đánh giá chung: Nhìn tổng thể cả 3 khu vực miền núi, trung du và
thành phố thị xã thì nguồn nhân lực chất lượng cao trong 10 năm từ
2000 đến 2010 đều phát triển tương đối nhanh và đồng đều giữa các
vùng, trong đó khu vực thành phố, có tốc độ phát triển nhanh cả về tốc
độ và số lượng, tiếp đến là khu vực trung du, phát triển chậm nhất là khu
vực miền núi.
Nếu xét tốc độ phát triển trong nội bộ khu vực cho thấy: khu vực miền
núi có tốc độ phát triển quá chậm, năm 2000 số NNLCLC chiếm 1,49%;
năm 2005 tăng lên 2,44% và đến năm 2010 tăng 4,64% (đồ thị 3.3); khu
vực trung du phát triển nhanh hơn, trong giai đoạn 2000, 2005, 2010 có
tốc độ phát triển tương ứng là 7,56%, 13,69% và 20,6%; khu vực thành
phố thị xã có tốc độ phát triển nhanh nhất, năm 2000 NNL chất lượng
cao chiến tỷ lệ 13,53% nhưng đến năm 2010 đã tăng lên 41,74%.
24 trang |
Chia sẻ: Lavie11 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Chỉ tiêu phản ánh chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao
Chỉ tiêu phản ánh trình ñộ chuyên môn: Tỷ lệ tiến sỹ, thạc sỹ, ðH,
Cð, TCCN, công nhân nghề / tổng nguồn nhân lực.
2.3.1.3.Chỉ tiêu phản ánh sự phát triển NNLCLC: trình ñộ trước tuyển
dụng, trình ñộ tính ñến thời ñiểm ñiều tra, nơi ñào tạo; tỷ lệ phát triển
giữa các năm; phát triển bình quân/ năm.
2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh về tuyển dụng, thu hút, sử dụng, ñãi ngộ NNL
- Chỉ tiêu phản ánh công tác tuyển dụng, công tác thu hút, các hình
thức ñãi ngộ NNLCLC.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƯỢNG CAO CỦA TỈNH PHÚ THỌ
3.1 Thực trạng phát triển NNL chất lượng cao của tỉnh Phú Thọ
3.1.1. Tổng quan về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
3.1.1.1. Công tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Theo số liệu thống kê các năm 2000; 2005; 2010 cho thấy NNLCLC
của tỉnh Phú Thọ phát triển chậm, tỷ lệ nhân lực chất lượng cao trên tổng
số nhân lực ñang làm việc trong các ngành kinh tế từ năm 2000 ñến năm
2010 có xu hướng ngày càng tăng (ñồ thị 3.1)
ðồ thị 3.1: Phát triển NNLCLC qua các năm
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú thọ, năm 2010 [ 7 ]
Tổng nguồn nhân lực
4.71 6.99
15.42
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
2000 2005 2010 Năm
T
ỷ
lệ
%
N
N
L
C
L
C
/T
ổ
n
g
N
N
L
Tỷ lệ % NNL chất lượng cao
T
ỷ
lệ
%
N
N
L
C
L
C
/T
ổ
n
g
N
N
L
Tổng nguồn nhân lực
8
3.1.1.2. Công tác ñào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
Công tác ñào tạo NNLCLC của tỉnh ñã ñạt ñược một số thành tựu khá
quan trọng, quy mô ñào tạo các cấp trình ñộ tăng nhanh, năm 2000 số
người ñược ñào tạo 17,5 nghìn người, năm 2005 là 21,9 nghìn người và
năm 2010 tăng lên 29,25 nghìn người.
3.1.1.3. Công tác sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao
ðã huy ñộng và phát huy ñược trí tuệ, tài năng và nhiệt huyết của
tầng lớp trí thức tham gia vào xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật,
hoạch ñịnh chính sách, ñàm phán quốc tế, phát triển khoa học - công
nghệ, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao.
3.1.2. ðánh giá thực trạng NNL chất lượng cao của tỉnh Phú Thọ
3.1.2.1. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao theo ngành kinh tế chủ yếu
a. Khái quát về phát triển NNL chất lượng cao
Ngành Nông nghiệp có số lượng NNLCLC có xu hướng tăng qua các năm,
cụ thể là năm 2000, 2005 và 2010 với số lượng tương ứng là 10.007 người,
13.600 người và 30.866 người; ngành CN - XD có xu hướng tăng nhanh hơn
ngành Nông nghiệp, cụ thể là năm 2000, 2005 và năm 2010 với số lượng tương
ứng là 9.407 người, 13.185 người và 37.102 người; Ngành DV - TM có xu
hướng tăng nhanh nhất so với các ngành, cụ thể qua các năm 2000, 2005 và
2010 với số lượng tương ứng là 10.001 người, 19.578 người và 39.932 người.
