Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phải phù hợp và thích nghi với bối cảnh
quốc tế và khu vực. Hai là, Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phải tập trung vào các nộidung chính như đổi mới cơ cấu, hệ thống quản trị và vận hành, triển khai chiến lược, kế hoạch kinh doanh bưu chính củaUPU tại hội nghị thường niên Hội đồng Điều hành Liên minh Bưu chính Thế giới nhằm triển khai các nghị quyết Đại hội Istanbul, ngày 10/7/ 2017. Ba là, Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phải đápứng được xu hướng nhu cầu và khách hàng đang thay đổi. Bốn là, Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Bưu điệnViệt Nam phải lấy ứng dụng khoa học công nghệ, Internet, tự động hóa làm nòng cốt để cung ứng các dịch vụ cho kháchhàng và quản trị doanh nghiệp và tái cấu trúc doanh nghiệp. Năm là, Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổngcông ty Bưu điện Việt Nam cần phải phát huy được các lợi thế cạnh tranh của VNPost trên thị trường ViệtNam hiện nay.Bên cạnh đó, các giải pháp phải khắc phục được các điểm yếu của VNPost so với các đối thủ trên thị trường
7 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điều kiện có lợi nhất về nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị
trường
d) Khái niệm cạnh tranh theo quan điểm Marketing: Theo quan điểm marketing, “Cạnh tranh là việc đưa ra những
chiến thuật, chiến lược phù hợp với tiềm lực của doanh nghiệp, xử lý tốt các chiến lược, chiến thuật của đối thủ, giành được
lợi thế trong kinh doanh hàng hoá và dịch vụ nhằm tối đa hoá lợi nhuận”
Như vậy, có nhiều quan điểm, cách tiếp cận về cạnh tranh, do đó cũng có nhiều trường phái, tác giả có các khái niệm khác
nhau về cạnh tranh. Sau khi nghiên cứu các khái niệm về cạnh tranh của nhiều tác giả, với cách tiếp cận khác nhau.
Trong luận án, NCS tiếp cận khái niệm về cạnh tranh: cạnh tranh là tập hợp các chiến lược, chiến thuật phù hợp với môi
trường kinh doanh nhằm dành được lợi thế và phát huy lợi thế cạnh tranh để doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững.
5
2.1.2 Vai trò của cạnh tranh
(1) Đối với nền kinh tế, xã hội; (2) Đối với người tiêu dùng;(3) Đối với DN
2.1.3 Phân loại cạnh tranh
Có nhiều tiêu chí phân loại cạnh tranh, những theo cấp độ cạnh tranh, thì cạch tranh được phân chia theo các cấp độ
là: (1) Cạnh tranh giữa các sản phẩm (2) Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp;(3) Cạnh tranh giữa các ngành; (4) Cạnh tranh
giữa các quốc gia.
2.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
2.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Khái niệm năng lực cạnh tranh được đề cập đầu tiên ở Mỹ vào đầu những năm 1990. Theo Aldington Report (1985):
“Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lượng vượt trội và giá cả
thấp hơn các đối thủ khác trong nước và quốc tế. Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt được lợi ích lâu dài của doanh
nghiệp và khả năng bảo đảm thu nhập cho người lao động và chủ doanh nghiệp”. Tuy nhiên, khái niệm năng lực cạnh tranh đến
nay vẫn chưa được hiểu một cách thống nhất. Dưới đây là một số các khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đang
được sử dụng phổ biến.
(1) Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp.
Đây là cách quan niệm khá phổ biến hiện nay, theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với các
đối thủ và khả năng “thu lợi” của các doanh nghiệp.
(2) Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trước sự tấn công của doanh nghiệp khác.
(3) Năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo M. Porter (1990), năng suất lao động là thước đo
duy nhất về năng lực cạnh tranh.
(4) Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sự thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao, bằng việc khai thác sử dụng thực lực và
lợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn KH
(5) Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh, mở rộng thị phần
và tăng lợi nhuận thông qua một số chỉ tiêu như năng suất, chất lượng, công nghệ, sự khác biệt về hàng hóa dịch vụ được
cung cấp, giá trị tăng thêm, chi phí sản xuất; là khả năng của doanh nghiệp thực hiện tốt hơn đối thủ cạnh tranh trong việc
đạt được mục tiêu lợi nhuận (Michael E.Porter, 2009)
(6) Năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh.
