Tóm tắt Luận án Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Đồng Nai

4.2.4.2. Phân tích mức độ tham gia của cộng đồng trong đóng góp hiện vật

- Phân tích mức độ tham gia đóng góp hiện vật theo địa phương, Góp tiền,

vùng có điều kiện kinh tế tốt thì góp tiền tốt hơn, chính sách đảm bảo minh bạch thì

tham gia tự nguyện cao. Góp lao động, có thể là tự nguyện, bàn bạc hay qui định bắt

buộc phụ thuộc vào chính sách huy động tham gia. (Phụ lục 13). Góp vật liệu, thì địa

phương có nguồn vật liệu tại chỗ thường sẵn sàng tham gia tự nguyện và bàn bạc,

nhưng tự nguyện luôn có kết quả cao. (Phụ lục 14). Góp đất, phụ thuộc nơi triển khai

tốt công tác vận động và tuyên truyền tốt đều có mức đóng góp cao (Phụ lục 15).

- Phân tích mức độ tham gia đóng góp nguồn lực vật chất theo loại CSHT,

Góp tiền, phụ thuộc vào nhu cầu cộng đồng về loại CSHT GTNT (tham gia tự

nguyện cao với đường ngõ hẻm, liên xóm, ), đường liên xã là bàn bạc, (Hình 4.2).

Góp lao động, giống như góp tiền, loại CSHT GTNT nào gần với cộng đồng nhất thì

tham gia tự nguyện cao và ngược lại. Góp vật liệu, phụ thuộc vào khả năng tự có của

cộng đồng và cần chính sách huy động tham gia linh hoạt. Góp đất, ngoài nhu cầu

DACT CSHT và khả năng tham gia của cộng đồng, còn phụ thuộc vào thoả thuận

đền bù, vận động hiến đất và quyết định của cộng đồng; Có trường hợp chỉ cần

CĐND hiến đất tự nguyện, có trường hợp cần chính sách đền bù, như các loại đất có

giấy chứng nhận quyền sở hữu đất ở, quyền sở hữu tài sản trên đất.

Tóm lại, kết quả và mức độ tham gia góp vật chất hạn chế so với khả năng, điều

kiện của cộng đồng, địa phương do: i)Một số địa phương chưa có chính sách cho sự

tham gia (đối với CĐDN về góp tiền, vật liệu; Đối với người dân là góp đất, lao

động, ); ii)Kế hoạch tham gia chưa hợp lí (Vùng 3/Vĩnh Cửu với góp lao động chưa14

phù hợp thời điểm),. iii) Công tác huy động sự tham gia chưa phù hợp, nên việc tham

gia chưa hài hoà giữa các loại CSHT GTNT, do tham gia của cộng đồng có xu hướng ưu

tiên cho loại CSHT nào thiết thực và gần với nhu cầu cấp thiết của cộng đồng.

