Điểm mới của luận án
- Đã nghiên cứu một cách có hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến
quá trình kết tinh nano-ZIF-8 theo phương pháp nhiệt dung môi và
đã tìm ra các điều kiện tối cho cho tổng hợp nano-ZIF-8 đơn giản và
hiệu quả cao trong dung môi methanol.
- Lần đầu tiên đã tổng hợp được nano-ZIF-8 bằng phương pháp
nhiệt dung môi hội tụ được cả 3 ưu điểm nổi trội: Độ bền nhiệt cao
nhất (565 oC trong không khí); chứa MQTB kiểu IV, dạng H1 có bề
mặt riêng cao nhất (1570 m2/g theo BET); hiệu suất cao nhất trong
dung môi MeOH (61,2 % tính theo Zn) với trọng lượng mẫu tổng
hợp cao hơn mức trung bình khoảng 20 lần (15 g/mẫu) so với các
nghiên cứu đã công bố.
- Đã nghiên cứu toàn diện hoạt tính xúc tác của nano-ZIF-8 được
tổng hợp trong phản ứng ngưng tụ Knoevenagel và đã tìm ra điều
kiện tối ưu để phản ứng có độ chuyển hóa benzaldehyde đạt 93,63 %
và độ chọn lọc sản phẩm chính ethyl (E) α-Cyanocinnamate đạt
99,46%
24 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu tổng hợp vật liệu mao quản trung bình Nano-Zif-8 làm chất xúc tác cho phản ứng giữa Benzaldehyde và Ethyl Cyanoacetate, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ều kiện tối cho cho tổng hợp nano-ZIF-8 đơn giản và
hiệu quả cao trong dung môi methanol.
- Lần đầu tiên đã tổng hợp được nano-ZIF-8 bằng phương pháp
nhiệt dung môi hội tụ được cả 3 ưu điểm nổi trội: Độ bền nhiệt cao
nhất (565 oC trong không khí); chứa MQTB kiểu IV, dạng H1 có bề
mặt riêng cao nhất (1570 m2/g theo BET); hiệu suất cao nhất trong
dung môi MeOH (61,2 % tính theo Zn) với trọng lượng mẫu tổng
hợp cao hơn mức trung bình khoảng 20 lần (15 g/mẫu) so với các
nghiên cứu đã công bố.
- Đã nghiên cứu toàn diện hoạt tính xúc tác của nano-ZIF-8 được
tổng hợp trong phản ứng ngưng tụ Knoevenagel và đã tìm ra điều
kiện tối ưu để phản ứng có độ chuyển hóa benzaldehyde đạt 93,63 %
và độ chọn lọc sản phẩm chính ethyl (E) α-Cyanocinnamate đạt
99,46%.
6. Cấu trúc của luận án
Luận án gồm 100 trang, ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án
được chia thành 3 chương nội dung chính: Chương 1- Tổng quan tài
liệu (32 trang), Chương 2- thực nghiệm và các phương pháp nghiên
cứu (14 trang), Chương 3- Kết quả và thảo luận (54 trang). Luận án
4
có 25 bảng, 69 hình vẽ và 233 tài liệu tham khảo. Phụ lục gồm một
số kết quả đo XRD, BET, GC-MS.
NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
Chương này trình bày tổng quan về vật liệu MOFs nói chung và
ZIF-8 nói riêng, gồm lịch sử phát triển, thành phần, cấu trúc, các
phương pháp tổng hợp và ứng dụng. Phân tích những thành tựu đã
đạt được và những vấn đề còn hạn chế trong nghiên cứu ZIF-8 từ
trước đến nay. Từ đó đưa ra hướng nghiên cứu cho luận án để phát
triển vật liệu ZIF-8 nói riêng và MOFs nói chung. Ngoài ra, chương
này còn đề cập đến phản ứng ngưng tụ Knoevenagel, là phản ứng
quan trọng dùng để khảo sát tính bazơ của xúc tác và trong luận án
này sẽ đánh giá hoạt tính xúc tác của ZIF-8 tổng hợp.
