The amount of blood received in 2010 is 10,936 units, 2011 is 11,092 units, increased 1.4%.
Blood donor's occupations are mainly students –68.4%. By ages, the amount of blood received
mostly in young age (18-24),15,398 unit or 69.9%. Blood receptive volume 350 ml is 13,711
units accounted for 62.1% as shown in table 3.1. Percentage of repeated blood donors 2010-2011
is 42.7% as shown in table 3.2. The amount of blood received by donor types are almost no
change in 2010 and 2011. This is the essential problem thatvoluntary blood donation campaign
need to solve in the next year to improve the quality of the blood.
39 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thực trạng chất lượng máu và chế phẩm máu tại Hải Phòng giai đoạn 2010 - 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Sử dụng chế phẩm máu 92 46,0 150 75,0 <0,01
An toàn về miễn dịch 156 78,0 178 89,0 <0,05
Bệnh lây nhiễm qua máu 148 74,0 188 94,0 <0,01
Xử trí tai biến truyền máu 164 82,0 184 92,0 <0,05
Hạn sử dụng chế phẩm máu 136 68,0 178 89,0 <0,01
Sau đào tạo, nhận thức của các bác sỹ về truyền máu lâm sàng được nâng lên
2.5. Hiệu quả sử dụng chế phẩm máu qua tai biến truyền máu
Bảng 3.16:So sánh biểu hiện tác dụng phụ khi dùng 2 loại chế phẩm huyết tương
Tai biến Số mẫu
Ly tâm 1 lần Ly tâm 2 lần
p
SL % SL %
Sốt 200 3 15,0 01 0,5 <0,05
Rét run 200 5 25,0 02 1,0 <0,01
Nổi mề đay 200 8 40,0 03 1,5 <0,001
Khó thở 200 3 15,0 01 0,5 <0,05
HA hạ 200 2 1,0 0 0 <0,001
Sau khi chuẩn hóa lại phương pháp điều chế huyết tương và nâng cao nhận thức truyền
máu lâm sàng của các bác sỹ và điều dưỡng thì tác dụng phụ khi sử dụng huyết tương như
sốt, rét run, nổi mề đay, khó thở và huyết áp hạ giảm
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1. Thực trạng chất lượng máu và chế phẩm máu tại Hải Phòng năm 2010 – 2011
4.1.1. Thực trạng chất lượng người hiến máu
Số lượng máu tiếp nhận năm 2010 là 10.936 đơn vị, năm 2011 là 11.092 đơn vị tăng 1,4%.
Về nghề nghiệp của người hiến máu chủ yếu là học sinh – sinh viên chiếm tỷ lệ 68,4%. Về
lứa tuổi, số lượng máu tiếp nhận nhiều nhất ở tuổi thanh niên (18-24) là 15.398 đơn vị chiếm
69,9%. Thể tích máu tiếp nhận 350 ml là 13.711 đơn vị chiếm 62,1% được thể hiện ở bảng
3.1. Tỷ lệ người hiến máu nhắc lại 2 năm 2010-2011 là 42,7% được thể hiện ở bảng 3.2. Số
lượng máu tiếp nhận ở các loại đối tượng trên hầu như không có sự thay đổi năm 2010 và
năm 2011. Đây là vấn đề đặt ra cho công tác vận động hiến máu tình nguyện trong những
năm sau để cải thiện chất lượng máu.
4.1.2. Thưc trạng tiếp nhận máu tập trung tại Hải phòng
Để sản xuất chế phẩm máu được nhiều các chế phẩm có chất lượng thì Hải Phòng cần có
các buổi tiếp nhận máu với số lượng lớn từ 200 đơn vị trở lên trong một buổi. Trong 02 năm
2010-2011 các buổi tiếp nhận máu tập trung chủ yếu tiếp nhận dưới 200 đơn vị/ngày chiếm
70%, từ 200 đơn vị đến dưới 500 đơn vị/ngày chiếm 25,3% chỉ có 6,7% số buổi tiếp nhận có
số lượng trên 500 đơn vị/ngày, kết quả này được trình bày ở bảng 3.3. Đây là vấn đề cần
được lưu ý trong công tác vận động HMTN để tăng số buổi tiếp nhận máu và số lượng máu
lớn phục vụ cho việc sản xuất chế phẩm đạt hiệu quả và nâng cao chất lượng chế phẩm tại
Trung tâm.