pdf27 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Đồng Nai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI 4.2.1. Nhận diện các mô hình tham gia của cộng đồng trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ở Đồng Nai Tham gia cộng đồng trong phát triển CSHT GTNT tỉnh Đồng Nai hiện áp dụng 4 mô hình (MH chính quyền là chủ đầu tư, MH nhà nước và nhân dân cùng làm, MH đoàn thể và MH tự phát cộng đồng), với 4 cộng đồng tham gia chính là CĐND, CĐDN, CĐĐT và CĐCQ, cùng cơ chế hoạt động và các mô hình chưa được áp dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện, đặc thù của cộng đồng, vùng địa phương. (Hình 4.1) Hình 4.1. Mô hình tham gia của cộng đồng trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Đồng Nai hiện nay 4.2.2. Tham gia của cộng đồng trong xác định nhu cầu quy hoạch cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Khảo sát 438 cá thể trong 4 nhóm cộng đồng thì 94,7% được kêu gọi tham gia. Trong đó, CĐND 91,9% được kêu gọi, CĐDN và CĐCQ là 100%, CĐĐT với 97,6% được kêu gọi. Kết quả cụ thể như ở bảng 4.2 Bảng 4.2. Kết quả Tham gia của cộng đồng trong xác định nhu cầu và qui hoạch phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn TT Các chỉ tiêu CĐND (n=270) CĐDN (n=61) CĐĐT (n=41) CĐCQ (n=66) Tổng (n=438) 1 Tỷ lệ cộng đồng được mời 91,9 100,0 97,6 100,0 94,7 2 Tỷ lệ cộng đồng đã tham gia - Đường liên xã 43,7 67,2 22,0 65,2 48,2 - Đường liên thôn 70,4 83,6 73,2 78,8 73,7 - Đường liên xóm 85,6 100,0 87,8 100,0 90,0 - Đường ngõ hẻm 93,7 57,4 100,0 97,0 89,7 - CSHT khác 28,1 - 41,5 25,8 25,1 3 Tỷ lệ đóng góp được sử dụng 91,9 100,0 97,6 100,0 94,7 Kết quả khảo sát cho thấy, tham gia của các loại cộng đồng khác nhau là do nhu cầu sử dụng CSHT. Với CĐND và CĐDN thì CSHT nào sử dụng thường xuyên nhất thì nhu cầu cao và ngược lại; Với CĐĐT thì việc tham gia là theo yêu cầu, còn CĐCQ thì tham gia theo kế hoạch phát triển CSHT GTNT. Mức độ tham gia khác nhau, CĐCQ thường tham gia tự nguyện, CĐND và Cộng đồng Chính quyền Cộng đồng Đoàn thể Cộng đồng Doanh nghiệp Cộng đồng Người dân PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Hoạt động tham gia (đóng góp ý kiến, tiền bạc, lao động, trí tuệ, vật liệu, đất đai,) 9 CĐDN là bàn bạc còn CĐĐT thì không rõ trọng tâm vì đây là tổ chức chính trị xã hội, khi có yêu cầu thì tham gia. Có chính sách kêu gọi sự tham gia, nhưng khá lúng túng trong việc xác định hình thức, mức độ,... nên kết quả không cao (Bảng 4.3). Bảng 4.3. Mức độ cộng đồng tham gia xác định nhu cầu và qui hoạch phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn STT Các chỉ tiêu CĐND (n=270) CĐDN (n=61) CĐĐT (n=41) CĐCQ (n=66) Tổng (n=438) 1 Bắt buộc 8,4 1,6 18,0 3,9 7,7 2 Yêu cầu 17,4 11,8 13,2 2,7 14,0 3 Bàn bạc 30,7 37,4 17,6 7,9 26,9 4 Tự nguyện 7,8 10,8 16,1 58,8 16,7 4.2.3. Tham gia của cộng đồng trong lập dự toán và chính sách tham gia phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Kết quả khảo sát chỉ có 68% cá thể cộng đồng được kêu gọi tham gia vì nội dung này đòi hỏi người có kinh nghiệm, có khả năng mới tham gia được. Bảng 4.4. Kết quả tham gia của cộng đồng trong lập dự toán và chính sách tham gia phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn STT Các chỉ tiêu CĐND (n=270) CĐDN (n=61) CĐĐT (n=41) CĐCQ (n=66) Tổng (n=438) 1 Tỷ lệ cộng đồng được mời 55,9 65,6 100,0 100,0 68,0 2 Tỷ lệ cộng đồng đã tham gia - Đường liên xã 21,1 - 19,5 59,1 23,7 - Đường liên thôn 48,5 85,2 51,2 74,2 57,8 - Đường liên xóm 83,7 100,0 87,8 95,5 88,1 - Đường ngõ hẻm 97,4 