Tóm tắt Luận án Nghiên cứu phân loại các loài dơi thuộc giống Myotis và giống Pipistrellus (Chiroptera: Vespertilionidae) ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam dựa trên đặc điểm hình thái, tiếng kêu siêu âm và di truyền phân tử

Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu mẫu

2.3.1.1. Thu mẫu bằng lưới mờ : Lưới mờ được sử dụng c kích thước mắt lưới 16–

20 mm; chiều cao 2,5–3 m; chiều dài 3–12 m. Mỗi lưới mờ có 3–5 lượt lưới.8

2.3.1.2. Thu mẫu bằng bẫy thụ cầm

Bẫy thụ cầm được sử dụng bao gồm một khung kim loại kích thước 1,6 x 1,8

m và 1,8 x 2,0 m với 4 dàn cước đặt song song, mỗi dàn cước cách nhau 5 cm gồm

các sợi dây cước được căng dọc theo chiều thẳng đứng, khoảng cách giữa các sợi

cước là 1,5–2,5 cm.

Ngoài ra còn dùng vợt hoặc bẫy di động (mobile trap) để bắt dơi ở trong hang.

2.3.2. Phương pháp xử lí mẫu

2.3.2.1. Xử lí mẫu trên thực địa

Mỗi mẫu dơi được xử lý: định loại sơ bộ, đo kích thước cơ thể, chụp ảnh, ghi

tiếng kêu siêu âm. Mỗi loài chỉ giữ lại 1 đến 3 mẫu. Các mẫu được cố định theo

phương pháp truyền thống. Các mẫu có những biểu hiện khác lạ được lấy vật phẩm

để phục vụ nghiên cứu sinh học phân tử sau này.

2.3.2.2. Xử lí mẫu trong phòng thí nghiệm

- Đo chỉ số hình thái ngoài: cho tất cả các mẫu thu được trong nghiên cứu này và

các mẫu của nghiên cứu trước.

- Đo chỉ số hộp sọ và răng: theo các tài liệu hiện đang được sử dụng phổ biến

(Bates và Harrison, 1997; Scorba và cs., 2003; Dietz và Von Helversen,2004;

Francis, 2008).

- Nhuộm sụn ngọc hành: theo Bates và cs. (2005).

- Định loại mẫu dơi đến loài: Định loại từng mẫu vật theo các tài liệu có liên

quan đến các loài thuộc giống Myotis và giống Pipistrellus ở Việt Nam: (Corbet và

Hill, 1992; Bates và Harrison, 1997; Borissenko và Kruskop, 2003; Kruskop, 2013).

- Những mẫu c đặc điểm khác biệt về hình thái sẽ được mô tả chi tiết và kiểm

tra vị trí phân loại của chúng dựa trên phân tích đa biến bằng phương pháp PCA hoặc

phân tích di truyền phân tử ở gen COI hoặc gen 16S. Quá trình kiểm định t-Test và

hàm Geomean được thực hiện trên phần mềm Excel (Microsoft office 2010).

2.3.3. Phương pháp ghi và phân tích tiếng kêu siêu âm

Ghi tiếng kêu siêu âm của dơi bằng hệ thống PCTage và máy thu siêu âm 6700X

(Petterson Electronik, Thụy Điển) ở 2 trạng thái: trạng thái tĩnh và trạng thái động.

Tất cả tiếng kêu siêu âm thu được được xử lý bằng phần mềm Selena, Batsound.

2.3.4. Phương pháp phân tích ADN

- Tách chiết ADN, điện di ADN trên agarose, nhân đoạn DNA bằng PCR, giải

trình tự ADN. . . được thực hiện tại Phòng Miễn dịch người (Viện nghiên cứu hệ gen

- Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (sử dụng cặp mồi 1); Phòng thí

nghiệm Di truyền học và Phòng Sinh học Phân tử Tế bào thuộc Khoa Sinh học,

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội (sử dụng cặp mồi 2)

và Phòng Hệ thống phân tử và Di truyền Bảo tồn thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên

sinh vật - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (sử dụng cặp mồi 3).

