Nguy n nhân:Thông số khi khảo sát đánh giá không ch nh xác,chon phải nhà thầu
khảo sát chưa có nhi u kinh nghiệm;Chưa tham khảo các tài liệu li n quan t d liệu lịch
sử của các chủ mỏ b n cạnh (tài liệu Meteocean data analysis K năng minh giải d
liệu chưa ph ng ng a tình huống xấu xảy ra.
Thiệt hại: Chậm tiến độ,thiết kế lại theo thông số mới , bị phạt ti n bởi chủ đầu tư
Giải pháp ph ng ng a: Trong quá trình thiết kế cần xem xét thấu đáo, đưa ra các
hệ số d ph ng rủi ro, Cập nhật số liệu địa chất hải văn, môi trường khu v c xây d ng
công trình. Tham khảo d liệu lịch sử trong v ng 100 năm tại v ng biển triển khai d
án.Thu nhà thầu phụ có kinh nghiệm để chuyển giao rủi ro Y u cầu chủ đầu tư cam kết
bảo hiểm n n rủi ro xảy ra.
Giải pháp khắc phục rủi ro: Tiến hành đánh giá lại nhanh nhất có thể với đi u
kiện tốt nhất có thể để đáp ng tiến độ, áp dụng các phần m m chuy n dụng có độ tin
cậy cao để đánh giá.
Giải pháp đ ph ng thiệt hại: Thu các nhà thầu có kinh nghiệm khảo sát đánh
giá. Y u cầu chủ đầu tư, tiến hành mua bảo hiểm các hạng mục có rủi ro cao
* Giải pháp khắc phục thiệt hại: Chu n bị các tài liệu pháp l li n quan để giảm
thiểu trách nhiệm.
27 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu giải pháp quản trị rủi ro của tổng thầu trong thực hiện hợp đồng thiết kế mua sắm, chế tạo và lắp đặt (EPCI) dự án phát triển khai thác mỏ dầu khí tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chapman &
Ward
(1999)
Baker
(1999)
PMBok, APM
(2000), Cadence
(2002)
Khởi
đầu
Xác
định
Phân
tích
Phản
ng
Quản
lý
Kế hoạch
QLRR
Nhận dạng
Ch trọng
Nhận dạng
Phân loại
Xác định Xác định Xác định
Kế hoạch
QLRR
Xác định
Phân tích
Phân tích
Chiến
lược xử l
Cơ cấu Phân tích
Phân chia Đánh giá
Phân tích
Phản ng
Kế hoạch
phản ng
Ước t nh
Đánh giá
Phản ng
Kế hoạch
phản ng
rủi ro
Kế hoạch
Quản l
Kiểm soát Kiểm soát
6
CHƢƠNG
THI T L P QU TR NH NGHIÊN CỨU Đ TÀI
2.1. Phƣơn pháp ti p cận
NCS tiến hành phân t ch nh ng ưu nhược điểm của các mô hình quản trị rủi ro
điển hình của một số tác giả tr n thế giới đã đưa ra, tham khảo th c tiễn quản trị rủi ro
của một số Công ty tr n thế giới để nhận dạng rủi ro gắn với T ng thầu th c hiện hợp
đồng EPCI d án phát triển khai thác mỏ dầu kh tại Việt Nam ; Đưa ra phương pháp
kiểm soát rủi ro ph hợp với đi u kiện Việt Nam.
. . Qu tr nh n hiên cứu
Quy trình nghi n c u của luận án được xây d ng bao gồm các bước thể hiện trong
hình 2.1
H nh .1. Qu tr nh n hiên cứu của luận án
2.3. Ph n loại rủi ro
NCS đã đ xuất xây d ng mô hình nghi n c u với việc phân loại danh sách rủi ro
thành 8 nhóm tác động đến 4 mục ti u cơ bản bao gồm k thuật, quy trình, tài ch nh và
kiếm soát tài ch nh, mua sắm và hợp đồng, t ch c, quản l d án, chất lượng và TSKMT
của yếu tố cấu thành, b n ngoài.
Cơ sở l luận và đánh giá
th c trạng
(1 Nghi u c u định t nh
(2 Nghi u c u định t nh
(9 d án th c tế đã triển
khai)
Hoạt động Công cụ
Kết quả
Danh sách các rủi ro của T ng
thầu trong th c hiện hợp đồng
EPCI, mô hình nghi n c u sơ
bộ l thuyết
(3 Nghi u c u định lượng
(n=100)
Hệ số tin cậy
EFA
Xác định danh sách các
rủi ro của T ng thầu trong
th c hiện hợp đồng EPCI.