93,4 100,0 97,0 97,0 - CSHT khác 24,4 - 39,0 19,7 21,7 3 Tỷ lệ tham gia được sử dụng 55,6 63,9 90,2 80,3 63,7 Tham gia của CĐCQ và CĐĐT cao nhất kế đến là CDDN và cuối cùng là CĐND. Mức tham gia giữa các loại cộng đồng khác nhau do quan điểm, khả năng tham gia, công tác tập huấn cộng đồng cũng như công tác tuyên truyền phổ biến và kêu gọi tham gia vào nội dung này với các loại cộng đồng khác nhau. Tham gia lập dự toán và chính sách tham gia ở các vùng cũng có sự khác nhau vì phụ thuộc vào sự hiểu biết, trách nhiệm, quyền lợi của các loại cộng đồng trong từng vùng. Bảng 4.5. Đánh giá tham gia của cộng đồng trong lập dự toán và chính sách phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn STT Các chỉ tiêu CĐND (n=270) CĐDN (n=61) CĐĐT (n=41) CĐCQ (n=66) Tổng (n=438) 1 Vùng 1 51,7 53,3 55,6 73,3 60,5 2 Vùng 2 57,0 57,7 71,4 63,3 59,0 3 Vùng 3 50,5 - 40,0 67,5 52,4 4 Vùng 4 54,1 50,7 57,4 60,0 54,6 5 Cán bộ tỉnh - - 80,0 100,0 97,1 4.2.4. Tham gia đóng góp nguồn lực vật chất của cộng đồng cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.2.4.1. Tham gia của cộng đồng trong đóng góp nguồn lực - Tham gia đóng góp của cộng đồng qua các năm, theo báo cáo của Sở GTVT 10 Đồng Nai, thì đóng góp vật chất tăng hàng năm, chững lại trong các năm gần đây (trừ góp vật liệu). Nổi bật là công tác huy động sự tham gia có văn bản cụ thể và duy trì hàng năm, nhưng chủ yếu tập trung vào huy động góp tiền và hiến đất, hình thức góp vật liệu và lao động chưa có chính sách cụ thể; Thống kê hiệu quả, kết quả theo từng loại hình là không đầy đủ, dẫn đến việc không đảm bảo tính minh bạch (Bảng 4.6). Bảng 4.6. Cộng đồng đóng góp nguồn lực cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Đồng Nai từ 2012-2015 STT Các chỉ tiêu Đ.vt 2006-2011 2012 2013 2014 2015 1 Tiền bạc Tr.đồng 38.785,5 97.637,0 90.866,0 122.540,0 125.881,9 2 Lao động ngày - 9.806,0 11.104,0 10.626,0 11.074,0 3 Vật liệu Tr.đồng - 638,5 952,3 1.851,1 2.376,9 4 Hiến đất m2 - 13.009,0 14.006,0 8.122,9 9.063,5 - Phân tích kết quả tham gia đóng góp vật chất theo vùng, 1)Với góp tiền, địa phương có điều kiện kinh tế tốt (vùng 1) đóng góp cao hơn và ngược lại. Địa phương có cơ chế chính sách linh hoạt,.. cũng tham gia tốt như Xuân Lộc với 79,8% số hộ,... cơ chế chính sách cũng ảnh hưởng đến mức độ tham gia tự nguyện hay qui định. 2)Góp vật liệu, phụ thuộc vào điều kiện của cộng đồng và cơ chế chuyển đổi linh hoạt nội dung hình thức tham gia. 3)Góp ngày công, khác nhau giữa các địa phương, vùng 2 góp tự nguyện cao nhưng không theo qui định,... Góp ngày công phụ thuộc vào yếu tố nguồn nhân lực và công tác đào tạo tập huấn cộng đồng. 4)Góp đất phụ thuộc vào nhu cầu đất và điều kiện có thể đóng góp của cộng đồng hai bên đường nên chủ yếu là xem xét sự tự nguyện, bắt buộc hoặc thỏa thuận. Các hình thức đóng góp có thể được thay thế nhau, không có tiền thì góp công, vật liệu,... và tham gia đóng góp cần cơ chế chính sách huy động linh hoạt và quản lý sử dụng cần đảm bảo tính minh bạch (Bảng 4.7). Bảng 4.7. Kết quả cộng đồng đóng góp nguồn lực phân tích theo địa phương STT Các chỉ tiêu Đ.vt Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Vùng 4 CB tỉnh Tổng 1 Số khảo sát Cá thể 83 161 68 119 7 438 2 Số tham gia Cá thể 80 157 43 95 1 376 Tỷ lệ tham gia % 96,4 97,5 63,2 79,8 14,3 85,8 Góp tiền Tr.đồng 302,9 411,0 90,1 203,6 1,5 1009,0 Bình quân Trđ/CT 3,8 2,6 2,1 2,1 1,5 2,7 3 Số tham gia Cá thể 83 161 65 119 7 435 Tỷ lệ tham gia % 100,0 100,0 95,6 100,0 100,0 99,3 Góp công công 807,5 1615,5 515,5 835,5 90 3864,0 Bình quân công/CT 9,7 10,0 7,9 7,0 12,9 8,9 4 Số tham gia Cá thể 72 88 38 81 3 282 Tỷ lệ tham gia % 86,7 54,7 55,9 68,1 42,9 64,4 Góp vật liệu Tr.