(7) Theo tác giả Lê Đăng Doanh: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đo bằng khả năng duy trì và mở rộng
thị phần, thu lợi nhuận cho doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước”.
(8) Theo tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiêm việc gia tăng giá trị nội sinh và ngoại sinh của doanh nghiệp, đây chính là
năng lực cạnh tranh mà mỗi doanh nghiệp cố gắng đạt được.
Tổng hợp từ những khái niệm của các nhà nghiên cứu trước đó, với các tình hình nghiên cứu đặc thụ của luận án
NCS tiếp cận và sử dụng khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như sau: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
là khả năng doanh nghiệp duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh so với đối thủ trong việc thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách
hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi nhuận cao và bền
vững.”
2.2.2 Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Theo Michael Porter tiếp cận từ phía doanh nghiệp thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gồm các yếu tố thuộc
kết cấu chuối giá trị của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh và vị thế tương đối của doanh nghiệp so với các yếu tố
quyết định chi phí mỗi hoạt động. Các yếu tố bao gồm bốn nhóm là: (1) Các yếu tố bản thân doanh nghiệp; (2) Nhu cầu của
khách hàng; (3) Các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ; (4) Chiến lược của doanh nghiệp, cấu trúc ngành và đối thủ cạnh
tranh.
Theo Michael Porter và Philip Kotler tiếp cận từ phía khách hàng, Năng lực cạnh tranh là việc tạo ra một giá trị
giành cho khách hàng vượt trội so với đối thủ cạnh tranh. Trong đó các yếu tố cấu thành tạo nên năng lực cạnh tranh là:
1) Các yếu tố làm tăng giá trị khách hàng là việc doanh nghiệp cải tiền sản phẩm, về chất lượng sản phẩm, dịch vụ, chất
lượng cung ứng dịch vụ, cải tiến hình ảnh, danh tiếng của doanh nghiệp, thay đổi thái độ, cách thức phục vụ đối với khách hàng,....
2) Các yếu tố làm giảm chi phí của khách hàng, giảm chi phí của khách hàng bao gồm các yếu tố giảm giá mua sản
phẩm, giảm hao phí thời gian, công sức, giảm phí tổn tinh thần của khách hàng,..
Theo cách tiếp cận của các nhà nghiên cứu về giá trị cảm nhận của khách hàng, thì việc tạo ra giá trị cảm nhận là việc nâng
cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Giá trị cảm nhận của khách hàng được cấu thành từ các yếu tố: (1) Giá cả hành vi (2) Giá
cả tiền tệ; (3) Phản ứng cảm xúc;(4) Chất lượng sản (5) Danh tiếng. Tổng hợp từ các quan điểm tiếp cận từ phía doanh nghiệp, từ phía
khách hàng và giá trị cảm nhận của khách hàng, NCS đề xuất các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được chia
thành 3 nhóm: (1) Nhóm yếu thể hiện vị thế cạnh tranh trên thị trường bao gồm 3 tiêu chí: Thị phần của doanh nghiệp, chất lượng sản
6
phẩm dịch vụ, hình ảnh danh tiếng và thương hiệu. (2) Nhóm các yếu tố thể hiện năng lực kinh doanh của doanh nghiệp so với đối thủ
bao gồm 5 tiêu chí là: Năng lực tài chính, Quản lý và lãnh đạo, Trình độ công nghệ và hiệu suất các quy trình dịch vụ, Marketing phân
phối, Kỹ năng nhân sự quản trị và kinh doanh. (3) Nhóm các yếu tố hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
gồm 4 tiêu chí là : Mức tăng trưởng của thị phần, Chi phí đơn vị, Hiệu suất xúc tiến, Hiệu suất R&D.