4.1.3. Thực trạng chất lượng máu và chế phẩm máu tại Trung tâm Huyết học-Truyền máu
Hải Phòng
Chất lượng máu toàn phần tiếp nhận tại Trung tâm Huyết học-Truyền máu Hải Phòng
được trình bày ở bảng 3.4. Chất lượng khối hồng cầu được điều chế từ đơn vị máu toàn phần
250 ml và 350 ml được trình bày ở bảng 3.5. Chất lượng đơn vị huyết tương tươi đông lạnh ở
bảng 3.6. Đơn vị khối tiểu cầu pool ở bảng 3.7 và đơn vị tủa lạnh yếu tố VIII ở bảng 3.8. Kết
quả cho thấy các chỉ số về chất lượng của các chế phẩm máu đều đạt tiêu chuẩn so với Quy
chế Truyền máu 2007 (và thông tư 26/2013). Tuy nhiên, kết quả này thấp hơn kết quả của Đỗ
Trung Phấn nghiên cứu tại Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương, của Nguyễn Ngọc
Minh ở Trung tâm Huyết học-Truyền máu Huế, của Trương Thị Kim Dung ở Bệnh viện
Truyền máu - Huyết học thành phố Hồ Chí Minh.
4.2. Hiệu quả giải pháp nâng cao chất lượng chế phẩm máu
4.2.1. Hiệu quả giải pháp tuyên truyền vận động
So sánh kết quả lượng máu tiếp nhận trong 02 năm 2010-2011 với 2012-2013, được
biểu hiện ở biểu đồ 3.1 cho thấy số lượng máu tiếp nhận ngày càng tăng, số lượng người
HMTN tăng từ 18.267 đơn vị năm 2010-2011 lên 26.241 đơn vị năm 2012-2013 tăng 43,7%.
Biểu đồ 3.2 thể hiện kết quả so sánh số lượng máu tiếp nhận theo nghề nghiệp của các đối
tượng theo 2 thời điểm năm 2010-2011 và năm 2012-2013, cho thấy tỷ lệ số lượng máu tiếp
nhận ở đối tượng học sinh-sinh viên đã giảm đáng kể và tăng ở các đối tượng là cán bộ công
nhân viên, lực lượng vũ trang và người lao động tự do. Trong 2 năm 2010-2011 lượng máu
tiếp nhận từ các đối tượng này tăng 87%. Biểu đồ 3.3 lứa tuổi người hiến máu được mở rộng
sang các lứ tuổi ngoài thanh niên (18-24). Biểu đồ 3.4 cho ta thấy số lượng máu tiếp nhận có
thể tích 350 ml tăng rõ rệt từ 13.711 đơn vị năm 2010-2011 đã tăng lên 18.628 đơn vị năm
2012-2013 tăng 36%. Ở biểu đồ 3.5 là kết quả so sánh tỷ lệ người hiến máu nhắc lại trong 2
năm 2010-2011 và 2012-2013 tỷ lệ này tăng cao ở số lần hiến là 29% và số đơn vị máu tiếp
nhận là 33,2%. Biểu đồ 3.6. So sánh các buổi tiếp nhận máu số lượng lớn tăng đáng kể. Biểu
đồ 3.7. So sánh kết quả sản xuất chế phẩm máu tại Trung tâm Huyết học - Truyền máu Hải
Phòng năm 2010-2011 và 2012-2013. Ở biểu đồ này cho thấy kết quả sản xuất chế phẩm
máu năm 2012-2013 so với năm 2010-2011 tăng cao: khối hồng cầu tăng 40%, huyết tương
tươi đông lạnh tăng 38%, huyết tương bỏ tủa tăng 78%, khối tiểu cầu pool tăng 96%, đặc biệt
là khối tủa VIII tăng 94%. Tất cả các chế phẩm này đều được sử dụng hết,
4.2.2. Hiệu quả áp dụng quy trình chuẩn hóa lại sản xuất chế phẩm máu và tiến hành sản
