Tương quan giữa năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh học
3.2.1.1 Tương quan giữa chỉ số IQ và tình trạng dinh dưỡng
IQ tương quan thuận và yếu (r = 0,2138) với BMI có thể biểu diễn bằng phương trình hồi quy tuyến tính y = 0,872x + 86,596.
3.2.1.2. Tương quan giữa chỉ số IQ và vòng đầu ở trẻ
IQ tương quan thuận ở mức yếu (r = 0,2896) với vòng đầu với phương trình hồi quy tuyến tính là: y = 2,152x -11,459.
3.2.1.3. Tương quan giữa chỉ số IQ và trí nhớ ở trẻ
IQ tương quan thuận ở mức trung bình (r = 0,4732) với trí nhớ thị giác với phương trình hồi quy là: y = 2,952x + 88,171.
IQ tương quan thuận ở mức trung bình (r = 0,3900) với trí nhớ thính giác và phương trình hồi quy là y = 2,567x + 92,306
3.2.2. Tương quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo BMI và một số chỉ số sinh học
3.2.2.1. Tương quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo BMI và vòng đầu ở trẻ tiểu học
BMI của học sinh tương quan thuận ở mức trung bình (r = 0,3272) với vòng đầu và có thể biểu diễn bằng phương trình hồi quy tuyến tính: y = 0,596x - 14,483.
3.2.2.2. Tương quan giữa tình trạng dinh dưỡng và trí nhớ ở học sinh
Giữa tình trạng dinh dưỡng theo BMI và trí nhớ thị giác có tương quan thuận với mức yếu. Hệ số tương quan r = 0,1357 và phương trình hồi quy tuyến tính là: y = 0,207x + 15,794
Giữa tình trạng dinh dưỡng theo BMI và trí nhớ thính giác có tương quan thuận ở mức yếu. Hệ số tương quan r = 0,2033. Phương trình hồi quy tuyến tính là: y = 0,328x + 15,576.
Vậy tình trạng dinh dưỡng theo BMI ảnh hưởng không đáng kể đến trí nhớ ngắn hạn của trẻ.
26 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của học sinh tiểu học tại tỉnh Bình Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
19
21
20
23
22
10
16
16
18
18
20
20
23
22
24
24
25
18
18
20
19
22
22
25
24
27
26
50
21
21
24
22
26
27
29
28
32
31
75
26
25
30
27
32
33
36
34
40
39
90
31
29
35
30
39
38
42
40
49
44,5
95
34
31
39
34
41
42
45
42
59
47
99
37
35
44
37
46
47
51
47
69
54,5
* Ghi chú: điểm bách phân vị tính theo kg.
Cân nặng của học sinh tăng dần theo tuổi. Học sinh thành thị có cân nặng cao nhất trong ba khu vực nghiên cứu (p <0,05). Mức tăng trung bình 2,88 kg/năm. Mức tăng nhiều nhất ở nữ lúc 8 tuổi và ở nam lúc 10 tuổi. Vậy điều kiện sống, đặc biệt là chế độ dinh dưỡng đã tác động đến sự tăng cân của trẻ em.
3.1.1.3. Vòng ngực của học sinh tiểu học Bình Định.
Bảng 3.7. Vòng ngực của học sinh tiểu học theo tuổi và giới tính
Tuổi
Vòng ngực (cm)
1-2
p
Chung(n= 6.514)
Nam (n1 = 3.298)
Nữ (n2 = 3.216)
± SD
Tăng
1 ± SD
Tăng
2 ± SD
Tăng
6
59,91 ± 6,64
-
60,34 ± 6,97
-
59,47 ± 6,27
-
0,87
< 0,05
7
61,77 ± 6,87
1,86
62,56 ± 7,15
2,22
60,89 ± 6,44
1,42
1,67
< 0,05
8
64,14 ± 7,42
2,37
64,11 ± 7,71
1,55
64,16 ± 7,12
3,27
-0,05
> 0,05
9
65,76 ± 6,68
1,62
67,04 ± 6,46
2,93
64,44 ± 6,64
0,28
2,60
< 0,05
10
68,71 ± 8,10
2,95
68,87 ± 8,14
1,83
68,55 ± 8,06
4,11
0,32
> 0,05
Tăng trung bình/năm
2,20
2,13
2,27
Vòng ngực của học sinh tăng dần theo tuổi. Nam có số đo vòng ngực lớn hơn nữ lúc 6, 7, 9 và 10 tuổi ( p 0,05). Vòng ngực mỗi năm tăng trung bình 2,20 cm, trong đó nam có tốc độ tăng ít hơn nữ. Học sinh thành thị có số đo vòng ngực lớn nhất trong ba khu vực nghiên cứu (p < 0,05).