CHƢƠNG 2
THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ và hóa chất
- Thiết bị, dụng cụ gồm: bình cầu 500ml, máy khuấy từ có gia
nhiệt, cốc thủy tinh, cân phân tích, ống đong, pipet,
- Hóa chất: Zn(NO3)2.6H2O, (ký hiệu ZnN, 98 %),
Zn(CH3COO)2.2H2O (ZnA, 98 %), ZnCl2 (ZnC, 98 %), 2-
methylimidazole (Hmin, 99 %) từ Sigma–Aldrich, các dung môi
methanol (MeOH, 99.8 %), ethanol (EtOH, 99.5 %), n-propanol (n-
Pro, 99.5 %), i-propanol (i-Pro, 99.5 %) và hóa chất cho phản ứng
gồm benzaldehyde, ethylcyanoacetate từ Merck, nước cất 2 lần.
2.2. Tổng hợp nano-ZIF-8
Nano-ZIF-8 được tổng hợp tại phòng thí nghiệm theo phương
pháp nhiệt dung môi, quy trình tổng hợp thể hiện trong hình 2.1.
Sau khi phản ứng, bột ZIF-8 thu được bằng phương pháp lọc rửa
ly tâm 3 lần (tốc độ ly tâm 5000 vòng/phút trong 20 phút) bằng dung
môi methanol, sau đó sấy chân không tại áp suất 4 mmHg, nhiệt độ
từ 50 – 70 oC.
5
Cho A vào B
Hình 2.1. Quy trình tổng hợp ZIF-8
Hỗn hợp phản ứng:
Zn
2+
, MeOH, Hmim
Dung dịch B:
Hmim + 150 ml MeOH
Dung dịch A:
Zn
2+
+ 150 ml MeOH
+ Khuấy/không khuấy
+ 6h đến 18h
+ 20 đến 180oC
Lọc rửa ly tâm 3 lần
30ml MeOH/ lần
Sấy
ZIF-8
2.3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình kết tinh
nano-ZIF-8.
Bảng 2.1. Thành phần và điều kiện tổng hợp nano-ZIF-8
STT Kí hiệu Nguồn
Zn
Nguồn
dung
môi
Hàm lượng
muối
(Zn:Hmim,
mmol:mmol)
Hàm lượng dung
môi MeOH
(Zn:Hmim:MeOH,
mmol:mmol:ml)
Hàm lượng
Hmim
(Zn:Hmim,
mmol:mmol)
Khuấy
trộn
Thời
gian
kết
tinh,
h
Nhiệt
độ kết
tinh,
oC
Nhiệt
độ
sấy sản
phẩm,
oC
1 Z24-ZnC ZnC
2 Z24-ZnN ZnN MeOH 1:4 1:4:20 1:4 có 24 20 120
3 Z24-ZnA ZnA
4 Z24-Wat H2O
5 Z24-Met MeOH
6 Z24-Eta ZnN EtOH 1:4 1:4:20 1:4 có 24 20 120
7 Z24-nPro n-Pro
6
STT Kí hiệu Nguồn
Zn
Nguồn
dung
môi
Hàm lượng
muối
(Zn:Hmim,
mmol:mmol)
Hàm lượng dung
môi MeOH
(Zn:Hmim:MeOH,
mmol:mmol:ml)
Hàm lượng
Hmim
(Zn:Hmim,
mmol:mmol)
Khuấy
trộn
Thời
gian
kết
tinh,
h
Nhiệt
độ kết
tinh,
oC
Nhiệt
độ
sấy sản
phẩm,
oC
8 Z24-iPro i-Pro
9 Z24-Zn0.5 0.5:4
10 Z24-Zn1.0 ZnN MeOH 1:4 1:4:20 1:4 có 24 20 120
11 Z24-Zn1.5 1.5:4
12 Z24-Met10 1:4:10
13 Z24-Met20 ZnN MeOH 1:4 1:4:20 1:4 có 24 20 120
14 Z24-Met30 1:4:30
15 Z24-Hmim2 1:2
16 Z24-Hmim4 ZnN MeOH 1:4 1:4:20 1:4 có 24 20 120
17 Z24-Hmim6 1:6
18 Z24-Dry70 70
19 Z24-Dry120 ZnN MeOH 1:4 1:4:20 1:4 không 6 50 120