ðồ thị 3.2: Phát triển NNL chất lượng cao theo ngành kinh tế chủ yếu
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, năm 2010 [ 7 ]
Nguồn nhân lực phân ngành kinh tế
6.87
2.00
2.82
14.90
21.90
31.50
15.40
32.10
13.10
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
2000 2005 2010 Năm
Tỷ lệ % NNL CLC ngành Nông - Lâm - Thuỷ sản
Tỷ lệ % NNL CLC ngành Công nghiệp - Xây dựng
Tỷ lệ % NNL CLC ngành Dịch vụ - Thương mại
T
ỷ
lệ
%
N
N
L
C
L
C
/
T
ổ
n
g
N
N
L
c
ủ
a
n
g
àn
h
k
in
h
t
ế
Nguồn hân lực phâ theo ngành kinh tế
9
Về tốc ñộ phát triển ở cả 3 ngành cho thấy, NNLCLC ñều có xu
hướng phát triển, trong ñó ngành Nông nghiệp có tốc ñộ phát triển chậm
nhất, 2 ngành còn lại ñều phát triển nhưng tốc ñộ chưa cao (ðồ thị 3.2).
b. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
• Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ
Trong ngành nông nghiệp là ngành có số lượng nhân lực ñông nhất
trong các ngành nhưng số lượng NNLCLC có tỷ lệ thấp nhất, tốc ñộ phát
triển giữa các năm cũng ñã ñạt ñược tốc ñộ bình quân là 11,9%. Năm
2005 so với năm 2000 thì NNLCLC của ngành Nông nghiệp tăng 35,9%,
năm 2010 so với năm 2005 tăng 126,9%. Về số tuyệt ñối năm 2005 so
với năm 2000 NNLCLC tăng ñược 3.593 người; năm 2010 so với năm
2005 tăng ñược 17.266 người.
Ngành công nghiệp - xây dựng: về tốc ñộ phát triển NNLCLC từ năm
2000 ñến năm 2010 ñạt phát triển bình quân14,71%/ năm. Năm 2005 so
với năm 2000 tăng 40,1% với số tuyệt ñối là 3.778 người; năm 2010 so
với năm 2005 tăng 181,4 % với số tuyệt ñối là 23.917 người.
Ngành DV - TM: về tốc ñộ phát triển từ năm 2000 ñến năm 2010
ñạt phát triển bình quân ñạt 14,85%; so sánh năm 2005 với năm 2000 tăng
95,8%, tương ứng với số tuyệt ñối là 9.586 người, năm 2010 so với năm
2005 tăng 103,9% tương ứng với số tuyệt ñối là 20.345 người.
• Theo số liệu ñiều tra thức tế
Qua số liệu ñiều tra thực tế từ năm 2006 ñến năm 2010 ở các
ngành kinh tế chủ yếu, kết quả cho thấy như sau:
- Ngành nông nghiệp có tốc ñộ phát triển tương ñối nhanh, năm 2008 so
với năm 2006 NNL tăng 28% và năm 2010 so với năm 2008 tăng 31%;
phát triển bình quân trong 4 năm (từ năm 2006 ñến 2010) ñạt 13,85%.
-Ngành CN-XD về tốc ñộ phát triển có xu hướng giảm, năm 2008 so
với năm 2006 tăng 36% nhưng năm 2010 so với năm 2008 chỉ tăng có
13%. Phát triển bình quân trong 4 năm ñạt 11,28%.