3.1.1.4. Vòng đầu của học sinh tiểu học Bình Định
Bảng 3.9. Vòng đầu của học sinh tiểu học theo tuổi và giới tính
Tuổi
Vòng đầu (cm)
1 -2
p
Chung (n = 6.514)
Nam (n1 = 3.298)
Nữ(n2 = 3.216)
± SD
Tăng
1 ± SD
Tăng
2 ± SD
Tăng
6
51,48± 1,67
-
51,50± 1,65
-
51,45± 1,68
-
0,05
> 0,05
7
51,89± 1,71
0,41
51,98± 1,72
0,48
51,78± 1,68
0,33
0,20
< 0,05
8
52,16± 1,73
0,27
52,09± 1,73
0,11
52,23± 1,72
0,45
-0,14
> 0,05
9
52,65± 1,76
0,49
52,91± 1,73
0,82
52,39± 1,76
0,16
0,52
< 0,05
10
53,29± 1,82
0,64
53,47± 1,83
0,56
53,12± 1,79
0,73
0,35
> 0,05
Tăng trung bình/năm
0,45
0,49
0,42
Kết quả nghiên cứu chỉ số vòng đầu của 6.514 học sinh tiểu học Bình Định cho thấy, vòng đầu của học sinh tăng dần từ 6 đến 10 tuổi. Lúc 6 tuổi, số đo vòng đầu là 51,48 ± 1,67 cm; lúc 10 tuổi là 53,29 ± 1,82 cm. Mức tăng vòng đầu qua mỗi năm là 0,45 cm. Học sinh thành thị có số đo vòng đầu lớn nhất trong ba khu vực nghiên cứu (p < 0,05). Số đo vòng đầu là chỉ tiêu hình thái thể hiện sự phát triển của não bộ.
3.1.1.5. BMI của học sinh tiểu học Bình Định
Bảng 3.11. BMI của học sinh tiểu học theo tuổi và giới tính
Tuổi
BMI (kg/m2)
1 - 2
p
Chung (n= 6.514)
Nam (n1 = 3.298)
Nữ (n2 = 3.216)
± SD
Tăng
1 ± SD
Tăng
2 ± SD
Tăng
6
16,02± 2,96
-
16,26± 3,14
-
15,78± 2,75
-
0,48
< 0,05
7
16,19± 3,04
0,17
16,62± 3,30
0,36
15,71± 2,64
-0,07
0,91
< 0,05
8
16,89± 3,41
0,68
16,70± 3,34
0,08
17,08± 3,48
1,37
-0,38
< 0,05
9
16,96± 2,95
0,07
17,34± 3,47
0,64
16,57± 2,84
-0,51
0,77
< 0,05
10
17,46± 3,88
0,50
18,05± 4,42
0,71
16,88± 3,16
0,31
1,17
< 0,05
Tăng trung bình/năm
0,36
0,45
0,28
BMI ở nam học sinh lúc 6, 7, 9 và 10 tuổi cao hơn nữ (p < 0,05). Mức tăng BMI trung bình qua mỗi năm chung cho cả hai giới là 0,36. Lúc 8 tuổi BMI của trẻ nữ tăng vọt cao hơn so với nam (p < 0,05). Cũng như các chỉ số hình thái khác, BMI của học sinh ở các khu vực sinh thái cũng khác nhau. Học sinh thành thị có chỉ số BMI cao nhất, tiếp đến là học sinh nông thôn và thấp nhất là học sinh miền núi (p < 0,05).
3.1.1.6. Chỉ số Pignet của học sinh tiểu học Bình Định
Chỉ số Pignet của học sinh từ 6 - 10 tuổi ở Bình Định có lúc tăng có lúc giảm. Mức giảm nhiều nhất là ở trẻ 8 tuổi. Cùng một độ tuổi chỉ số Pignet của nam thấp hơn nữ, chứng tỏ trẻ nam có thể lực tốt hơn trẻ nữ (trừ lúc 8 tuổi nhưng p > 0,05). Ở tất cả các độ tuổi, học sinh thành thị có chỉ số Pignet thấp nhất trong ba khu vực (p < 0,05).
