Luận án đã tổng hợp được bộ điều khiển trượt đầu cuối nhanh cải tiến
cho hệ thống tự động bám sát mục tiêu trên đài quan sát cơ động, đảm
bảo cho sai lệch bám hội tụ về 0 sớm hơn so với trượt đầu cuối nhanh.
Trên cơ sở mặt trượt đầu cuối nhanh cải tiến và kỹ thuật phân vùng
trạng thái, luận án đã xây dựng được thuật toán điều khiển FTESMVSC phản ứng nhanh, bền vững cho hệ bám mục tiêu của ĐQS cơ
động, nhằm bù trừ ảnh hưởng do sự rung lắc của sàn xe và sự chuyển
hướng của phương tiện, đảm bảo cho hệ thống luôn làm việc hiệu quả
27 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu tổng hợp hệ thống tự động bám sát mục tiêu cho đài quan sát trên phương tiện cơ động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hiệu quả nhằm tối ưu hóa các
chỉ tiêu chất lượng mong muốn.
Nhận xét: Các hệ thống quan sát, bám sát mục tiêu hiện nay tương đối
giống nhau về cấu trúc vật lý. Tuy nhiên tính mục đích của đối tượng khác
nhau nên sẽ cần có thuật toán tổng hợp khác nhau, đáp ứng chỉ tiêu kỹ thuật
đề ra. Đặc biệt, với ĐQS cơ động, cần xây dựng luật điều khiển bền vững,
tác động nhanh trong khoảng thời gian hữu hạn để bù được những thay đổi
của sự rung lắc có tần số cao và sự chuyển hướng của phương tiện.
1.2. Hệ truyền động bám và cơ cấu chấp hành của hệ truyền động bám
1.2.1. Khái niệm hệ truyền động bám và cấu trúc của hệ điều khiển bám
trên phương tiện cơ động
Hệ truyền động (HTĐ) bám là một hệ thống kín trong đó đầu vào có thể
thay đổi ngẫu nhiên theo thời gian, đầu ra được điều khiển bám theo đầu
vào với độ chính xác mong muốn [30].
Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc hệ điều khiển bám trên phương tiện cơ động
1.2.2. Cơ cấu chấp hành của hệ truyền động bám
CCCH của hệ truyền động bám (TĐB) có thể là các động cơ điện (động
cơ DC, động cơ KĐB xoay chiều 3 pha, động cơ bước, đông cơ BLDC,
động cơ PMSM). Đối với cơ cấu chấp hành sử dụng động cơ PMSM, hiện
nay, nhiều thuật toán và phương pháp điều khiển động cơ đã được tích hợp
sẵn trong các bộ biến tần. Tuy nhiên, bản thân các bộ điều khiển sẵn có này
chỉ hoạt động tốt ở chế độ xác lập. Còn ở chế độ bám, do sự thay đổi liên
tục của số liệu đầu vào nên chỉ riêng bộ biến tần sẽ không đáp ứng được
yêu cầu đặt ra, cần bổ sung các bộ điều khiển vòng ngoài.
5
1.3. Tổng quan về tổng hợp hệ thống bám trên cơ sở lý thuyết điều
khiển hiện đại ứng dụng cho điều khiển cơ hệ của ĐQS
1.3.1. Phân loại kỹ thuật điều khiển
1.3.2. Một số phương pháp tổng hợp hệ thống có liên quan
Xem xét cơ hệ quay/quét của ĐQS [15], [29], [37] như một tay máy có
hai khớp quay được truyền động bởi các động cơ điện có liên kết cứng, gắn
liền với sàn của phương tiện cơ động. Với cấu trúc như vậy cơ hệ của ĐQS
là một hệ Euler-Lagrange phi tuyến đa biến. Với việc thiết kế cơ hệ cân
tâm, trọng tâm của các khâu đặt tại tâm của khâu, cũng chính là gốc của các
hệ tọa độ nên trọng lực hầu như không ảnh hưởng tới cơ hệ. Do vậy, động
lực học của cơ hệ có dạng:
( ) ( , )D q q C q q q d u (1.2)
* Tổng hợp hệ điều khiển thích nghi bằng phương pháp backstepping.
* Tổng hợp hệ điều khiển thích nghi trên cơ sở mạng nơ-ron.
* Tổng hợp luật điều khiển thích nghi tham số Li-Slotine.
* Hệ lô-gic mờ và ứng dụng trong nhận dạng và điều khiển.