xuất trong vòng 8 giờ kể từ khi tiếp nhận máu
Bảng 3.9 và bảng 3.10 trình bày các chỉ số chất lượng khối hồng cầu sản xuaattuwf đơn
vị máu toàn phần 250ml và 350 ml. Kết quả các chỉ số huyết tương tươi đông lạnh trình bày ở
bảng 3.11. Chất lượng khối tiểu cầu pool được trình bày ở bảng 3.12. Kết quả chế phẩm yếu
tố VIII tủa lạnh được trình bày ở bảng 3.13. Qua kết quả trên cho thấy tất cả các chế phẩm
trên có các chỉ số đánh giá chất lượng chế phẩm máu tăng rõ rệt có ý nghĩa thống kê, kết quả
này đạt tiêu chuẩn Việt Nam, tương đương với kết quả của Viện Huyết học - Truyền máu
Trung ương, của Trung tâm Truyền máu miền Trung (Huế), của thành phố Hồ Chí Minh và
đạt tiêu chuẩn của AABB (Hoa Kỳ), tiêu chuẩn Châu Âu.
4.2.4. Hiệu quả giải pháp nâng cao sử dụng máu và chế phẩm tại Trung tâm Huyết học -
Truyền máu Hải Phòng
Đối với điều dưỡng làm truyền máu lâm sàng, chúng tôi cũng mở 02 lớp tập huấn /năm
nhằm củng cố lại kiến thức cho các điều dưỡng làm tốt công tác an toàn truyền máu được
trình bày ở bảng 3.14. Khảo sát kiến thức về chỉ định truyền máu của bác sỹ lâm sàng được thể
hiện ở bảng 3.15, qua đây cho thấy, kiến thức về truyền máu lâm sàng của điều dưỡng và bác
sỹ sau tập huấn được tăng lên rõ rệt. Bước đầu đánh giá về tai biến truyền chế phẩm máu sau
khi chuẩn hóa quy trình sản xuất được trình bày ở bảng 3.6, cho thấy tất cả các tai biến có thể
gặp trong truyền máu đều giảm đáng kể.
Như vậy, với thực trạng máu và chế phẩm máu tại trung tâm Truyền máu Hải Phòng và
một số giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng máu và chế phẩm năm 2012-2013, một số chế
phẩm máu trong nghiên cứu ở Trung tâm đã được cải thiện đạt tiêu chuẩn Việt Nam, Hoa Kỳ
và Châu Âu, mang lại an toàn truyền máu trong cấp cứu và điều trị cho người bệnh.
KẾT LUẬN
Qua kết quả và bàn luận chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Thực trạng chất lượng máu và chế phẩm máu tại Hải Phòng năm 2010-2011:
- Thực trạng người hiến máu: Trong 2 năm 2010-2011 tiếp nhận được 22.028 đơn vị; năm
2011 tăng 1,4% so với 2010. Lượng máu tiếp nhận từ người HMTN đạt 83%. Số lượng máu
tiếp nhận từ người HMTN chủ yếu là từ đối tượng học sinh-sinh viên chiếm 68,4%, ở người
hiến máu nhắc lại là 48%.
- Thực trạng chất chất lượng chế phẩm máu: Các loại chế phẩm khối hồng cầu, huyết tương
tươi đông lạnh, khối tiểu cầu pool, tủa yếu tố VIII đạt tiêu chuẩn theo Quy chế truyền máu
2007. Một số chỉ tiêu còn thấp hơn so với Trung tâm Truyền máu Hà Nội, Chợ Rẫy như chỉ
số huyết sắc tố, nồng độ yếu tố VIII, protein và số lượng bạch cầu còn lại trong chế phẩm
huyết tương, khối tiểu cầu còn cao.