Hình 2.1 Mô hình các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Nguồn : NCS tập hợp
2.2.3 Các tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Từ 3 nhóm yếu tố cấu thành nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, được cụ thể hóa bằng 12 tiêu chí. Mỗi tiêu
chí có trọng số nhất định tạo nên năng lực cạnh tranh của mỗi một doanh nghiệp trên thị trường.
2.2.3.2 Đo lường các tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp bưu chính trên thị trường Việt Nam, NCS đo lường mức độ ảnh hưởng của từng tiêu chí
(trọng số) tới sức cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp bưu chính thông qua việc cho điểm và thảo luận nhóm chuyên giá,
những người am hiểu thị trường bưu chính Viện Nam hiện nay. Bên cạnh đó NCS đã tham khảo từ các tài liệu chuyên khảo của
các tác giả: P.Kotler, Day & Winsley, Reed, Jain và vận dụng vào đặc điểm của doanh nghiệp bưu chính, điều kiện của Việt
Nam, NCS xây dựng hệ tham số xác định sức cạnh tranh của doanh nghiệp Bưu chính nước ta như bảng 2.2. Phương pháp xác
định xem (phụ lục 2, 2.4).
Qua 12 tiêu chí và (trọng số) mức độ ảnh hưởng của từng tiêu chí tới năng lực cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp
bưu chính Việt Nam, NCS, vận dụng kỹ thuật thang 5 điểm (trong đó: 5- tốt; 4- khá; 3- trung bình; 2- yếu; 1- kém) lập bảng
câu hỏi, theo từng đối tượng hỏi nhằm đánh giá, đo lường năng lực cạnh tranh theo từng tiêu chí và năng lực cạnh tranh tổng
thể của các doanh nghiệp chi phối thị trường Bưu chính Việt Nam hiện nay. Mỗi tiêu chí phản ánh năng lực canh tranh của
doanh nghiệp bưu chính Việt Nam được đánh giá bởi các đại diện có liên quan (nhà quản trị doanh nghiệp, các công chúng
trực tiếp của doanh nghiệp) và tính điểm bình quân. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp Bưu chính được xác định và xếp loại
thông qua điểm đánh giá tổng hợp theo công thức sau:
Trong đó: Pi- Điểm trung bình tham số i của doanh nghiệp đánh giá; Ki- Hệ số độ quan trọng của tham số i
Bảng 2.2 Các tiêu chí phản ánh năng lực cạnh trang của doanh nghiệp Bưu chính Việt Nam
Chỉ tiêu Kí hiệu (Pi)
Hệ số quan trọng
(Ki)
1. Thị phần doanh nghiệp
2. Tăng trưởng thị phần và lợi nhuận
3. Năng lực tài tài chính
P1
P2
P3
0.05
0.05
0.05
Nhóm yếu thể hiện vị
thế cạnh tranh trên thị
trường
Nhóm các yếu tố thể
hiện năng lực kinh
doanh của doanh
nghiệp so với đối thủ
Nhóm các yếu tố hiệu
quả kinh doanh của
doanh nghiệp so với
đối thủ cạnh tranh
Năng lực
cạnh tranh
của doanh
nghiệp
Năng lực tài chính tài chính
Quản lý và lãnh đạo
Trình độ công nghệ và hiệu
suất các quy trình dịch vụ
Thị phần của doanh nghiệp
Chất lượng sản phẩm dịch vụ
Hình ảnh danh tiếng
và thương hiệu
Marketing phân phối
Kỹ năng nhân sự quản trị và
kinh doanh
