+ Thời gian từ trồng đến thu quả lần 1: Thời gian từ trồng đến thu quả lần 1 vụ
Xuân Hè ngắn hơn so với vụ Đông. Nồng độ EC tăng thì thời gian cho thu quả lần 1
giảm xuống.
+ Số hoa/cây được tăng lên theo chiều tăng của EC dung dịch. Số hoa tăng từ
30,24 hoa/cây lên 40,21 hoa/cây/vụ Đông và 30,31 hoa/cây lên 36,56 hoa/cây/vụ Xuân
Hè khi EC dung dịch tăng từ 2300 - 3500 µs/cm, tỷ lệ đậu quả thì lại theo quy luật
ngược lại. Tỷ lệ đậu quả giảm cùng với sự tăng của EC dung dịch. Tuy nhiên mức độ sai
khác về tỷ lệ đậu quả giữa các công thức chỉ dao động từ 0,4-3,6% ở cả 2 thời vụ.
+ Số quả thực thu tăng lên cùng với sự tăng của nồng độ EC dung dịch.
+ EC của dung dịch tăng từ 2300 lên 2700 µs/cm thì khối lượng quả cũng tăng
nhưng khi EC tăng từ 2700 lên 3500 µs/cm thì khối lượng trung bình quả lại giảm . Sự sai
khác về số quả thu được cũng như khối lượng trung bình của quả là có ý nghĩa thống kê tại
các công thức có nồng độ EC cao nhất (3500 µs/cm) và thấp nhất (2300 µs/cm).
+ Ở vụ Đông năng suất cá thể và năng suất thực thu đều tăng theo chiều tăng của
nồng độ EC từ 2300- 3000 µs/cm nhưng năng suất cá thể lại giảm khi EC tiếp tục tăng
lên 3500 µs/cm. Năng suất đạt được cao nhất (96,65 - 97,68 tạ/1000m2) ở EC dung dịch
2700 - 3000 µs/cm. Sự sai khác về năng suất thực thu ở EC dung dịch là 2700 và 3000
µs/cm là không có ý nghĩa thống kê.
+ Ở vụ Xuân Hè cũng có quy luật tương tự nhưng sự tăng của năng suất cá thể và
năng suất thực thu theo chiều tăng của EC dung dịch chỉ diễn ra ở EC từ 2300 - 2700
µs/cm ,khi EC từ 2700 - 3500 µs/cm thì năng suất giảm (từ 2,50 giảm xuống 2,15 kg/cây).
Tại EC= 3000 µs/cm năng suất của cây đã giảm (còn 2,3 kg/cây) rõ rệt và khi EC là 3500
µs/cm giai đoạn sau trồng 2 tuần có tới 10-15% cây có hiện tượng nứt thân, khi thu hoạch
có tới 35- 40% số quả bị nứt vỏ. Nồng độ EC= 2500- 2700 µs/cm có ảnh hưởng tốt nhất
đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cà chua trồng trên hệ thống khí canh
trong vụ Xuân Hè. Năng suất thực thu đạt cao nhất 66,71 - 67,93 tạ/1000m2.
24 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và trồng cà chua F1 giống Estyva bằng công nghệ khí canh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồi cây cà chua F1
trên hệ thống khí canh
Số chồi /một lần cắt (chồi/lần) EC
(µs/cm) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Lần 7
Tổng số chồi
cắt/60 ngày
Hệ số nhân
(lần/ 60 ngày)
1000 50 41 78 58 44 67 50 388
a
7,76
a
1200 50 40 84 63 50 72 61 420
b
8,40
b
1400 50 62 90 66 71 70 81 489
c
9,78
c
1600 50 70 106 82 120 83 88 599
d
11,98
d
1800 50 73 110 83 129 85 83 613
e
12,26
e
2000 50 57 73 66 88 73 86 495
c
9,90
c
CV% 1,1 1,1
LSD0,05 9.27 0,19
Ghi chú: Tổng số chồi cắt/50 cây mẹ, thời gian giữa các đợt cắt là 10 ngày, các chữ a,b,c,.. trong 1
cột giữa các công thức khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức P≤ 0,05.
Kết quả bảng 5 cho thấy
+ Hệ số nhân ngọn ở EC là 1000 – 1800 µs/cm tăng từ 7,76 lần/60 ngày lên 12,26
lần/60 ngày đạt cao nhất (12,26 lần/60 ngày) tại nồng độ EC dung dịch là 1800 µs/cm.
8
Khi EC dung dịch tăng lên là 2000 µs/cm thì hệ số nhân lại giảm mạnh chỉ còn là 9,90
lần//60 ngày .
Từ kết quả trên cho thấy khi EC dung dịch thấp (1000- 1600 µs/cm) đã chưa thỏa
mãn được nhu cầu dinh dưỡng cho cây cà chua trồng trên hệ thống khí canh để có thể
đạt được sự sinh trưởng cao nhất. Tuy nhiên nếu EC cao (2000 µs/cm) cũng đã ảnh
hưởng bất lợi cho cây , nó ngăn cản hấp thu chất dinh dưỡng làm giảm sự vận chuyển
nước (Katerji et al., 1998), (Mavrogianopoulos et al., 2002).