2. Hiệu quả các giải pháp nâng cao chất lượng máu ở Hải Phòng:
Sau khi áp dụng các giải pháp nâng cao chất lượng máu và chế phẩm ở Hải Phòng đã
mang lại hiệu quả sau:
- Hiệu quả về tuyên truyền vận động: Số lượng máu tiếp nhận tăng cao, trong 2 năm
202-2013 số lượng máu tiếp nhận là 28.792 đơn vị, tăng 30,4% so với năm 2010-2011, năm
2013 tăng 34,4% so với năm 2012. Người HMTN năm 2012-2013 tăng 43,6% so với năm
2010-2011. Người hiến máu nhắc lại tăng 29% về số lượt hiến máu và tăng 33,2% về số
lượng đơn vị máu tiếp nhận. Đã mở rộng được đối tượng hiến máu, năm 2012-2013 người hiến
máu ngoài đối tượng học sinh sinh viên tăng 87%; người hiến máu ngoài lứa tuổi thanh niên (18-
24) tăng 43,6%; số lượng máu tiếp nhận 350ml tăng 35,7%; số buổi hiến máu số lượng lớn trên
200 đơn vị/ buổi tăng 150% so với năm 2010-2011.
- Hiệu quả áp dụng quy trình chuẩn để sản xuất chế phẩm máu: Khối hồng cầu sản xuất
từ máu toàn phần thể tích 250 ml và 350ml có lượng huyết sắc tố từ 29 ± 4,8 g/đv và 39,5 ±
5,1g/đv tăng lên 31,5 ± 4,9 g/đv và 43,5 ± 5,2g/ đv, số lượng bạch cầu, tiểu cầu còn lại đều
giảm; Huyết tương tươi đông lạnh nồng độ yếu tố VIII tăng từ 1,59 ± 0,45 IU/ml lên 1,86 ±
0,43 IU/ml, lượng fibrinogen, lượng protein đều tăng và số lượng bạch cầu còn lại giảm rõ
rệt; khối tiểu cầu pool có số lượng tiểu cầu tăng từ 1,65 ± 0,3 x 1011/đv lên 1,92 ± 0,4 x
1011/đv; Tủa lạnh yếu tố VIII có nồng độ yếu tố VIII tăng từ 298 ± 12 IU/đơn vị lên 325 ± 14
IU/đơn vị. Các tác dụng phụ khi truyền chế phẩm máu như sốt, rét run, nổi mề đay, khó thở
đều giảm và không còn các tai biến nặng như huyết áp hạ xảy ra.
- Kiểm tra chất lượng máu và các chế phẩm đều đạt tiêu chuẩn theo quy chế truyền máu
2007 (thông tư 26/2013) và tiêu chuẩn chất lượng Châu Âu.
- Hiệu quả nâng cao kiến thức về sử dụng máu trong lâm sàng: Kiến thức sử dụng máu
trong lâm sàng của các bác sỹ, điều dưỡng sau khi tập huấn được nâng lên rõ rệt: Tỷ lệ bác sỹ
trình bày đúng về chỉ định truyền máu tăng từ 65% lên 85%; về sử dụng chế phẩm máu tăng
từ 46% lên 75%; về định nhóm máu hệ ABO, Rh khi truyền máu tăng từ 78% lên 89%; thái
độ xử trí đúng tai biến truyền máu tăng từ 82% trước tập huấn lên 92%. Tỷ lệ điều dưỡng
trình bày đúng về lấy máu làm xét nghiệm tăng từ 80% lên 98%; về quy định lĩnh máu và
định nhóm máu tăng từ 65% lên 95%; tỷ lệ điều dưỡng có xử trí đúng về theo dõi truyền máu
tăng từ 68% lên 86%.
KIẾN NGHỊ
- Tăng cường sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo vận động HMTN thành phố để phong trào vận
động HMTN của thành phố ngày càng phát triển sâu rộng và bền vững.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động hiến máu nhắc lại đều đặn để tiếp nhận được
nhiều đơn vị máu an toàn và chất lượng hơn.