20 Z24-Dry150 150
21 Z24-Dry180 180
22 Z6-Stir ZnN MeOH 1:4 1:4:20 1:4 có 6 20 120
23 Z6-Not không
24 Z6-Not 6
25 Z12-Not 12
26 Z18-Not ZnN MeOH 1:4 1:4:20 1:4 không 18 20 120
27 Z24-Not 24
28 Z30-Not 30
29 Z6-Cry20 20
30 Z6-Cry50 50
31 Z6-Cry80 ZnN MeOH 1:4 1:4:20 1:4 không 6 80 120
32 Z6-Cry120 120
33 Z6-Cry150 150
34 Z8-50C-kh ZnN MeOH 1:4 1:4:20 50 120
35 ZRSA ZnN MeOH 1:4 1:4:20 1:4 RSA 6 50 120
36 ZDMTT ZnN MeOH 1:4 20 ml 1:4 không 6 50 120
7
Nguồn kẽm và nguồn dung môi, tỷ lệ mol các thành phần phản
ứng như ZnA, MeOH, Hmim cùng các yếu tố về nhiệt độ và thời
gian phản ứng, thời gian sấy sản phẩm, có hay không khuấy trộn hỗn
hợp phản ứng đối với từng mẫu tổng hợp được trình bày trong bảng
2.1.
2.4. Nghiên cứu phản ứng ngƣng tụ Knoevenagel giữa
benzaldehyde và ethyl cyanoacetate.
Chuẩn bị xúc tác: trước khi đưa vào làm xúc tác cho phản ứng,
ZIF-8 được hoạt hóa bằng cách đưa đi sấy chân không ở 120oC trong
thời gian 3 giờ để giải phóng hơi nước hấp phụ và những tạp chất có
trong mao quản.
Sơ đồ phản ứng như sau:
Phản ứng giữa benzaldehyde và etylcyanoacetat được thực hiện
trong bình cầu, ở pha lỏng, áp suất thường, có khuấy trộn. Sau khi
kết thúc phản ứng, tiến hành hút và lọc mẫu cho vào lọ phân tích.
Sản phẩm phản ứng được định danh bằng phương pháp sắc ký khí
(GC) và sắc ký khí khối phổ (GC - MS).
2.5. Các phƣơng pháp đặc trƣng vật liệu nghiên cứu
Các mẫu được đặc trưng cấu trúc và tính chất bằng các phương
Ethyl cyanoacetate
+ Ethanol + ZIF-8
Khuấy và gia
nhiệt đến nhiệt
độ cần nghiên
cứu
Benzaldehyde
Khuấy và giữ ở nhiệt
độ và thời gian cần
nghiên cứu
Hỗn hợp sau phản
ứng
Ethyl cyanoacetate
+ Ethanol + ZIF-8 +
Benzaldehyde
Lấy sản phẩm phân
tích GC-MS
Ethyl cyanoacetate
+ Ethanol + ZIF-8
Hình 2.2. Sơ đồ phản ứng giữa benzaldehyde và ethyl cyanoacetate với xúc tác
8
pháp hóa lý hiện đại, gồm: phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD),
hiển vi điện tử quét (SEM), hiển vi điện tử truyền qua (TEM), phổ
hồng ngoại (IR), phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ
nittơ (BET), phân tích nhiệt (TG/DTA), phương pháp giải hấp phụ
theo chương trình nhiệt độ (TPD).
Sản phẩm của phản ứng giữa benzaldehyde và ethyl cyanoacetate
được phân tích bằng phương pháp sắc ký khối phổ (GC-MS).