(4 Nghi u c u định lượng
(n=100)
Risk và
Shen(2001) Phân loại rủi ro
(5 Đ xuất giải pháp quản trị rủi
ro theo quy trình
p dụng Kết luận kết quả nghi n
c u
7
. . Thi t n hiên cứu
đ
Thang đo nghi n c u sử dụng là thang Likert (5 điểm nhằm lượng hóa m c độ
tần suất xuất hiện và m c độ ảnh hưởng của các rủi ro.
p ả
Các ti u chu n được đ t ra để các chuy n gia có cơ sở đánh giá như sau:
- Rủi ro xảy ra với tần xuất bao nhiêu trong 5 m c độ sau:
Mức Xác
xuất xả ra
Xác xuất
xả ra
Đ c điểm Điểm
Rất cao > 60 % Xảy ra thường xuy n 5
Cao 30% -60 % Xảy ra thường xuy n trong các d án tương t 4
Trung bình 5%-30% Xảy một vài lần trong các d án tương t 3
Thấp 2%- 5% Hiểm khi xảy ra 2
Rất Thấp < 2% Rất hiếm khi xảy ra 1
- Rủi ro xảy ra với m c tác động như thế nào trong 5 m c độ sau:
Loại tác
độn
Mức độ Đ c điểm Điểm
Ti n độ
Rất cao
Chậm tiến độ đối với hạng mục không quan trọng: >2 Tháng
5
Tiến độ của hạng mục quan trọng: > 2 tuần
Cao
Chậm tiến độ đối với hạng mục không quan trọng: 1 tháng
<= Chậm< 2 tháng 4
Chậm tiến độ hạng mục quan trọng < 2 Tuần
Trung
Bình
Chậm tiến độ đối với hạng mục không quan trọng: 2 tuần <=
Chậm< 1tháng
3
Thấp
Chậm tiến độ đối với hạng mục không quan trọng:1 tuần<X
< 2 tuần
2
Rất thấp
Chậm tiến độ đối với hạng mục không quan trọng: X =< 1
tuần
1
Chi phí
Rất Cao Chi ph tăng >= 5 triệu USD 5
Cao Chi ph tăng t 1 triệu - 5 triệu USD 4
Trung
bình
Chi ph tăng t 200 ngàn- 1 triệu USD 3
Thấp Chi ph tăng 100-200 ngàn USD 2
Rất thấp Chi ph tăng dưới 100 ngàn USD 1
8
Loại tác
độn
Mức độ Đ c điểm Điểm
An Toàn Sức
hỏe m i
trƣờn
Rất Cao
Tai nạn chết người sảy ra ho c thương tật v nh viễn 5
Gây ảnh hưởng nghi m trọng đến s b n v ng môi trường
trong công trường xây d ng và khếch tán ra ngoài khu v c
công trường
Cao
Bị trấn thương phải đi u trị dài ngày
4
Ảnh hưởng ra ngoài môi trường khu v c lân cận
Trung
bình
Bị đau ốm bệnh tật, chấn thương và phải đi u trị thuốc
3 Gây ô nhiễm trong trong không gian giới hạn, và được kiểm
soát
Thấp
Sử l thuốc sơ c u tạm thời, ch báo cáo và lưu nhật k .
2
Không hoăc t khi gây ô nhiễm.
Rất thấp
Xảy ra nhưng không gây nguy hại gì (near miss ch ghi
chép vào hồ sơ và r t bài học kinh nghiệm
1
Chất lƣợn
(theo OTC
7449-Mobile
Bay Project
Quality
Management
Program)
Rất Cao
1. Vật tư thiết bị các gói thầu hoàn toàn không đáp ng đ ng
như y u cầu đầu bài thiết kế v ti u chu n, nguồn gốc, ch c
năng.
2.Thiết kế sai và thiếu d ph ng li n quan đến kết cấu chân
đế và khối thượng tầng.
3. Không tuân thủ kết hoạch chất lượng, s tay chất lượng,
quy trình k thuật
5
Cao
1. Vật tư thiết bị các gói thầu quan trọng đáp ng đ ng như
đầu bài thiết kế v ti u chu n, ch c năng, nhưng không đ ng
nguồn gốc.
2. Thiếu d ph ng li n quan đến kết cấu chân đế và khối
thượng tầng.
3. Không có quy trình kiểm tra chất lượng(Qualityaudit
program), quy trình quản l công việc, quy trình ph duyệt
k thuật.
4
Trung
bình
1.Vật tư thiết bị phụ trợ không đáp ng đ ng như đầu bài
thiết kế v ti u chu n.
nguồn gốc, ch c năng.