Bảng 3.13. Chỉ số Pignet của học sinh tiểu học theo tuổi và giới tính
Tuổi
Chỉ số Pignet
1-2
p
Chung(n = 6.514)
Nam (n1 = 3.298)
Nữ (n2 = 3.216)
± SD
Tăng
± SD
Tăng
± SD
Tăng
6
35,00±8,52
-
34,33 ± 8,93
-
35,67± 8,04
-
-1,34
< 0,05
7
36,37±9,06
1,37
35,04 ± 9,29
0,71
37,57± 8,48
1,90
-2,53
< 0,05
8
35,82 ± 10,70
-0,55
36,15±11,07
1,11
35,50 ± 10,31
-2,07
0,65
> 0,05
9
36,83±9,80
1,01
35,15±10,11
-1,00
38,56± 9,16
3,06
-3,41
< 0,05
10
35,74 ± 12,18
-1,09
34,16 ± 12,72
-0,99
37,28± 11,43
-1,28
-3,12
< 0,05
Tăng trung bình/năm
0,19
0,04
0,40
3.1.2. Các chỉ số chức năng sinh lý
3.1.2.1. Tần số tim của học sinh tiểu học Bình Định
Bảng 3.15. Tần số tim của học sinh tiểu học theo tuổi và giới tính
Tuổi
Tần số tim (nhịp/phút)
1-2
p
Chung(n = 6.514)
Nam (n1 = 3.298)
Nữ (n2 = 3.216)
± SD
Tăng
1 ± SD
Tăng
2 ± SD
Tăng
6
92,08±9,04
-
92,07±9,26
-
92,10±8,81
-
-0,03
> 0,05
7
90,38±8,35
-1,70
90,15±8,45
-1,92
90,64±8,23
-1,46
0,49
> 0,05
8
86,50±8,68
-3,88
86,26±8,76
-3,89
86,72±8,60
-3,92
0,46
> 0,05
9
84,48±8,77
-2,02
84,37±8,96
-1,89
84,64±8,58
-2,08
0,27
> 0,05
10
83,35±8,89
-1,13
83,68±8,26
-0,69
83,03±9,46
-1,61
0,65
> 0,05
Tăng trung bình/năm
-2,18
-2,10
-2,27
Tần số tim của học sinh tiểu học giảm dần theo tuổi. Trẻ 6 tuổi có tần số tim trung bình là 92,08 ± 9,04 nhịp/phút; trẻ 10 tuổi là 83,35 ± 8,89 nhịp/phút. Mức giảm trung bình mỗi năm là 2,18 nhịp/phút. Nhịp tim của học sinh ở các khu vực thành thị, nông thôn và miền núi không khác nhau nhiều (p > 0,05).
3.1.2.2. Huyết áp của học sinh tiểu học Bình Định
Bảng 3.17 cho thấy, huyết áp tâm thu của trẻ tăng dần từ 6 - 10 tuổi. Huyết áp tâm thu ở trẻ 6 tuổi và 10 tuổi lần lượt là 102,58 ± 5,98 mmHg và 110,22 ± 9,77 mmHg. Trung bình mỗi năm tăng 1,91 mmHg. Không có sự khác biệt về huyết áp tâm thu ở các lứa tuổi tại các khu vực thành thị, nông thôn và miền núi (p > 0,05).
Bảng 3.17. Huyết áp tâm thu của học sinh tiểu học theo tuổi và giới tính
Tuổi
Huyết áp tâm thu (mmHg)
1 - 2
p
Chung( n = 6.514)
Nam (n1 = 3.298)
Nữ (n2 = 3.216)
± SD
Tăng
1 ± SD
Tăng
2 ± SD
Tăng
6
102,58±5,98
-
102,27±6,63
-
102,90±5,23
-
- 0,63
> 0,05
7
104,88 ± 8,15
2,30
104,80 ± 8,15
2,53
104,97± 8,15
2,07
- 0,17
> 0,05
8
105,76±7,99
0,88
105,77±8,34
0,97
105,75 ± 7,63
0,78
0,02
> 0,05
9
108,65±10,22
2,89
108,52±10,32
2,75
108,80±10,13
3,05
- 0,28
> 0,05
10
110,22± 9,77
1,57
110,47±10,02
1,95
109,98±9,52
1,18
0,49
> 0,05
Tăng trung bình/năm
1,91
2,05
1,27
Bảng 3.19. Huyết áp tâm trương của học sinh tiểu học theo tuổi và giới tính
Tuổi
Huyết áp tâm trương (mmHg)
1 - 2
p
Chung(n = 6.514)
Nam (n1 = 3.298)
Nữ (n2 = 3.216)
± SD
Tăng
1 ±SD
Tăng
2 ± SD
Tăng
6
63,39 ± 2,90
-
63,09 ± 1,84
-
63,68± 3,65
-
- 0,59
< 0,05
7
64,33 ± 4,52
0,94
64,18 ± 4,89
1,09
64,50± 4,04
0,82
- 0,32
> 0,05
8
65,68 ± 4,21
1,35
65,79 ± 4,28
1,61
65,56± 4,14
1,06
0,23
> 0,05
9
66,61 ± 4,99
0,93
66,64 ± 4,98
0,85
66,59± 4,50
1,03
0,05
> 0,05
10
67,44 ± 4,78
0,83
67,21 ± 4,84
0,57
67,66± 4,71
1,07
- 0,45
> 0,05
Tăng trung bình/năm
1,01
1,03
1,00
Huyết áp tâm trương của học sinh tăng dần từ 6 - 10 tuổi. Không có sự khác biệt về huyết áp tâm trương của học sinh ở ba khu vực nghiên cứu (p < 0,05).