- Triển khai và giám sát chặt chẽ công tác quản lý chất lượng máu và chế phẩm máu để việc
sử dụng chế phẩm máu ngày càng an toàn.
BACKGROUND
1. The rationale of the thesis
Blood transfusion safety is guaranteed base on sources of blood supply that has the quality
and the proper use of blood in clinical. The methods to improve the quality of blood are relied
on the quality of blood donor and on applying advanced-standardized modulation techniques
together withthe quality of blood product safeguards and the doctor and the knowledge of
clinical blood transfusion of the nurse.
Hai Phong is a port city with a population of about 1.8 million and 4,000 hospital beds. In
2007, the Haiphong Hematology and Blood Transfusions Center was founded, the blood
Comment [CU1]: Theo em dung thesis la phu
hop nhat
transfusion projects in 2010-2011 period the city has made some progress but the quantity
and quality of the blood products have not improved much. In 2012-2013, the city People's
Committee has directed to improve the effort of blood transfusions,blood quality, and
products such as: establise a Steering Boards for volunteering blood donation; construct plans
to enlarge blood donors; withdraw blood periodically; apply the blood products production
processes that are standardized according to the science and technology 11-DA5 project,
modulate within 8 hours after receiving blood; launch advanced training in clinical blood
transfusion knowledge for physicians and nurses. No studyhas been conducted recently to
review and measure the effectiveness of the methods used to improve the blood quality to
create sources of quality blood available for emergency treatment. The thesis is proposedto
address all of the needs that mentioned above.
2. The objective of the thesis:
1. Study the status of blood quality and blood products in Haiphong city from 2010 to
2011.
2. Evaluatethe effectiveness of several solutions: blood donor expand; centralization of
bood collection; application of blood standardized production; blood transfusion
training to raise the quality of blood and its products in Haiphong blood transfusion
center, 2012-2013.
3. Reality implications and validity contributions of the thesis:
This is the pioneer study in our country to study thoroughly about blood transfusion status
in a regional blood transfusion Center; about the current status of blood quality and its
products, base on that to proposeinterventions such as blood donor expand; centralization of
bood collection; application of blood standardized production; blood transfusion advanced
training to raise the quality of blood and its products in a blood transfusion center.
The results of the project are invaluable for raising the quality of blood transfusion at
blood transfusion regional centers . The project yielded reality implications thatcould be
apply in many regional blood transfusion Centers nationawide
4. structure of the thesis
The thesis presented in 108 pages, back ground (2 pages), overview documents (27
pages), research subjects and research methods (16 pages), the results of research (29 pages),
discussion results (31 pages), conclusions (2 pages) recommendations (1 page). The thesis
consists of 37 tables, 10 Charts and 3 Site maps. Among 132 references, 84 are English
documents and 48 are Vietnamese documents. Most of the references have been conducted in
the last 10 years. Appendix contains 9 documents that are government resolutions and
desisionsto improve the blood qualityand its products of Europe and Vietnam.
Chapter I. LITERATURE REVIEW
1.1. The blood supply organization in the world
Blood transfusion have been developed and become national program in many countries.
In some countries,the Red Cross Organisation is in charge of performing blood transfusions
and together with blood transfusion centers they recept, sort, and prepare blood products and
blood supplies safely for hospitals. The countires that used this model are Australia, Belgium,
Finland, Luxemburg, Germany, Japan, South Kore... Some other countries, it isthe regional
blood transfusion centers and medical facilities in charge, such as United Kingdom, France,
Italy, Canada, Ireland... Tendency to centralize blood banks of many countries is to reduce
the dispersion of small blood banksto focus into the big centers to have favorable conditions
in the filter, modulation of blood preparations aimed at ensuring more safety and quality.
1.2. The blood supply organization in Vietnam
Prior to earlier 1994, the hospitals are self blood supply without having any blood donor.
From 1994 to 2005, in Vietnam there are 101 blood transfusion central provincial and city
level and it has about 550 blood transfusion at district level. Small blood transfusion
establishments , scattered throughout the hospital system with outdated equipments, lack of
specialist staff, the organization received the blood with small amounts of blood-donor
sources, mainly from the professional blood donors.