2. Không có quy trình kiểm tra năng lưc nhân s , ph duyệt
nhân s làm việc
3
Thấp
Vật tư thiết bị phụ trợ không đáp ng đ ng như đầu bài thiết
kế v nguồn gốc
2
Rất
Thấp
Không có chương trình khuyến kh ch các công việc an toàn
và cảnh bảo các chất cấm như rượu bia
1
9
2.4.3. p p p p ệ
Ch n m u
V cơ sở l thuyết có 8 nhóm nhân tố v rủi ro d án, trong đó số ch ti u đánh
giá (biến quan sát lớn nhất của một nhóm là 15 n n cỡ mẫu cần thiết tối thiểu được t nh
là : 5 15 = 75 < 100 (ph hợp .
Số phiếu phát ra N=100 phiếu
Số phiếu thu v n=100 phiếu (sau 2 v ng khảo sát
Phư ng pháp thu thập dữ li u
NCS hảo sát tại các đơn vị thuộc Tập đoàn dầu hí Việt Nam:
Bản . . Th n tin tổ chức doanh n hiệp trả lời phi u hảo sát
STT
Th n tin doanh n hiệp trả lời phi u hảo
sát
Tham ia dự án
Loại hợp
đồn dự án
1. Công ty Dịch vụ k thuật dầu kh (PTSC Biển Đông 1 EPCI
2.
Công ty Đi u hành dầu kh Lam Sơn (JOC)
Thăng Long -
Đông Đô
EPCI
3. Công ty đi u hành chung Cửu Long (JOC Sư Tử Vàng CPP EPCI
4. X nghiệp li n doanh Việt - Nga (VSP)
Cá Ngư Vàng,
Đại H ng 2
EPCI
5.
T ng công ty Thăm d và Khai thác dầu kh
(PVEP)
Chủ đầu tư EPCI
6. Viện Dầu kh (VPI Tư vấn EPCI EPCI
. . Phƣơn pháp x lý dữ liệu
ệ ứ p
Các d liệu th cấp v rủi ro và quản trị rủi ro sẽ được lấy thông qua sử dụng tài
liệu thống k t các báo cáo như: Số liệu t các nhà thầu, Tập đoàn Dầu kh quốc gia
Việt Nam, Bộ Công thương, báo cáo kết th c hợp đồng EPCI,... Các d liệu này sẽ được
xử l bằng các phương pháp t ng hợp, phân t ch để l a chọn các rủi ro và đưa vào danh
sách rủi ro.
ệ p
D liệu sơ cấp được thống k thông qua các bảng câu hỏi. D liệu nghi n c u sau
khi thu thập sẽ được làm sạch và phân t ch với s hỗ trợ của phần m m SPSS 20.0
10
CHƢƠNG 3
CƠ SỞ LÝ LU N VÀ TH C TIỄN V RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ
RỦI RO TRONG TH C HIỆN H P ĐỒNG EPCI D ÁN
PHÁT TRIỂN HAI THÁC MỎ DẦU HÍ
3.1. Cơ sở lý luận về rủi ro và quản trị rủi ro tron thực hiện hợp đồn EPCI dự án
phát triển hai thác mỏ dầu hí
ệ ủ p ủ đ h doanh
hái ni m về rủi ro
Có thể phân ra thành 3 trường phái quan điểm v rủi ro như sau:
Trường phái truy n thống (trường phái c điển , trường phái trung lập, trường phái
mở rộng
Xu hướng ti u chu n hóa định ngh a v rủi ro : Rủi ro của T ng th u trong vi c
th c hi n các hợp đồng EPCI d án phát tri n khai thác mỏ d u khí là s ki n t nh
hu ng bất ng mà khi ả ra n c th g ra ho c c ngu c d n đến khả n ng
kh ng đạt được muc tiêu đ t ra về chi phí tiến đ chất lượng TS T mà hậu quả
là những thi t hại mất mát trong quá tr nh th c hi n hợp đồng làm ảnh hư ng đến cam
kết của hợp đồng EPCI ảnh hư ng đến u tín thậm chí đến s tồn tại và phát tri n của
T ng th u các s ki n t nh hu ng nà c th đo lư ng được
Ph n loại rủi ro
Có nhi u cách khác nhau để phân loại rủi ro, có thể khái quát một số cách phân
loại rủi ro trong doanh nghiệp và cũng là rủi ro của T ng thầu theo các tiêu chí khác
nhau trong bảng 2.1. Trong đó: a) Theo s t n thất về tài chính
b) Theo phạm vi ảnh hư ng của rủi ro
Bản 3.1. Ph n loại rủi ro của nhà thầu
Theo sự tổn thất
tài chính
Theo phạm vi
ảnh hƣởn
Theo t quả
tác độn
Theo nguyên nhân
1. Rủi ro có t n
thất v tài
chính
2. Rủi ro không
có t n thất v
tài chính
1. Rủi ro căn
bản
2. Rủi ro cá
biệt
1. Rủi ro
thuần t y
2. Rủi ro suy
đoán
1. Rủi ro do môi trường thi n nhi n
2. Rủi ro do môi trường văn hóa
3. Rủi ro do môi trường xã hội
4. Rủi ro do môi trường ch nh trị
5. Rủi ro do môi trường pháp luật
6. Rủi ro do môi trường kinh tế
7. Rủi ro do môi trường hoạt động
của t ch c
8. Rủi ro do nhận th c của con
người.