đồng 387,1 118,5 53,0 109,8 4,9 673,1 Bình quân 5,4 1,3 1,4 1,4 1,6 2,4 5 Số tham gia Cá thể 69 111 35 92 3 310 Tỷ lệ tham gia % 83,1 68,9 51,5 77,3 42,9 70,8 Góp đất m2 1054,8 905,2 310,3 667,5 16 2953,8 Bình quân 15,3 8,2 8,9 7,3 5,3 9,5 11 - Phân tích tham gia đóng góp vật chất theo loại cộng đồng,1)Góp tiền, loại CĐDN chưa được huy động tối đa so với khả năng. 2)Góp ngày công, CĐND góp tốt nhất, nên việc huy động cần tập trung vào cộng đồng này. 3)Góp vật liệu, có kết quả khá ở các loại cộng đồng, nhưng CĐDN là hạn chế, cho thấy địa phương chưa có chính sách hoặc chưa tốt nên kết quả thấp. 4)Góp đất, CĐND tham gia tốt nhất, hơn các loại cộng đồng khác vì số lượng cá thể và điều kiện vốn có của CĐND (Bảng 4.8). Vậy, Với CĐCQ, huy động cần dựa vào tinh thần bình đẳng dân chủ, tự làm gương cho cộng đồng khác. Với CĐDN, góp nguồn lực vượt yêu cầu, tức chưa khai thác hết tiềm năng từ cộng đồng này. Với CĐĐT, tham gia không đều ở các hình thức, CĐĐT tham gia hỗ trợ, kết nối, nhưng đóng góp cũng đáng kể, đặc biệt là lao động,... kết quả tham gia là chưa cao khi so sánh với cộng đồng khác. Với CĐND, đóng góp nguồn lực cũng không đồng đều ở các hình thức tham gia đóng góp. Bảng 4.8. Kết quả cộng đồng đóng góp nguồn lực theo loại cộng đồng STT Các chỉ tiêu Đ.vt CĐND (n=270) CĐDN (n=61) CĐĐT (n=41) CĐCQ (n=66) Tổng (n=438) 1 Số khảo sát Cá thể 270 61 41 66 438 2 Số kêu gọi Cá thể 213 26 37 59 335 Tỷ lệ được kêu gọi % 78,9 42,6 90,2 89,4 76,5 3 Số tham gia Cá thể 224 61 32 59 376 Tham gia/ kêu gọi % 105,2 234,6 86,5 100,0 112,2 Góp tiền (Trđ) Tr.đồng 520,1 230,25 78,6 180 1009,0 Bình quân Trđ/cá thể 2,3 3,8 2,5 3,1 2,7 4 Số tham gia Cá thể 267 61 41 66 435 Tham gia/ kêu gọi % 125,4 234,6 110,8 111,9 129,9 Góp công (công) Công 2316,5 569 357 621,5 3864,0 Bình quân Công/cá thể 8,7 9,3 8,7 9,4 8,9 5 Số tham gia Cá thể 173 31 22 56 282 Tham gia/ kêu gọi % 81,2 119,2 59,5 94,9 84,2 Góp vật liệu Tr.đồng 389 53,3 82,9 147,9 673,1 Bình quân Trđ/cá thể 2,2 1,7 3,8 2,6 2,4 6 Số tham gia Cá thể 177 43 32 55 307 Tham gia/ kêu gọi % 83,1 165,4 86,5 93,2 91,6 Góp đất m2 1565,7 408,7 344 635,4 2953,8 Bình quân m2/cá thể 8,8 9,5 10,8 11,6 9,6 Mức độ đóng góp vật chất của các cộng đồng trong phát triển CSHT GTNT tại Đồng Nai nhìn chung dựa trên cơ sở bàn bạc. Công tác tuyên tuyền sự tham gia của cộng đồng ở địa phương còn hạn chế, chưa khuyến khích được tham gia tự nguyện. - Phân tích tham gia đóng góp nguồn lực vật chất theo loại CSHT +Với góp tiền, Cộng đồng có xu hướng góp cho loại CSHT đường GTNT thiết thực và gần gũi nhất với CĐND. Vì vậy, Mức góp tiền bình quân cao cho các loại CSHT đường liên thôn, liên xóm và CSHT khác, thấp hơn với đường ngõ hẻm, trái ngược với kết quả góp tiền cho loại đường ngõ hẻm là cao nhất. Điều này cho thấy việc góp tiền phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện kinh tế vùng, kinh tế hộ (Bảng 4.9). 