- Các trình tự gen thu được được tinh chỉnh bằng phần mềm Bioedit phiên bản

7.2.5. sau đ được được so sánh với các

 

pdf27 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu phân loại các loài dơi thuộc giống Myotis và giống Pipistrellus (Chiroptera: Vespertilionidae) ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam dựa trên đặc điểm hình thái, tiếng kêu siêu âm và di truyền phân tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệt Nam 1.2.1. Lƣợc sử nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu dơi ở Việt Nam được phân ra các giai đoạn theo quan điểm phân chia lịch sử nghiên cứu thú của Đặng Huy Huỳnh và cộng sự (2008). 1.2.1.1. Giai đoạn trước năm 1945 Những nghiên cứu và ghi nhận về dơi ở Việt Nam trong giai đoạn này rất ít và đều được thực hiện bởi người nước ngoài. Nhiều ghi nhận về các loài trong giai đoạn này có vị trí phân loại không chính xác và được định loại lại trong những nghiên cứu sau đ . 1.2.1.2. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 Trong giai đoạn này, những nghiên cứu về dơi được mở rộng hơn, nhưng do điều kiện chiến tranh nên phạm vi nghiên cứu chủ yếu được thực hiện riêng theo từng miền Nam, Bắc. 1.2.1.3. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay Trong giai đoạn này, nghiên cứu dơi được mở rộng và chuyên sâu hơn. Giai đoạn trước năm 1994, những nghiên cứu về dơi thường kết hợp trong các nghiên cứu về thành phần loài thú. Từ năm 1994 đến nay, nghiên cứu riêng về dơi ngày càng gia tăng về số lượng và phạm vi nghiên cứu, kết quả dẫn đến sự gia tăng số loài dơi được ghi nhận ở Việt Nam. Từ năm 1994 –2005 đã phát hiện 16 loài dơi mới cho Việt Nam, trong đ c 2 loài mới và 1 giống mới cho khoa học. Từ năm 2006 đến nay, c 22 loài dơi mới ở Việt Nam được công bố. 1.2.2. Tình hình nghiên cứu tiếng kêu siêu âm và di truyền phân tử các loài dơi ở Việt Nam Trước năm 2007, những nghiên cứu về phân loại dơi ở Việt Nam chỉ dựa trên các đặc điểm hình thái ngoài, hình thái sọ, răng và sụn ngọc hành. Từ năm 2007, phân loại dựa vào tiếng kêu siêu âm và di truyền phân tử ngày càng tăng, nên phân loại dơi ngày càng chính xác, số lượng các loài mới được ghi nhận ngày càng tăng. Những nghiên cứu tiếng kêu siêu âm của dơi ở Việt Nam chủ yếu được thực hiện ở các loài thuộc các họ Rhinolophidae và Hipposideridae. Nghiên cứu phân loại các loài dơi thuộc các họ khác bằng tiếng kêu siêu âm còn hạn chế. Nghiên cứu phân loại dơi bằng di truyền phân tử ở Việt Nam được tiến hành trong khoảng hơn một thập niên gần đây nên kết quả đạt được còn hạn chế. Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào công bố các loài mới hoặc định loại lại các loài có 6 vị trí phân loại không chính xác. Việc nghiên cứu sự phát sinh các loài dơi ở Việt Nam bằng di truyền phân tử cũng rất hạn chế. 1.2.3. Nghiên cứu phân loại giống Myotis Loài Myotis adversus (Vespertilio adversus) là loài dơi đầu tiên thuộc giống Myotis được ghi nhận ở Việt Nam bởi Morice (1875). Những loài khác được ghi nhận tiếp theo bao gồm: M. chinensis (Menegaux, 1906); M. siligorensis alticranius và M. longipes (Osgood, 1932); M. mystacinus và M. siligorensis (Van Peenen và cs., 1969); M. hasseltii (Topal, 1974); Từ năm 1992 đến 2018, 15 loài thuộc giống Myotis lần lượt được phát hiện. Đặc biệt, năm 2018, trên cơ sở phân tích gen COI ở tổ hợp loài M. annatesae, Kruskop công bố dạng loài mới M. cf. annatesae. Trước năm 2008, tất cả nghiên cứu về phân loại các loài dơi thuộc giống Myotis chỉ dựa vào hình thái ngoài, hình thái sọ và răng, chủ yếu