Ngành DV- TM cũng tương tự như ngành CN - XD, nhân lực chất
lượng cao có xu hướng phát triển, nhưng phát triển không ñều giữa các
năm. Năm 2008 so vời năm 2006 NNLCLC tăng 35%, nhưng năm 2010
so với năm 2008 chỉ tăng có 19%, về phát triển bình quân trong 4 năm
ñạt 12,55%. (Bảng 3.7)
10
Bảng 3.7: Phát triển NNLCLC từ năm 2006 ñến 2010 ở các vùng, miền
So sánh %
Chỉ tiêu
Số
mẫu
Năm
2006
Năm
2008
Năm
2010 08/06 10/08 PTBQ
Tiến sỹ 0 0 0 0 0 0
Thạc sỹ 3 5 6 0,67 0,20 118.92
ðại học 8 13 17 0,63 0,31 120.74
Cao ñẳng 4 5 7 0,25 0,40 115.02
Cao ñẳng nghề 0 0 2 0 - -
Trung cấp CN 6 6 5 - (0,17) 95.54
Trung cấp nghề 0 0 0
Công nhân bậc 3/7 2 2 2 - - 100,00
Ngành
Nông-
Lâm -
Thủy
sản
cộng 39 23 31 39 0,35 0,26 114.11
Tiến sỹ 0 1 1 -
Thạc sỹ 7 9 10 0,29 0,11 109.33
ðại học 15 16 19 0,07 0,19 106.09
Cao ñẳng 7 9 9 0,29 - 106.48
Cao ñẳng nghề 0 3 4 0,33
Trung cấp CN 10 9 7 (0,10) (0,22) 91.47
Trung cấp nghề 0 0 0
Công nhân bậc 3/7 1 1 1 - - 100,00
Ngành
CN-
XD
cộng 51 40 48 51 0,20 0,06 106.26
Tiến sỹ 0 2 3 0,50
Thạc sỹ 12 13 15 0,08 0,15 105.74
ðại học 32 34 35 0,06 0,03 102.27
Cao ñẳng 8 9 10 0,13 0,11 105.74
Cao ñẳng nghề 0 4 5
Trung cấp CN 12 11 9 (0,08) (0,18) 93.06
Trung cấp nghề 0 0 0
Công nhân bậc 3/7 13 13 13 - - 100,00
Ngành
DV-
TM
cộng 90 77 87 90 0,13 0,03 103.98
Tổng cộng 180 140 166 180 0,19 0,08 106,48
Nguồn: Tổng hợp số liệu ñiều tra thực tế năm 2010
ðánh giá chung
Trong ba ngành kinh tế chủ yếu cho thấy ngành Nông nghiệp có tốc
ñộ phát triển chậm nhất, cả về số lượng và tốc ñộ. Ngành DV - TM có số
lượng và tốc ñộ phát triển nhanh nhất, thứ hai là ngành CN-XD
Xét theo giai ñoạn thì giai ñoạn 2000 ñến 2005 thì tốc ñộ phát triển
của ngành Nông nghiệp phát triển chậm, còn ngành DV-TM phát triển
nhanh hơn. Xét theo giai ñoạn từ 2005 ñến 2010 thì ngành CN - XD phát
triển nhanh nhất, thứ 2 là ngành DV, thứ 3 là ngành Nông nghiệp.
11
3.2.1.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao theo vùng, miền
a. Khái quát về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
- Khu vực miền núi: Số người có trình ñộ chuyên môn ñược gọi là NNLCLC
có xu hướng phát triển, cụ thể năm năm 2000, 2005 và năm 2010 phát triển với số
lượng tương ứng là 6.090 người, 10.695 người và 21.793 người.
- Khu vực trung du: ðối với NNLCLC ở khu vực trung du có tốc ñộ phát
triển nhanh và khá rõ rệt, trong các năm 2000, 2005 và 2010 số nhân lực chất
lượng cao phát triển tương ứng là 7.585, 13.629 và 30.832 người.
ðồ thị 3.3: Phát triển NNLCLC theo vùng, miền (từ 2000 - 2010)
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú thọ, năm 2010 [ 7 ]
-Về phát triển NNLCLC ở khu vực thành phố, thị xã có tốc ñộ phát
triển khá nhanh, ñặc biệt là những năm cuối của thập kỷ thứ nhất của thế
kỷ XXI. Trong các năm 2000, 2005 và 2010 NNLCLC phát triển tương
ứng qua các năm là 15.742, 22.048 và 55.725 người.
Về tốc ñộ phát triển NNLCLC ở các khu vực miền núi, trung du và
thành phố, (ðồ thị 3.3) cho thấy khu vực miền núi có tốc ñộ phát triển
chậm nhất. khu vực thành phố, có tốc ñộ phát triển cao nhất.
b. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
• Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ
- Khu vực miền núi: NNLCLC ở khu vực miền núi từng bước ñã có sự
phát triển, năm 2005 so với năm 2000 tăng ñược 75,62% với số tăng tuyệt ñối
là 4.065 người; năm 2010 so với năm 2005 tăng 103,77% với số tăng tuyệt
ñối là 11.089 người; phát triển bình quân ñạt 13,6%/năm.
- Khu vực trung du: Năm 2005 so với năm 2000 tăng 79,68% với số
Nguồn nhân lực phân theo vùng, miền
2.44
1.49
4.64
20.60
13.697.56
13.53
41.74
17.80
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
2000 2005 2010 Năm
Tỷ lệ % NNL CLC miền núi
Tỷ lệ % NNL CLC trung du
Tỷ lệ % NNL CLC thành phố, thị xã
T
ỷ
lệ
%
N
N
L
C
L
C
/
T
ổ
n
g
N
N
L
củ
a
vù
n
g
, m
iề
n
Nguồn nhân lực phân theo vùng, miền
12
tuyệt ñối là 6.044 người; năm 2010 so với năm 2005 tăng 122,92% với
số tuyệt ñối là 16.753 người; về phát triển bình quân trong vòng 10 năm
từ năm 2000 ñến năm 2010 ñạt 14,89%.