1.3.3. Một số luật điều khiển trượt truyền thống
Đối với những hệ thống chịu ảnh hưởng mạnh của nhiễu và có sự bất
định về tham số, để tổng hợp hệ điều khiển bám có chất lượng cao thì điều
khiển cấu trúc biến đổi hoạt động theo nguyên lý trượt sẽ là lựa chọn tối ưu
nhờ khả năng bất biến với nhiễu tác động lên hệ thống và khắc phục được
các yếu tố bất định [16], [18], [81].
* Thuật toán SMC thông thường:
Chọn mặt trượt có dạng:
e eS q Iq hay e eS q q (1.8)
Chọn tác động điều khiển dạng:
1 1ˆ ˆ sgn( )equ B u B K S
, *
1 2( , ,..., );n iK diag k k k k R
(1.9)
Điều kiện tồn tại chế độ trượt:
01 ( ); 1,...,i eqk b u b h i n
(1.23)
* SMC truyền thống với kỹ thuật lớp biên và hàm bão hòa:
Để giảm hiện tượng chattering, trong [80] đã thay hàm dấu trong (1.9) bởi
hàm bão hòa (1.24), sử dụng kỹ thuật lớp biên trong điều khiển trượt [59].
sgn :
sat ; 1,...,
:
i i i
i
i i i
p s
p i n
p s
; i
i
i
s
p
; 0i
(1.24)
6
* Thuật toán SMC truyền thống sử dụng hàm tích phân bão hòa:
0
1:
satPI( ) : ; 1,...,
1:
i
i
i
i i
t
i i I i i i
t
i i
s
p p k p dt s i n
s
(1.25)
Tác động điều khiển:
1 1ˆ ˆ satPI( )equ B u B K p
(1.26)
Giả thiết luôn chọn được
iI
k đủ lớn thỏa mãn:
0; 0
; 1,...,
0; 0
i
i
i I i i
i I i i
p k p p
i n
p k p p
(1.27)
Luật điều khiển (1.26) với K chọn theo (1.23) và satPI( )p chọn theo
(1.25) đảm bảo cho sai lệch bám hội tụ về 0 .
1.3.4. Kỹ thuật điều khiển trượt đầu cuối với mặt trượt phi tuyến
Kỹ thuật trượt đầu cuối đã được nhiều học giả đề xuất và ứng dụng vào
điều khiển tay máy [72], [83], [84], [89], cho thấy luật điều khiển đảm bảo
cho độ dốc mặt trượt lớn, khống chế được phạm vi sai lệch bám trong thời
gian hữu hạn, có thể rút ngắn được quá trình quá độ và không phải tạo ra
những thiết bị bù phức tạp.
Mặt trượt đầu cuối (TSM):
,i i
i i
r
i e i es q q
với: *, ; ,i i i ir N r lẻ,
*;i i ir R (1.33)
Khi trạng thái của hệ đã nằm trên mặt trượt ( 0is ), sai lệch bám là:
(0) 0
i i
i i i
i
i i
r
r
i i
e i e
i
r
q t q
trong
(0)
( )
i i
i
i
r
i e
s
i i i
q
t
r
Mặt trượt đầu cuối nhanh (FTSM):
i i
i i i
r
i e i e i es q q q
, *, ; ,i i i ir N r lẻ;
*; ,i i i ir R (1.34)
Bổ đề 1.1: (Bổ đề về khoảng thời gian hữu hạn trong TSM/FTSM) [83], [84]
Điểm cân bằng 0
ie
q của phương trình vi phân liên tục không
Lipschitz (1.33) và (1.34) là điểm ổn định thời gian hữu hạn toàn cục, có
nghĩa là với điều kiện đầu 0(0)i ie eq q trạng thái của hệ hội tụ về 0 trong
thời gian hữu hạn 0( )ieT q và ở lại trên đó mãi mãi (nếu không có tác động
từ bên ngoài), với:
7
0 0
(1.33)
( )
( )
i i
i
i i
r
i
e e
i i i
T q q
r
;
0
0
(1.34)
( ) ln
( )
i i i
i
i
r
i e ii
e
i i i i
q
T q
r
Trong đó: *, ; ,i i i ir N r lẻ;
*; , ; 1, 2i i i ir R i .
Bổ đề 1.2 [83], [84]: Nếu tìm được một hàm Lyapunov mở rộng ( )
ie
V q đảm
bảo: ( ) ( ) ( ) 0i i
i i i
r
e i e i eV q V q V q
, thì thời gian để hệ xác lập là:
0
0
( )
( ) ln
( )
i i i
i
i
r
i e ii
e
i i i i
V q
T q
r
, *,i ir N lẻ
*; ,i i i ir R .