Để đạt được hệ số nhân giống của cây cà chua F1 trên hệ thống khí canh cao nhất
thì EC của dung dịch trồng cần đạt đến là 1800 µs/cm.
3.1.6. Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến khả năng nhân chồi cây cà chua
trên hệ thống khí canh.
+ Sự sai khác về hệ số nhân giữa vụ Thu Đông và vụ Đông Xuân là có ý nghĩa
thống kê. Sở dĩ có sự sai khác về hệ số nhân giữa 2 thời vụ là do ảnh hưởng của yếu tố
nhiệt độ tác động đến sự sinh trưởng và bật chồi. Ở vụ Thu Đông cây trồng vào tháng 9,
10 trong điều kiện thời tiết rất thuận lợi cho sinh trưởng của cây mẹ cũng như các chồi
bật ra trên cây mẹ trong khi vụ Đông Xuân cây trồng vào tháng 12, 1 trong điều kiện
nhiệt độ môi trường thấp nên đã làm cho sự sinh trưởng của cây mẹ cũng như sự hình
thành chồi trên cây mẹ chậm lại vì vậy làm giảm rất rõ số ngọn khai thác được ở lần thứ
2 và thứ 3.
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến hệ số nhân chồi cây cà chua F1 trên hệ thống
khí canh.
Số chồi /một lần cắt (chồi/lần)
Thời vụ Lần
1
Lần
2
Lần
3
Lần
4
Lần
5
Lần
6
Lần
7
Tổng số
chồi cắt/60
ngày
Hệ số nhân
(lần/60
ngày)
Vụ thu đông 50 72 116 93 114 88 92 625b 12,50b
Vụ đông xuân 50 57 73 89 94 83 90 546a 10,92a
CV% 2,0 2,0
LSD0,05 24,69 0,49
Ghi chú: Tổng số chồi cắt/50 cây mẹ, thời gian giữa các đợt cắt là 10 ngày, các chữ a,b,c,.. trong 1
cột giữa các công thức khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức P≤ 0,05.
3.1.7. Xác định số lần cắt ngọn khi nhân giống cà chua F1 bằng kỹ thuật khí canh.
Nhân giống trên hệ thống khí canh có thể cắt ngọn giâm rất nhiền lần nhưng một
câu hỏi được đặt ra là quá trình này có thể kéo dài bao lâu mà không bị ảnh hưởng đến
chất lượng của cây giống? Để trả lời câu hỏi này chúng tôi tiến hành trồng cây cà chua
được nhân ra ở các lần cắt ngọn khác nhau. Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng
3.7, 3.8.
Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng: So với cây trồng từ hạt thì thời gian từ
trồng đến nở hoa, đậu quả và thu quả lần 1 rút ngắn hơn từ lần cắt ngọn 1 đến 7.
Chiều cao cây và số lá cuối cùng cũng có xu hướng giảm dần từ lần cắt 1 đến lần
cắt 7 tuy nhiên chỉ có lần cắt 6 và 7 (đặc biệt lần cắt 7) sự sai khác có ý nghĩa thống kê
9
Bảng 3.7: Sự sinh trưởng phát triển của cây cà chua trồng từ chồi qua các lần cắt khác nhau.
Thời gian từ trồng đến (ngày)
Công thức
Ra hoa Hình thành quả thu lần 1
Chiều cao cuối
cùng (cm)
Số lá cuối
cùng (lá)
Cây từ hạt (ĐC) 37,67 47,65 84,50 275,38 34,21
Cây cắt lần 1 33,25 43,10 82,60 274,54 34,43
Cây cắt lần 2 33,30 43,27 82,50 270,63 34,30
Cây cắt lần 3 32,93 42,80 80,50 272,86 33,93
Cây cắt lần 4 32,47 42,50 80,00 265,77 33,60
Cây cắt lần 5 31,40 40,50 78,40 268,82 33,78
Cây cắt lần 6 28,10 39,23 77,70 254,37 32,54
Cây cắt lần 7 25,97 36,47 75,50 232,49 30,87
CV% 2,5 2,3
LSD0,05 11,35 1,31
Sở dĩ có sự giảm sút về sinh trưởng của cây là do tuổi sinh học của các đợt cắt
ngọn khác nhau là khác nhau. Càng cắt về đợt cuối thì tuổi sinh học càng cao, cây giống
có xu hướng già hơn.