12 Bảng 4.9. Phân tích Kết quả cộng đồng góp tiền theo loại cơ sở hạ tầng STT Các chỉ tiêu CĐND (n=270) CĐDN (n=61) CĐĐT (n=41) CĐCQ (n=66) Tổng (n=438) 1 Số cá thể được yêu cầu 263 61 41 66 431 I Số cá thể tham gia 1 Đường liên xã 4 1 4 3 12 2 Đường liên thôn 18 8 1 9 36 3 Đường liên xóm 25 13 3 11 52 4 Đường ngõ hẻm 105 34 15 20 174 5 CSHT Khác 7 1 4 5 17 II Kết quả đóng góp (Triệu đồng) 1 Đường liên xã 6,5 5,0 6,7 3,0 21,2 2 Đường liên thôn 97,7 32,5 12,5 39,9 182,6 3 Đường liên xóm 141,9 75,2 17,6 47,9 282,6 4 Đường ngõ hẻm 223,2 113,5 29,2 65,3 431,2 5 CSHT Khác 50,9 4,1 12,6 23,9 91,5 III Đóng góp bình quân (Triệu đồng/ cá thể) 1 Đường liên xã 1,6 5,0 1,7 1,0 1,8 2 Đường liên thôn 5,4 4,1 12,5 4,4 5,1 3 Đường liên xóm 5,7 5,8 5,9 4,4 5,4 4 Đường ngõ hẻm 2,1 3,3 1,9 3,3 2,5 5 CSHT Khác 7,3 4,1 3,2 4,8 5,4 + Góp lao động, có 94,7% cộng đồng được yêu cầu góp lao động cho đường ngõ hẻm; 73,3% liên xóm; 62,9% liên thôn; 39,2% liên xã; 36% cho CSHT khác. Tham gia của CĐND cao chỉ kém CĐDN và cao hơn CĐĐT, CĐCQ. Đây được xem là bất cập vì thực tế CĐĐT và CĐCQ thường góp ngày công lao động cao hơn các cộng đồng khác. CĐDN là cao nhất ở loại đường liên xóm và liên xã, cho thấy công tác tuyên truyền huy động yếu (Bảng 4.10). + Góp vật liệu, có 74 cá thể cộng đồng được yêu cầu (17,2%) góp cho đường ngõ hẻm, tham gia nhiều nhất là CĐND; kế là liên xóm 34 (7,9%); liên xã 24 (5,6%); CSHT khác 12 (2,8%) và liên thôn 7 (1,6%). Góp vật liệu cao nhất cho đường liên thôn với CĐND là chủ yếu; đường ngõ hẻm có mức đóng góp thấp nhấtChính sách thay đổi cho tham gia, đóng góp vật liệu chưa có, việc tham gia là mang tính tự phát. + Góp đất, đường liên thôn, liên xóm và liên xã hiện nay đang có nhu cầu góp đất cao, Với góp đất, ngoài thỏa thuận đền bù, vận động hiến đất, còn phụ thuộc vào nhu cầu của DACT CSHT GTNT. Có dự án mở đường chỉ cần vận động người dân hai bên đường tự nguyện hiến đất là được chấp nhận, nhất là với ngõ hẻm nhưng có trường hợp phải cần chính sách đền bù mới được chấp thuận, đặc biệt các loại đất có giấy chứng nhận quyền sở hữu đất ở và quyền sở hữu tài sản trên đất. Tóm lại, Tham gia đóng góp vật chất cần cơ chế chính sách linh hoạt, việc đóng ngày công, vật liệu, cũng có xu hướng ưu tiên các loại CSHT gắn liền với nhu cầu của cộng đồng nhất. Kết quả đóng góp vật liệu ở các loại CSHT không đồng đều phụ thuộc vào nhu cầu của từng loại đường, từng DACT và điều kiện tự có của cá thể (đất san lấp, cừ tràm,) hay tự mua để góp (đá, cát, sỏi, xi măng). 13 Bảng 4.10. Phân tích kết quả cộng đồng góp lao động theo loại cơ sở hạ tầng STT Các chỉ tiêu CĐND (n=270) CĐDN (n=61) CĐĐT (n=41) CĐCQ (n=66) Tổng (n=438) 1 Số cá thể được yêu cầu 263 61 41 66 431 I Số cá thể tham gia (cá thể) 1 Đường liên xã 97 12 25 35 169 2 Đường liên thôn 151 46 20 54 271 3 Đường liên xóm 199 21 38 58 316 4 Đường ngõ hẻm 254 61 38 55 408 5 CSHT Khác 87 12 21 35 155 II Kết quả đóng góp (trđ) 1 Đường liên xã 302,5 86,0 46,0 115,0 549,5 2 Đường liên thôn 403,0 109,0 50,0 127,0 689,0 3 Đường liên xóm 646,0 151,0 103,0 138,5 1038,5 4 Đường ngõ hẻm 764,0 195,0 113,0 164,0 1236,0 5 CSHT Khác 201,0 28,0 45,0 77,0 351,0 III Bình quân (tr.đồng/ cá thể) 1 Đường liên xã 3,1 7,2 1,8 3,3 3,3 2 Đường liên thôn 2,7 2,4 2,5 2,4 2,5 3 Đường liên xóm 3,2 7,2 2,7 2,4 3,3 4 Đường ngõ hẻm 3,0 3,2 3,0 3,0 3,0 5 CSHT Khác 2,3 2,3 2,1 2,2 2,3 4.2.4.2. Phân tích mức độ tham gia của cộng đồng trong đóng góp hiện vật - Phân tích mức độ tham gia đóng góp hiện vật theo địa phương, Góp tiền, vùng có điều kiện kinh tế tốt thì góp tiền tốt hơn, chính sách đảm bảo minh bạch thì tham gia tự nguyện cao. Góp lao động, có thể là tự nguyện, bàn bạc hay qui định bắt buộc phụ thuộc vào chính sách huy động tham gia. (Phụ lục 13). Góp vật liệu, thì địa phương có nguồn vật liệu tại chỗ thường sẵn sàng tham gia tự nguyện và bàn bạc, nhưng tự nguyện luôn có kết quả cao. (Phụ lục 14). Góp đất, phụ thuộc nơi triển khai tốt công tác vận động và tuyên truyền tốt đều có mức đóng