1.4. Đặt bài toán
Xét ĐQS có mô tả toán học dưới dạng một phương trình Euler-
Lagrange: ( ) ( , )D q q C q q q d u ; D là ma trận quán tính, D=(dij)2x2 và
det(D) ≠ 0; C là ma trận coriolis và hướng tâm, C =(cij)2x2; u là véc-tơ mô-
men tổng quát; q là véc-tơ biến khớp; d là vec-tơ nhiễu do chuyển động
của phương tiện gây ra. Giả thiết:
1) Cơ hệ quay/quét của ĐQS không bị mất cân bằng động học khi quay
quanh tâm của đài. Trọng tâm khối tà và phương vị trùng với tâm của ĐQS.
2) Cơ hệ của ĐQS luôn chịu tác động của nhiễu do sự rung lắc và chuyển
hướng của phương tiện. Nhiễu này gây ra sai lệch góc bám được xác định
từ hệ quang ảnh.
3) Véc-tơ nhiễu d bị chặn trong từng thành phần của nó: 0; 1,...,id d i n
Gọi: dq là véc-tơ góc đặt bám; q là véc-tơ góc thực; eq là véc-tơ sai
lệch góc bám, e dq q q . Yêu cầu đặt ra là xây dựng được thuật toán điều
khiển để cho 0eq trong khoảng thời gian hữu hạn.
Kết luận chương: Đối với đối tượng có mô tả toán học dạng phương
trình Euler-Lagrange, các luật điều khiển thích nghi bền vững trên cơ sở kỹ
thuật điều khiển trượt, mạng nơ-ron, lô-gic mờ đang dành được nhiều sự
quan tâm; trong đó vẫn cần phát triển tiếp kỹ thuật lớp biên để hạn chế
chattering. Nhiệm vụ của luận án là tổng hợp luật điều khiển thích nghi với
tham số của hệ thống, đảm bảo hệ thống ổn định bền vững và đưa sai lệch
góc bám hội tụ về 0 trong thời gian hữu hạn, giảm thiểu rung lắc cơ học
trong hệ truyền động. Hướng phát triển kỹ thuật điều khiển trượt FTSM sẽ
là giải pháp tốt cho bài toán ổn định đường ngắm và bám sát mục tiêu của
ĐQS cơ động.
8
Chương 2:
XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC CỦA ĐÀI QUAN SÁT TRÊN
CƠ SỞ ĐỘNG HỌC CỦA CÁC THÀNH PHẦN HỆ THỐNG
2.1. Tư thế, vị trí, vận tốc của phương tiện trong hệ tọa độ cố định mặt đất
2.1.1. Các hệ tọa độ tham chiếu
Hệ tọa độ cố định mặt đất, hệ tọa độ chuẩn, hệ tọa độ liên kết, hệ tọa độ
liên kết chuẩn.
2.1.2. Mô tả toán học tư thế phương tiện trong hệ tọa độ cố định mặt đất
sin tan cos tanBx By Bz (2.4a)
cos sinBy Bz (2.4b)
sin sec cos secBy Bz (2.4c)
2.1.3. Mô tả toán học vị trí và vận tốc tịnh tiến của phương tiện trong hệ
tọa độ cố định mặt đất
* Vận tốc tịnh tiến của phương tiện:
sinf Bxv a g (2.12)
sin cosf By Bzv a g (2.13)
cos cosf Bz Byv a g (2.14)
* Vị trí của phương tiện:
cos cosox fr v
cos sinoy fr v
sinoz fr v
(2.16)
(2.17)
(2.18)
2.2. Mô hình động lực học cơ hệ quay/quét của ĐQS
2.2.1. Gắn các hệ tọa độ với cơ hệ của ĐQS
Biểu diễn cơ hệ của ĐQS cơ động như hình 2.4.
