt hiệu lực 100% bằng với hiệu
lực của chủng SeNPV-JP1.
Bảng 4.6. Hiệu lực của các chủng virus SeNPV thu thập được tại tỉnh Đồng Tháp đối với SXDL
Spodoptera exigua tuổi 2 trong điều kiện PTN, Bộ môn BVTV – ĐHCT
T = 25,30C ±2,0; H = 65,8% ± 3,0
Nghiệm thức Độ hữu hiệu (%) qua các NSLNa
3 5 7
SeNPV-ĐT1 73,3b 86,1b 98,6a
SeNPV-ĐT2 92,9a 100a 100a
SeNPV-ĐT3 94,3a 95,6ab 100a
SeNPV-ĐT4 49,7c 64,8c 92,7b
SeNPV-ĐT5 88,0ab 95,8ab 100a
SeNPV-JP1 89,2ab 100a 100a
Mức ý nghĩa * * *
CV (%) 15,7 10,0 2,6
Trong cùng một cột các số trung bình có cùng chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt nhau qua phép
thử DUNCAN. *: Khác biệt có ý nghĩa mức 5%. a: Ngày sau lây nhiễm, SeNPV – JP1: Virus SeNPV được
cung cấp từ Nhật Bản làm đối chứng dương.
Kết quả Bảng 4.6 cho thấy, khi xét hiệu lực gây chết sâu ở 3 NSLN thì 2 chủng
virus là SeNPV-ĐT2 (92,9%) và SeNPV-ĐT3 (94,3%) cao hơn các chủng virus còn lại.
Tại thời điểm 5 NSLN chủng virus SeNPV-ĐT2 có hiệu lực gây chết sâu tối đa là 100% .
21
Bảng 4.7. Hiệu lực của các dòng virus thu thập tại tỉnh An Giang đối với ấu trùng SXDL
Spodoptera exigua tuổi 2 trong điều kiện PTN, Bộ môn BVTV – ĐHCT
T = 25,30C ±2,0; H = 65,8% ± 3,0
Nghiệm thức Độ hữu hiệu (%) qua các NSLNa
3 5 7
SeNPV-AG1 98,8a 100a 100
SeNPV-AG2 80,6bc 98,7a 100
SeNPV-AG3 61,9c 75,0b 96,9
SeNPV-JP1 90,0ab 100a 100
Mức ý nghĩa * * ns
CV (%) 16,0 7,4 5,7
Trong cùng một cột các số trung bình có cùng chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt nhau qua phép
thử DUNCAN. *: Khác biệt có ý nghĩa mức 5%, ns: không khác biệt, a: Ngày sau lây nhiễm, SeNPV – JP1:
Virus SeNPV được cung cấp từ Nhật Bản làm đối chứng dương.
Kết quả thí nghiệm Bảng 4.7 cho thấy, hiệu lực của các chủng virus đối với ấu
trùng SXDL tuổi 2 đều tăng ở 5 NSLN, với hiệu lực dao động từ 75,0 – 100%. Trong đó,
chủng SeNPV-AG1, SeNPV-JP1 cho hiệu lực gây chết sâu tối đa (100%) và không khác
biệt ở mức ý nghĩa 5% với chủng virus SeNPV-AG2 (98,7%) nhưng có khác biệt với
chủng virus còn lại. Đến 7 NSLN thì hiệu quả của các chủng tương đương nhau không
khác biệt qua phân tích thống kê, tuy nhiên tại thời điểm 3 NSLN thì virus SeNPV-AG1
có hiệu lực gây chết sâu cao hơn các chủng virus còn lại.