là răng nanh và răng tiền hàm. Phân loại các loài dơi thuộc giống Myotis bằng tiếng kêu siêu âm ở Việt Nam còn hạn chế, chỉ có công bố của Borisenko và cs. (2008), Furey và cs. (2009), Kruskop (2013) công bố một số thông số thuộc một số loài thuộc giống này. Cho đến nay, nghiên cứu di truyền phân tử của các loài thuộc giống này ở Việt Nam còn hạn chế, chỉ có nghiên cứu gen Cytochrome b ở loài M. phanluongi năm 2008, gen COI ở loài M. muricola năm 2013 và loài M. annatesae năm 2018. Năm 2010, Francis và cs. kết luận không thể phân biệt loài M. laniger và M. annamiticus bằng gen trong ty thể. 1.2.4. Nghiên cứu phân loại giống Pipistrellus Thomas (1904) miêu tả một loài mới thuộc giống Pipistrellus ở Việt Nam: P. raptor, ngày nay được xác định là loài P. ceylonicus. Năm 1927-1928, Thomas tiếp tục mô tả 2 loài mới gồm P. tralatitius, P. coromandrus tramatus. Nhưng năm 1992, Cobert và Hill chứng minh 2 loài này lần lượt chính là loài P. javanicus, P. tenuis. Năm 1969, Van Peenen và cs. thông báo 3 loài thuộc giống Pipistrellus ở Miền Nam: P. coromandra, P. javanicus (P. abramus), P. minus. Năm 1997, Bates và cs. ghi nhận mới về 3 loài hiếm gặp thuộc giống Pipistrellus ở Việt Nam gồm P. cardonae, P. pulvaratus, P. paterculus. Phân loại các loài thuộc giống Pipistrellus bằng hình thái chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái của xương cẳng tay, răng tiền hàm, răng nanh, chiều dài dương vật, hình thái sụn ngọc hành. Cho đến nay, nghiên cứu tiếng kêu siêu âm ở các loài thuộc giống Pipistrellus rất hạn chế. Furey (2009), Kuskop (2013) ghi nhận chủ yếu về đặc điểm tiếng kêu siêu âm của một số loài. Kruskop (2013) đề cập đến nghiên cứu đặc điểm di truyền của gen trong ty thể ở loài P. javanicus, P. tenuis và P. coromandra. 7 CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành từ năm 2012 – 2017 với 15 đợt khảo sát tại 17 khu vực thuộc 15 tỉnh ở miền Bắc Việt Nam (Hình 2.1). Mỗi đợt khảo sát tiến hành từ 3– 5 ngày. Ngoài ra, còn thu mẫu dơi tại thành phố Hải Dương, trong khuôn viên Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Hà Nội), huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Tổng số 18 đợt khảo sát với 68 ngày khảo sát thực địa thu mẫu. Hình 2.1. Sơ đồ vị trí các địa điểm khảo sát thực địa Ghi chú: chỉ địa điểm điều tra thực địa trong nghiên cứu này. Chữ số (1 – 18) ứng với số thứ tự đợt điều tra thực địa. Nguồn bản đồ: Bản đồ Hành chính Việt Nam. 2.2. Dụng cụ, hóa chất và vật liệu nghiên cứu Dụng cụ, hóa chất: bao gồm bẫy thu cầm, lưới mờ, vợt bắt dơi, các dụng cụ và hóa chất phục vụ cho việc làm mẫu, thu tiếng kêu siêu âm. Vật liệu nghiên cứu: + 349 mẫu thân dơi được sử dung trong nghiên cứu hình thái, kích thước cơ thể, bao gồm 32 mẫu giống Myotis và 26 mẫu giống Pipistrellus thu được trong nghiên cứu này và kế thừa 301 mẫu thu thập từ những nghiên cứu trước. + 109 mẫu sọ tách ra từ các mẫu thân dơi được sử dụng trong nghiên cứu hình thái sọ. + 39 mẫu mô ức, mô não, mô tủy của 14 loài và phân loài thuộc giống Myotis, 5 loài thuộc giống Pipistrellus thu được trong các đợt khảo sát được sử dụng để phân tích đặc điểm di truyền phân tử. Sử dụng 2 cặp mồi (cặp mồi 1, 2) để nhân đoạn ADN của gen COI và 1 cặp mồi (cặp mồi 3) để nhân đoạn gen 16S. 