c) Theo kết quả tác đ ng của rủi ro
d) Theo nguyên nhân g nên rủi ro
11
ệ p ệ ủ y
hái ni m về thi t hại
Thiệt hại do rủi ro gây ra trong kinh doanh là toàn bộ các t n thất h u hình và vô
hình có hậu quả chung là làm tăng chi ph , giảm thu nhập và giảm lợi nhuận, dẫn đến
làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Ph n loại thi t hai
Có thể phân loại các thiệt hại do rủi ro theo các nhóm như sau:Nhóm các thiệt hại
v người, nhóm các thiệt hại v tài sản (vật chất , nhóm các thiệt hại v tài ch nh (ti n ,
nhóm các thiệt hại v ng ng sản xuất, nhóm các thiệt hại v xã hội, nhóm các thiệt hại
v môi trường, nhóm các thiệt hại li n quan đến uy t n và tương lai của doanh nghiệp.
L a ch n phư ng pháp ác định giá trị thi t hại kinh tế do rủi ro g ra
Có 2 nhóm phương pháp xác định giá trị thiệt hại:
1) Nhóm các phương pháp tr c tiếp:
Giá trị thi t hại = Lượng thi t hại Đ n giá m t đ n vị của đ i tượng thi t hại
2) Nhóm các phương pháp gián tiếp:
ệ đ đ ể ủ ợp đồ ự p ể ỏ
hái ni m và ph n loại hợp đồng EPC
a) hái ni m
Hợp đồng thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây d ng công trình,
viết tắt là EPC (Engineering - Procurenment - Construction là hợp đồng để th c hiện
các công việc t thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ đến thi công xây d ng công trình,
hạng mục công trình của một d án đầu tư.
hái ni m và đ c đi m của hợp đồng EPCI d án phát tri n khai thác mỏ d u
khí
a) hái ni m về hợp đồng EPCI
Theo Sajjad Mubin và bdul Mannan (2013 thì Hợp đồng EPCI là một loại hợp
đồng được giao cho một b n (T ng thầu chịu trách nhiệm th c hiện toàn bộ các hạng
mục của d án bao gồm t khâu thiết kế, mua sắm, chế tạo, l p đ t, chạy thử và bàn giao
cho chủ đầu tư với các cam kết v chi ph , tiến độ, chất lượng và đảm bảo TSKMT.
b) Đ c đi m của hợp đồng EPCI
Mô hình t ng thể của một hợp đồng EPC trong phát triển khai thác mỏ dầu khí có
một số đ c trưng ri ng và thường được gọi là là EPCI (Engineering-Procurement-
Construction-Installation). Nhà thầu EPCI sẽ chịu trách nhiệm t giai đoạn thiết kế chi
tiết đến khi bàn giao toàn bộ công trình. Tuy nhiên, tùy theo khối lượng công việc, quy
mô và năng l c th c có mà Chủ đầu tư có thể giao cho toàn bộ công việc t thiết kế đến
đến hoàn thành chạy thử ho c ch sẽ giao một số phần công việc để các nhà thầu th c
hiện. Các dạng công việc gồm:(b1) Công tác thiết kế,(b2) Công tác mua sắm vật tư thiết
12
bị, (b3) Công tác chế tạo, (b4 Công tác chạy thử, (b5 Công tác đấu nối và chạy thử trên
biển.
Q ả ị ủ ợp đồ
hái ni m
Quản trị rủi ro của T ng thầu trong việc th c hiện hợp đồng EPCI d án phát triển
khai thác mỏ dầu kh là một ch c năng quản trị bao gồm một tập hợp các công việc nhằm
đưa ra kế hoạch, tiếp cận, nhận dạng, đo lường, kiểm soát và ph ng ng a nh ng ảnh hưởng
bất lợi cũng như tận dụng nh ng tác động t ch c c do rủi ro gây ra để giảm thiểu nh ng t n
thất, mất mát, tăng cường các hiệu quả t ch c c, có thể d báo, gi p đưa ra quyết định
nhằm đạt được các mục ti u cam kết trong hợp đồng với Chủ đầu tư v tiến độ chi ph , chất
lương, TSKMT.