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tổng hợp vật liệu nano-
ZIF-8
3.1.1. Ảnh hƣởng của
các muối kẽm khác
nhau
Các loại muối kẽm
đã sử dụng để kết tinh
ZIF-8, gồm:
Zn(NO3)2.6H2O,
ZnCl2,
Zn(CH3COO)2.2H2O
trong dung môi
methanol. Kết quả cho
thấy, nguồn muối khác
nhau có ảnh hưởng
đáng kể đến quá trình
hình thành ZIF-8. Giản
đồ XRD của mẫu kết
tinh tốt nhất, không lẫn
pha Zn (*) được tổng hợp từ muối Zn(NO3)2.6H2O. Như vậy, trong
các muối đã sử dụng thì muối Zn(NO3)2. 6H2O được đánh giá là
thích hợp nhất cho tổng hợp ZIF-8 trong dung môi methanol trong
điều kiện đã nghiên cứu.
3.1.2. Ảnh hƣởng của dung môi hữu cơ
Khi sử dụng các dung môi khác nhau để kết tinh ZIF-8 trong cùng
In
te
n
s
it
y
(
a
.
u
.)
5
2 Theta (degree)
10 20 30 45 40
9
điều kiện, gồm: gồm H2O, MeOH, EtOH, n-Pro và i-Pro. Kết quả thể
hiện ở bảng 3.1 và hình 3.2.
Bảng 3.1. Đặc điểm cấu trúc của tinh thể nano-ZIF-8 tổng hợp
trong dung môi khác nhau.
STT Mẫu Dung
môi
Độ
tinh
thể từ
XRD,
%
Kích thước tinh
thể tính theo
công thức
Scherrer´s, nm
Kích
thước
theo
TEM,
nm.
Kích
thước
theo
SEM,
nm.
Hiệu
suất SP
theo Zn,
%.
1 Z24-Wat H2O 0 - - - -
2 Z24-Met MeOH 100 32 58 59 52,4
3 Z24-Eta EtOH 82 38 68 67 51,6
4 Z24-nPro n-Pro 80 40 76 77 49,1
5 Z24-iPro i-Pro 80 50 88 90 48,5
Hình 3.2 cho thấy, dung
môi nước không cho ZIF-8,
tất cả các dung môi rượu đều
tạo ra ZIF-8 nhưng dung môi
MeOH cho sản phẩm ZIF-8
có độ tinh thể 100 %, không
lẫn pha lạ, kích thước hạt
giảm và hiệu suất cao nhất.
Riêng dung môi nước không
cho được sản phẩm ZIF-8.
Dung môi vừa hòa tan
chất phản ứng, vừa là môi
trường phản ứng và có thể
tham gia vào quá trình kết
tinh ZIF-8 như chất định
hướng cấu trúc. Như vậy dung môi có ảnh hưởng đến quá trình kết
tinh ZIF-8, trong điều kiện nghiên cứu, dung môi MeOH cho sản
phẩm ZIF-8 có đặc trưng tốt nhất nên MeOH là phù hợp nhất trong
số dung môi đã nghiên cứu.
,
MeOH (b), EtOH (c), n-Pro (d) và i-Pro (e).
10
3.1.3. Ảnh hƣởng của hàm
lƣợng muối kẽm
Khi thay đổi hàm lượng
muối kẽm với Hmim theo tỉ
lệ mol là: Zn:Hmim = 0.5:4;
1:4; 1,5:4. Kết quả hình 3.3b
là giản đồ XRD của mẫu
Z24-Z1.0 với tỷ lệ Zn:Hmim
= 1:4 chỉ cho một bộ pic duy
nhất của ZIF-8. Vậy, tỷ lệ
mol muối Zn(NO3)2.6H2O đã
sử dụng tính theo mmol
Hmim bằng 1:4 là thích hợp
để tổng hợp ZIF-8 có độ tinh
thể cao, không lẫn pha lạ.
3.1.4. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng dung môi metanol
Bảng 3.2. Đặc điểm cấu trúc của tinh thể nano-ZIF-8 tổng hợp với lượng dung môi
khác nhau.