Mức tăng trưởng của thị phần
Chi phí đơn vị
Hiệu suất xúc tiến
Hiệu suất R&D
∑
=
=
12
1i
SCTDN KiPiD
7
4. Quản lý và lãnh đạo
5. Chất lượng sản phẩm dịch vụ
6. Trình độ công nghệ và hiệu suất các quy trình dịch vụ
7. Hình ảnh danh tiếng và thương hiệu
8. Chi phí đơn vị
9. Marketing phân phối
10. Hiệu suất xúc tiến
11. Hiệu suất R&D
12. Kỹ năng nhân sự quản trị và kinh doanh
P4
P5
P6
P7
P8
P9
P10
P11
P2
0.1
0.1
0.1
0.1
0.1
0.1
0.05
0.1
0.1
Sức cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp bưu chính Việt Nam 1,0
Nguồn : NCS Tập hợp
2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới năng lực canh tranh của doanh nghiệp
Năng lực cạnh tranh mà doanh nghiệp có được coi là do sự phấn đấu bền bỉ và lâu dài của doanh nghiệp. Nó là kết
quả của rất nhiều hoạt động thực tiễn được thực hiện theo một chiến lược cạnh tranh đã đề ra và phụ thuộc vào nhiều những
nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
2.3.1 Những nhân tố bên trong doanh nghiệp
2.3.2 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA TỔNG CÔNG TY BƯU ĐIỆN VIỆT NAM
3.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Tổng công ty bưu điện Việt Nam
3.1.1 Giới thiệu tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty bưu điện Việt Nam
Ngày 06/01/2015 Bộ Thông tin và Truyền thông đã Ban hành Quyết định số 09/QĐ-BTTTT về việc tổ chức lại Công
ty mẹ Tổng công ty Bưu điện Việt Nam theo đó mô hình tổ chức quản lý của Tổng công ty gồm Hội đồng thành viên và Ban
Tổng giám đốc, phù hợp với Nghị định số 69/2014/NĐ-CP của Chính phủ. Bộ máy quản lý điều hành của Tổng công ty
theo mô hình tổ chức mới đến nay cũng đã được kiện toàn (Mô hình tổ chức xem phụ lục 1c).
Bảng 3.1 Kết quả kinh doanh của VNPost (2013 -2017)
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017
Tổng doanh thu 8035,7 6893,3 9529 12681 17277
- Tổng công ty mẹ 7474,2 6179,9 8544 11578 15826
+ Dịch vụ bưu chính chuyển phát 2398,4 2677,4 3862,4 4553 5691
+ Dịch vụ tài chính bưu chính 862,7 1244,3 1585,6 2419 3358
+ Dịch vụ phân phối truyền thông 2959,6 1590,2 2773,8 4606 6777
- Công ty con 661,5 743,1 985 1103 1451
Tổng chi phí 7968,4 6823,1 9344 12489,9 16974
- Tổng công ty 7433,4 6109,7 8456 11341,9 15991
- Công ty con 535 713,4 888 1058 1387
Tổng lợi nhuận 67,3 99,3 185 191,1 299
- Tổng công ty 40,8 70,1 88 130 235
- Công ty con 26,5 29 97 61,1 64
Nguồn: Báo cáo họat động kinh doanh của VNPost
3.1.2 Phân tích các nhân tố thuộc môi trường bên trong của VNPost
3.1.2.1 Nhân tố về cơ sở vật chất
Sau khi chia tách VNPost vốn điều lệ của VNPost là 8.122 tỷ đồng. Nguyên giá tài sản cố định là 4.388 tỷ đồng. Tài
sản cố định chủ yếu là phương tiện vận chuyển, chia chọn, trụ sở các điểm giao dịch, điểm bưu điện văn hóa xã....