From 2005 to present, we have centralized some blood banks and built 5 regional blood
transfusion centers, theseenters became the large blood banks, and responsible for the blood
supply to thehospitals andthe central provinces that are covered by the centers. From 2007 to
date, the country has also built 8 regional blood transfusion centers, initially we have built
and growth HMTN movement, we have established the Steering Committee on volunteer
blood donation for national, provincial, and district levels,, the blood donation activity was
carried out effectivelly that has maitained volunteer blood donor supply.
1.3.The solutions to improve the blood quality
1.3.1. Blood donation campaign solutions to voluntary blood donation and the selection of
voluntary blood donors who are atlow risk and redonated blood .
These are effective measures to improve the blood quality and blood transfusion safety,
increasing both the quantity and quality of blood aid and treatment, includes the following
solutions.
1.3.1.1. Communication solutions
Communication is an effective way that we often use when implementing any social
program, citizens must be enlightened about knowledge the moral significance of voluntary
blood donation, this is important for everyone, for the whole society to help those who
suffering from the illness or accident and in need of blood.
1.3.1.2. Solution for planning and guidening
We need to build, plan, and implement the Voluntary blood donors program for cities,
provinces, and districts. This program must be made sure to satisfy the goal, that is to provide
sufficient quantities of safe blood and to upgrade the Voluntary blood donors program to a
national program that can direct,organize , invest funds, and manage people.
1.3.2. The solution of centralization of bood collection
1.3.2.1. Construction of the blood donation points
Blood donation points are the places where all of the activities of the blood collection of
the blood transfusion centers happens. They are also home to blood donation campaign .
Blood donation points are the public relations and the most important peculiarities of blood
transfusion services, such as the partnership, consultation, and blood donor care and promote
the most effective images for blood transfusion services.
1.3.2.2.Construction of Blood centralized Transfusion Systems
Ministry of Health
Regional blood
transfusion center
Dictric hospital
Province General
hospital
Central hospital Health
Department
Figure 1.1. Model of suppling blood from regional blood transfusion center to the hospital
province.
1.3.2.3. Event Organization and large quantity blood donation
Blood transfusion safety could be ensured based on the safety of blood donors who
wererecruited from low-risk communities, ensuring required sufficient in quantity andquality
sustainablely. In fact, in the countries or areas where the blood shortage is still in progress,
maintaining blood supply stabely will be more difficult. In our country, theblood donor rate is
only 0.79% in comparison with the minimum requirement of 2% of the population who
donate blood, so the blood supply is still shortage for first aid and treatment of human
disease.
1.3.3. Solutions to improve the quality of screening tests of infectious diseases and cross-
matching blood
Equipping with the modern blood-screening equipments that have a high sensitivity and
specificity, the principle of operation of the equipments must meet the best standards as
chemical emission, molecular biology (PCR), to put NAT technique to screening, rigorous
quality control regulation.
1.3.4. Solution to produce blood products within 8 hours from the end of collecting blood
and preserved, stored the blood properly.
We must have quality equipment for the production of blood as refrigeration centrifuge,
presses the plasma separation, the cell extraction of blood ... More important is the time of
receiving blood and preparing the blood bags should be sufficient to ensure timely
production.
1.3.5. The solution to improve the knowledge about using blood products
Open training classes for physicians and clinical nurses about blood transfusion safety,
designating safe and reasonably effective. We have to have the summary report about the
blood transfusion complications in clinical to learn and to resolve any negative effects, from
which provide positive respond to all steps in blood transfusion services to ensure the highest
quality.
1.3.6. Autologous blood transfusion solution.
1.3.6.1. Giving autologus blood prior to surgery: For autologous blood prior to surgery is
conducted by withdrawing autologous blood from 3 to 5 weeks prior to surgery. Blood
volume taken depends on the estimated number of blood units thatneed to be infused during
surgery, it is usually from 2 to 4 units of blood in people with normal blood quantity.