- Khu vực thành phố: Năm 2005 so với năm 2000 tăng 40,06% với số tăng
tuyệt ñối là 6.306 người; năm 2010 so với năm 2005 tăng 152,74% với số
tăng tuyệt ñối là 33.677 người; phát triển bình quân ñạt 13,47%.
• Theo số liệu ñiều tra thực tế
Bảng 3.7: Phát triển NNLCLC từ năm 2006 ñến 2010 ở các vùng, miền
So sánh %
Chỉ tiêu
Số
mẫu
Năm
2006
Năm
2008
Năm
2010 08/06 10/08 PTBQ
Tiến sỹ 0 0 0 0 0 0
Thạc sỹ 3 5 6 0,67 0,20 118.92
ðại học 8 13 17 0,63 0,31 120.74
Cao ñẳng 4 5 7 0,25 0,40 115.02
Cao ñẳng nghề 0 0 2 0 - -
Trung cấp CN 6 6 5 - (0,17) 95.54
Trung cấp nghề 0 0 0
Công nhân bậc 3/7 2 2 2 - - 100.00
Miền
núi
cộng 39 23 31 39 0,35 0,26 114.11
Tiến sỹ 0 1 1 -
Thạc sỹ 7 9 10 0,29 0,11 109.33
ðại học 15 16 19 0,07 0,19 106.09
Cao ñẳng 7 9 9 0,29 - 106.48
Cao ñẳng nghề 0 3 4 0,33
Trung cấp CN 10 9 7 (0,10) (0,22) 91.47
Trung cấp nghề 0 0 0
Công nhân bậc 3/7 1 1 1 - - 100.00
Trung
du
cộng 51 40 48 51 0,20 0,06 106.26
Tiến sỹ 0 2 3 0,50
Thạc sỹ 12 13 15 0,08 0,15 105.74
ðại học 32 34 35 0,06 0,03 102.27
Cao ñẳng 8 9 10 0,13 0,11 105.74
Cao ñẳng nghề 0 4 5
Trung cấp CN 12 11 9 (0,08) (0,18) 93.06
Trung cấp nghề 0 0 0
Công nhân bậc 3/7 13 13 13 - - 100.00
Thành
phố
cộng 90 77 87 90 0,13 0,03 103.98
Tổng cộng 180 140 166 180 0,19 0,08 106,48
Nguồn: Tổng hợp số liệu ñiều tra thực tế năm 2010
13
- Khu vực miền núi với 39 mẫu phiếu ñiều tra, kết quả cho thấy về
tốc ñộ phát triển năm 2008 so với năm 2006, NNL chất lượng cao ñã
tăng ñược 35%, năm 2010 so với năm 2008 tăng 26%, về phát triển bình
quân trong vòng 4 năm (từ năm 2006 ñến 2010) tăng 14,11%.
- Khu vực trung du với 51 mẫu phiếu ñiều tra, kết quả cho thấy, có sự
khác biệt giữa kết quả ñiều tra thực tế với số liệu do Cục Thống kê tỉnh
cung cấp. Về tốc ñộ phát triển năm 2008 so với năm 2006 tăng 20% và năm
2010 so với năm 2008 chỉ tăng có 6%, về tốc ñộ phát triển bình quân trong
vòng 4 năm từ năm 2006 ñến 2010 ñạt 6,26%.
- Kết quả phát triển NNLCLC khu vực thành phố, năm 2008 so với
năm 2006 ñã tăng 19%, năm 2010 so với năm 2008 tăng 8%, tốc ñộ phát
triển bình quân chung trong 4 năm là 3,89%.
ðánh giá chung: Nhìn tổng thể cả 3 khu vực miền núi, trung du và
thành phố thị xã thì nguồn nhân lực chất lượng cao trong 10 năm từ
2000 ñến 2010 ñều phát triển tương ñối nhanh và ñồng ñều giữa các
vùng, trong ñó khu vực thành phố, có tốc ñộ phát triển nhanh cả về tốc
ñộ và số lượng, tiếp ñến là khu vực trung du, phát triển chậm nhất là khu
vực miền núi.