Bảng 3.2 Mạng lưới phục vụ của VNPost năm 2015 - 2017
TT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1 Tổng điểm phục vụ 12642 Điểm 13017 Điểm 13177 Điểm
Bưu cục ( cấp 1,2,3) 2332 Bưu cục 2359 Bưu cục 2672 Bưu cục
Điểm bưu điện văn hóa xã 8085 Điểm 8185 Điểm 8201 ĐIểm
Bưu cục phát 680 Bưu cục 705 Bưu cục 749 Bưu cục
Thùng thư công cộng 1548 thùng 1382 thùng 1179 Thùng
2 Hệ thống khai thác 680 Điểm 683 Điểm 720 Điểm
8
Bưu cục khai thác quốc tế 5 Bưu cục 5 Bưu cục 5 Bưu cục
Bưu cục khai tác cấp 1 78 Bưu cục 78 Bưu cục 77 Bưu cục
Bưu cục khai tác cấp 2,3 597 Bưu cục 603 Bưu cục 638 Bưu cục
3 Bán kính phục vụ bình quân 2,82 Km/ điểm 2,80 Km/ điểm 2,79 Km/điểm
Nguồn : Tổng công ty Bưu điện Việt Nam
3.1.2.2 Nhân tố về nguồn nhân lực
Bảng 3.3 Thống kê về lực lượng lao động của VNPost (2015 -2017)
Số lao động: Người
TT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1 Lao động dài hạn 21.319 21.563 22.386
2 Lao động phát xã 11.450 11.420 11.279
3 Lao động điểm BĐ-VHX 8.085 8.256 8.318
Tổng cộng 41.685 42.657 42.777
Nguồn: Tổng công ty Bưu điện Việt Nam
Lực lượng lao động hiện nay của VNPost 42.777 lao động, trong đó đại học và trên đại học chỉ chiếm 11%, cao đẳng,
trung cấp chiếm 27,6%, sơ cấp, công nhân và chưa qua đào tạo chiếm 61%. Qua đây cho thấy lực số lượng lao động thì đông
nhưng chất lượng lao động còn thấp, là một trở ngại vô cùng lớn cho VNPost trong việc phát triển kinh doanh của mình trong điều
kiện cạnh tranh hiện nay.
Về ứng dụng công nghệ Thông tin (CNTT); Về xây dựng đội ngũ cán bộ; Về các ứng dụng khoa học công nghệ
trong quản lý điều hành điều hành và quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh; Về trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ.
3.1.2.3 Nhân tố về khả năng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh
3.1.2.4 Nhân tố về chiến lược và cấu trúc của VNPost
Đến năm 2017, sau gần hai năm tổ chức hoạt động theo mô hình mới, công tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh của Tổng công ty từ cấp Hội đồng thành viên, Ban Tổng giám đốc và các cấp quản lý tại đơn vị đã đi vào nề
nếp, đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật, đồng thời tạo sự chủ động, linh hoạt, đáp ứng kịp thời yêu cầu tổ chức
sản xuất trên toàn mạng lưới.
3.1.3 Phân tích các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài của VNPost
3.1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường ngành Bưu chính Việt Nam
(1) Về khách hàng sử dụng dịch vụ bưu chính;(2) Về đối thủ cạnh tranh chính với VNPost trên thị trường Bưu chính
Việt Nam hiện nay; (3) Về nhà cung ứng;(4) Về sản phẩm thay thế; (5) Về đối thủ tiềm ẩn
3.1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô
(1)Môi trường kinh tế; (2) Môi trường khoa học công nghệ; (3) Môi trường văn hoá xã hội;(4) Môi trường tự
nhiên;(5) Môi trường chính trị, pháp luật: (6) Môi trường chính trị - pháp luật
Từ phân tích môi trường kinh doanh và các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh trạnh của VNPost, có thể tập hợp các
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPost trên thị trường Việt Nam hiện
nay tại (bảng 3.7) dưới đây.
Bảng 3.7 Phân tích SWOT về năng lực cạnh tranh của VNPost trên thị trường Việt Nam hiện nay
Các yếu
tố bên
trong
VNPost
Điểm mạnh Điểm yếu
(1) VNPost có mục tiêu,
chiến lược kinh doanh rõ rang.
(2) VNPost có mạng lưới cung
cấp dịch vụ rộng. (3)VNPost luôn
quan tâm, đầu tư, ứng dụng công
nghệ vào hoạt động kinh. (4)
VNPost cung cấp đa dạng nhiều
loại dịch vụ. (5) VNPost có đội
ngũ cán bộ công nhân viên nhiều
kinh nghiệm. (6) VNPost có
chiếm thị phần lớn nhất trên thị
trường BC Việt Nam. (7) VNPost
có truyền thống lâu đời (8)
VNPost đã xây dựng được uy tín
và hình ảnh tốt đẹp thị trường
Việt Nam
(1) Tổ chức bộ máy hoạt động
còn cồng kềnh. (2)Quy trình
cung cấp dịch vụ thiếu tính linh
hoạt. (3)Trang thiết bị trong khai
thác bưu chính còn lạc hậu. (4)
Đội ngũ nhân lực đông đảo, chi
phí nhân công lớn. (5) Trình độ
nhân viên không đồng đều. (6)
Các hoạt động Marketing vẫn
còn hạn chế. (7) Cơ chế quản lý
chưa phát huy được hết khả năng
của nguồn nhân lực dồi dào. (7)
Hoạt động nghiên cứu triển khai
đã vẫn chưa có sự đồng bộ,
thống nhất từ cấp tổng công ty
xuống các đơn vị thành viên.