3.1.2.3. Dung tích sống của học sinh tiểu học Bình Định
Dung tích sống của học sinh tăng dần theo tuổi thể hiện qua bảng 3.21. Trẻ 6 tuổi có dung tích sống trung bình là 1,13±0,30 lít, 10 tuổi là 2,00±0,49 lít. Trung bình mỗi năm tăng 0,22 lít. Dung tích sống ở trẻ nam cao hơn trẻ nữ cùng độ tuổi (p < 0,05). Dựa vào chiều cao và năm tuổi, có thể xây dựng công thức tính dung tích sống của trẻ Bình Định ngày nay theo phương trình hồi quy sau:
Ở nam
:
VC
=
2,6174 H
+
0,0266 A
-
2,0949
Ở nữ
:
VC
=
3,1108 H
+
0,0565 A
-
2,7199
Trong đó: VC: Dung tích sống(lít), H: chiều cao (m), A: tuổi (năm).
Bảng 3.21. Dung tích sống của 250 học sinh theo tuổi và giới tính
Tuổi
Dung tích sống (lít)
1-2
p
Chung (n = 250)
Nam (n1 = 126)
Nữ (n2 = 124)
±SD
Tăng
1± SD
Tăng
2± SD
Tăng
6
1,13 ± 0,30
-
1,25±0,30
-
1,00 ± 0,25
-
0,25
< 0,05
7
1,43 ± 0,37
0,30
1,47±0,31
0,22
1,40 ± 0,42
0,40
0,07
> 0,05
8
1,70 ± 0,41
0,27
1,85±0,47
0,38
1,56 ± 0,30
0,16
0,29
< 0,05
9
1,73 ± 0,36
0,03
1,86±0,27
0,01
1,60 ± 0,40
0,04
0,26
< 0,05
10
2,00 ± 0,49
0,27
2,17±0,50
0,31
1,76 ± 0,38
0,16
0,41
< 0,05
Tăng trung bình/năm
0,22
0,23
0,19
3.1.2.4. Thị lực của học sinh tiểu học Bình Định
Tỷ lệ trẻ bị giảm thị lực mắt trái (17,16%) cao hơn mắt phải (16,84%). Tỷ lệ học sinh giảm thị lực mắt phải cao nhất ở thành thị (23,94%), sau đó đến nông thôn (15,05%) và thấp nhất là miền núi (10,59%) (p < 0,05). Tỷ lệ học sinh giảm thị lực mắt trái cao nhất ở thành thị (23,68%), sau đó đến miền núi (17,16%) và thấp nhất là nông thôn (16,60%) (p < 0,05). Học sinh tiểu học Bình Định có tỷ lệ giảm thị lực là 14,42%.
3.1.2.5. Thính lực của học sinh tiểu học Bình Định
Học sinh có thính lực bình thường chiếm 99,67%, chỉ có 0,33% học sinh bị giảm thính lực ở các mức độ nhẹ, vừa và nặng.
3.1.3. Tình trạng dinh dưỡng theo BMI của học sinh tiểu học Bình Định
SDD gầy còm mức độ nặng là 2,66%, chiếm tỷ lệ cao nhất ở trẻ 10 tuổi (3,25%). SDD gầy còm mức độ vừa chiếm 8,54%, chiếm tỷ lệ cao nhất ở trẻ 7 tuổi (9,44%). Tình trạng dinh dưỡng bình thường chiếm tỷ lệ 58,70% và đạt cao nhất ở trẻ 9 tuổi (61,96%). Trẻ TC chiếm tỷ lệ 16,60%, chiếm tỷ lệ cao nhất ở trẻ 10 tuổi (17,68%). BP chiếm 13,51%, trẻ 6 tuổi có tỷ lệ BP cao nhất (17,01%). Điều này không tốt cho sức khỏe cộng đồng vì làm trẻ hóa nguy cơ mắc các bệnh huyết áp, tiểu đường thậm chí ung thư ở thế hệ tương lai. SDD chiếm tỷ lệ cao nhất ở học sinh miền núi (11,20%), TC - BP chiếm tỷ lệ cao nhất ở học sinh thành thị (lần lượt là 27,19% và 29,89%).
3.1.4. Hoạt động thần kinh cấp cao của học sinh tiểu học Bình Định
3.1.4.1. Điểm IQ của học sinh tiểu học Bình Định
Bảng 3.27. Điểm IQ của học sinh tiểu học theo tuổi và giới tính
Tuổi
Chỉ số IQ
1 -2
p
Chung (n = 6.514)
Nam (n1 = 3.298)
Nữ (n2 = 3.216)
±SD
Tăng
±SD
Tăng
±SD
Tăng
6
87,46 ± 9,57
-
87,41 ±9,38
-
87,51 ± 9,77
-
- 0,10
> 0,05
7
96,77 ± 11,88
9,39
97,47±11,96
10,06
95,97 ± 11,73
8,46
1,50
< 0,05
8
102,95±11,93
6,18
102,47±12,29
5,00
103,42±11,55
7,45
- 0,95
> 0,05
9
107,54±10,67
4,59
107,94 ±9,93
5,47
107,14±11,37
3,72
0,80
> 0,05
10
110,81±10,50
3,27
110,33±10,36
2,39
111,28±10,61
4,14
- 0,95
> 0,05
Tăng trung bình/năm
5,86
5,73
5,94
Trên cơ sở điểm test Raven, tiến hành xác định điểm IQ của 6.514 học sinh Bình Định. Kết quả cho thấy, IQ của học sinh tăng dần theo tuổi, lúc 6 tuổi là 87,46 ± 9,57 điểm và 10 tuổi là 110,81 ± 10,50 điểm, mức tăng trung bình là 5,86 điểm/năm. IQ của học sinh ở ba khu vực tăng dần và có sự khác nhau (p < 0,05).