Nếu xét tốc ñộ phát triển trong nội bộ khu vực cho thấy: khu vực miền
núi có tốc ñộ phát triển quá chậm, năm 2000 số NNLCLC chiếm 1,49%;
năm 2005 tăng lên 2,44% và ñến năm 2010 tăng 4,64% (ðồ thị 3.3); khu
vực trung du phát triển nhanh hơn, trong giai ñoạn 2000, 2005, 2010 có
tốc ñộ phát triển tương ứng là 7,56%, 13,69% và 20,6%; khu vực thành
phố thị xã có tốc ñộ phát triển nhanh nhất, năm 2000 NNL chất lượng
cao chiến tỷ lệ 13,53% nhưng ñến năm 2010 ñã tăng lên 41,74%.
3.2.1.3 Thực trạng phát triển NNLCLC theo thành phần kinh tế
a. Khái quát về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
- Thành phần kinh tế Nhà nước: NNLCLC phát triển từ năm 2000,
2005 và 2010 có số lượng tương ứng là 17.468, 26.887 và 57.911 người.
Thành phần kinh tế Nhà nước có số lượng nhân lực ñang làm việc không
ñông, nhưng có số lượng nhân lực chất lượng cao tập trung rất ñông và
có tốc ñộ phát triển khá nhanh.
- Số lượng nhân lực chất lượng cao thuộc thành phần kinh tế có vốn
14
ñầu tư nước ngoài qua các năm 2000, 2005 và 2010 với số lượng tương
ứng là 7.652 người, 11.113 người và 22.261 người.
- Số lượng NNL chất lượng cao thuộc thành phần kinh tế này cũng
phát triển khá nhanh, cụ thể năm 2000, 2005 và năm 2010 có số lượng
tương ứng là 4.295 người, 8,372 người và 27.728 người. (ðồ thị 3.4.)
ðồ thị 3.4: Phát triển NNL CLC theo thành phần kinh tế chủ yếu
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú thọ, năm 2010 [ 7 ]
b. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
• Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ
- Thực trạng phát triển NNLCLC thuộc thành phần kinh tế Nhà nước,
cho thấy: giai ñoạn từ năm 2000 ñến năm 2005 tăng 53,9%, với số tuyệt
ñối là 9.419 người; giai ñoạn 2005 ñến 2010 tăng 115,39 % với số tuyệt
ñối là 31.024 người, phát triển bình quân là 12,7%/ năm.
Thực trạng phát triển NNLCLC thuộc thành phần kinh tế tư nhân,
trong giai ñoạn từ năm 2000 ñến năm 2010 cho thấy: giai ñoạn từ 2000
ñến 2005 tăng 94,92 % tương ứng với số tuyệt ñối là tăng 4.077 người;
giai ñoạn từ năm 2005 ñến 2010 tăng 231,2% tương ứng với số tuyệt ñối
là 19.356 người, phát triển bình quân 20,5%/ năm.
Thực trạng phát triển NNLCLC thuộc thành phần kinh tế có vốn ñầu
tư nước ngoài từ năm 2000 ñến năm 2010 cho ta thấy: giai ñoạn từ năm
2000 ñến năm 2005 tăng 45,23 %, tương ứng với số tuyệt ñối là 3.461
người; giai ñoạn từ 2005 ñến 2010 tăng 100,3% tương ứng với số tuyệt
ñối là 11.148 người; phát triển bình quân là 11,27%/ năm.
Nguồn nhân lực phân thành phần kinh tế
41.75
27.59
80.75
81.20
88.19
80.54
0.76
4.62
1.43
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
2000 2005 2010 Năm
Tỷ lệ % NNL CLC TP kinh tế Nhà nước, tập thể
Tỷ lệ % NNL CLC TP kinh tế vốn ñầu tư nước ngoài
Tỷ lệ % NNL CLC thành phần kinh tế tư nhân
T
ỷ
lệ
%
N
N
L
C
L
C
/T
ổ
n
g
N
N
L
củ
a
th
àn
h
p
h
ần
k
in
h
t
ế
Nguồn nhân lực phân theo thành phần kinh tế
15
• Theo số liệu ñiều tra thực tế
Bảng 3.10: Phát triển NNL CLC từ năm 2006 ñến 2010 Theo thành phần
kinh tế chủ yếu
Nguồn: Tổng hợp số liệu ñiều tra thực tế năm 2010
- Theo thành phần kinh tế Nhà nước: kết quả cho thấy năm 2008 so
với năm 2006 tốc ñộ phát triển tăng 21% nhưng năm 2010 so với năm
2008 tốc ñộ tăng là 9 % và phát triển bình quân là 7,1%.