9
Các yếu
tố môi
trường
Cơ hội Thách thức
(1) Xu hướng phát triển của
khoa học công nghệ để VNPost
có thể phát triển nhiều loại hình
dịch vụ mới. (2) Cách mạng khoa
học công nghệ đang diễn ra mạnh
mẽ để VNPost có thể ứng dụng
khoa học kỹ thuật tiên tiến vào
quỳ trình cung cấp dịch vụ.(3) Sự
hội nhập kinh tế ngày càng sâu
rộng của Việt Nam là cơ hội để
VNPost tăng cường hợp tác liên
doanh, liên kết. (4) Chính sách về
các dịch vụ công ích giúp VNPost
có ưu thế cạnh tranh. (5) Thương
mại điện tử phát triển là cơ hội
cho các doanh nghiệp bưu chính
phát triển.(6) Luật bưu chính ra
đời đã tạo cơ hội hoạt động kinh
doanh bình đẳng. (7) Mạng lưới
cung cấp các dịch vụ rộng khắp là
cơ hội để VNPost phát huy tốt
khả năng đáp ứng nhu cầu của
KH.
(1) Việc hội nhập quốc tế làm
cho thị trường bưu chính Việt
Nam ngày càng trở nên cạnh
tranh. (2) Xu hướng phát triển
của khoa học công nghệ tạo ra
nhiều sản phẩm dịch vụ mới thay
thế và nhu cầu thay đổi của
khách hàng. (3) Các doanh
nghiệp bưu chính không chỉ cạnh
tranh trực tiếp giữa các daonh
nghiệp bưu chính mà còn cạnh
tranh với cả các doanh nghiệp
trong việc cung ứng các dịch vụ
Logicstic khác của nền kinh tế
Việt Nam. (4) Chính sách bảo
đảm về số lượng, chất lượng của
nhà nước đối với các dịch vụ
công ích. (5) Thị trường lao động
có nhiều thay đổi. (6) Để hoạt
động kinh doanh có hiệu quả trên
mạng lưới bưu chính rộng khắp
cả nước là thách thức lớn với
VNPost
Nguồn: Tập hợp NCS
3.2 Năng lực cạnh tranh của VNPost trên thị trường bưu chính Việt Nam hiện nay
Đánh giá năng lực cạnh tranh của VNPost và các đối thủ cạnh tranh chính trên thị trường bưu chính Việt Nam thông
qua các tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Bảng 2.2).
3.2.1 Thị phần của các doanh nghiệp bưu chính hiện nay; 3.2.2 Mức tăng trưởng thị phần của các doanh nghiệp Bưu
chính Việt Nam; 3.2.3 Năng lực tài chính của doanh nghiệp bưu chính trên thị trường Việt Nam; 3.2.4 Năng lực quản lý và lãnh
đạo của các doanh nghiệp bưu chính trên thị trường Việt Nam; 3.2.5 Về chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp bưu chính trên thị
trường Việt Nam; 3.2.6 Về trình độ công nghệ và hiệu suất các quy trình dịch vụ của doanh nghiệp bưu chính trên thị trường Việt
Nam; 3.2.7 Về hình ảnh danh tiếng và thương hiệu của các doanh nghiệp bưu chính trên thị trường Việt Nam; 3.2.8 Về chi phí đơn
vị sản phẩm của doanh nghiệp bưu chính trên thị trường Việt Nam hiện nay; 3.2.9 Về năng lực marketing và phân phối của các
doanh nghiệp bưu chính trên thị trường Việt Nam; 3.2.10 Về năng lực xúc tiến của doanh nghiệp bưu chính trên thị trường Việt
Nam ; 3.2.11 Về năng lực nghiên cứu triển khai (R&D) của các doanh nghiệp bưu chính trên thị trường Việt Nam hiện nay; 3.2.12
Về kỹ năng quản trị và kinh doanh của đội ngũ lãnh đạo trong doanh nghiệp bưu chính trên thị trường Việt Nam hiện nay.
