Tóm tắt Luận án Nghiên cứu khả năng giảm đạm, lân của mồm mỡ ((Hymenachne acutigluma) trong nước thải ao nuôi thâm canh cá tra - Lê Kiều Diễm
3.1 Thòi gian và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 3/2015 đến tháng 11/2017 tại Trường Đại học Đồng Tháp (các thí nghiệm ở điều kiện nhà lưới) và các vùng nuôi cá Tra ở Huyện Lấp Vò, Tam Nông và Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp (các thí nghiệm ngoài đồng).
3.2 Đối tưọng nghiên cứu
Hạt, chôi cỏ Môm mờ được thu ở vùng ĐNN tự nhiên tỉnh Đông Tháp.
Nước thải ao nuôi thâm canh cá Tra ở các vùng nuôi cá Tra ven sông Tiền huyện lấp Vò, vùng nuôi cá Tra Thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông và vùng nuôi cá Tra huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp.
3.3 Phuong pháp nghiên cứu
3.3.1 Phuong pháp thí nghiệm ảnh hưỏng của nồng độ N, p đến sinh trưởng và hấp thu N, p
- Thí nghiệm 1.1: trồng chồi cỏ Mồm mờ trong nước thải ao nuôi thâm canh cá Tra với nồng độ 5, 10, 20, 30 và 40 mg N/L trong 42 ngày.
- Thí nghiệm 1.2: trồng chồi cỏ Mồm mờ trong nước thải ao nuôi thâm canh cá Tra với nồng độ 1,2, 4, 8 và 10 mg P/L trong 42 ngày.
Cỏ được trồng trong thùng nhựa kích thước dài X rộng X cao lần lượt là 60 X 40 X 24 cm, chứa 45 L nước thải có bô sung N, p theo từng nghiệm thức. Mồi nghiệm thức được lặp lại 3 lần và bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong điều kiện nhà lưới.
Theo dõi sinh trưởng của cây: chiều cao cây, chiều dài rề, số lá, số chồi mới sau mồi 2 tuần và sinh khối khi bắt đầu và kết thúc thí nghiệm.
Phân tích nồng độ NH4~-N, NO3 -N, NO2 -N, TKN, PO43’-P, TP trong nước sau mỗi 2 tuần; hàm lượng TKN, TP trong cỏ Mồm mờ khi bắt đằu và kết thúc thí nghiệm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_kha_nang_giam_dam_lan_cua_mom_mo.pdf