Bảng 3.8: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cà chua trồng từ chồi ở các lần
cắt khác nhau
Năng suất
(tạ/1000m2) Nguồn cây
giống
Số
chùm
hoa
(chùm)
Số
hoa/cây
(hoa)
Tỷ lệ
đậu
quả
(%)
Số quả
thực
thu
(quả)
Khối
lượng
TB quả
(gam)
Năng
suất cá
thể
(kg)
Lý
thuyết
Thực
thu
Cây từ hạt (ĐC) 6,50 33,69 74,72 23,85 133,30 3,18
a
89,04 3,18
a
Cây cắt lần 1 6,70 35,14 73,91 23,92 132,65 3,17
a
88,76 3,17
a
Cây cắt lần 2 6,67 34,58 75,25 24,23 129,61 3,14
a
87,92 3,14
a
Cây cắt lần 3 6,55 33,80 74,36 23,76 131,34 3,12
a
87,36 3,12
a
Cây cắt lần 4 6,40 33,48 73,89 24,09 128,93 3,11
a
87,08 3,11
a
Cây cắt lần 5 6,50 32,89 73,08 24,50 127,59 3,13
a
87,64 3,13
a
Cây cắt lần 6 6,10 32,27 72,62 23,34 119,58 2,79
b
78,14 2,79
b
Cây cắt lần 7 6,00 31,56 73,34 22,16 115,75 2,57
c
71,96 2,57
c
CV% 2,8 1,7
LSD0,05 0,15 2,5
Ghi chú: Các chữ a,b,c..., . trong 1 cột giữa các công thức khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở
mức P≤ 0,05.
+ Năng suất: Năng suất cá thể và năng suất thực thu không có sự sai khác giữa
cây trồng từ hạt và cây trồng từ ngọn cắt lần 1- 5 nhưng lại khác nhau có ý nghĩa thống
kê từ lần cắt 6 và 7. Năng suất cây trồng từ ngọn cắt lần 1 -5 tương đương so với cây
trồng từ hạt giống gốc.
Các cây giống cà chua được nhân ra bằng phương pháp khí canh (từ lần 1- lần 5)
sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao tương đương với cây trồng từ hạt. Năng suất
trung bình đạt 3,13- 3,17 kg cây tương đương với năng suất thực thu 85,89- 86,98
tạ/1000m2.
10
Các cây giống nhân ra từ lần cắt ngọn 6 và 7 do cây ra hoa sớm nên năng suất đã
giản rõ rệt chỉ đạt 69,47 – 76,61 tạ/1000m2 .
Rõ ràng tuổi sinh học của cây qua các lần cắt ngọn khác nhau tăng lên từ lần cắt
1-7 nhưng chất lượng của cây giống không có biến động lớn từ lần cắt 1 đến 5. Nhưng
qua lần cắt thứ 5 thì chất lượng cây giống đã giảm thể hiện sự ra hoa, đậu quả sớm hơn
nhưng năng suất bị giảm rõ rệt.
Để đảm bảo chất lượng cây giống thì chỉ nên khai thác ngọn đến lần thứ 5. Ngoài
ra, các cây cà chua nhân từ hệ thống khí canh có thời gian từ trồng đến ra hoa ngắn hơn
so với cây trồng từ hạt là: 5-7 ngày. Đây là đặc điểm quan trọng trong cơ cấu mùa vụ.
3.1.8. Ảnh hưởng kỹ thuật khí canh đến khả năng nhân giống bằng chồi của cà chua F1.
+ Kết quả rất rõ ràng rằng hệ số nhân giống của 3 phương thức trồng là rất khác
nhau có ý nghĩa thống kê. Hệ số nhân thấp nhất ở phương thức giâm chồi trên nền giá
thể (4,22 lần) sau đó là thủy canh (5,62 lần) và cao nhất đạt được ở phương thức khí
canh (12,58 lần).
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của các nền giâm chồi khác nhau tới hệ số nhân chồi cây cà chua
F1 (vụ Thu Đông, 2009)
Số chồi / mỗi lần cắt Nền giâm
chồi
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Lần 7
Tổng số chồi
cắt/60 ngày
Hệ số nhân
(lần/60 ngày)
Giá thể 50 14 26 35 28 34 24 211 4,22a
Thủy canh 50 25 35 41 50 38 42 281 5,62b
Khí canh 50 76 120 90 113 85 95 629 12,58
c
CV% 1,6
LSD0,05 0,21
Ghi chú: Tổng số chồi cắt/50 cây mẹ, thời gian giữa các đợt cắt là 10 ngày, các chữ a,b,c,.. trong 1
cột giữa các công thức khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức P≤ 0,05.
Sở dĩ có được kết quả đó là do khả năng khai thác ngọn ở các phương thức trồng
rất khác nhau. Trong 2 tháng số ngọn khai thác được ở khí canh cao gấp 2,98 lần so với
địa canh và 2,24 lần so với thủy canh. Như vậy, cây cà chua trồng trên hệ thống khí canh
có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt hơn nhiều so với thủy canh và địa canh nên số
chồi khai thác được nhiều hơn. Điều này đã nói lên rằng hệ thống khí canh đã tạo điều
kiện tối ưu cho hệ rễ cây hô hấp hảo khí đến mức tối đa và do đó tạo ra nhiều năng lượng,
nhiều sản phẩm gây áp suất thẩm thấu cao của hệ rễ, giúp hệ rễ hấp thụ tốt nhất nước và
các nguyên tố dinh dưỡng khi phun dạng sương mù cho nó.