Trong đó: Pi- Điểm trung bình tham số i của doanh nghiệp đánh giá
Ki- Hệ số độ quan trọng của tham số i
Kết quả sức cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp bưu chính được thể hiện tại bẳng 3.18 dưới đây
Bảng 3.18 Tập hợp đánh giá năng lực cạnh tranh theo 12 tiêu chí phản ánh sức cạnh tranh tổng thể của doanh
nghiệp bưu chính Việt Nam hiện nay
Tiêu chí
(Pi)
Trọng số
Ki
VNPost ViettelPo
st SPT
HNC-
Sagawa
Express
DHL Fedex TNT
DN Bưu
chính
Khác
P1(4) 0.05 3.54 3.595 2.928 3.18 3.72 3.348 3.435 2.838
P2(12) 0.05 3.267 3.965 2.736 3.294 3.769 3.477 3.472 3.144
P3(11) 0.05 2.95 3.85 2.15 3.4 3.8 4 3.75 2.09
P4(10) 0.1 3.361 3.699 3.094 3.41 3.646 3.642 3.482 3.015
P5(7) 0.1 3.454 3.561 3.071 3.392 3.478 3.735 3.565 2.958
P6(6) 0.1 3.474 3.606 3.033 3.228 3.411 3.586 3.608 2.941
P7 (1) 0.1 3.973 3.877 3.544 3.318 3.862 3.898 3.739 3.042
P8(8) 0.1 3.443 3.715 3.387 3.329 3.96 3.889 3.859 3.057
P9(3) 0.1 3.661 3.601 3.33 3.456 3.889 3.784 3.817 3.036
P10(9) 0.05 3.408 3.617 3.116 3.02 3.412 3.594 3.372 3.14
∑
=
=
12
1i
SCTDN KiPiD
10
P11(2) 0.1 3.676 3.67 3.168 3.114 3.378 3.51 3.286 2.856
P12(5) 0.1 3.5 3.585 3.07 3.43 3.575 3.535 3.45 2.84
Nguồn: tập hợp từ kết quả điều tra của NCS
Nhìn vào chỉ số sức cạnh tranh tổng thể của một số doanh nghiệp bưu chính chi phối thị trường bưu chính Việt Nam
cho thấy sức cạnh tranh tổng thể của các doanh nghiệp bưu chính nước ngoài và các doanh nghiệp liên doanh có điểm cao
và đồng đều hơn các doanh nghiệp trong nước.
Bảng 3.19 Năng lực cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp bưu chính trên thị trường Việt Nam hiện nay
Chỉ tiêu (PiKi) VNPost ViettelPost SPT
HNC-
Sagawa
Express
DHL Fedex TNT DN Bưu
chính Khác
P1K1 0.177 0.180 0.146 0.159 0.186 0.186 0.172 0.142
P2 K2 0.163 0.198 0.137 0.165 0.188 0.188 0.174 0.157
P3 K3 0.148 0.193 0.108 0.170 0.190 0.190 0.188 0.105
P4 K4 0.336 0.370 0.309 0.341 0.365 0.365 0.348 0.302
P5 K5 0.345 0.356 0.307 0.339 0.348 0.348 0.357 0.296
P6 K5 0.347 0.361 0.303 0.323 0.341 0.341 0.361 0.294
P7 K7 0.397 0.388 0.354 0.332 0.386 0.386 0.374 0.304
P8 K8 0.344 0.372 0.339 0.333 0.396 0.396 0.386 0.306
P9 K9 0.366 0.360 0.333 0.346 0.389 0.389 0.382 0.304
P10 K10 0.170 0.181 0.156 0.151 0.171 0.171 0.169 0.157
P11 K11 0.368 0.367 0.317 0.311 0.338 0.338 0.329 0.286
P12 K12 0.350 0.359 0.307 0.343 0.358 0.358 0.345 0.284
DSCTDN 3.512 3.683 3.116 3.312 3.655 3.655 3.582 2.935
Nguồn: tập hợp từ kết quả điều tra của NCS
3.3 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của VNPost trên thị trường bưu chính Việt Nam hiện nay
3.3.1 Những lợi thế cạnh tranh của VNPost trong thị trường bưu chính Việt Nam hiện nay
Các lợi thế cạnh tranh được sắp xếp theo thứ tự lợi thế vượt trội, tác động nhiều nhất được xếp thứ nhất, và cuối cùng
là lợi thế tác động ít nhất vào năng lực cạnh tranh tổng thể của VNPost.