Qu tr nh quản trị rủi ro
Bản 3.3. Qu tr nh quản trị rủi ro
1. NHẬN
DẠNG
RỦI RO
T n thất hay
hư hỏng tài sản
T n thất thu
nhập hay tăng
chi phí
Trách nhiệm pháp l
đối với người khác
Chết, tại nạn,
thương tật của
người lao động
Nhận dạn rủi ro đánh iá tổn thất tiềm năn
2. ĐO
LƯỜNG
RỦI RO
Tần số xuất hiện, số lượng d t nh
và t ng số thiệt hại nhỏ
M c độ t n thất, số lượng d t nh và
t ng số thiệt hại lớn
Lựa chọn phƣơn pháp x lý tổn thất rủi ro
3. KIỂM
SOÁT
RỦI RO
Loại tr
rủi ro
Phòng
ng a
rủi ro
Tối thiểu
hoá t n
thất rủi
ro
Chuyển
giao rủi
ro
Lưu gi
rủi ro
Phối
hợp
rủi ro
Đa dạng rủi
ro
a) Bước 1: Nhận dạng rủi ro bằng các phương pháp sau (a1 Phương pháp đọc báo
cáo tài chính(a2) Phương pháp sơ đồ,(a3 Phương pháp thanh tra hiện trường (a4
phương pháp hợp tác với các bộ phận ch c năng trong t ch c (a5 phương pháp thông
qua tư vấn (a6 phương pháp phân t ch hợp đồng (a7 Phương pháp nghi n c u số liệu
thống k
b) ước Đo lư ng rủi ro
Để đo lường rủi ro người ta có thể d ng các phương pháp sau:
(b1 Phương pháp đo lường rủi ro theo thang đo ảnh hưởng; (b2 Phương pháp đo
lường rủi ro theo phân t ch xác suất;(b3 Phương pháp đo lường rủi ro theo ước lượng
tr c tiếp phân phối tần suất của t ng t n thất;(b4 Phương pháp đo lường rủi ro theo ước
lượng gián tiếp phân phối xác suất của t ng t n thất
13
c) ước i m soát rủi ro bao gồm các bước c ) i m soát ph ng ng a rủi
ro c ) Né tránh rủi ro c ) Ng n ng a rủi ro c ) Giảm thi u t n thất khi rủi ro uất hi n
3. . Thực tiễn quản trị rủi ro tron thực hiện hợp đồn EPCI dự án phát triển hai
thác mỏ dầu hí của th iới và bài học inh n hiệm cho Việt Nam
ự ễ ả ị ủ ủ Petronas, Malaysia
Theo nghi n c u t bài báo SPE 138647, Norain Binti MdSalleh, M Rashid Bin Sainal
thì Rủi ro ảnh hưởng đến chi ph và tiến độ là nh ng rủi ro gây ảnh hưởng nhất đến việc
th c hiện d án.Việc nghi n c u sớm d án, khởi đầu các công việc chu n xác ngay t
đầu sẽ giảm tr được các t n hao v chi ph .
ự ễ ả ị ủ ủ ự Nga
Theo Roxburgh, S., Kostiuk, E. . (2009 d án Sakhalin là một v dụ điển
hình v việc thành công các d án phát triển mỏ tại Nga tại nh ng nơi khó khăn v trang
thiết bị cơ sở hạ tầng, khó khăn v thời tiết. Trong nghi n c u, tác giả đã nhấn mạnh tới
việc quản trị d án để vuợt qua khó khăn như rủi ro v thời tiết, rủi ro v k thuật, rủi ro
trong quá trình th c hiện d án.
Pramendra Srivastava
Pramendra Srivastava (2011 , đã nhận dạng được 32 rủi ro trong việc th c hiện
hợp đồng EPC. Tác giả nhấn mạnh rằng rủ ro phụ thuộc vào chiến lược triển khai d án,
khối lượng công việc, t nh ph c tạp v công nghệ của d án, k năng quản l của t ng
nhóm d án. Theo tác giả thì rủi ro có 2 loại h u hình và vô hình, cả 2 đ u phải được
nhận dạng và được đo lường.
ự ễ ả ị ủ ự ủ ị
Visser, R. C. (1999 , d án Genesis là d án đầu ti n của M tại vịnh Mexico,
công nghệ nước sâu n n đối diện với quá nhi u khó khăn v công nghệ, phương th c chế
tạo, hạ thủy và lắp đ t tại mỏ. D án đã d ng giàn khoan hình trụ (spar để làm giàn khai
thác và xử l dầu
ả ị ủ đ p
Hiện nay tr n thể giới đan áp dụng mô hình quản trị rủi ro như Mô hình
PMBOK, Mô hình PRINCE, Mô hình SHAMPU, Mô hình Chapman & Ward, Mô hình
Dale Cooper, Mô hình Amir Hassan Mohebbi Ngadhnjim Bislimi, Mô hình của Trịnh
Th y nh. Có thể chia làm 2 nhóm mô hình quản trị rui ro ch nh như sau : Nhóm
h nh tập trung vào các đ i tượng rủi ro c th đề cập tới quá tr nh chi tiết với
trư ng hợp c th case stud ) và đưa ra giải pháp c th như m h nh Cooper Amir..