1.3.6.2. Dilution of the blood at the same volume before operation: Diluted blood is
technique which a doctor uses in the operating room. The blood is taken from the patient
immediately after the patient was in anesthesia, prior to surgery and replaces blood volume
removed by passing aqueous glue or liquid crystal to maintain circulatory volume. The blood
taking out will be returned to the patient as much blood loss, otherwise it will be reinfused
when there is no risk of bleeding.
1.3.6.3. Cell salvage: Cell salvage in operation is a procedure to suck the blood lost during
surgery into a particular form of centrifugal equipment and then washed and separated
erythrocytes to reinfused it to patients
1.3.7. The solution to remove white blood cells in an infusion blood unit
- Remove white blood cells by centrifuge: when the centrifuge to separate blood
components, it is nessessaryto remove white blood cells located in the middle of plasma and
erythrocytes.
- Removewhite blood cells by using a filter: using the white blood cell membrane filter
(Leuko-filter), this filter has the ability to retain over 95% of white blood cells.
- Deactivate white blood cells: white blood cells could be disabled by radiation rays or
by active ingredient to elimilate both active compound against pathogen and viruses that are
in white blood cells.
Chapter II: THE OBJECTS AND METHODS OF RESEARCH
2.1. The objects of research
- Voluntary blood donors
- Paid blood donors
- Relatives who donated blood
- Whole blood units, erythrocyte volume, fresh frozen plasma, removed-coagulation plasma,
platelet volume pool, cold- clotting factor VIII
2.2. Research methods
2.2.1. Researchmodel design: Cross-sectional and prospective studies
2.2.2. The population sample size calculation for studying of the reality and improving the
quality of blood and itsproducts
- The population sample size is calculated using the following formula:
2
2
)2/1( d
pqZn
n : The total sample size = 101 và 113
Z(1-α/2) : Coefficient of reliability at the 95% confident interval = 1,96
p : The rate of whole blood, red blood cells and fresh frozen plasma haved
standared at Ho Chi Minh blood transfusion and hematology Hospital in 2008 (p =
0,93; 0,92; 0,92)
q : The rate of non- standard blood products (q = 0,07; 0,08; 0,08)
d : relativeerror(d = 5% = 0,05).
- Study on blood product quality:
+ Sample size of thestudy of whole blood units, erythrocyte volume , fresh frozen
plasma is 200.
+ Sample size for the study of fresh frozen plasma, coagulation factor-removed plasma,
platelet volume pool, cold- clotting factor VIII is 50.
- The population sample of study is selected randomly
2.2.3. The content of research
2.2.3.1. Blood product quality status in Hai Phong
a, Blood donors: Data was collected in 2010--2013 using the Hai Phong Hematoloy and
transfusion Center software that was usedto manage blood donors.
Blood donation articipants: The voluntary blood donors , the paid blood donors, the
relative donors and the repeated blood donors:
+ The percentages of blood donors who are under weight andlow hemoglobin.
+ The rate of receptive blood among voluntary blood donors/total amount of receptive
blood
+ Receptive blood volume 350 ml/1 receptive time
+ Rate of repeated blood donors per year.
+ Rate of blood donors by employment and age
+ Number of blood donation days that are under 200 units perday; from 200-under 500
units/day; from 500 units or more per day.
+ The total number of whole blood units are made into blood products
b, The quality of the bood products
* The study parameters
- Whole Blood, erythrocyte volume: the volume, hemoglobin, hematocrite/unit and the
remained number of WBC and platelets/unit.
- Platelet volume pool: the volume, the number of platelets, WBC, pH.
- Fresh fozen plasma, the fresh fozen plasma that has factor coagulation removed: the
volume, the concentration factor VIII, the blood cells as red blood cells, white blood cells,
platelets and quantify protein, fibrinogen, changes in pH.
2.2.3.2. Some effective solutions to improve the quality of blood products
Implementing the solutions leaded by the Steering Committee of Voluntary Blood
Donation, Haiphong City Health Department have launc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_thuc_trang_chat_luong_mau_va_che.pdf