Thứ nhất, Về hình ảnh và danh tiếng thương hiệu. Thứ hai, Về nghiên cứu triển khai R&D. Thứ ba, Về mạng lưới
marketing và phân phối. Thứ tư, Về thị phần dịch vụ chiếm lĩnh trên thị trường. Thứ năm, Về kỹ năng nhân sự và quản trị
doanh nghiệp. Thứ sáu, Về trình độ công nghệ và hiệu suất quy trình dịch vụ.Thứ bẩy, Về chất lượng và giá dịch vụ cung
cấp cho khách hàng. Thứ tám, Về chi phí đơn vị sản phẩm dịch vụ. Thứ chín, Về hiệu suất xúc tiến. Thứ mười, Về quản lý
và lãnh đạo. Thứ mười một, Về vị thế tài chính. Thứ mười hai, Về tăng trưởng thị phần và lợi nhuận.
3.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong năng lực cạnh tranh của VNPost trên thị trường bưu chính
Việt Nam hiện nay
Bên cạnh những lợi thế cạnh tranh, thì VNPost vẫn tồn tại những hạn chế nhất định trong năng lực cạnh tranh của
mình. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế được NCS sắp xếp theo thứ tự ưu tiên khắc phục trước tới sau.
(1) Mặc dù VNPost có thị phần cung cấp dịch vụ lớn nhất trên thị trường Bưu chính Việt Nam hiện nay, nhưng khách hàng
đánh giá khả năng cung cấp dịch vụ của VNPost thấp hơn các đối thủ cạnh tranh chính trên thị trường như ViettelPost, DHL,
TNT. (2) Còn VNPost là doanh nghiệp bưu chính lâu đời, đã quen thuộc với khách hàng, quy trình và cách thức cung cấp dịch vụ
ít đổi mới nên tính hấp dẫn của dịch vụ chưa cao. Đây là hạn chế của VNPost so với các doanh nghiệp bưu chính mới, VNPost cần
phải có các biện pháp khắc phục để tăng cường vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường. (3) Hiệu quả sử dụng vốn và tài sản còn
ở mức khiêm tốn. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là VNPost đã đầu tư mua sắm trạng thiết bị còn dàn trải, nhiều trang thiết
bị mạng lưới đã quá cũ hoạt động không hiệu quả. (4) Bộ máy cồng kềnh đa cấp từ cấp tổng công ty xuống các đơn vị thành viên,
chính điều này đã làm cho các chính sách, chiến lược kinh từ tổng công ty xuống tới cán bộ công nhân viên và tới khách hàng còn
chậm, thông tin phản hồi của khách tới các cấp trong tổng công ty cũng không được nhanh chóng, dẫn đến VNPost thích ứng
chậm chạp với sự thay đổi của thị trường. (5) Chất lượng dịch vụ của VNPost so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường và nhu
cầu thay đổi của khách hàng về dịch vụ bưu chính trên thị trường Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế. Mặc dù dịch vụ của
Tổng công ty Bưu điện Việt Nam đa dạng, nhưng lại thiếu linh hoạt trong cách đáp ứng nhu cầu khách hàng. (6) Những xu hướng
thay đổi của khoa học cộng nghệ theo hướng tin học hóa và tự động hóa phát triển nhanh chóng, với thế hệ c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_nang_luc_canh_tranh_cua_tong_cong.pdf