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Phƣơng pháp thu mẫu 2.3.1.1. Thu mẫu bằng lưới mờ : Lưới mờ được sử dụng c kích thước mắt lưới 16– 20 mm; chiều cao 2,5–3 m; chiều dài 3–12 m. Mỗi lưới mờ có 3–5 lượt lưới. 8 2.3.1.2. Thu mẫu bằng bẫy thụ cầm Bẫy thụ cầm được sử dụng bao gồm một khung kim loại kích thước 1,6 x 1,8 m và 1,8 x 2,0 m với 4 dàn cước đặt song song, mỗi dàn cước cách nhau 5 cm gồm các sợi dây cước được căng dọc theo chiều thẳng đứng, khoảng cách giữa các sợi cước là 1,5–2,5 cm. Ngoài ra còn dùng vợt hoặc bẫy di động (mobile trap) để bắt dơi ở trong hang. 2.3.2. Phƣơng pháp xử lí mẫu 2.3.2.1. Xử lí mẫu trên thực địa Mỗi mẫu dơi được xử lý: định loại sơ bộ, đo kích thước cơ thể, chụp ảnh, ghi tiếng kêu siêu âm. Mỗi loài chỉ giữ lại 1 đến 3 mẫu. Các mẫu được cố định theo phương pháp truyền thống. Các mẫu có những biểu hiện khác lạ được lấy vật phẩm để phục vụ nghiên cứu sinh học phân tử sau này. 2.3.2.2. Xử lí mẫu trong phòng thí nghiệm - Đo chỉ số hình thái ngoài: cho tất cả các mẫu thu được trong nghiên cứu này và các mẫu của nghiên cứu trước. - Đo chỉ số hộp sọ và răng: theo các tài liệu hiện đang được sử dụng phổ biến (Bates và Harrison, 1997; Scorba và cs., 2003; Dietz và Von Helversen,2004; Francis, 2008). - Nhuộm sụn ngọc hành: theo Bates và cs. (2005). - Định loại mẫu dơi đến loài: Định loại từng mẫu vật theo các tài liệu có liên quan đến các loài thuộc giống Myotis và giống Pipistrellus ở Việt Nam: (Corbet và Hill, 1992; Bates và Harrison, 1997; Borissenko và Kruskop, 2003; Kruskop, 2013). - Những mẫu c đặc điểm khác biệt về hình thái sẽ được mô tả chi tiết và kiểm tra vị trí phân loại của chúng dựa trên phân tích đa biến bằng phương pháp PCA hoặc phân tích di truyền phân tử ở gen COI hoặc gen 16S. Quá trình kiểm định t-Test và hàm Geomean được thực hiện trên phần mềm Excel (Microsoft office 2010). 2.3.3. Phƣơng pháp ghi và phân tích tiếng kêu siêu âm Ghi tiếng kêu siêu âm của dơi bằng hệ thống PCTage và máy thu siêu âm 6700X (Petterson Electronik, Thụy Điển) ở 2 trạng thái: trạng thái tĩnh và trạng thái động. Tất cả tiếng kêu siêu âm thu được được xử lý bằng phần mềm Selena, Batsound. 2.3.4. Phƣơng pháp phân tích ADN - Tách chiết ADN, điện di ADN trên agarose, nhân đoạn DNA bằng PCR, giải trình tự ADN. . . được thực hiện tại Phòng Miễn dịch người (Viện nghiên cứu hệ gen - Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (sử dụng cặp mồi 1); Phòng thí nghiệm Di truyền học và Phòng Sinh học Phân tử Tế bào thuộc Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội (sử dụng cặp mồi 2) và Phòng Hệ thống phân tử và Di truyền Bảo tồn thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (sử dụng cặp mồi 3). - Các trình tự gen thu được được tinh chỉnh bằng phần mềm Bioedit phiên bản 7.2.5. sau đ được được so sánh với các trình tự gen tương ứng tại ngân hàng gen (Genbank) bằng công cụ Blast. 9 CHƢƠNG III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Thành phần loài dơi thuộc giống Myotis và Pipistrellus ở khu vực nghiên cứu 3.2. Những loài dơi ghi nhận mới cho khu vực nghiên cứu và ViệtNam 3.2.1. Loài Myotis altarium Thomas, 1911. Quá trình nghiên cứu phát hiện 14 mẫu thuộc giống Myotis có những đặc điểm khác lạ. Trong luận án đã mô tả chi tiết hình thái ngoài (màu sắc bộ lông, màng bay, những phần cơ thể không c lông, hình thái và kích thước tai, mấu tai, đối mấu tai và cựa ở gốc ngón chân) và thấy những đặc điểm của 14 mẫu thu được này giống với đặc điểm của loài M.altarium được công bố bởi Thomas (1911), Blood và cs. (1987), Zhang và cs. (2010) trước đây Phân tích hình thái ngoài, hình thái sọ, răng và di truyền phân tử chứng minh 14 mẫu trên thuộc loài M. altarium. (Hình 3.1 và Bảng 3.3). STT Tên khoa học Nguồn 1 Myotis altarium* M 2 M. annamiticus M, [4, 137] 3 