Nhóm B h nh là m t nhánh m t ph n trong m h nh quản lý d án h nh nà
kh ng đi vào chi tiết mà ch m tả về t ng quan các quán tr nh quản trị rủi ro kh ng đề
cập đến quá tr nh chi tiết của toàn b quá tr nh
14
ệ ệ
Tất cả các vấn đ tr n đ t ra cho việc quản trị rủi ro tại Việt Nam một số điểm
sau: v nhận dạng rủi ro: Cần phải cập nhật thường xuy n các danh sách rủi ro thông qua d
án, đ c biệt là các bài học t việc quản l , xử l tình huống khi rủi ro xảy ra. V đo lường,
phân t ch đánh giá: cần phải đo lường và đánh giá ảnh hưởng của các rủi ro đến các mục
ti u của d án, sắp xếp th t để hỗ trợ việc ra quyết dịnh của người quản l . V xử l
rủi ro: Cần phải xây d ng các kịch bản khi rủi ro xảy ra như trước và sau khi rủi ro xảy
ra, trước khi có thiệt hại và sau khi thiệt hại.T đó phân công trách nhiệm của các b n
tham gia trong việc xử l . M c độ cao hơn và phát triển khả năng d báo rủi ro xảy ra
với m c đội tin cậy bao nhi u để đưa ra quyết sách trong đi u hành d án.
CHƢƠNG
TH C TRẠNG RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA TỔNG THẦU TRONG
TH C HIỆN H P ĐỒNG EPCI D ÁN PHÁT TRIỂN HAI THÁC MỎ DẦU
HÍ TẠI VIỆT NAM
.1. Thực trạn rủi ro của Tổn thầu tron thực hiện hợp đồn EPCI thuộc dự án
phát triển hai thác mỏ dầu hí tại Việt Nam
Hình 4.1. Giai đoạn EPCI trong tổng thể dự án phát triển mỏ
nguồn PVN)
NCS đã t ng hợp số liệu của 9 d án sau để phần t ch th c trạng : 1 Hợp đồng
EPCI d án phát triển mỏ Sư Tử Vàng 2) Hợp đồng EPCI d án phát triển mỏ Sư Tử
Đen Tây Nam (SDSW 3) Sư Tử Đen Đông Bắc STDNE 4) Hợp đồng EPCI d án phát
triển mỏ Sư Tử Trắng (STT LTPTP) 5) Hợp đồng EPCI d án phát triển mỏ Sư Tử Nâu
6) Hợp đồng EPCI d án phát triển mỏ Hải Sư Trắng-Hải Sư Đen 7) Hợp đồng EPCI d
án phát triển mỏ Sư Tử Vàng Đông Bắc NE 8) Hợp đồng EPCI d án phát triển mỏ
Thăng Long - Đông Đô 9) Hợp đồng EPCI thuộc d án phát triển mỏ Biển Đông.
15
. . Thực trạn quản trị rủi ro của Tổn thầu tron thực hiện hợp đồn
EPCI dự án phát triển hai thác mỏ dầu hí tại Việt Nam
Như đã n u tr n, hiện nay trong nước có 2 T ng thầu EPCI d án phát triển
khai thác mỏ dầu kh tại th m lục địa Việt Nam là Công ty Dịch vụ Cơ kh Hàng hải
(PTSC MC và Xi nghiệp li n doanh Vietsovpetro (VSP . Hiện tại, trong t ng trường
hợp cụ thể, nhà thầu áp dụng các giải pháp giảm tr rủi ro như sau: Như né tránh, giảm
bớt, gi lại không giá, gi lại có giá , gi lại có d phòng, chuyển giao...
Qua phân t ch sơ đồ và các giải pháp giảm tr rủi ro tr n của nhà thầu PTSC cho
thấy điểm mạnh của mô hình quản trị là có giai đoạn kiểm nghiệm gi p cho việc l a
chọn được giải pháp tốt nhất và đưa ra được danh sách rủi ro. Nhưng có nhược điểm: V
quản trị rủi ro, chưa nhận dạng được rủi ro nào là rủi ro có tác động nhi u nhất để tập
trung quản l . Vì vậy, các giải pháp xử lý rủi ro chưa đảm bảo t nh ưu ti n quan tâm.