góp cao (Phụ lục 15). - Phân tích mức độ tham gia đóng góp nguồn lực vật chất theo loại CSHT, Góp tiền, phụ thuộc vào nhu cầu cộng đồng về loại CSHT GTNT (tham gia tự nguyện cao với đường ngõ hẻm, liên xóm,), đường liên xã là bàn bạc,(Hình 4.2). Góp lao động, giống như góp tiền, loại CSHT GTNT nào gần với cộng đồng nhất thì tham gia tự nguyện cao và ngược lại. Góp vật liệu, phụ thuộc vào khả năng tự có của cộng đồng và cần chính sách huy động tham gia linh hoạt. Góp đất, ngoài nhu cầu DACT CSHT và khả năng tham gia của cộng đồng, còn phụ thuộc vào thoả thuận đền bù, vận động hiến đất và quyết định của cộng đồng; Có trường hợp chỉ cần CĐND hiến đất tự nguyện, có trường hợp cần chính sách đền bù, như các loại đất có giấy chứng nhận quyền sở hữu đất ở, quyền sở hữu tài sản trên đất. Tóm lại, kết quả và mức độ tham gia góp vật chất hạn chế so với khả năng, điều kiện của cộng đồng, địa phương do: i)Một số địa phương chưa có chính sách cho sự tham gia (đối với CĐDN về góp tiền, vật liệu; Đối với người dân là góp đất, lao động,); ii)Kế hoạch tham gia chưa hợp lí (Vùng 3/Vĩnh Cửu với góp lao động chưa 14 phù hợp thời điểm),... iii) Công tác huy động sự tham gia chưa phù hợp, nên việc tham gia chưa hài hoà giữa các loại CSHT GTNT, do tham gia của cộng đồng có xu hướng ưu tiên cho loại CSHT nào thiết thực và gần với nhu cầu cấp thiết của cộng đồng. Hình 4.2. Mức độ tham gia đóng góp tiền theo loại cơ sở hạ tầng 4.2.5. Tham gia của cộng đồng trong thi công xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Tham gia thi công xây dựng có 58,2% cộng đồng đã được chính quyền kêu gọi. Tham gia cao nhất là CĐDN đạt 68,9%; CĐCQ 62,1%; CĐND 56,3% và CĐĐT 48,8%. Công tác đào tạo tập huấn cộng đồng trong giai đoạn thi công xây dựng chưa được chú trọng, nên kéo theo tham gia của cộng đồng là hạn chế. (Hình 4.3) . Hình 4.3. Tham gia của cộng đồng trong thi công xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Trong khi, một mặt sự tham gia của cộng đồng giai đoạn này sẽ góp phần tăng cường đóng góp nguồn lực lao động, trí tuệ từ cộng đồng, một mặt là cơ sở nâng cao tính kiểm tra giám sát của cộng đồng về sử dụng nguồn lực mà chính cộng đồng đóng góp, góp phần tăng tính hiệu quả và chất lượng DACT. Đồng thời, phát huy tinh thần làm chủ của cộng đồng tham gia, góp phần tăng cường tính bền vững. 4.2.6. Tham gia của cộng đồng trong giám sát và nghiệm thu cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Tham gia kiểm tra giám sát và nghiệm thu cao đối với CSHT GTNT gần với nhu cầu của cộng đồng nhất (Đường ngõ hẻm, liên xóm,) và phụ thuộc vào công tác huy động, tập huấn cộng đồng. Với 44,5% số cộng đồng được hỏi đều cho rằng sẽ tham gia nếu được yêu cầu và tỷ lệ các loại cộng đồng tiếp tục tham gia đều cao hơn mức được yêu cầu. Cho thấy các loại cộng đồng, tại các địa phương đều sẵn sàng tham gia vì trách nhiệm và quyền lợi của chính bản thân cộng đồng (Bảng 4.11). 15 Bảng 4.11. Kết quả tham gia của cộng đồng trong kiểm tra giám sát và nghiệm thu cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn STT Các chỉ tiêu CĐND (n=270) CĐDN (n=61) CĐĐT (n=41) CĐCQ (n=66) Tổng (n=438) 1 CĐ được mời tham gia 28,5 18,0 34,1 75,8 34,7 2 Đường liên xã 19,3 - 17,1 43,9 20,1 3 Đường liên thôn 39,6 85,2 34,1 65,2 49,3 4 Đường liên xóm 75,2 100,0 65,9 97,0 81,1 5 Đường ngõ hẻm 97,8 96,7 100,0 97,0 97,7 6 CSHT Khác 24,1 1,6 56,1 33,3 25,3 7 Khả năng tiếp tục tham gia 33,7 19,7 70,7 95,5 44,5 Tham gia kiểm tra, giám sát và nghiệm thu là hạn chế đối với loại CĐND, CĐDN, vì họ cho rằng công việc này là của CĐCQ, trong khi CĐCQ đa số đồng cũng đồng tình. Tham gia của CĐND và CĐDN hạn chế là do tâm lí “trách nhiệm đi đôi với quyền lợi”, nghĩa là có tham gia đóng góp thì có tham gia giám sát (Hộp 4.1). 