2.2.2. Phương trình động lực học kênh tà
2 sin 2
2
Ez EyEx
Em E
E E E E
J JJ
M f
i i
(2.35)
Với: E Ev Ec Ed E Ef M M M i (2.36)
2.2.3. Phương trình động lực học kênh phương vị
1
sin 2
Az
Am Ez Ey A
A A A A
J
M J J f
i i
(2.47)
Với: A Av Ac Ad A Af M M M i (2.48)
9
2.3. Mô hình khối CCCH biến tần-động cơ PMSM
Khi công suất động cơ được chọn đủ lớn, ở chế độ điều khiển tốc độ,
động học của khối CCCH được mô tả bởi khâu quán tính có hàm truyền:
( )
( )m
s
M s
≜
1
k
s
(2.56)
Khi biến tần hoạt động ở chế độ điều khiển trực tiếp mô-men, động học
của khối biến tần-động cơ PMSM được mô tả bởi khâu tỉ lệ giữa mô-men
và điện áp điều khiển đưa vào biến tần [39], [93], [94].
m m vM k u (2.57)
2.4. Xác định sai lệch góc bám mục tiêu dựa trên độ lệch tâm ảnh của
thiết bị quan sát
0M M M x xx P k ; 0M M M y yy P k
(2.63)
2.5. Mô hình toán của ĐQS cơ động
2.5.1. Biểu diễn ĐQS cơ động dưới dạng phương trình Euler-Lagrange
( ) ( , )vu D q q C q q q d (2.65)
Với: A; ; ;
T T T
v vA vE mA E mEu u u q d f k f k
(2.65a)
2 2
Ey Ezsin cos
0
0
Az
A A mA
Ex
E E mE
J J J
i k
D
J
i k
(2.65b)
sin 2 sin 2
2 2
sin 2 0
2
Ez Ey Ez Ey
A A mA A A mA
Ez Ey
E E mE
J J J J
i k i k
C
J J
i k
(2.65c)
2 2
Ad Bz
Ay
Ax Ay Ey Ez Ay Ax Ex
sin2 sin cos
1
sin2
2
cos sin
Bz Ez Ey Az Ey Ez
Ez Ey Ay Ez Ey
Ay Ey Ez Ax Ex
M J J J J J
J J J J
J J J J J
Ed Ax Ex Ez Ey
2 2
Ez Ey
cos 2
1
2 sin 2
2
Bz Ay Ay
Bz Bz Ay
M J J J
J J
Với cách chọn C như (2.65c), 2D C sẽ là ma trận đối xứng lệch.
10
2.5.2. Biểu diễn ĐQS cơ động dưới dạng phương trình hồi quy
( , , )vu Y q q q d (2.66)
T
Ey ExAz Ez
Ez Ey
A A mA A A mA A A mA E E mE
J JJ J
J J
i k i k i k i k
(2.66a)
2 2
2
sin 2
sin cos 0
( , , )
sin 2
0 0 0
2
A A mA
E E mE
i k
Y q q q
i k
(2.66b)
Kết luận chương: Chương 2 đã xây dựng mô hình toán học của ĐQS cơ
động, bao gồm các khối xử lý ảnh; khối cơ hệ quay/quét chịu tác động trực
tiếp của chuyển động phương tiện, khối CCCH gồm động cơ PMSM đi kèm
với bộ khuếch đại công suất; tính toán chuyển đổi sai lệch tâm ảnh sang sai
lệch góc bám nhằm khép kín vòng điều khiển. Kết quả nghiên cứu trong
chương 2 được công bố trong công trình khoa học số 8.
Việc xây dựng mô hình động học của ĐQS cơ động sẽ làm tiền đề để
tổng hợp các thuật toán điều khiển bám góc, đáp ứng chỉ tiêu kỹ chiến thuật
đề ra. Mô hình của khối CCCH và cơ hệ quay/quét được tích hợp dưới dạng
phương trình Euler-Lagrange; dựa trên mô hình này, thuật toán điều khiển
sẽ được thực hiện trong chương 3. Mô hình tính toán chuyển đổi sai lệch
tâm ảnh của mục tiêu từ pixel sang đơn vị radian nhằm đưa ra sai lệch cho
bộ điều khiển hoạt động. Các tính toán này sẽ được luận án đánh giá kết quả
dựa trên thông số thực tế của ĐQS đưa vào mô phỏng trong chương 4.
Chương 3:
THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN HỆ BÁM GÓC MỤC TIÊU CỦA ĐÀI
QUAN SÁT ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT VÀ LÔ-GIC MỜ
VỚI KỸ THUẬT PHÂN VÙNG TRẠNG THÁI VÀ MẶT TRƯỢT
ĐẦU CUỐI NHANH CẢI TIẾN
3.1. Thuật toán PID-ITAE cho ĐQS hoạt động trong chế độ cố định
Hệ số PID-ITAE:
2 32.75 1.75 1
; ;
/ / /
A n A n A n
P I D
A L A L A L
T T T
K K K
K J K J K J
(3.3)
Bộ lọc trước: 2( )
I
p
D P I
K
G s
K s K s K
(3.4)
- Bước 1: Chọn độ quá chỉnh % và thời gian xác lập sT ;
- Bước 2: Tính theo công thức
21
% 100e
;
11
- Bước 3: Tính
n theo công thức 4n sT ;
- Bước 4: Tính các thông số của bộ điều khiển PID theo (3.3);
- Bước 5: Tính hàm truyền của bộ lọc trước theo (3.4).