- Thành phần kinh tế tư nhân với 75 mẫu phiếu ñiều tra thực tế, kết
quả cho thấy tốc ñộ phát triển NNLCLC không cao lắm, năm 2008 so
So sánh %
Chỉ tiêu
Số
mẫu
Năm
2006
Năm
2008
Năm
2010 08/06 08/06 PTBQ
Tiến sỹ 3 4 4 0,33 - 107,46
Thạc sỹ 10 15 17 0,50 0,13 114,19
ðại học 21 26 32 0,24 0,23 111,10
Cao ñẳng 9 13 15 0,44 0,15 113,62
Cao ñẳng nghề 0 3 3 0 - 0
Trung cấp CN 14 8 4 (0,43) (0,50) 73,11
Trung cấp nghề 0 0 0 0 0 0
Công nhân bậc 3/7 0 0 0 0 0 0
Kinh
tế
Nhà
nước
cộng 75 57 69 75 0,21 0,09 107,10
Tiến sỹ 0 0 0 0 0 0
Thạc sỹ 4 5 5 0,25 - 105,74
ðại học 12 15 19 0,25 0,27 112,17
Cao ñẳng 9 10 10 0,11 - 102,67
Cao ñẳng nghề 5 6 9 0,20 0,50 115,83
Trung cấp CN 15 13 14 (0,13) 0,08 98,29
Trung cấp nghề 4 4 4 - - 100,00
Công nhân bậc 3/7 6 6 14 - 1,33 123,59
Kinh
tế
tư
nhân
cộng 75 63 65 75 0,03 0,15 104,46
Tiến sỹ 0 0 0 0 0 0
Thạc sỹ 6 8 9 0,33 0,13 110,67
ðại học 13 17 20 0,31 0,18 111,37
Cao ñẳng 1 1 1 - - 100,00
Cao ñẳng nghề 0 0 0 0 0 0
Trung cấp CN 0 0 0 0 0 0
Trung cấp nghề 0 0 0 0 0 0
Công nhân bậc 3/7 0 0 0 0 0 0
Kinh
tế có
vốn
ñầu
tư
nước
ngoài
cộng 30 20 26 30 0,30 0,15 110,67
Tổng cộng 180 140 160 180 0,14 0,13 106,48
16
với năm 2006 tốc ñộ phát triển tăng 3%; năm 2010 so với năm 2008 tăng
15%; phát triển bình quân trong vòng 4 năm là 4,46%.
- Thành phần kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài : Về tốc ñộ phát triển
năm 2008 so với năm 2006 tăng 30%; năm 2008 so với năm 2010 tăng
15% và phát triển bình quân trong vòng 4 năm từ năm 2006 ñến 2010 ñạt
tốc ñộ 10,67%
ðánh giá chung
Nếu xét về phát triển về phát triển NNLCLC giữa các thành phần kinh
tế chủ yếu về số lượng cho thấy: thành phần kinh tế tư nhân, có tốc ñộ
phát triển NNL chất lượng cao chậm nhất, nhanh nhất là thành phần kinh
tế Nhà nước; thứ hai là thành phần kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài,
- Nếu xét tốc ñộ phát triển trong nội bộ của từng thành phần kinh tế thì
tốc ñộ phát triển ở thành phần kinh tế tư nhân có tốc ñộ phát triển nhanh
nhất, ñạt tốc ñộ phát triển bình quân ñạt 20,5%; thành phần kinh tế có vốn
ñầu tư nước ngoài có tốc ñộ phát triển chậm nhất ñạt tốc ñộ 11,27%; thành
phấn kinh tế nhà nước, tập thể có tốc ñộ phát triển trung bình ñạt 12,73%.
3.1.3 ðánh giá ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, thách thức của sự phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Phú Thọ
3.1.3.1 ðiểm mạnh: Phú Thọ có nhiều trường ñại học, cao ñẳng, cao ñẳng
nghề và trung cấp chuyên nghiệp. Hằng năm ñào tạo hàng trăm nghìn học
sinh, sinh viên cho tỉnh và khu vực. Góp phần ñẩy nhanh tốc ñộ phát triển
NNL chất lượng cao.
3.1.3.2. ðiểm yếu: Là một tỉnh nghèo, chưa cân ñối ñược thu chi. Có tới
77,2% dân số sống bằng nông nghiệp. Năng suất lao ñộng thấp hơn
nhiều so với các tỉnh trong khu vực. Tỷ lệ lao ñộng qua ñào tạo từ công
nhân nghề 3/7 trở lên ñạt tỷ lệ rất thấp.
3.1.3.3 Cơ hội: Phú Thọ là trung tâm của các tỉnh trung du Bắc bộ, giao
thông thuận tiện, trên ñịa bàn có nhiều khu công nghiệp, có lợi thế phát
triển về dịch vụ và du lịch.
3.1.3.4. Thách thức: NNLCLC phát triển mất cân ñối giữa các ngành, giữa
các vùng và giữa các thành phần kinh tế. Thiếu những nhà khoa học, chuyên
gia giỏi trong các lĩnh vực tài chính ngân hàng, bưu chính viễn thông.