+ Tỷ lệ sống của ngọn cắt được giâm trên hệ thống khí canh đạt 100 % Trong khi ở
công thức thủy canh tỷ lệ sống của các ngọn giâm chỉ đạt 67% và giá thể đạt 43,5%
+ Sự ra rễ của ngọn cắt: Toàn bộ số ngọn đều ra rễ sau giâm 8 ngày trong khi đó
trên hệ thống thủy canh chỉ có 67,67 % số ngọn giâm ra rễ và thấp nhất là trên giá thể
chỉ đạt 23,50%.
+ Số lượng rễ, chiều dài rễ trên hệ thống khí canh > trên hệ thống thủy canh> trên
giá thể.
11
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của các nền giâm chồi khác nhau (giá thể, thủy canh, khí canh)
đến sự sống, ra rễ và chất lượng rễ của chồi giâm cà chua.
Tỷ lệ ra rễ (%) sau ngày
Số rễ TB
(rễ/cây) sau:
Chiều dài rễ
(cm) sau
Tỷ lệ
sống
(%) 6 7 8 9 10 ngày 20 ngày 10 ngày 20 ngày
Giá thể 43,50 0,00 00,00 23,50 45,50 6,37 11,25a 5,45 10,62a
TC 67,00 0,0 43,50 67,67 90,50 8,98 16,56
b
7,86 15,90
b
KC 100,0 42,00 92,67 100,0 100,0 13,28 32,15
c
10,93 25,67
c
CV% 2,7 1,5
LSD0,05 1,09 0,52
Ghi chú: Các chữ a,b,c các chữ a,b,c,.. trong 1 cột giữa các công thức khác nhau chỉ sự sai
khác có ý nghĩa ở mức P≤ 0,05.
Như vậy trên hệ thống khí canh sự ra rễ của các chồi cà chua rất thuận lợi. Yếu
tố quan trọng nhất quyết định sự sinh trưởng của bộ rễ cây trồng trên hệ thống khí
canh vượt trội so với bộ rễ của cây trồng trên hệ thống thủy canh và giá thể là độ hảo
khí- sự thỏa mãn oxy cho hô hấp của rễ có ý nghĩa quyết định đến sức sống của bộ rễ
3.1.9 Nghiên cứu tính toán giá thành nhân giống cây cà chua F1 bằng phương pháp
giâm chồi trên hệ thống khí canh
Bảng 3.11. Giá thành của cây giống nhân bằng công nghệ khí canh
Giá thành cây giống (đồng)
Thời vụ
Tổng chi
(đồng/100 m2) Căt chồi 5 lần Căt chồi 7 lần
Vụ Thu Đông 24.300.000 750 555
Vụ Đông Xuân 24.300.000 900 640
Nếu so với giá thành hạt (3000 đồng/hạt) thì giá thành của cây giống được nhân ra
trên hệ thống khí canh có chất lượng tương đương với cây từ hạt nhưng giá chỉ bằng 25-
33% (tùy thuộc vào thời vụ) so với giá thành của hạt .
Trong trường hợp việc nhập hạt giống không chủ động cũng như giá thành hạt
giống lên cao (4000- 5000 đồng/hạt) thì ta vẫn có thể sử dụng những cây giống được cắt
chồi ở lần 6,7. Mặc dù năng suất giảm đi nhưng chi phí về tiền giống vẫn có thể bù đắp
được so với việc giảm năng suất khi sử dụng những cây giống này.
3.2 Nghiên cứu khả năng trồng trọt cây cà chua F1 bằng kỹ thuật khí canh.
Các kết quả nghiên cứu về nhân giống cây cà chua F1 bằng kỹ thuật khí canh đã
được khảng định. Tuy nhiên để trồng trọt cây cà chua F1 trên hệ thống khí canh cần có
những nghiên cứu để tìm ra các yếu tố kỹ thuật thích hợp nhất cho cây sinh trưởng, phát
triển tốt cho năng suất cao
3.2.1 Ảnh hưởng của thời gian phun dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển của cây cà chua.
+ Ở thời gian phun dinh dưỡng từ 10 – 15 giây/lần thì sinh trưởng, phát triển của
cây cà chua trồng trên hệ thống khí canh tăng lên rõ rệt. Với thời gian phun là 10 giây
đã làm cho chiều cao cũng như số lá thấp nhất (253 cm, 29,33 lá trong vụ đông và
237,60 cm, 28,40 là trong vụ xuân hè. Tuy nhiên khi thời gian phun từ 15- 25 giây thì
sinh trưởng của cây thể hiện không có sự sai khác. Chiều cao trung bình từ 272,33 –
12
283,88 cm, 31-31,27 lá/cây trong vụ đông và 265,71 – 271,75 cm, 30,16 – 30,82 lá/cây
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của thời gian phun dinh dưỡng đến chiều cao và số lá cà chua
trên hệ thống khí canh (14 tuần sau trồng).