4.2.7. Tham gia của cộng đồng trong quản lý và bảo dưỡng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Chỉ có 22,1% số cá thể được tham gia vào nội dung này. Theo loại cộng đồng, thì CĐCQ tham gia tốt nhất với 78,8%, CĐĐT 17,1%. CĐND 14,1% và CĐDN rất ít tham gia với 1,6%. Theo vùng/địa phương, có 76,1% CĐCQ ở vùng 4 và 73, 4% ở Vùng 2 không cho rằng cộng đồng cần tham gia vì việc tổ chức quản lý và bảo trì, bảo dưỡng CSHT GTNT là của chính quyền. DACT do tổ chức cộng đồng tự thực hiện thì ít được hướng dẫn về quản lí, bảo trì, bảo dưỡng. hầu hết các công trình công cộng được giao địa phương quản lý theo phân cấp, hoặc đoàn thể dưới hình thức “công trình tự quản”, bảo trì, bảo dưỡng theo phong trào, (Hình 4.4). Hình 4.4. Tham gia của cộng đồng trong quản lý và bảo dưỡng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Như vậy việc kêu gọi CĐND, CĐDN, CĐĐT tham gia quản lý và bảo dưỡng CSHT GTNT ở Đồng Nai chưa được chú trọng, nên hiệu quả sử dụng công trình CSHT GTNT là chưa tốt. Không có cán bộ chuyên trách, hay quy trình ghi nhận và xử lý thông tin kịp thời về hiện trạng thay đổi của CSHT GTNT... Công tác tuyên truyền chưa có, hoặc chưa hiệu quả, ý thức tham gia của cộng đồng chưa cao. 16 4.2.8. Tham gia của cộng đồng trong thụ hưởng và đánh giá hiệu quả cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Thực trạng tham gia không đều, như: vùng 1 có nhiều ý kiến phản ánh nhất với đường ngõ hẻm là 78 và đường liên xóm là 66/79 cộng đồng được yêu cầu; vùng 2 có nhiều ý kiến với đường liên thôn (122/158 được yêu cầu); vùng 3 chỉ có đường ngõ hẻm là nhiều ý kiến (với 60/63); vùng 4 là đường ngõ hẻm có đến 100% và đường liên xóm 73,5% (83 ý kiến) có đánh giá về hiệu quả CSHT GTNT (Hình 4.5). Hình 4.5. Ý kiến tham gia đánh giá hiệu quả cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Như vậy, loại CSHT GTNT nào mà cộng đồng hưởng lợi hoặc tham gia đóng góp nguồn lực thì tỷ lệ tham gia đánh giá sẽ cao và ngược lại, ngay cả cán bộ tỉnh cũng cho là như vậy, nên tỷ lệ đánh giá 100% với đường ngõ hẻm, 80% với đường liên xóm và thôn và 64% là liên xã. Qua đó cho thấy, công tác tuyên truyền vận động cộng đồng tham gia chưa được chú trọng, đặc biệt là đối với các nội dung cần cộng đồng đánh giá, cung cấp thông tin liên quan đến phát triển CSHT GTNT nói chung và sự tham của cộng đồng nói riêng, mà không nhất thiết phải có đóng góp mới tham gia, như: các phản ánh về chất lượng, tình trạng CSHT GTNT,... 4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI 4.3.1. Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến sự tham gia của cộng đồng trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Tốc độ phát triển kinh tế, Tổng giá trị sản phẩm (GRDP) của trong năm 2015 tăng gần 12% so với năm 2014 (năm 2014 là gần 11,6%), gấp gần 2 lần bình quân cả nước; Cơ cấu ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 6%; thu nhập bình quân đầu người gần 67 triệu đồng/ năm... cũng tác động mạnh đến nhu cầu phát triển CSHT GTNT phục vụ cho ngành dịch vụ và nông, lâm nghiệp và thuỷ sản. Từ đó, tác động đến sự tham gia của cộng đồng trong phát triển CSHT GTNT (Phụ lục 17). Môi trường xã hội và phong tục tập quán, Cùng với dân số đứng thứ 5 cả nước (65,5% sống ở nông thôn), môi trường văn hoá và ý thức cộng đồng của