3.2. Hệ lô-gic mờ và hàm bão hòa mờ
3.2.1. Hệ lô-gic mờ
Bộ suy luận mờ được thiết kế có dạng SISO với biến đầu vào
sgni i i iS p k p ; đầu ra là tác động điều khiển bổ sung iFK . Mờ hóa
iS bằng hàm thuộc μAj(μSj) dạng Gauss với 5 tập mờ tương ứng với 5 biến
ngôn ngữ j = 1, ...5. Giải mờ bằng phương pháp trọng tâm [6]. Luật mờ:
R1: Nếu 0iS (dương lớn – DL) thì 0iFK (dương lớn – DL);
R2: Nếu 0iS (âm lớn – AL) thì 0iFK (âm lớn – AL);
R3: Nếu 0iS (dương nhỏ – DN) thì 0iFK (dương nhỏ – DN);
R4: Nếu 0iS (âm nhỏ – AN) thì 0iFK (âm nhỏ – AN);
R5: Nếu 0iS (bằng không – BK) thì 0iFK (bằng không – BK).
3.2.2. Hàm bão hòa mờ
sgn :
( )
sgn fuzzy( sgn ) :
Di i i i i i
i
Di i i i i i i i i
k s k p s
satF p
k s k p p k p s
(3.6)
fuzzy( sgn )i i ip k p là hàm đặc tính mờ có cùng dấu với đối số của nó
và thỏa mãn fuzzy(0 ) 0i ; i i ip s ; i là độ dày biên iB của mặt trượt
is . Giá trị i có thể được xác định bằng thuật toán điều khiển thích nghi.
3.3. Thuật toán điều khiển cho ĐQS hoạt động trong chế độ cơ động
3.3.1. Luật điều khiển ASF-VSC cấu trúc biến đổi trượt mờ thích nghi
dựa trên kỹ thuật phân vùng trạng thái và hàm bão hòa mờ
Định lý 3.1: Hệ thống có mô tả toán học bởi (2.65):
( ) ( , )vu D q q C q q q d , sẽ ổn định tiệm cận và có sai lệch bám eq hội tụ
về 0 với luật điều khiển: ˆˆ ( )v r ru Dq Cq satF p (3.7)
và mặt trượt: e eS q Iq (3.8)
trong đó: r d eq q q ;
*
1 2( , ,..., ); ; 1, 2n idiag R i ; e dq q q
là sai lệch bám; I là ma trận đơn vị; Dˆ , Cˆ là đánh giá của D, C; Dˆ , Cˆ
nhận được thông qua chỉnh định thích nghi
1ˆ ( , , , )Tm r rK Y q q q q S
; ˆ là
12
đánh giá của véc-tơ tham số có các thành phần phụ thuộc mô-men quán
tính của cơ hệ và tham số động học của CCCH; d bị chặn trong từng thành
phần của nó; ( )satF p là hàm bão hòa mờ được định nghĩa theo (3.6).
Hình 3.3: Sơ đồ cấu trúc bộ điều khiển ASF-VSC
3.3.2. Xây dựng bộ suy luận mờ hoạt động bên trong vùng lân cận mặt
trượt với kỹ thuật phân vùng trạng thái
Hình 3.4: Mô tả biên iB , mặt trượt, ảnh pha và luật chọn FK
13
Kỹ thuật phân vùng trạng thái: Khi nhiễu làm cho quỹ đạo trạng thái của
hệ ra xa mặt trượt, chọn FK lớn để tăng tính bền vững và đưa quỹ đạo
trạng thái hệ thống tiến nhanh về mặt trượt. Khi quỹ đạo trạng thái của hệ
tiến đến gần mặt trượt, chọn FK nhỏ nhằm giảm mức độ thay đổi của tín
hiệu điều khiển. Khi quỹ đạo trạng thái của hệ đã nằm trên mặt trượt, chọn
0FK để loại bỏ sự thay đổi dấu liên tục của tín hiệu điều khiển.