3.1.4. Những thành công ñã ñạt ñược và những hạn chế về phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao
3.1.4.1. Những thành công
17
- Số người có trình ñộ từ công nhân nghề 3/7 trở lên ñạt 15,42%/ tổng
nguồn nhân lực hiện ñang làm việc trong các ngành kinh tế chủ yếu.
Trên ñịa bàn của tỉnh hiện nay có 38 cơ sở ñào tạo, trong ñó tỉnh quản lý
20 cơ sở, trung ương quản lý 10 cơ sở.
- Về công tác phát triển NNLCLC tính chung của toàn tỉnh từ năm
2000 ñến 2010 ñã tăng từ 4,71% lên 15,42%. Về phát triển bình quân từ
năm 2000 ñến năm 2010 theo ngành kinh tế chủ yếu thì ngành Nông
nghiệp phát triển bình quân ñạt 11,92%; ngành CN - XD ñạt 14,71%/
năm; ngành DV -TM ñạt 14,85%. Theo vùng miền thì vùng núi tăng từ
1,49% năm 2000 lên 4,64% năm 2010, vùng trung du tăng từ 7,56% năm
2000 lên 20,6% năm 2010; khu vực thành phố, thị xã tăng từ 13,53%
năm 2000 lên 41,74% năm 2010, phát triển bình quân ñạt 13,47%/ năm.
phát triển bình quân theo thành phần kinh tế thì: thành phần có vốn ñầu
tư nước ngoài có phát triển bình quân ñạt 11,27%/ năm; thành phần kinh
tế Nhà nước có phát triển bình quân ñạt 12,73%/ năm; thành phần kinh tế
tư nhân phát triển bình quân ñạt ñạt 13,23%/ năm.
3.1.4.2 Những hạn chế
Do dịch chuyển cơ cấu kinh tế chậm nên dẫn ñến sự dịch chuyển về
lao ñộng giữa các ngành kinh tế rất chậm, còn 77,2% ñang làm việc khu
vực nông nghiệp. Khu vực miền núi và thành phần kinh tế tư nhân có tỷ
lệ người có trình ñộ từ trung cấp nghề trở lên còn rất hạn chế
3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển NNLCLC của tỉnh Phú Thọ
3.2.1 Công tác ñào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
3.2.1.1 Hệ thống ñào tạo trên ñịa bàn tỉnh Phú Thọ
- Quy mô ñào tạo: Tổng số học sinh tốt nghiệp, ra trường bổ sung
thêm vào lực lượng lao ñộng xã hội năm 2010 là 41,6 nghìn người, trong
ñó lao ñộng có trình ñộ ñại học là 2 nghìn người; cao ñẳng 9,1 nghìn
người; trung cấp 10,8 nghìn người và công nhân qua ñào tạo là 19,7
nghìn người.
- Kết quả ñào tạo: Trong 5 năm (2006 -2010) các cơ sở ñào tạo, dạy
nghề trên ñịa bàn tỉnh ñã ñào tạo ñược 211,1 nghìn người, bình quân ñào tạo
ñược 42,22 nghìn người/năm, trong ñó giáo dục chuyên nghiệp ñã ñào tạo
108,3 nghìn người, bình quân ñào tạo 21,7 nghìn người/năm. ðào tạo dạy
nghề 102,8 nghìn người, bình quân ñào tạo 20,56 nghìn người/năm.
3.2.1.2 Ảnh hưởng của công tác ñào tạo tới phát triển NNL chất lượng cao
Qua công tác ñiều tra khảo sát tại 60 cơ quan ñơn vị, kết quả cho
thấy: có 39,4% số cán bộ ñược ñào tạo sau tuyển dụng; 37,2% là ñào tạo
18
tại các trung tâm, các trường trong tỉnh. Như vậy, công tác ñào tạo ñã
ảnh hưởng rất lớn ñến phát triển NNLCLC. Công tác ñào tạo ñã góp
phần làm tăng về số lượng và thay ñổi về chất lượng và cơ cấu NNLCLC
ở các ngành kinh tế, các vùng miền và trong các thành phần kinh tế.