ự đ đị ệ ủ
Việc nhận diện rủi ro được xây d ng thông qua các cuộc họp , hội thảo, danh
sách rủi ro phụ thuộc vào kinh nghiệm quản l của các chuy n gia.
ự đ đ ủ
Hiện nay công tác quản trị rủi ro của PTSC MC đang khó khăn v vấn đ đo lường.
Các rủi ro được đánh giá bởi nhóm chuy n gia và d a nhi u vào kinh nghiệm quản l mà
chưa định ngh a r m c độ tác động bao nhi u thì được xếp tương ng với giá trị bao nhi u
trong thang đo (lượng hóa d a tr n kinh nghiệm chưa được chu n hóa .
ự đ ể ủ
Việc xử l rủi ro mới d ng lại ở phương án xử l chung chung ở m c độ né tránh,
chuyển giao, xử l , chấp nhận mà chưa đi vào xử l t ng rủi ro.
ả đ ả ị ủ ủ
Thông qua các tài liệu kiểm toán và kiến khảo sát chuy n gia, tác giả đã xác định
được các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro của T ng thầu bao gồm:
a) Qu m và tính phức tạp của d án
b) inh nghi m quản lý d án của T ng th u
4.2.5 đ ợ ả ị ủ ủ
p ự ệ ợp đồ ự p ể ỏ
ệ
4.2.5 Những m t làm được
V nhận dạng rủi ro:Việc phát triển khai thác là nhiệm vụ quan trọng đối với việc
đảm bảo an ninh năng lượng, đảm bảo động l c cho phát triển kinh tế. Với các cam kết
tr c tiếp với Chủ đầu tư thông qua các đi u kiện ràng buộc trong hợp đồng EPCI với s
cố gắng nỗ l c của các t ng thầu EPCI đã hệ thống hóa được danh sách một số rủi ro
thông qua kinh nghiệm và th c tế th c hiện d án. V đo lường rủi ro:Việc đo lường rủi
ro được th c hiện thông qua đánh giá trong nội bộ nhóm d án và số điểm được s ph
16
duyệt, đồng cuối c ng của người quản l d án như Chủ nhiệm d án, giám đốc d
án...đánh giá tr n quan điểm chủ quan. V kiểm soát rủi ro: Xây d ng được các quy trình
kiểm soát rủi ro gắn với mục ti u như: kiểm soát tiến độ, chi ph , chất lượng, TSKMT
để phục vụ cho công tác quản trị rủi ro. Thu các chuy n gia nước ngoài để quản l các
hạng mục quan trọng ch a đ ng nhi u rủi ro ph c tạp qua đó đào tạo nguồn nhân l c
cho quản lý rủi ro của các d án sau này. Đưa ra được một số giải pháp kiểm soát rủi ro
khác nhau gắn với t ng giai đoạn th c hiện của t ng hợp đồng EPCI. Trong đó các giải
pháp kiểm soát chủ yếu là: né tránh, giảm bớt, gi lại không giá, gi lại có giá, gi lại có
giá d phòng, chuyển giao.
4.2.5 Những m t hạn chế
M c d có s cố gắng trong việc quản trị rủi ro để giảm thiểu các tác động của rủi
ro đến các mục tiêu mà T ng thầu cam kết trong hợp đồng của d án, song công tác
quản trị c n có nh ng m t hạn chế làm cho hầu hết các hợp đồng không đạt được mục
tiêu v chí phí, tiến độ... như đã n u trong 9 hợp đồng đại diện đ c trưng.