3.3.3. Luật điều khiển cấu trúc biến đổi FTESM-VSC phát triển từ kỹ
thuật trượt đầu cuối nhanh với mặt trượt cải tiến
Phát triển thêm kỹ thuật TSM/FTSM [83], [84], luận án đề xuất chọn
mặt trượt đầu cuối nhanh cải tiến (FTESM - Fast Terminal Extended
Sliding Mode):
i i
i i i
r
i e i i e i es q l q q
(3.26)
Với:
i ie MT i
q q q ; *,i ir N lẻ,
*; ,i i i ir R ; iMTq là góc của
mục tiêu; 2( ) ln 1 0
i ii e e
l q q ; 0 1 .
Khẳng định 3.1: Với cùng tham số và các điều kiện ban đầu, trượt đầu
cuối nhanh cải tiến (3.26) hội tụ về 0 nhanh hơn so với mặt trượt đầu cuối
nhanh (1.34). Sau khi hội tụ về 0, trạng thái của hệ sẽ ở lại trên đó mãi mãi
(nếu không có tác động từ bên ngoài).
Định lý 3.2: (Định lý về luật điều khiển thời gian hữu hạn)
Xét đối tượng có mô tả động học: ( , ) ( ) vq h q q B q u
với: 1( ) ( ); ( , ) ( ) ( , ) ; ( )B q D q h q q B q C q q q B q d ,
trong đó: D là ma trận quán tính, C là ma trận coriolis và hướng tâm của
một cơ hệ Euler-Lagrange 2 biến; vu là tín hiệu điều khiển; q là góc khớp;
d là nhiễu tác động lên cơ hệ.
Giả thiết:
- Xác định được sai lệch góc bám e MTq q q ; MTq là góc mục tiêu cần bám;
- Các tham số quán tính trong ( )B q và ( , )h q q có thể xác định rõ;
- Véc-tơ nhiễu bị chặn trong từng thành phần: 0; 1,...,i i n .
Luật điều khiển:
1 1
2( )v e e e e cu B q h q L q Q q Q q B u
với: 1 2
1 2
2 2
2 2 2
2 2
,
1 1
e e
e e
q q
Q diag
q q
; 1 2
1 2
1 1
,e eQ diag q q
;
14
1 2( , )diag ;
i
i
i
r
;
*,i ir N lẻ, i ir ; cu satF là hàm
bão hòa mờ định nghĩa theo (3.2); 1 2( , )diag ; 1 2( , )diag ;
*,i i R ; 1 22 21 1ln , lne eL diag q q ; 0 1 , sẽ đảm bảo
cho hệ thống tiến đến mặt trượt:
1 2
1 2
( )
T
e e e eS q L q q q
,
và đưa sai lệch góc bám eq hội tụ về 0 trong khoảng thời gian hữu hạn.
Hình 3.5: Sơ đồ cấu trúc bộ điều khiển FTESM-VSC
* Ngoài biên: 0
ie
q trong khoảng thời gian hữu hạn không lớn hơn:
0 0 0
0
( ) sgn ( )1
( ) ln ln
( )
i i i
i i i
i
r
i e i Di i e i i ei
s e
i i i i Di i
q k s q k s q
T q
r k k
(3.45)
* Trong biên: 0
ie
q trong khoảng thời gian hữu hạn không lớn hơn:
15
0 0 0
0
( ) sgn ( )1
( ) ln ln
( )
i i i
i i i
i
r
i e i Di i e i i ei
s e
i i i i Di i
q k s q k s q
T q
r k k
(3.51)
3.4. Xác định góc mục tiêu trong hệ tọa độ chuẩn làm đầu vào bám cho
ĐQS khi mục tiêu và phương tiện chuyển động trong hệ tọa độ cố định
mặt đất
2 21 2arctan ; arctand gM gM d gM gM gMy x z x y (3.56)
3.5. Xác định góc đường ngắm của ĐQS trong hệ tọa độ chuẩn khi
phương tiện chuyển động trong hệ tọa độ cố định mặt đất
0221 2 23
21
0
cos sin
arctan arctan ; arcsin
cos cos
t
f
t
f
v dt
a
a
a
v dt
(3.67)
Kết luận chương: Xem xét động học hệ thống dưới dạng tuyến tính,
chương 3 đã tổng hợp luật điều khiển PID theo chuẩn ITAE đang được sử
dụng cho ĐQS hoạt động trong chế độ cố định, đóng vai trò là bộ điều
khiển đối chứng. Kết quả này này đã được công bố trong các công trình
khoa học số 1, 3. Xem xét mô tả toán học của ĐQS cơ động dưới dạng
phương trình Euler-Lagrange, chương 3 đã tổng hợp và xác lập 2 luật điều
khiển ASF-VSC và FTESM-VSC áp dụng cho trường hợp có đánh giá thích
nghi tham số mô hình đối tượng (ASF-VSC) và trường hợp không cần đánh
giá thích nghi tham số mô hình đối tượng (FTESM-VSC). Kết quả này đã
được công bố trong các công trình khoa học số 2, 6 và 7. Một hướng áp
dụng hiệu quả khác là sử dụng đồng thời cả 2 luật trên, trong đó FTESM-
VSC là luật điều khiển chủ yếu, còn ASF-VSC được sử dụng với vai trò xác
định tham số hệ thống ban đầu và dự phòng nóng trong việc đánh giá tham
số khi có sự bất định xảy ra. Khi đó ASF-VSC sẽ thực hiện chức năng tự
động dò tìm tham số thực (auto-tuning).