3.1.4.2. Trí nhớ ngắn hạn của học sinh tiểu học Bình Định
- Trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh tiểu học Bình Định
Qua nghiên cứu cho thấy, khả năng nhìn và nhớ được 4 số chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả nam và nữ, nhưng nam ít hơn nữ (nam: 18,68% và nữ: 19,09%). Khả năng nhìn và nhớ được 8 đến 12 số, ở nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nam (nữ là 44,35% và nam là 41,88%) với p > 0,05. Vậy nữ học sinh có trí nhớ thị giác tốt hơn nam học sinh.
Trẻ 6 tuổi nhìn và nhớ 2 số chiếm tỷ lệ cao nhất (28,43%). Trẻ 7 và 8 tuổi nhìn và nhớ được 4 số chiếm tỷ lệ cao nhất (lần lượt là 24,10% và 21,89%). Trẻ 9 tuổi nhìn và nhớ 5 số chiếm tỉ lệ cao nhất (20,31%). Trẻ 10 tuổi nhìn và nhớ 6 số chiếm tỉ lệ cao nhất (19,30%). Vậy trẻ càng lớn trí nhớ thị giác càng tăng.
Trẻ sống ở các khu vực sinh thái khác nhau có trí nhớ thị giác khác nhau. Khả năng nhìn và nhớ từ 0 đến 3 số chiếm tỷ lệ cao nhất ở học sinh miền núi (miền núi: 43,54%, nông thôn: 37,68%, thành thị: 33,54%). Nhìn và nhớ được 4 và 5 số chiếm tỷ lệ cao nhất ở học sinh nông thôn (nông thôn: 37,82%, thành thị: 33,19%, miền núi: 31,91%). Nhìn và nhớ được từ 6 số trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất ở học sinh thành thị (thành thị: 33,28%, miền núi: 24,56%, nông thôn: 24,50%) với p < 0,05. Vậy trẻ càng lớn trí nhớ thị giác càng tăng. Học sinh thành thị có trí nhớ thị giác tốt nhất trong ba khu vực (p < 0,05).
- Trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh tiểu học Bình Định
Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở nam khả năng nghe và nhớ được 2 số chiếm tỷ lệ cao nhất (21,65%). Ở nữ khả năng nghe và nhớ được 3 số chiếm tỷ lệ cao nhất (19,43%). Tỷ lệ nam nghe và nhớ được 0, 2, 3 và 4 số cao hơn so với nữ, các trường hợp còn lại nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nam. Như vậy, nữ học sinh có trí nhớ thính giác tốt hơn nam.
Tỷ lệ trẻ tiểu học có khả năng nghe và nhớ từ 2 đến 6 số chiếm tỷ lệ cao. Trẻ 6, 7 tuổi nghe và nhớ được 2 số chiếm tỷ lệ cao nhất. Trẻ 8, 9 tuổi nghe và nhớ được 3 số chiếm tỷ lệ cao nhất, trẻ 10 tuổi nghe và nhớ được 5 số chiếm tỷ lệ cao nhất. Như vậy, trẻ càng lớn trí nhớ thính giác càng tốt.
Trẻ sống ở các khu vực khác nhau có trí nhớ thính giác khác nhau. Khả năng nghe và nhớ được 3 số chiếm tỷ lệ cao nhất ở học sinh thành thị (19,44%) và nông thôn (23,38%). Học sinh miền núi có khả năng nghe và nhớ 2 số chiếm tỷ lệ cao nhất (19,46%). Khả năng nghe và nhớ từ 0 đến 3 số chiếm tỷ lệ cao nhất ở học sinh nông thôn (48,76%), sau đó đến học sinh miền núi (37,20%) và thấp nhất là học sinh thành thị (23,64%) với p < 0,05. Khả năng nghe và nhớ từ 4 đến 12 số chiếm tỷ lệ cao nhất ở học sinh thành thị (56,91%), sau đó đến học sinh miền núi (45,01%) và thấp nhất là học sinh nông thôn (27,85%) với p < 0,05. Như vậy, học sinh thành thị có trí nhớ ngắn hạn thính giác tốt nhất trong ba khu vực nghiên cứu.