CHƢƠNG
GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA TỔNG THẦU TRONG TH C HIỆN H P
ĐỒNG EPCI D ÁN PHÁT TRIỂN HAI THÁC MỎ DẦU HÍ
TẠI VIỆT NAM
.1. Hoàn thiện phƣơn pháp xác định rủi ro qua n hiên cứu định lƣợn
ệ ủ ủ ự ệ ợp đồ ự p
ể ỏ ự đ ể ệ
T th c trạng rủi ro của T ng thầu th c hiện một số hợp đồng EPCI điển hình đã
n u trong Chương 4 đã ch ra công tác này c n có nh ng bất cập. Vì vậy, trong phần
này, NCS nhận diện rủi ro của T ng thầu trong th c hiện hợp đồng EPCI bằng phương
pháp thống k qua các tài liệu
H nh .3. Biểu đồ biểu diễn số lƣợn rủi ro tron các iai đoạn của Hợp đồn
17
Hình 5. . t quả thốn ê rủi ro t các c n tr nh n hiêu cứu và t thực hiện hợp
đồn EPCI tại Việt Nam
Qua phân t ch Rada ta thấy có khoảng 25 rủi ro thường xuy n xảy ra ở hầu hết các
d án được th c hiện tại Việt Nam như tr n đồ thị t Re2 đến Ri7. Một số rủi ro có
tương đồng gi a Việt Nam và các công trình nghi n c u khác nhau như Rp12, Rp11,
Rc6, Re4, Re5, Rc11, Rc12, Re1, Re3.. ngoài ra một số rủi ro xảy ra nhi u ở các công
trình nghi n c u nhưng tần số t hơn ở th c tế tại Việt Nam như R24, Rc25, R26, R27,
R28
ủ
Kết quả phân loại sơ bộ các nhóm rủi ro như hình 5.5 như sau :
H nh . : Ph n loại sơ bộ các nhóm rủi ro
18
5.1.3 ể đị ự y đ
Theo chương 2 mục 2.2, NCS sử dụng phương pháp phiếu đi u tra để thu thập d
liệu với số chuy n gia là n = 100. Kết quả với danh sách 71 rủi ro chia làm 8 nhóm sau
khi kiểm tra hệ số Cronbach lpha, phân t ch nhân tố khám phá EF để có được danh
sách rủi ro cuối c ng là 68 rủi ro.
H nh . : t quả ph n loại cuối c n sau hi ph n tích t quả phi u hảo sát
Như vậy có 3 rủi ro loại khỏi danh sách là:
- Rủi ro li n quan đến tài liệu t nhà cung cấp (vendor data bị chậm trễ (Re5 ;Rủi
ro do việc chưa có kinh nghiệm thi công (Rc4 ; Không tương th ch hệ thống quản l
TSKMT của chủ đầu tư và của nhà thầu và có thể tạo ra s bất đồng gi a Chủ đầu tư
và nhà thầu (Rc29 ;
. . Hoàn thiện phƣơn pháp đo lƣờn rủi ro
Phương pháp đo lường rủi ro nằm trong quy trình nghi n c u ở chương 2.
Giá trị mean là giá trị đầu ra của mô hình Monte carlo Risk, mô hình được xây
d ng như sau:
Mô hình Risk: Do số liệu khảo sát phân tán, sử dụng công cụ định dạng phân
phối t đó xác định giá trị Mean trong kết quả t nh toán MonteCarlo:
Hinh 5.7. Áp dụn c n cụ ris
19
H nh .11. Mục tiêu tron thực hiện dự án
Việc t nh toán m c độ tác động (hệ số rủi ro) được phát triển bởi Shen et al.(2001
và được áp dụng trong nghi n c u của Patrick. X.W. Zou, Guomin Zhang, J ia-
YuanWang (2014), phương pháp này sử dụng cho việc t nh toán, đánh giá rủi ro, với
nhi u mục ti u d án khác nhau:
M c rủi ro = Xác suất xuất hiện rủi ro M c độ tác động
k
ijij
k
ijr (5.1)
Trong đó:
kijr là kết quả của phỏng vấn j cho rủi ro th i của mục ti u th k của hợp đồng
EPCI,
ij là m c độ tần số xuất hiện của rủi ro th i,
k
ij là m c độ ảnh hưởng của rủi ro th i đối với mục ti u k được cung cấp bởi
khảo sát j
Hệ số rủi ro trung bình:
Rki=
k
ijij
n
j
n
j
k
ij
nn
r
1
1 1
(5.2)
Trong đó:
Rki là hệ số rủi ro th i của mục ti u k, n là số người trả lời phiếu khảo sát.
Trong th c tế khi th c hiện d án công th c (5.2 được phát triển thành nhi u
hình th c khác nhau t y thuộc vào kinh nghiệm, quan điểm của nhà quản l và được
phát triển ở 2 dạng sau :
M c rủi ro = ij
k
ij
k
j
Max (
1
) (5.3)
M c rủi ro = KM kijij
n
jn
1
1
(5.4 Với KM =1 (rủi ro do T ng thầu kiểm
soát ,KM=2 (rủi ro do T ng thầu chủ đầu tư kiểm soát , KM=3 (rủi ro do T ng thầu
chủ đầu tư nhà thầu phụ kiểm soát .Để so sánh s khác nhau gi a các công th c
20
t nh m c độ rủi ro , NCS tiến hành kiểm ch ng thông qua kết quả khảo sát t chuy n
gia. Điểm của t ng rủi ro và được phân loại trong ma trận rủi ro như hình 5.13.
H nh .13. t quả đánh iá rủi ro áp dụn theo .2 )
.3. Hoàn thiện c n tác iểm soát rủi ro
D a tr n mô hình kiểm soát r
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_giai_phap_quan_tri_rui_ro_cau_ton.pdf