Chương 4:
MÔ PHỎNG THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN BÁM GÓC MỤC TIÊU
CỦA ĐÀI QUAN SÁT VỚI SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM
4.1. Thông số cơ hệ và chỉ tiêu kỹ thuật của ĐQS
* Cơ cấu chấp hành: Động cơ, biến tần của hãng Delta [92]: Công suất
750W; mô-men cực đại: max 2,39T Nm ; mô-men quán tính động cơ: JM =
16
1,13.10-4kgm2; hệ số ma sát tải: b = 10-3 Nm/(rad/s); hệ số điều chỉnh mô-
men: KM = 0,717 Nm/V.
* Hộp giảm tốc và tỉ số truyền: Hộp số Harmonic, tỉ số truyền của kênh tà,
phương vị 160Ei , 160Ai , coi hiệu suất 100%A E .
* Chỉ tiêu kỹ thuật của ĐQS: Thể hiện trong bảng 4.1.
4.2. Thực nghiệm chủ động thu thập số liệu và nhận dạng
4.2.1. Nhận dạng hàm truyền đạt của khâu biến tần - động cơ PMSM
3100,8591
W ( )
1 0,0483 1
IM
k
s
s s
(4.2)
4.2.2. Thực nghiệm thu thập số liệu chuyển động phương tiện
Số liệu về tham số mô tả chuyển động của phương tiện được đo và ghi
lưu trên một số tuyến đường trong khu Đô thị Việt Hưng, Hà Nội (ĐTVH),
dựa trên thiết bị IMU ADIS16354 và mô-đun GPS. Tốc độ tịnh tiến và các
góc Euler biểu diễn tư thế của phương tiện thể hiện trên hình 4.3 đến 4.5.
Hình 4.3: Góc chuyển hướng của phương tiện trong khu ĐTVH
Hình 4.4: Góc nghiêng của phương tiện trong khu ĐTVH
Hình 4.5: Vận tốc tịnh tiến của phương tiện trong khu ĐTVH
17
Hình 4.6 (a, b, c) thể hiện sự rung lắc và chuyển hướng của phương tiện
trong khu ĐTVH, đo trong 600s. Kết quả đo được thống kê trong bảng 4.2.
a) Tốc độ lắc ngang của sàn xe
b) Tốc độ lắc dọc của sàn xe
c) Tốc độ chuyển hướng của phương tiện
Hình 4.6: Tốc độ góc của phương tiện trong khu ĐTVH
Bảng 4.2: Thông số thực nghiệm một số tuyến đường ở Hà Nội
Thông số đo đạc thực
nghiệm (giá trị lớn nhất)
Khu ĐTVH
Vòng xuyến
ĐTVH
Khu đô thị
Sài Đồng
Tốc độ lắc dọc, lắc ngang ±4o/s ±3o/s ±6o/s
Tốc độ chuyển hướng ±25o/s ±30o/s ±30o/s
Vận tốc phương tiện 60km/h 15km/h 45km/h
Góc nghiêng dọc, nghiêng
ngang của sàn xe
±7o ±5o ±5o
18
4.3. Tính toán góc mở và hệ số quy đổi góc từ đầu ra xử lý ảnh
120 2
0,046
16384
xG rad
;
90 2
0,035
16384
yG rad
(4.4)
16384 640
13907( / )
120 2
yx
x y
x y
PP
k k pixel rad
G G
(4.5)
Giá trị tính toán trong (4.4) cho thấy nếu góc của mục tiêu lớn hơn các
giá trị góc mở (4.4) của camera, mục tiêu sẽ ra khỏi trường nhìn hẹp.