STT
Mẫu
Hàm lượng dung
môi,
Zn:Hmim:MeOH
(mmol:mmol:ml)
Độ
tinh
thể
từ
XRD
, %
Kích
thước tinh
thể theo
công thức
Scherrer´s
, nm
Kích
thước
tinh
thể
theo
TEM
, nm
Kích
thướ
c tinh
thể
theo
SEM
, nm
Hiệu
suất
SP
theo
Zn,
%
1 Z24-Met10 1:4:10 100 62 95 100 50.5
2 Z24-Met20 1:4:20 100 32 58 59 50.8
3 Z24-Met30 1:4:30 82 47 55 và
92
40 và
115
38.0
Hàm lượng dung môi methanol thích hợp nhất trong các hàm
lượng đã khảo sát là Zn:Hmim:MeOH = 1:4:20 (mmol:mmol:ml).
3.1.5. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng Hmim
Khảo sát các hàm lượng Hmim theo tỉ lệ mol với kẽm gồm
Zn:Hmim = 1:2, 1:4, 1:6. Kết quả nồng độ Hmim trong dung dịch có
In
te
n
s
it
y
(
a
.
u
.)
5
2 Theta
(degree)
10 20 30 45 40
11
ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành ZIF-8. Kết quả thể hiện ở hình
3.4, theo đó, ZIF-8 chỉ có thể tạo thành hoặc tạo thành thuận lợi khi
tỷ lệ mmol Zn:Hmim = 1:4. Đây là kết quả quan trọng, rất có ý nghĩa
khi hầu hết các nghiên cứu tổng hợp ZIF-8 đơn pha tinh thể đã công
bố đều có tỷ lệ Zn:Hmim cao (1:4 đến 1:16) và rất cao (1:56 đến
1:70).
3.1.6. Ảnh hƣởng
của quá trình khuấy
trộn giai đoạn kết
tinh
Trong nghiên cứu
này, ảnh hưởng của
quá trình khuấy trộn
dung dịch phản ứng
đã được khảo sát.
Bảng 3.3. Đặc điểm
cấu trúc của tinh thể
nano-ZIF-8 tổng hợp có
và không khuấy.
STT
Mẫu
Khuấy
trộn
Độ tinh
thể theo
XRD, %
Kích thước
tinh thể theo
công thức
Scherrer´s,
nm
Kích
thước
theo
TEM,
nm
Kích
thước
theo
SEM,
nm
Hiệu suất
sản phẩm
theo Zn,
%
1 Z6-Stir có 100 32 50 58 54.7
2 Z6-Not không 100 31 38 35 58.2
Kết quả XRD, TEM và SEM cho thấy cả 2 mẫu đều cho tinh thể
ZIF-8 tạo thành rõ ràng và khá đồng đều với kích thước hạt đo được
tương ứng khi không khuấy và có khuấy bằng 38 và 50 nm (theo
TEM) và bằng 35 và 58 nm (theo SEM) – bảng 3.3.
Như vậy, quá trình tổng hợp ZIF-8 trong điều kiện không khuấy
vừa cho hiệu suất cao hơn, lại vừa tạo ra sản phẩm có kích thước hạt
In
te
n
s
it
y
(
a
.
u
.)
5
2 Theta
(degree)
10 20 30 45 40
12
nhỏ hơn và đồng đều hơn khi có khuấy.
3.1.7. Ảnh hƣởng của thời gian kết tinh
Kết quả thực nghiệm cho thấy, thời gian kết tinh có ảnh hưởng
đến sự kết tinh nano- ZIF-8. Thời gian kết tinh 6 giờ kích thước tinh
thể ZIF-8 nhỏ và hiệu suất cao nhất. Từ sau 12 giờ đến 30 giờ, tinh
thể thu được có xu hướng giảm dần độ tinh thể, kích thước hạt lớn
dần và hiệu suất sản phẩm theo Zn giảm.
Bảng 3.4. Đặc điểm cấu trúc của tinh thể nano-ZIF-8 tổng hợp ở các thời
gian khác nhau.