M. annectans M, [4, 137] 4 M. chinensis M, [4, 137] 5 M. hasseltii M, [4, 137] 6 M. horsfieldii M, [4, 137] 7 M. indochinensis M, [164] 8 M. laniger M, [4, 137] 9 M.cf. laniger* M 10 M. montivagus M, [4, 137] 11 M.cf. montivagus* M 12 M. muricola M, [4, 137] 13 M. pilosus M, [4] 14 M. siligorensis M, [4, 137] 15 Pipistrellus abramus M, [4, 137] 16 P. coromandra M, [4, 137] 17 P. javanicus [4, 137] 18 P. paterculus M, [4, 137] 19 P. tenuis M, [4, 137] Ghi chú: Kí hiệu M chỉ những loài ghi nhận trong nghiên cứu này, * chỉ những loài dơi được ghi nhận mới cho khu hệ dơi miền Bắc Việt Nam. Kết quả phân tích 349 mẫu thân, 124 mẫu sọ, 14 loài và dạng loài thuộc giống Myotis và 5 loài thuộc giống Pipistrellus ghi nhận được ở khu vực nghiên cứu (Bảng 3.1). Kế thừa những kết quả nghiên cứu trước và những ghi nhận mới trong nghiên cứu này, 21 loài và dạng loài thuộc giống Myotis, 6 loài thuộc giống Pipistrellus được ghi nhận ở Việt Nam. So với các công bố trước đây, kết quả này đã bổ sung 01 loài và 02 dạng loài dơi mới cho khu hệ dơi miền Bắc Việt Nam là M. altarium, M. cf. montivagus và M. cf. laniger (Bảng 3.1). 10 Hình 3.1. Kết quả phân tích sự sai khác về kích thước (I), hình dạng (II) của loài M. altarium (x), M. annectans (o), M. montivagus (□), M. indochinensis (∆) bằng phương pháp PCA theo 5 chỉ số: FA, E, Cr, HF, HB. Bảng 3.3. Kết quả so sánh trình tự của gen COI thuộc loài M. altarium trong nghiên cứu này với trình tự của một số gen COI trên ngân hàng gen STT Gen COI trong nghiên cứu này Tên loài trên ngân hàng gen Tỷ lệ bao phủ (%) Mức độ giống nhau (%) 1 JF443976.1 M. altarium 95 99 2 KF111724.1 M. ikonnikovi 96 91 3 JF443001.1 M. ikonnikovi 95 90 4 JF442999.1 M. ikonnikovi 95 90 5 JF443028.1 M. petax 95 88 Ghi chú: Tỷ lệ bao phủ (Query cover) là phần trăm (%) độ dài giữa gen nghiên cứu và vùng gen được tìm kiếm trên ngân hàng gen; Mức độ giống nhau (Ident) là tỷ lệ % số Nu giống hệt nhau giữa vùng tìm kiếm và gen nghiên cứu. Hình thái ngoài, hộp sọ, răng, cấu trúc tiếng kêu siêu âm và vùng phân bố của loài này ở Việt Nam được trình bày ở Hình 3.3. I II 11 Hình 3.3. Hình thái hộp sọ, răng (A), hình thái ngoài (B), cấu trúc tiếng kêu siêu âm (C) và khu phân bố (D) loài M. altarium ở Việt Nam. Ghi chú: Ảnh (B) và (C) do Vũ Đình Thống cung cấp. Tiếng kêu siêu âm của loài này có họa âm thứ 2 mờ, không rõ ràng, chỉ có thành phần sóng FM, không có sóng CM với dải tần số dao động 82,8 kHz đến 27,8 kHz; DUR từ 0,5-1,5 ms lúc bay, 0,9-1,4 ms lúc cầm tay; cấu trúc tiếng kêu lúc cầm tay và lúc bay tương đối giống nhau. 3.2.2. Dạng loài Myotis cf. montivagus Quá trình nghiên cứu đã phát hiện 8 mẫu c đặc điểm khác lạ, trong đ 3 mẫu có kích thước lớn hơn giống với mô tả loài M. montivagus của Kruskop (2013) nên được tạm gọi là M. montivagus. Năm mẫu còn lại c kích thước nhỏ hơn loài M. montivagus, chúng vừa c đặc điểm của loài M. montivagus, đồng thời lại có một số đặc điểm khác nên được tạm gọi là dạng loài M. cf. montivagus. Hình thái ngoài của loài M. cf. montivagus tương đối giống với loài M. montivagus như bộ lông , hình thái tai, màng bay Nhưng sọ và răng của loài này có một số đặc điểm khác với loài M. montivagus (Hình 3.4). Kết quả so sánh một số chỉ số hình thái ngoài, tai, răng, sọ và trình tự gen COI của các mẫu loài M. cf. montivagus cho thấy có sự khác biệt hoàn toàn với loài M. montivagus (Bảng 3.4; Hình 3.5). So với loài M. ater và loài M. muricola, loài M. cf. montivagus c kích thước lớn hơn một chút. So sánh hình thái ngoài giữa 5 mẫu thuộc