4.4. Mô tả quỹ đạo mục tiêu trong hệ tọa độ cố định mặt đất trong một
số bài huấn luyện thực tế
Hai kịch bản mục tiêu với các thông số trong bảng 4.6 [29] dựa trên một
số bài huấn luyện thực tế trong cPPK 37mm-2N, tạo ra mục tiêu giả, làm đầu
vào cho hệ bám góc để thực hiện mô phỏng thuật toán điều khiển.
Bảng 4.6: Thông số mô phỏng mục tiêu
Quỹ đạo
bay
Cự ly
(m)
Góc hướng
(ly giác)
Độ cao
(m)
P
(m)
Vận tốc
(m/s)
D0 1 0t H P v
Đường thẳng 9500 1500 350 1000 150
Vòng tròn 9500 1500 350 3000 150
4.5. Mô phỏng đánh giá chất lượng hệ thống trong chế độ cố định với
luật điều khiển PID-ITAE
Bộ điều khiển PID:
0,0243
( ) 0,0134 0,0023CG s s
s
(4.15)
Bộ tiền xử lí:
2
0,0243
( )
0,0023 0,0134 0,0243
PG s
s s
(4.16)
Hình 4.11: Sai lệch góc bám PV với góc nghiêng trong dải ±0,15o
Nhận xét: Với góc nghiêng nhỏ dưới ±0,15o sai lệch góc bám khoảng
5mrad (hình 4.11). Tuy nhiên khi góc nghiêng trong dải ±2o, sai lệch góc
bám tăng lên 10 lần (hình 4.12).
19
Hình 4.12: Sai lệch góc bám PV với góc nghiêng trong dải ±2o
Hình 4.14: Sai lệch góc bám PV với góc nghiêng trong dải ±7o
Nhận xét: Kết quả mô phỏng trên hình 4.14 cho thấy vấn đề ổn định đường
ngắm của ĐQS chịu ảnh hưởng rất lớn của góc nghiêng bệ. Khi góc
nghiêng bệ ĐQS càng lớn thì sai lệch góc bám càng lớn.
4.6. Mô phỏng đánh giá chất lượng hệ thống trong chế độ cơ động với
luật điều khiển FTESM-VSC và kỹ thuật phân vùng trạng thái
4.6.1. Thủ tục thực hiện quá trình mô phỏng
4.6.2. Tham số mô phỏng, suy luận mờ và đáp ứng quá độ của hệ thống
5(0,005;0,005); (7 / 9;7 / 9); 5 5 ; 10TK diag diag
;
(20,20); (2,2); (5,5); (10,10);Ddiag diag K diag K diag
a) Theo kênh phương vị b) Theo kênh tà
Hình 4.16: Đặc tính vào ra của hàm isatF theo mô-men chuẩn hóa
20
Khi quá độ, ĐQS có tốc độ góc lớn nhất 120o/s; hệ xác lập trước 1s.
Hình 4.17: Đáp ứng quá độ góc từ 0 ÷ 90o
4.6.3. Kết quả mô phỏng sai lệch góc bám và mô-men điều khiển của
ĐQS cơ động bám mục tiêu với luật FTESM-VSC
* Mô phỏng trong trường hợp điều khiển bám mục tiêu bay thẳng
Hình 4.19: Sai lệch góc bámmục tiêu bay thẳng
Hình 4.21: Mô-men điều khiển trong thời gian 380s ÷ 420s
Nhận xét: Sai lệch góc bám mục tiêu không vượt quá 0,5mrad (hình 4.19).
Ở những thời điểm phương tiện chuyển hướng cần lượng mô-men điều
khiển PV nhiều hơn. Nhìn chung, mô-men điều khiển có đặc tính tốt, không
có chattering (hình 4.21).
* Mô phỏng trong trường hợp điều khiển bám mục tiêu bay vòng
Hình 4.22: Sai lệch góc bám mục tiêu bay vòng
21
Hình 4.24: Mô-men điều khiển trong thời gian 50s ÷ 100s
Nhận xét: Hình 4.22 cho thấy sai lệch góc bám không vượt quá 0,5mrad.
Quan sát mô-men điều khiển trên hình 4.24 trong thời gian 50-100s thấy
rằng mô-men điều
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_tong_hop_he_thong_tu_dong_bam_sat.pdf