Đồng Nai là tương đối phong phú vì có cả 54 dân tộc khác nhau sinh sống trên địa bàn với phong tục tập quán đa dạng, nên việc tham gia hoạt động cộng đồng cũng bị ảnh hưởng của 17 sự phong phú này (Phụ lục 17). Tóm lại, theo đánh giá của cộng đồng thì yếu tố môi trường tự nhiên và KT- XH có ảnh hưởng đến sự tham gia của họ xuất phát từ nhu cầu CSHT GTNT, các địa bàn có điều kiện tự nhiên càng khó khăn hay nhu cầu phát triển CSHT GTNT cho phát triển kinh tế càng tăng, thì nhu cầu tham gia cao hơn và ngược lại (Phụ lục 10). Cơ chế chính sách, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tham gia của cộng đồng trong tất cả các hoạt động tham gia của cộng đồng, đặc biệt là các nội dung tham gia đóng góp nguồn lực vật chất mà rõ nhất là đóng góp tiền bạc, lao động và vật liệu,... cho phát triển CSHT GTNT (Phụ lục 10). Quy chế dân chủ ở cơ sở, do là yếu tố tác động đến tâm lý cộng đồng trong việc quyết định mức độ và nội dung tham gia. Do vậy, yếu tố này có ảnh hưởng từ trung bình đến rất ảnh hưởng, phụ thuộc vào nội dung nào đảm bảo dân chủ (Phụ lục 18). Việc tham gia đóng góp các nguồn lực sẽ tốt nếu quy chế dân chủ được đảm bảo và ngược lại, cụ thể như: việc hiến đất, góp tiền... (Phụ lục 10). Phân cấp quản lý và tổ chức, là yếu tố liên quan đến khả năng tổ chức sự tham gia, nên cũng giống như yếu tố cơ chế chính sách và quy chế dân chủ (Phụ lục 18). Cụ thể, việc chủ động thay đổi nội dung và hình thức tham gia điều kiện thực tế, như: đóng góp vật liệu thay vì góp tiền bạc, lao động,... việc này chỉ có được khi quản lý và tổ chức tốt sự tham gia (Phụ lục 10). Công tác đào tạo, tập huấn, tuyên truyền và vận động, với đặc thù của hoạt động cộng đồng thì yếu tố này kết hợp với cơ chế chính sách cho sự tham gia, có ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động tham gia của cộng đồng... Mức độ ảnh hưởng được phân tích cho hoạt động đóng góp nguồn lực vật chất, như: với công tác đào tạo, huấn luyện sẽ ảnh hưởng đến sự tham gia đóng góp lao động, hiến đất,...; với công tác tuyên truyền, vận động sẽ ảnh hưởng đến đóng góp tiền bạc, vật liệu,... (Phụ lục 10). Yếu tố này cũng ảnh hưởng đến việc đóng góp ý kiến trong khâu xác định nhu cầu qui hoạch, lập dự toán và chính sách tham gia,...; hay kết quả tham gia xây dựng, kiểm tra, giám sát, bảo trì bảo dưỡng,... 4.3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến sự tham gia của cộng đồng trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Trình độ nguồn nhân lực tham gia, có ảnh hưởng đến khả năng tổ chức, quản lý trong tất cả các hoạt động và kết quả tham gia của cộng đồng... (Phụ lục 19). Cụ thể, kết quả góp lao động (Y2), với mức độ ảnh hưởng của yếu tố Trình độ nguồn nhân lực (X8) không bằng các yếu tố Cơ chế chính sách tham gia (X4). Số lượng nguồn nhân lực và khả năng sẵn sàng tham gia (X10) – là yếu tố có tác động theo kết quả của phân tích mô hình tuyến tính và yếu tố Công tác đào tạo, tập huấn, tuyên truyền và vận động (X7) – yếu tố ít tương quan theo kết quả của phân tích mô hình tuyến tính... (Phụ lục 10). Hàm kết quả: Y2 = 16,476 - 1,927X2 - 1,899X3 + 7,865X4 - 2,421X5 – 5,079X7 + 2,613X8 + 0,458X9+ 3,702X10 - 0,298X11 Năng lực tổ chức, quản lý của cán bộ chính quyền hay đại diện tổ chức cộng đồng, cũng là yếu tố liên quan đến khả năng và trình độ tổ chức sự tham gia của cán bộ quản lý và tổ chức cộn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_su_tham_gia_cua_cong_dong_trong_phat_trien_co_so_ha_tang_giao_thong_nong_thon_tinh_dong_n.pdf
Tài liệu liên quan