Chiều cao cây (cm) Số lá (lá/cây) Thời gian
phun (giây) Vụ đông Vụ xuân hè Vụ đông Vụ xuân hè
10 253,00 237,60 29,33 28,40
15 272,33 265,71 31,00 30,16
20 280,00 269,83 31,17 30,74
25 283,83 271,75 31,27 30,82
CV% 1,7 1,7 2,4 3,1
LSD0,05 8,55 8,54 1,37 1,77
+ Cùng thời gian phun nhưng chiều cao cây cũng như số lá ở 2 thời vụ là khác
nhau. Chiều cao, số lá của cây ở thời vụ đông cao hơn so với vụ xuân hè.
Bảng 3.13: Ảnh hưởng của thời gian phun dinh dưỡng đến sự ra hoa, đậu quả và năng
suất của cà chua.
NS (tạ/1000m2) Thời gian
phun
(giây)
Số
chùm
hoa
Số
hoa/cây
Tỷ lệ
đậu quả
(%)
Số quả
thực thu
(quả)
KLTB
quả
(g/quả)
NS cá
thể
(kg)
Lý
thuyết
Thực
thu
Vụ Đông
10 6,80 30,83 78,24 22,15 116,28 2,58 72,24 69,81
15 7,67 34,07 81,79 25,75 133,25 3,43 96,04 94,86
20 7,50 35,50 81,32 26,37 130,83 3,45 96,60 95,22
25 7,67 34,83 80,84 25,98 131,03 3,40 95,20 94,03
CV% 2,6 1,9
LSD0,05 0,16 3,36
Vụ Xuân Hè
10 6,50 28,8 1 69,94 19,79 92,97 1,84 51,52 50,33
15 7,50 32,23 72,87 20,49 110,30 2,26 63,28 61,97
20 7,50 31,55 71,59 20,80 113,94 2,37 66,36 65,11
25 7,60 32,04 69,50 20,71 115,40 2,39 66,92 65,46
CV% 1,9 2,5
LSD0,05 0,11 3,0
+ Ở phạm vi thời gian phun từ 15-25 giây/lần trong vụ Đông đã đạt được năng
suất cá thể là tương tự nhau: từ 3,40 - 3,45 kg/cây vì vậy mà năng suất lý thuyết cũng
không có sự sai khác đạt 94,92 - 96,60 tạ/1000m2 , còn năng suất thực thu không có sự
thay đổi lớn so với năng suất lý thuyết. Năng suất thực thu ở các công thức có thời gian
phun 15 giây đến 25 giây/lần đạt 94,03 – 95,22 tạ/1000m2. Sự sai khác thể hiện rõ rệt ở
công thức phun 10 giây/lần năng suất chỉ đạt 69,81 tạ/1000m2 có sự sai khác so với các
công thức khác có ý nghĩa thống kê.
+ Ở vụ Xuân Hè thời gian phun tăng từ 10 giây lên 20 giây/lần đã làm cho năng suất
cá thể cũng như năng suất thực thu tăng lên rõ rệt (năng suất thực thu tăng từ 50,33
tạ/1000m2 lên 65,11 tạ/1000m2). Năng suất thực thu đạt được cao nhất (65,11 – 65,46
tạ/1000m2) với thời gian phun 20-25 giây/lần, sự sai khác về năng suất giữa công thức
13
phun 20 và 25 giây là không có ý nghĩa thống kê. Công thức phun 10 giây/lần đạt năng
suất thấp nhất (50,33 tạ/1000m2).
Như vậy với việc trồng cây cà chua trên hệ thống khí canh, thời gian phun quá ngắn sẽ
không cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây vì vậy sẽ làm giảm rất mạnh sự sinh trưởng, phát
triển cũng như năng suất của cây. Tuy nhiên nếu kéo dài thời gian phun thì cũng không cần
thiết. Trong vụ Xuân Hè nhiệt độ môi trường tăng lên từ khi bắt đầu trồng cho đến khi kết
thúc thu hoạch vì vậy mà sự bốc hơi nước sẽ nhanh hơn nên cần kéo dài thời gian phun là
20 giây/lần còn trong vụ đông thì thời gian phun chỉ cần 15 giây/lần là có hiệu quả nhất.
3.2.2 Ảnh hưởng của thời gian nghỉ phun dinh dưỡng ban ngày đến sinh trưởng, phát
triển và năng suất của cây cà chua trồng trên hệ thống khí canh.
Bảng 3.14 . Ảnh hưởng của thời gian nghỉ phun dinh dưỡng ban ngày đến chiều cao và
số lá cà chua trên hệ thống khí canh (14 tuần sau trồng).