Vậy trẻ càng lớn trí nhớ thính giác càng tốt. Học sinh thành thị có khả năng ghi nhớ bằng thính giác tốt nhất (p < 0,05) trong ba khu vực thành thị, nông thôn và miền núi.
- So sánh trí nhớ ngắn hạn thị giác và thính giác của học sinh tiểu học Bình Định.
Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 3.33 cho thấy, tỷ lệ trẻ ghi nhớ từ 0 đến 4 số bằng trí nhớ thính giác cao hơn tỷ lệ trẻ ghi nhớ bằng trí nhớ thị giác (p < 0,05).
Tỷ lệ trẻ ghi nhớ từ 5 đến 12 số bằng trí nhớ thị giác cao hơn tỷ lệ trẻ ghi nhớ bằng trí nhớ thính giác (p < 0,05).
Do đó, ở trẻ lứa tuổi tiểu học khả năng ghi nhớ bằng thị giác tốt hơn ghi nhớ bằng thính giác
Bảng 3.33. So sánh trí nhớ thị giác và thính giác của học sinh tiểu học
Điểm trí nhớ
Trí nhớ thị giác
Trí nhớ thính giác
p
SL
%
SL
%
0
80
1,23
346
5,31
< 0,05
1
305
4,68
772
11,85
< 0,05
2
949
14,57
1.236
18,97
< 0,05
3
1.143
17,55
1.317
20,22
< 0,05
4
1.230
18,88
1.032
15,84
< 0,05
5
1.005
15,43
803
12,33
< 0,05
6
748
11,48
486
7,46
< 0,05
7
454
6,97
233
3,58
< 0,05
8
294
4,51
160
2,46
< 0,05
9
153
2,35
77
1,18
< 0,05
10
73
1,12
25
0,38
< 0,05
11
46
0,71
18
0,28
< 0,05
12
34
0,52
9
0,14
< 0,05
Trên đây là một số chỉ số sinh học của học sinh tiểu học tỉnh Bình Định. Giữa các chỉ số có sự tương quan với nhau ở cơ thể trẻ.
3.2. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC Ở HỌC SINH TIỂU HỌC BÌNH ĐỊNH
3.2.1. Tương quan giữa năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh học
3.2.1.1 Tương quan giữa chỉ số IQ và tình trạng dinh dưỡng
IQ tương quan thuận và yếu (r = 0,2138) với BMI có thể biểu diễn bằng phương trình hồi quy tuyến tính y = 0,872x + 86,596.
3.2.1.2. Tương quan giữa chỉ số IQ và vòng đầu ở trẻ
IQ tương quan thuận ở mức yếu (r = 0,2896) với vòng đầu với phương trình hồi quy tuyến tính là: y = 2,152x -11,459.
3.2.1.3. Tương quan giữa chỉ số IQ và trí nhớ ở trẻ
IQ tương quan thuận ở mức trung bình (r = 0,4732) với trí nhớ thị giác với phương trình hồi quy là: y = 2,952x + 88,171.
IQ tương quan thuận ở mức trung bình (r = 0,3900) với trí nhớ thính giác và phương trình hồi quy là y = 2,567x + 92,306
3.2.2. Tương quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo BMI và một số chỉ số sinh học
3.2.2.1. Tương quan giữa tình trạng dinh dưỡng theo BMI và vòng đầu ở trẻ tiểu học
BMI của học sinh tương quan thuận ở mức trung bình (r = 0,3272) với vòng đầu và có thể biểu diễn bằng phương trình hồi quy tuyến tính: y = 0,596x - 14,483.
3.2.2.2. Tương quan giữa tình trạng dinh dưỡng và trí nhớ ở học sinh
Giữa tình trạng dinh dưỡng theo BMI và trí nhớ thị giác có tương quan thuận với mức yếu. Hệ số tương quan r = 0,1357 và phương trình hồi quy tuyến tính là: y = 0,207x + 15,794
Giữa tình trạng dinh dưỡng theo BMI và trí nhớ thính giác có tương quan thuận ở mức yếu. Hệ số tương quan r = 0,2033. Phương trình hồi quy tuyến tính là: y = 0,328x + 15,576.
Vậy tình trạng dinh dưỡng theo BMI ảnh hưởng không đáng kể đến trí nhớ ngắn hạn của trẻ.
3.2.3. Tương quan giữa kích thước vòng đầu và một số chỉ số sinh học
Kích thước vòng đầu tương quan thuận và yếu với trí nhớ thị giác. Hệ số tương quan r = 0,2168 và phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện sự tương quan là: y = 0,181x + 51,501.
Kích thước vòng đầu tương quan thuận ở mức trung bình với trí nhớ thính giác ( r= 0,3029). Phương trình hồi quy tuyến tính biểu diễn sự tương quan là: y = 0,268x + 51,377.