3.2.2 Công tác tuyển dụng, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao
Kết quả ñiều tra thực tế năm 2010 ở 3 ngành kinh tế chủ yếu cho
thấy: Ngành Nông nghiệp chủ yếu là thực hiện hình thức thi tuyển và
hình thức xét tuyển; ngành CN - XD chủ yếu là thi tuyển và xét tuyển, có
hình thức thi tuyển kết hợp với phỏng vấn; Ngành DV - TM ngoài 2 hình
thức như các ngành trên còn thực hiện hình thức thi tuyển kết hợp với
phỏng vần. Chính vì ñã làm tốt công tác tuyển dụng nên ngành DV - TM
có tỷ lệ NNLCLC/ tổng nguồn nhân lực của ngành lớn nhất trong cả 3
ngành. Như vậy, công tác tuyển dụng ảnh hưởng trực tiếp ñến phát triển
NNLCLC của ngành ñó, nếu làm tốt NNLCLC phát triển mạnh cả về số
lượng và chất lượng; nếu làm không tốt sẽ ảnh hưởng ngược lại.
3.2.3. Công tác sử dụng, ñãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao
Kết quả ñiều tra cho thấy: khu vực miền núi chỉ có 38,5% số cán bộ
ñược bố trí làm việc ñúng chuyên môn và 51,28% số cán bộ là phát huy
ñược năng lực của mình, còn lại là không ñúng chuyên môn ñược ñào
tạo và không phát huy ñược năng lực của mình. Chỉ có 43,59% số cán bộ
là ñủ tiện nghi làm việc và nghiên cứu, sống chủ yếu bằng mức lương
theo quy ñịnh của nhà nước.
Khu vực trung du có 86,27% số cán bộ ñược bố trí làm việc ñúng và
gần ñúng với chuyên môn của mình, có 62,75% số cán bộ là phát huy
ñược năng lực của mình. Có 62,75% số cán bộ ñược trang bị ñầy ñủ tiện
nghi làm việc; 72,55% ñược cấp ñất làm nhà và ñã có một số có thu nhập
gấp từ 2 ñến 4 lần lương chính.
Khu vực thành phố cơ bản là bố trí ñúng chuyên môn ñược ñào tạo
và ñều phát huy ñược năng lực của mình. Có tời 75,56% số cán bộ ñược
trang bị ñủ tiện nghi làm việc; 81,11% ñước cấp ñất làm nhà và ñã có
trên 36% số cán bộ có thu nhập từ 2 ñến 10 lần lương chính.
Như vậy công tác sử dụng ñãi ngộ ảnh hưởng rất lớn ñến phát triển
NNLCLC. Nơi nào làm tốt công tác này thì ở ñó NNLCLC phát triển tốt
và ngược lại
19
3.2.4 Nhu cầu của mỗi cá nhân trong việc tự nâng cao trình ñộ chuyên môn
Qua công tác ñiều tra theo bảng hỏi các ñối tượng về nhận thức của
mỗi cá nhân ñến việc tự học tập ñể nâng cao trình ñộ chuyên môn của
mình kết quả cho thấy: theo ngành kinh tế chủ yếu thì ngành CN- XD và
ngành DV cho rằng việc tự học tập ñể nâng cao trình ñộ chuyên môn là
cần thiết và rất cần thiết, còn ngành Nông - Lâm - Thủy sản cho rằng
việc học tập là không cần thiết.
Khảo sát theo vùng miền thì kết quả cho thấy: khu vực thành phố và
trung du cho rằng việc tự học là rất cần thiết, còn khu vực miền núi thì
cho rằng tự học là không cần thiết hoặc không cần thiết lắm.
Khảo sát theo thành phần kinh tế chủ yếu cho thấy: thành phần kinh
tế nhà nước và có thành phần kinh tế vốn ñầu tư nước ngoài cho rằng tự
học tập, phấn ñấu vươn lên là cần thiết và rất cần thiết, thành phần kinh tế
tư nhân cho rằng tự học tập là không cần thiết hoặc không cần thiết lắm.
Như vậy việc nhận thức của mỗi cá nhân trong việc tự học tập phấn
ñấu vươn lên ảnh hưởng rất lớn ñến phát triển NNLCLC.
3.2.5. Nhận thức của người ñứng ñầu cơ quan, ñơn vị ñến phát triển NNL
chất lượng cao
Bảng 3.22: Kết quả phát triển NNL CLC tại các cơ quan, DN
Chỉ tiêu
Số mẫu
N=60
Tỷ lệ NNL CLC/tổng NNL
(%)
1. Trình ñộ 60
- Trên ñại học 21 61,0
- ðại học 32 42,0
- Trung cấp, cao ñẳng 7 27,5
2. ðộ tuổi 60
- Trên 50 tuổi 10 25,8
- Từ 35 tuổi ñến 50 tuổi 35 48,6
- Dưới 35 tuổi 15 37,3
Nguồn: Tổng hợp số liệu ñiều tra thực tế năm 2010
Kết quả khảo sát các nhà quản lý ở 60 ñơn vị cho thấy những người
có trình ñộ chuyên môn cao, quan tâm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ktpt_ttla_nguyen_quang_hau_455_2005412.pdf