Chiều cao cây (cm) Số lá (lá/cây) Thời gian nghỉ
phun (phút) Vụ đông Vụ xuân hè Vụ đông Vụ xuân hè
7 257,60 243,81 29,65 28,44
10 270,07 255,07 30,48 29,35
13 263,67 241,32 29,97 28,17
16 229,81 204,54 27,22 26,02
CV% 1,7 2,0 2,9 2,0
LSD0,05 8,22 9,57 1,36 1,1
+ Chiều cao cây: Khi thời gian nghỉ từ 7 đến 10 phút thì chiều cao cây tăng lên rõ
rệt chiều cao cây tăng từ 257,60 cm lên 270,07 cm/cây ở vụ Đông và 243,81 cm lên
255,28 cm/cây ở vụ Xuân Hè. Tuy nhiên nếu tăng thời gian lên 13, 16 phút/lần thì sinh
trưởng chiều cao cây lại giảm ở cả hai thời vụ đặc biệt là vụ Xuân Hè (chiều cao cây
giảm từ 255,28 cm xuống còn 204,54 cm). Với thời gian nghỉ dài (16 phút) thì chiều cao
cây giảm rõ rệt ở cả hai thời vụ. Trong vụ Đông sự sinh tăng trưởng về chiều cao cũng
như số lá/cây không có sự sai khác có ý nghĩa giữa công thức có thời giang nghỉ phun
dinh dưỡng là 10 và 13 phút/lần.
+ Thời gian nghỉ phun trong vụ đông 13 phút, vụ hè 10 phút là thích hợp cho sinh
trưởng của cây cà chua trồng trên hệ thống khí canh.
+ Khi kéo dài thời gian nghỉ phun từ 7 phút lên thành 13 phút/lần/vụ Đông và 7
phút lên 10 phút/lần/vụ Xuân Hè thì các yếu tố cấu thành năng suất (số hoa/cây, tỷ lệ đậu
quả) đều tăng lên. Nhưng nếu tăng thời gian nghỉ phun lên từ 13- 16 phút/lần / vụ Đông,
10 - 16 phút/lần/vụ Xuân Hè thì các chỉ tiêu như số hoa/cây, số quả thực thu và khối
lượng quả lại giảm đáng kể.
+ Năng suất cá thể của cây cà chua trồng trên hệ thống khí canh tăng lên rõ rệt do
đó năng suất thực thu cũng tăng mạnh (từ 78,09 lên 94,65 tạ/1000m2 trong vụ Đông và
57,63 lên 62,37 tạ/1000m2 trong vụ Xuân Hè). Tuy nhiên nếu tăng thời giang nghỉ phun
từ 10 – 16 phút/lần thì năng suât thu được lại giảm (từ 94,65 xuống 71,07 tạ/1000m2 ở
vụ Đông và 62,37 xuống 52,80 tạ/1000m2 ở vụ Xuân Hè).
14
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của thời gian nghỉ phun dinh dưỡng ban ngày đến sự ra hoa, đậu
quả và năng suất của cà chua.
NS (tạ/1000m2) TG nghỉ
phun
(phút)
Số
chùm
hoa
Số
hoa/cây
Tỷ lệ
đậu quả
(%)
Số quả
TT
KLTB
quả
(g/quả)
NS cá
thể
(kg)
Lý
thuyết
Thực
thu
Vụ Đông
7 7,00 29,73 78,28 21,42 133,05 2,85 79,80 78,09
10 7,50 34,83 84,63 26,08 132,28 3,45 96,60 94,65
13 7,40 35,00 83,02 26,32 129,94 3,42 95,76 94,46
16 6,67 30,17 80,22 23,57 110,35 2,60 72,80 71,07
CV% 4,0 2,0
LSD0,05 0,24 3,3
Vụ Xuân Hè
7 7,50 27,46 71,45 17,89 118,76 2,12 59,36 57,63
10 7,67 31,00 72,23 20,55 115,33 2,35 64,40 62,37
13 7,50 32,15 71,59 20,02 106,89 2,14 59,92 58,77
16 7,00 30,89 68,55 19,72 98,38 1,94 54,32 52,80
CV% 4,7 3,2
LSD0,05 0,22 3,8
+ Sự giảm năng suất ở công thức có thời gian nghỉ phun 10 phút và 13 phút/lần/vụ
Đông không có ý nghĩa thống kê. Để đạt được năng suất cao cũng như tiết kiệm dung
dịch thì thời gian nghỉ giữa các lần phun thích hợp là 13 phút/lần.
+ Thời gian nghỉ phun 10 phút ở vụ Xuân Hè cho năng suất cao nhất (62,37
tạ/1000m2) và có sự sai khác có ý nghĩa thống kê với các công thức nghỉ phun khác.