3.2.4. Mối tương quan giữa trí nhớ thị giác và trí nhớ thính giác
Trí nhớ thị giác tương quan thuận ở mức trung bình với trí nhớ thính giác. Hệ số tương quan r = 0,5397 và phương trình hồi quy tuyến tính: y = 0,569x + 2,433.
3.2.5. Tương quan giữa dung tích sống và một số chỉ số hình thái
3.2.5.1. Tương quan giữa dung tích sống và chiều cao ở học sinh tiểu học
Dung tích sống tương quan thuận chặt chẽ với chiều cao. Hệ số tương quan đạt 0,9237. Phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện sự tương quan là: y = 0,033x - 2,704.
3.2.5.2. Tương quan giữa dung tích sống và cân nặng ở học sinh tiểu học
Dung tích sống tương quan thuận chặt chẽ với cân nặng. Hệ số tương quan r = 0,7715. Phương trình hồi quy tuyến tính biểu diễn sự tương quan là: y = 0,032x + 0,529.
3.2.5.3. Tương quan giữa dung tích sống và vòng ngực ở học sinh tiểu học
Dung tích sống tương quan thuận với vòng ngực ở mức trung bình. Hệ số tương quan r = 0,6284 và phương trình hồi quy tuyến tính là: y = 0,026x - 0,210.
Dung tích sống là một chỉ tiêu sinh lý thể hiện thể lực của trẻ. Song muốn xác định cần có máy đo và kỷ thuật đo rất phức tạp. Vì vậy, để thuận lợi trong việc xác định dung tích sống, chúng tôi đã xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính đa biến:
VC (lít) = - 2,194 + 0,025 chiều cao (cm) + 0,003 cân nặng (kg) + 0,052 tuổi + 0,066 giới (1: nam; 0: nữ).
Tóm lại, có nhiều chỉ số sinh học góp phần thể hiện sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ. Giữa các chỉ số có mối tương quan thuận với nhau, chứng tỏ cơ thể con người là một khối thống nhất, do đó cần chăm sóc trẻ chu đáo về mọi mặt để giúp trẻ phát triển toàn diện và hợp lý.
Chương 4. BÀN LUẬN
“Giai đoạn học sinh tiểu học từ 6 - 10 tuổi là giai đoạn có tốc độ phát triển chậm hơn nhưng lại tích lũy các chất dinh dưỡng cho sự phát triển thể lực nhanh ở giai đoạn vị thành niên sau này” [25]. Vì vậy, để đánh giá sự phát triển của trẻ em Bình Định, chúng tôi tiến hành so sánh với các nghiên cứu trong và ngoài nước.
4.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
4.1.1. Chiều cao của học sinh 6 - 10 tuổi
4.1.2. Cân nặng của học sinh 6 - 10 tuổi
4.1.3. Vòng ngực của học sinh 6 - 10 tuổi
4.1.4. Vòng đầu của học sinh 6 - 10 tuổi
4.1.5. BMI và chỉ số Pignet của học sinh 6 - 10 tuổi
Sự tăng trưởng các chỉ số hình thái như: chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu của học sinh lứa tuổi tiểu học tại Bình Định năm 2016 tốt hơn so với kết quả của nhiều nghiên cứu trước đây. Song so với trẻ em trong khu vực và một số nước trên thế giới còn thấp hơn. BMI và chỉ số Pignet cho thấy sự tăng trưởng tốt của trẻ. Tuy nhiên, nếu muốn phát triển tầm vóc người Việt Nam trong tương lai cần quan tâm ngay từ bây giờ. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, có hai yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của trẻ là yếu tố nội sinh như di truyền, chủng tộc, nội tiết, tuổi, giới tính và yếu tố ngoại sinh như dinh dưỡng, rèn luyện, điều kiện kinh tế - xã hội, bệnh lýnên cần tác động tích cực và đồng bộ đối với tất cả các yếu tố trên để giúp trẻ phát triển tối ưu.
4.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ
4.2.1. Tần số tim của học sinh 6 - 10 tuổi
4.2.2. Huyết áp của học sinh 6 - 10 tuổi
4.2.3. Dung tích sống của học sinh 6 - 10 tuổi
4.2.4. Thị lực của học sinh 6 - 10 tuổi
4.2.5. Thính lực của học sinh 6 - 10 tuổi
Các chỉ số sinh lý như tần số tim, huyết áp của học sinh tiểu học Bình Định ngày nay không có sự khác nhau nhiều so với các kết quả nghiên cứu trước đây. Dung tích sống của trẻ tăng lên đáng kể. Điều này cho thấy mối tương quan thuận giữa các chỉ số hình thái và dung tích sống.
Trẻ càng lớn hoạt động thị lực tăng do áp lực của việc học tập, đọc và sử dụng các phương tiện nhìn gần nên tỷ lệ giảm thị lực tăng. Trẻ bị giảm thị lực ngày càng gia tăng ở mọi miền, mọi quốc gia, châu lục trên thế giới. Do đó, việc tuyên truyền, giáo dục ý thức giữ gìn mắt, đặc biệt là ở trẻ em cần quan tâm nhiều hơn vì đây là lứa tuổi mà mắt đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện.