loài M. cf. montivagus với 3 mẫu thuộc loài M. montivagus và 20 mẫu thuộc loài M. muricola bằng phương pháp PCA trên 5 chỉ số FA, E, Cr, HF, HB (Hình 3.5) cho thấy đồ thị của loài M. cf. montivagus nằm tách biệt hoàn toàn so với đồ thị của loài M. montivagus và loài M. muricola. Điều này chứng tỏ loài M. cf. montivagus khác biệt hoàn toàn về hình thái so với loài M. montivagus và loài M. muricola. Kết quả phân tích trình tự gen COI thuộc loài M. cf. montivagus (Bảng 3.5) chỉ ra rằng loài M. cf. montivagus có thể là dạng trung gian của 3 loài M. montivagus, M. ater và M. muricola. 12 Bảng 3.4. Một số chỉ số hình thái ngoài, hình thái sọ, răng của loài M. cf. montivagus và loài M. montivagus trong nghiên cứu này và nghiên cứu trước. Chỉ số đo Loài M. cf. montivagus Loài M. montivagus Nghiên cứu này Görföl (2013) Benda (2010) FA 36,11-38,25 44,09-45,21 39,2–41,5 - Cr 15,62-17,55 18,5-19,03 - - HF 6,44-7,86 7,35-8,73 - - E 12,28-12,98 14,42-15,88 - 11,78 HB 36,68-38,01 53,25-54,68 - - GL 13,45-14,51 16,74 15,62–15,76 15,27 CCL 12,78-14 16,22 14,07–14,10 14,57 C 1 -C 1 3,41-3,97 4,90 4,39–4,51 4,48 M 3 -M 3 5,39-6,08 7,46 6,50–6,79 6,50 ZW 8,52-8,97 11,87 - - MW 6,09-6,53 7,60 7,93–8,01 - IOW 3,15-3,38 4,01 3,74–3,88 3,73 BCW 6,18-6,71 7,91 7,15–7,19 7,23 BCH 4,45-5,38 5,83 5,73–5,76 5,50 C 1 -M 3 5,21-5,61 6,56 6,09–6,17 6,12 C 1 -P 4 1,86-2,12 2,47 2,89–2,94 - ML 9,78-10,92 13,14 11,48–11,85 11,78 C1-M3 5,55-6,05 7,07 6,35–6,47 6,48 CPH 3,28-3,82 4,82 - 3,85 Hình 3.4. Hình thái sọ, răng của loài M. cf. montivagus (A) và M. montivagus (B). 13 Hình 3.5. Kết quả phân tích sự sai khác về kích thước (I), hình dạng (II) giữa loài M. cf. montivagus (□) với loài M. montivagus (∆), M. muricola (o) bằng phân tích PCA trên 5 chỉ số (FA, E, HF, Cr, và HB). Bảng 3.5. Kết quả so sánh trình tự của gen COI thuộc loài M. cf. montivagus trong nghiên cứu này với trình tự của một số gen COI trên ngân hàng gen. STT Gen COI trong nghiên cứu này Gen COI trên ngân hàng gen Tên loài trên ngân hàng gen Tỷ lệ bao phủ (%) Mức độ giống nhau (%) 1 T.140607.1 HM541056.1 M. cf. muricola 96 100 2 HM541053.1 M. cf. muricola 96 100 3 HM541045.1 M. cf. muricola 96 100 4 HM541055.1 M. cf. muricola 96 99 5 JF443979.1 M. cf. ater 96 99 6 HM914900.1 M. cf. ater 96 99 7 HM914933.1 M. cf. ater 96 99 8 T.140607.4 HM914900.1 M. cf. ater 97 100 9 JF443979.1 M. ater 97 99 10 HM541055.1 M. cf. muricola 97 99 11 HM541051.1 M. cf. muricola 97 99 12 HM914903.1 M. cf. muricola 97 99 3.2.3. Dạng loài Myotis cf. laniger Hệ thống phân loại của loài M. laniger tương đối phức tạp và chưa rõ ràng. Nghiên cứu này đã phát hiện ra 41 mẫu dơi vừa c đặc điểm giống loài M. laniger, vừa I II 14 c một số đặc điểm giống với loài M. annamiticus và lại c một số đặc điểm khác nên tạm gọi các mẫu này là dạng loài M. cf. laniger. Hình thái ngoài của loài M. cf. laniger khá giống với loài M. laniger về bộ lông, màu sắc, màng bay, hình thái tai, chiều dài cảnh tay. Tuy nhiên cẳng tay và kiểu gắn của màng bay vào bàn chân của M. cf. laniger lại gần giống với loài M. annamiticus, bàn chân của M. cf. laniger ngắn hơn một chút so với bàn chân của loài M. laniger nhưng độ dày lớn hơn. Hình thái sọ và răng loài M. cf. laniger tương đối giống loài M. laniger. Nhưng gờ lambda của sọ loài M. laniger phồng hơn một chút so với loài M. cf. laniger. ương gò má của loài M. cf. laniger thẳng còn ở loài M. laniger hơi lõm vào trong một chút ở giữa. Hàm trên của loài M. laniger c răng nanh cao, sắc, nhọn, cao hơn nhiều so với chiều