Như vậy thời gian nghỉ phun dinh dưỡng trong vụ đông nên kéo dài hơn so với vụ
hè do điều kiện thời tiết trong vụ đông và vụ xuân hè có chiều hướng trái chiều nhau. Với
vụ đông càng về sau thì nhiệt độ không khí càng giảm vì vậy sự thoát hơi nước càng giảm
trong khi đó vào vụ xuân hè thì ngược lại. Vì vậy ở vụ đông thời gian nghỉ phun nên kéo
dãn hơn so với vụ xuân hè. Cả hai thời vụ đều nhận thấy nếu thời gian nghỉ phun 7
phút/lần thì bộ rễ của cây sẽ thiếu độ thoáng khí không những ảnh hưởng xấu đến sinh
trưởng của cây mà nó còn làm cho bộ rễ của cây trở nên kẻm phát triển (rễ có màu nâu).
3.2.3 Ảnh hưởng của EC dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển và năng
suất của cây cà chua F1trồng trên hệ thống khí canh.
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của EC dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển của cây
cà chua trồng trên hệ thống khí canh (14 tuần sau trồng).
Chiều cao cây (cm) Số lá (lá/cây) EC dung dịch
(µs/cm) Vụ đông Vụ xuân hè Vụ đông Vụ xuân hè
2300 235,60 240,60 28,63 29,32
2500 271,71 263,57 30,27 30,08
2700 265,27 254,00 30,00 29,48
3000 262,11 239,81 29,81 28,22
3500 217,68 215,93 27,12 26,83
CV% 2,1 2,4 2,4 1,2
LSD0,05 9,5 10,75 1,33 0,66
15
Từ những kết quả chỉ ra trong bảng 3.17 cho thấy EC của dung dịch quá cao
(3500 µs/cm) hay quá thấp (2300 µs/cm) đều ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng của cây cà
chua. Ở cả hai nồng độ EC này đều làm cho sinh trưởng của cây giảm so với các nồng
độ EC khác cụ thể:
+ Tại nồng độ EC là 2500 µs/cm cây cà chua đạt được chiều cao cây là lớn nhất
tuy nhiên mức độ sai khác so với EC=2700 µs/cm và 3000 µs/cm là không có ý nghĩa
thống kê. Và kết quả trong vụ xuân hè cũng diễn ra tương tự như vụ đông.
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của EC dung dịch dinh dưỡng đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của cà chua.
NS (tạ/1000m2)
EC dung
dịch
(µs/cm)
TG từ
trồng đến
thu lần 1
(ngày)
Số
hoa/
cây
Tỷ lệ
đậu quả
(%)
Số quả
TT
KLTB
quả
(g/quả)
NS cá
thể
(kg)
Lý
thuyết
Thực
thu
Vụ Đông
2300 73.06 30,24 81,63 23,69 109,32 2,59 72,43 70,57
2500 73.47 34,73 81,23 26,08 131,51 3,43 96,04 94,32
2700 71.80 36,70 80,00 26,86 130,30 3,50 98,00 96,65
3000 71.50 37,11 79,57 27,93 127,82 3,57 99,96 97,68
3500 69.00 40,21 78,45 29,87 98,48 2,94 82,32 80,98
CV% 3,9 1,9
LSD0,05 0,13 3,1
Vụ Xuân Hè
2300 65.70 30.11 71,50 20,82 105,87 2,20 61,60 59,58
2500 65,00 31,65 72,00 21,28 114,66 2,44 68,32 66,71
2700 64,50 33,13 71,27 21,36 117,04 2,50 70,00 67,93
3000 62.00 35,04 70,50 23,72 96,96 2,30 64,40 62,31
3500 60.50 36,56 68,67 25,03 85,90 2,15 60,20 57,19
CV% 3,5 3,1
LSD0,05 0,12 3,6
+ Thời gian từ trồng đến thu quả lần 1: Thời gian từ trồng đến thu quả lần 1 vụ
Xuân Hè ngắn hơn so với vụ Đông. Nồng độ EC tăng thì thời gian cho thu quả lần 1
giảm xuống.
+ Số hoa/cây được tăng lên theo chiều tăng của EC dung dịch. Số hoa tăng từ
30,24 hoa/cây lên 40,21 hoa/cây/vụ Đông và 30,31 hoa/cây lên 36,56 hoa/cây/vụ Xuân
Hè khi EC dung dịch tăng từ 2300 - 3500 µs/cm, tỷ lệ đậu quả thì lại theo quy luật
ngược lại. Tỷ lệ đậu quả giảm cùng với sự tăng của EC dung dịch. Tuy nhiên mức độ sai
khác về tỷ lệ đậu quả giữa các công thức chỉ dao động từ 0,4-3,6% ở cả 2 thời vụ.
+ Số quả thực thu tăng lên cùng với sự tăng của nồng độ EC dung dịch.