Trẻ khiếm thính hiện nay chưa được kiểm tra, phát hiện vẫn có ở bậc tiểu học. Có hai nguyên nhân chính dẫn tới nghe kém ở trẻ là do bẩm sinh và nguyên nhân mắc phải. Vì vậy, chúng tôi thiết nghĩ việc kiểm tra thính lực nên đưa vào chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu nhằm phát hiện sớm những trẻ có vấn đề thính lực để khắc phục kịp thời
4.3. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG THEO BMI CỦA HỌC SINH
Sự phát triển của điều kiện kinh tế xã hội ngày nay đã tạo thuận lợi cho các bậc phụ huynh trong việc chăm sóc trẻ, dẫn tới giảm tỷ lệ SDD chung. Tuy nhiên, sự hạn chế trong kiến thức nuôi con cũng có thể là lý do làm tỷ lệ trẻ lớn (9, 10 tuổi) SDD còn khá cao.
Tỷ lệ TC - BP ở học sinh lứa tuổi nhỏ (6, 7 tuổi) ngày càng tăng. Đây là một hiện tượng không có lợi về mặt sức khỏe cộng đồng. Bởi vì tích lũy mỡ là hiện tượng tự nhiên ở lứa tuổi tiền dậy thì. Nhưng nếu hiện tượng này diễn ra càng sớm thì càng có nguy cơ BP về sau (ở trẻ lớn và người trưởng thành). Đây là vấn đề cần được quan tâm đúng mức vì sẽ kéo theo những hậu quả như làm gia tăng các bệnh tim mạch, tiểu đường, huyết áp, rối loạn lipit máu, xương khớp hay thậm chí là ung thư. Như vậy, BP có xu hướng trẻ hóa, không tốt cho sức khỏe của thế hệ tương lai
4.4. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO CỦA HỌC SINH
4.4.1. IQ của học sinh 6 - 10 tuổi
Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi, IQ ở trẻ từ 6 - 10 tuổi tăng dần ở cả 3 vùng sinh thái là nhờ sự tích lũy tri thức sau mỗi năm học, tích lũy qua quá trình học tập. IQ ở trẻ thể hiện rõ sự ảnh hưởng của môi trường sống, trẻ thành phố có nhiều điều kiện tốt hơn (điều kiện dinh dưỡng, chăm sóc, học tập) nên thuận lợi cho sự phát triển. Trẻ em vùng miền núi còn nhiều hạn chế về mọi mặt nên IQ thấp hơn so với khu vực nông thôn và thành thị, điều này phù hợp với nhiều nghiên cứu trước đây.
4.4.2. Trí nhớ của học sinh 6 - 10 tuổi
Trẻ từ 6 đến 10 tuổi có trí nhớ tốt dần do quá trình myelin hóa các sợi trục thần kinh tăng dần theo tuổi, các nơron ngày càng hoàn thiện về cấu trúc và chức năng nên giúp khả năng dẫn truyền và lưu thông tin tốt hơn, do đó, ghi nhớ được tăng cường, điều này đã giúp trẻ thuận lợi trong quá trình học tập, tiếp thu tri thức ngày càng nhiều và phức tạp. Học sinh nữ luôn có điểm trí nhớ cao hơn học sinh nam cùng độ tuổi.
Tóm lại, nguyên nhân sự khác biệt của các đặc điểm sinh học trong nghiên cứu chúng tôi và các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước là do khác nhau về môi trường sống, khu vực nghiên cứu và điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng phát triển của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Học sinh từ 6 - 10 tuổi tại Bình Định có các chỉ số hình thái, sinh lý, dinh dưỡng và hoạt động thần kinh cấp cao phát triển phù hợp với sự tăng trưởng theo quy luật chung. Song sự chăm sóc chu đáo về mọi mặt sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện, cân đối và hợp lý hơn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu các chỉ số hình thái, thể lực, sinh lý, dinh dưỡng và một số hoạt động thần kinh cấp cao của 6.514 học sinh từ 6 - 10 tuổi ở khu vực thành thị, nông thôn và miền núi của tỉnh Bình Định, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Các chỉ số hình thái
- Các chỉ số chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực và vòng đầu trung bình của học sinh lứa tuổi tiểu học tại Bình Định tăng dần theo tuổi với tốc độ tăng khác nhau, có thời điểm tăng nhanh, có thời điểm tăng chậm.
+ Chiều cao trung bình trẻ 6 - 10 tuổi lần lượt là 117,09 cm; 122,34 cm; 127,84 cm; 132,76 cm 138,16 cm. Mức tăng trung bình hàng năm là 5,27 cm, ở nam là 5,10 cm và nữ là 5,44 cm. Mức tăng đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_mot_so_dac_diem_sinh_hoc_cua_hoc.doc