cao của răng tiền hàm. Đặc điểm hình thái hộp sọ và răng của 2 loài được thể hiện ở hình 3.7. Hình 3.7. Hình thái hộp sọ và răng của loài M. cf. laniger (A) và loài M. laniger (B) So sánh hình thái ngoài của 37 mẫu thuộc loài M. cf. laniger với 12 mẫu thuộc loài M. laniger bằng phương pháp PCA trên 5 chỉ số: FA, E, Cr, HF, HB. Kết quả phân tích cho thấy đồ thị của loài M. cf. laniger và loài M. laniger nằm tách biệt nhau hoàn toàn trong phân tích về kích thước (Hình 3.9). Kết quả này cùng với kết quả so sánh trình tự gen COI của loài M. cf. laniger với gen COI trên ngân hàng gen (bảng 3.6) cho thấy loài M. cf. laniger trong nghiên cứu này khác biệt c ý nghĩa với loài M. laniger. 15 Hình 3.9. Kết quả phân tích sự khác biệt về kích thước (I), hình dạng (II) giữa loài M. cf. laniger (□) và loài M. laniger (o) bằng phân tích PCA theo 5 chỉ số (FA, E, HF, Cr, và HB). Bảng 3.6. Kết quả so sánh trình tự của gen COI thuộc loài M. cf. laniger trong nghiên cứu này với trình tự của một số gen COI trên ngân hàng gen. STT Gen COI trong nghiên cứu này Gen COI trên ngân hàng gen Loài trên ngân hàng gen Tỷ lệ bao phủ (%) Mức độ giống nhau (%) 1 XN.10.10.2015.3 HM541036.1 M. cf. laniger 97 100 2 HM541035.1 M. cf. laniger 97 100 3 HM541025.1 M. cf. laniger 97 99 4 HM541038.1 M. cf. laniger 97 99 5 JF442937.1 M. daubentonii 97 99 6 HM541171.1 M. adversus taiwanensis 97 97 7 PL.10.09.2017.21 PL.10.09.2017.3 HM541036.1 M. cf. laniger 97 99 8 HM541035.1 M. cf. laniger 97 99 9 HM541025.1 M. cf. laniger 97 99 10 JF442937.1 M. daubentonii 97 99 11 HM541020.1 M. cf. laniger 95 98 12 HM541171.1 M. adversus taiwanensis 97 97 3.3. Đặc điểm hình thái nhận dạng các loài dơi thuộc giống Myotis và giống Pipistrellus thuộc vùng nghiên cứu 3.3.1. Đặc điểm hình thái ngoài Để định dạng các loài dơi thuộc giống Myotis và giống Pipistrellus ở vùng nghiên cứu, chúng tôi đã đo và phân tích một số chỉ số và đặc điểm hình thái ngoài: I II 16 cẳng tay, tai, cẳng chân và bàn chân ở các mẫu thuộc 14 loài thuộc giống Myotis và 5 loài thuộc giống Pipistrellus. 3.3.1.1. Đặc điểm cẳng tay Về chiều dài xương cẳng tay, có thể chia 14 loài thuộc giống Myotis thành 4 nhóm: Nhóm 1 có FA: 61,12 – 69,66 mm (loài M. chinensis); Nhóm 2 với FA: 51,31 – 57 mm (loài M. pilosus); Nhóm 3 với FA: 40–49mm (4 loài: M. annectans, M. montivagus, M. altarium, M. indochinensis); Nhóm 4 với FA: 28 – 39 mm (8 loài và dạng loài: M. laniger, M. cf. laniger, M. annamiticus, M. horfieldii, M. hasseltii, M. siligorensis, M. cf. montivagus, M. muricola). Như vậy, chiều dài cẳng tay có thể được sử dụng để định loại các loài thuộc nhóm 1 và nhóm 2. Đặc điểm về vị trí tương đối của chiều dài cẳng tay so với mút mõm và mút tai có thể được sử dụng để định loại một số loài thuộc giống Myotis (Bảng 3.9). Bảng 3.9: Vị trí tương đối chiều dài cẳng tay so với mút mõm và mút tai của một số loài thuộc giống Myotis trong nghiên cứu này. Loài n Vị trí tương đối của cẳng tay so với mút mõm (mm) Vị trí tương đối của cẳng tay so với mút tai (mm) M. annamiticus 72 >3-5 >2-4 M. siligorensis 6 <1-2 <1-2 M. muricola 21 >1-2 0 M. montivagus 3 >0-1 0 M. laniger 12 <1-3 <3-7 M. horsfieldii 47 <1-3 <1-4 M. hasseltii 4 >1-2 >0-1 M. annectans 10 <1-2 <3-5 M. altarium 14 <1-2 <8-10 M. indochinensis 2 0-1 Ghi chú: n là số lượng mẫu phân tích, dấu “>” và “<” chỉ mức độ vượt qua và không vượt qua của cẳng tay so với mút tai và mút mõm. Trong 14 loài thuộc giống Myotis, duy nhất chỉ có loài M. annamiticus có chiều dài cẳng tay vượt quá chiều dài mút tai (3-5 mm) và mút mõm (2-4 mm). Đây là đặc điểm quan trọng giúp định loại nhanh và chính xác các mẫu thuộc loài này. Có thể phân biệt 4 loài trong nhóm 3 bằng vị trí tương đối của chiều dài cẳng tay so với mút mõm và mút tai. ương cẳng tay của M. montivagus bằng hoặc vượt quá mút mõm một chút (0–1 mm), 3 loài còn lại đều c xương cẳng tay không vượt quá mút mõm. Tuy nhiên, loài M. altarium, M. annectans, M. indochinensis có vị trí tương đối của chiều dài xương cẳng tay so với mút tai khác nhau (lần lượt là <8-10 mm,<3-5 mm và >0-1 mm) nên dễ dàng phân biệt được chúng. 3.3.1.2. Đặc điểm của tai Hình dạng tai của các loài thuộc giống Myotis có 3 kiểu (Hình 3.10). Dựa vào hình dạng và kích thước tai không thể phân biệt được chính xác bất kì loài nào thuộc giống Myotis trong nghiên cứu này. Tuy nhiên, vị trí tương đối của chiều dài tai so với mút mõm có thể được sử dụng để định dạng được một số loài và nhóm loài trong giống Myotis (Bảng 3.10). 17 Hình 3.11. Các kiểu hình thái tai cơ bản ở các loài dơi thuộc giống Myotis Bảng 3.10. Vị trí tương đối giữa chiều dài tai so với mút mõm của một số loài thuộc giống Myotis. Tên loài n Độ dài tai so với mút mõm (mm) M. annamiticus 72 >0-1 M. siligorensis 6 >0-1 M. muricola 19 >0-1 M. montivagus 2 >0-1 M. laniger 12 >3-4 M. horsfieldii 47 >1-2 M. hasseltii 4 >1-2 M. annectans 10 >1-2 M. altarium 14 >7-10 M. indochinensis 3 <1-2 M. chinensis 10 >0-1 M. pilosus 15 <1-2 Ghi chú: n là số lượng mẫu phân tích, dấu “>” và “<” chỉ mức độ vượt qua và không vượt qua của chiều dài tai so với mút mõm. Loài M. altarium và loài M. laniger c tai vượt quá mút mõm lần lượt là 7–10 mm và 3–4 mm nên có thể sử dụng để định loại 2 loài này. Loài M. annectans và loài M. indochinensis có vị trí tương đối của tai so với mút mõm lại khác nhau. Loài M. annectans c tai vượt quá mút mõm còn ở loài M. indochinensis thì không nên có thể dùng đặc điểm đ để định loại hai loài này. Với 5 loài thuộc giống Pipistrellus, hình dạng, kích thước tai và vị trí tương đối của chiều dài tai so với mút mõm khá giống nhau nên không thể dùng làm cơ sở để định loại chúng. Tuy nhiên, mấu tai của 5 loài này có thể được sử dụng để định loại một số loài trong giống này (hình 3.12). 18 Hình 3.12. Các kiểu hình thái mấu tai ở các loài thuộc giống Pipistrellus trong nghiên cứu này 3.3.1.3. Đặc điểm cẳng chân và bàn chân Cẳng chân và bàn chân cũng c thể được sử dụng để định loại một số loài thuộc giống Myotis. Căn cứ vào đặc điểm của cẳng chân và bàn chân có thể chia các loài thuộc giông Myotis ra làm 3 nhóm: Về cẳng chân: Nhóm 1 c xương cẳng chân lớn nhất (27,38 –32,14 mm) (ở loài M. chinensis); Nhóm 2 có cẳng chân ≥17,6 mm và ≤ 23mm (ở các loài M. pilosus, M. annectans, M. altarium, M. montivagus và M. indochinensis); Nhóm 3 có cẳng chân ≤17,6 mm (ở các loài M. laniger, M. cf. laniger, M. annamiticus, M. horsfieldii, M. siligorensis, M. hasseltii, M. cf. montivagus và M. muricola). Về bàn chân: Ở nhóm 2, loài M. pilosus có bàn chân dài bằng khoảng 2/3 chiều dài cẳng chân và màng bay gắn vào mép ngoài xương cẳng chân. Ở 4 loài còn lại trong nhóm 2 có màng bay gắn vào bàn chân ở mép ngoài gốc ngón nên không thể sử dụng đặc điểm này cho định loại chúng. Ở nhóm 3, ba loài (M. annamiticus, M. hasseltii, M. horsfieldii) có màng bay gắn gần như vuông g c vào bàn chân. Loài M. laniger có màng bay gắn vào vị trí dưới mắt cá chân một chút, thu hẹp nhanh về phía

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_phan_loai_cac_loai_doi_thuoc_gion.pdf
Tài liệu liên quan