+ EC của dung dịch tăng từ 2300 lên 2700 µs/cm thì khối lượng quả cũng tăng
nhưng khi EC tăng từ 2700 lên 3500 µs/cm thì khối lượng trung bình quả lại giảm . Sự sai
khác về số quả thu được cũng như khối lượng trung bình của quả là có ý nghĩa thống kê tại
các công thức có nồng độ EC cao nhất (3500 µs/cm) và thấp nhất (2300 µs/cm).
+ Ở vụ Đông năng suất cá thể và năng suất thực thu đều tăng theo chiều tăng của
nồng độ EC từ 2300- 3000 µs/cm nhưng năng suất cá thể lại giảm khi EC tiếp tục tăng
16
lên 3500 µs/cm. Năng suất đạt được cao nhất (96,65 - 97,68 tạ/1000m2) ở EC dung dịch
2700 - 3000 µs/cm. Sự sai khác về năng suất thực thu ở EC dung dịch là 2700 và 3000
µs/cm là không có ý nghĩa thống kê.
+ Ở vụ Xuân Hè cũng có quy luật tương tự nhưng sự tăng của năng suất cá thể và
năng suất thực thu theo chiều tăng của EC dung dịch chỉ diễn ra ở EC từ 2300 - 2700
µs/cm ,khi EC từ 2700 - 3500 µs/cm thì năng suất giảm (từ 2,50 giảm xuống 2,15 kg/cây).
Tại EC= 3000 µs/cm năng suất của cây đã giảm (còn 2,3 kg/cây) rõ rệt và khi EC là 3500
µs/cm giai đoạn sau trồng 2 tuần có tới 10-15% cây có hiện tượng nứt thân, khi thu hoạch
có tới 35- 40% số quả bị nứt vỏ. Nồng độ EC= 2500- 2700 µs/cm có ảnh hưởng tốt nhất
đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cà chua trồng trên hệ thống khí canh
trong vụ Xuân Hè. Năng suất thực thu đạt cao nhất 66,71 - 67,93 tạ/1000m2.
Như vậy có thể nói khi EC ở mức 2300 µs/cm thì đã không đáp ứng đầy đủ nhu
cầu dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất cao. Tuy
nhiên khi EC cao ở ngưỡng 3500 đã thúc đẩy quá trình sinh trưởng sinh thực quá sớm làm
cho cây ra hoa sớm, số lượng hoa nhiều nhưng khối lượng quả lại rất thấp chính vì vậy mà
trong cả hai trường hợp này đều thu được năng suất thấp. Trong khi đó ở ngưỡng EC từ
2500- 3000 tỏ ra khá thích hợp cho quá trình sinh trưởng sinh dưỡng cũng như sinh trưởng
sinh thực của cây cà chua nên đã thu được năng suất rất cao.
EC thích hợp cho cây cà chua trồng trên hệ thống khí canh trong vụ đông là 2700
– 3000 µs/cm còn trong vụ xuân hè là 2500- 2700 µs/cm.
3.2.4. Ảnh hưởng của chu kỳ phun dinh dưỡng ban đêm đến sinh trưởng, phát triển và
năng suất của cây cà chua trồng trên hệ thống khí canh.
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của thời gian nghỉ phun dinh dưỡng vào ban đêm đến sinh
trưởng, phát triển của cây cà chua trồng trên hệ thống khí canh (14 tuần sau trồng)
Chiều cao cây (cm) Số lá (lá/cây) EC dung dịch
(µs/cm) Vụ đông Vụ xuân hè Vụ đông Vụ xuân hè
ĐC 280,54 258,94 30,69 29,78
15 phút 272,67 253,24 30,37 29,63
20 phút 264,17 238,32 29,50 28,15
25 phút 245,20 212,80 27,85 27,54
CV% 2,0 2,5 2,3 3,1
LSD0,05 10,08 11,58 1,3 1,74
+ Việc tăng thời gian nghỉ giữa các lần phun dung dịch vào ban đêm có ảnh
hưởng đến sự phát triển thân, lá của cây cà chua trồng trên hệ thống khí canh. Theo quy
luật chung cho cả vụ đông cũng như vụ xuân hè đó là khi thời gian nghỉ phun tăng lên đã
làm giảm chiều cao cũng như số lá/cây.
+ Thời gian nghỉ phun từ 13 phút tăng lên 25 phút/lần đã làm cho chiều cao cây ,
số lá giảm
+ Sự sai khác về chiều cao cây và số lá/cây giữa công thức nghỉ phun 13 phút/lần
(ĐC) và 15 phút/lần là không có ý nghĩa thống kê.
+ Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến năng suất ở thí nghiệm này là khối lượng trung
bình quả khi thay đổi thời gian nghỉ phun vào ban đêm. Nếu như ở công thức ĐC khối
17
lượng trung bình quả là 132,04 gam/quả trong vụ đông, 115,52 gam/quả trong vụ xuân hè
thì việc tăng thời gian nghỉ phun lên 20 phút vào vụ đông và 15 phút vào vụ xuân hè đã đạt
được khối l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tt_ttla_hoang_thi_nga_7979_2005429.pdf