* Giá trị LC50 chủng virus SeNPV đối với các giai đoạn tuổi của ấu trùng
sâu xanh da láng trong điều kiện phòng thí nghiệm
Bốn chủng virus SeNPV được chọn từ mỗi tỉnh để khảo sát để xác định nồng độ
LC50 thông qua sự tính toán số liệu sâu chết ở mỗi độ tuổi của sâu. Kết quả đã xác định
được chủng virus SeNPV-VL5 có giá trị LC50 từ tuổi 1 đến tuổi 5 lần lượt đạt 2,0 x 101,
2,2 x 101; 1,6 x 103; 3,3 x 105 và 1,7 x 107 OBs/mL. Chủng SeNPV-CT1 cho kết quả giá
trị LC50 là 5,1 x 101; 2,3 x 103; 3,1 x 104; 8,8 x 104 và 3,4 x 107 OBs/mL. Chủng
SeNPV-ĐT2 cho kết quả giá trị LC50 là 8,6 x 101; 1,3 x 102; 5,0 x 102; 7,8 x 105 và 3,2 x
108 OBs/mL. Đối với chủng SpltNPV-AG1 cho kết quả LC50 là 2,2 x 101; 3,3 x 101; 1,7
x 102, 1,4 x 105 và 1,5 x 107 OBs/mL. Ngoài ra, đề tài cũng xác định được mỗi độ tuổi
của sâu sẽ tương ứng với nồng độ (độc lực) cao nhất, ở sâu tuổi 1 thể hiện chủng virus
SeNPV-VL5 có độc lực cao nhất (LC50 = 2,0 x 101 OBs/mL). Đối với giai đoạn sâu tuổi
2 thì chủng virus SeNPV- VL5 cũng cho độc lực cao nhất (LC50 = 2,2 x 101 OBs/mL) và
chủng SeNPV-CT3 (LC50 = 2,0 x 103 OBs/mL) có độ độc thấp nhất. Tương tự giai đoạn
sâu tuổi 3, kết quả cho thấy chủng SeNPV-AG1 cho độc lực cao nhất (LC50 = 1,7 x 102
OBs/mL) và chủng SeNPV-CT4 cho độc lực thấp nhất (LC50 = 3,1 x 104 OBs/mL). Đến
giai đoạn sâu tuổi 4 thì đã chọn ra được chủng SeNPV-AG1 thể hiện độc lực cao nhất
(LC50 = 1,8 x 104 OBs/mL), chủng SeNPV-ĐT2 thể hiện độc lực thấp nhất (LC50 = 7,8 x
105 OBs/mL). Ở giai đoạn sâu tuổi 5 chủng SeNPV-AG1 thể hiện độc lực cao nhất
22
(LC50 = 1,5 x 107 OBs/mL) trong khi chủng SeNPV-ĐT2 thể hiện độc lực thấp nhất
(LC50 = 3,2 x 108 OBs/mL).
* Giá trị LT50 của các chủng virus SeNPV đối với các giai đoạn tuổi của sâu
xanh da láng trong điều kiện phòng thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm xác định thời gian trung bình gây chết của bốn chủng virus
SeNPV ở các giai đoạn tuổi khác nhau của SXDL được tính theo giờ và ngày sau khi
lây nhiễm đạt được như sau: Ở giai đoạn tuổi 1 cho thấy, cả bốn chủng virus SeNPV
đều có thời gian gây chết tương đương qua phân tích thống kê từ 62,26 đến 69 giờ
(tương đương với 2,594 đến 2,875 ngày sau khi lây nhiễm). Đối với giai đoạn ấu trùng
tuổi 2 thì có sự gia tăng về thời gian gây chết, chủng SeNPV-VL5 có thời gian gây chết
nhanh nhất (102,00 giờ) và khác biệt với ba chủng còn lại qua phân tích thống kê. Thời
gian gây chết trung bình của các chủng virus tiếp tục gia tăng ở giai đoạn sâu tuổi 3, 4
và 5. Chủng SeNPV-VL5 có thời gian gây chết sâu lần lượt đạt 123,24; 139,51 và
171,24 giờ, chủng SeNPV - CT3 đạt 123,50; 149,50 và 163,54 giờ, chủng SeNPV - ĐT2
đạt 124,75; 144,00 và 177,24 giờ, chủng SeNPV - AG1 đạt 127,99; 152,50 và 180,50
giờ.
* Năng suất thể vùi virus thu được trên ấu trùng sâu xanh da láng, S. exigua
Số liệu từ Bảng 4.8 cho thấy, có sự khác biệt về năng suất thể vùi thu được giữa
các giai đoạn tuổi ở mỗi chủng virus. Đối với giai đoạn ấu trùng SXDL tuổi 1 và tuổi 2
nồng độ lây nhiễm ban đầu là 1 x 103 OBs/2,5 g trộn vào thức ăn nhân tạo cho kết quả
thể năng suất vùi thu từ 8,9 x 107 đến 5,7 x 109 OBs/100 ấu trùng. Tuổi sâu càng lớn thì
năng suất thể vù
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_dac_tinh_va_hieu_qua_phong_tru_cu.pdf