STT Mẫu Thời
gian kết
tinh, h
Độ tinh thể
theo XRD,
%
Kích thước tinh
thể theo công
thức Scherrer, nm
Kích thước
theo TEM,
nm
Kích thước
theo SEM,
nm
Hiệu suất
sản phẩm
theo Zn,
%
1 Z6-Not 6 100 31 38 35 58.2
2 Z12-Not 12 100 31 58 52 54.4
3 Z18-Not 18 98 32 58 54 52.3
4 Z24-Not 24 97 34 58 67 50.8
5 Z30-Not 30 85 48 100 102 42.7
3.1.8. Ảnh hƣởng của nhiệt độ kết tinh
Bảng 3.5. Đặc điểm cấu trúc của tinh thể nano-ZIF-8 tổng hợp ở nhiệt độ
khác nhau.
STT
Mẫu
Nhiệt độ
kết tinh,
o
C
Độ tinh
thể theo
XRD, %
Kích thước
tinh thể theo
công thức
Scherrer, nm
Kích thước
tinh thể
theo TEM,
nm
Kích thước
tinh thể
theo SEM,
nm
Hiệu suất
sản phẩm
theo Zn, %
1 Z6-Cry20 20 100 31 38 35 58.2
2 Z6-Cry50 50 100 30 32 32 61.2
3 Z6-Cry80 80 98 32 45 43 55.7
4 Z6-Cry120 120 98 32 50 48 55.1
5 Z6-Cry150 150 98 35 52 52 54.4
Ở nhiệt độ thấp, 20 và 50 oC độ tinh thể của nano-ZIF-8 đạt 100
% nhưng kích thước tinh thể ở 50 oC kích thước tinh thể nhỏ hơn.
13
Khi tăng nhiệt độ lên 80, 120 và 150 oC độ tinh thể giảm, kích thước
tăng và hiệu suất giảm. Nhiệt độ 50 oC là tối ưu nhất trong các nhiệt
độ đã khảo sát để kết tinh ZIF-8 cho đặc trưng tốt và hiệu suất cao.
3.1.9. Ảnh hƣởng của nhiệt độ sấy sản phẩm
Nhiệt độ sấy sản phẩm sau khi tổng hợp là yếu tố có ảnh hưởng
đến hình thái và cấu trúc của ZIF-8 tổng hợp. Trong nghiên cứu này,
bốn nhiệt độ sấy trong chân không được khảo sát là 70, 120, 150 và
180
o
C. Kết quả cho thấy sấy ở 120 oC thì thu được ZIF-8 có đặc
trưng tốt nhất.
Bảng 3.6. Đặc điểm cấu trúc của tinh thể nano-ZIF-8 ở nhiệt độ sấy khác
nhau.
STT Mẫu Nhiệt
độ
sấy,
o
C
Độ tinh
thể theo
XRD, %
Kích thước
tinh thể
theo công
thức
Scherrer,
nm
Kích
thước
tinh thể
theo
TEM, nm
Kích
thước
tinh thể
theo
SEM, nm
Hiệu suất
sản phẩm
theo Zn,
%
1 Z24-Dry70 70 100 32 42 40 51.1
2 Z24-Dry120 120 100 30 32 32 61.2
3 Z24-Dry150 150 98 34 51 48 51.8
4 Z24-Dry180 180 95 45 73 70 43.2
3.1.10. So sánh một số phƣơng pháp tổng hợp
Kết quả tổng hợp ZIF-8 theo 3 phương pháp tổng hợp: nhiệt dung
môi, rung siêu âm, dung môi tối thiểu được trình bày trong bảng 3.7.
Bảng 3.7. Đặc điểm của ZIF-8 tổng hợp theo 3 phương pháp.
STT Mẫu Nhiệt độ
kết tinh,
o
C.
Độ tinh
thể theo
XRD, %
Kích thước
tinh thể theo
công thức
Scherrer, nm.
Kích thước
tinh thể
theo TEM,
nm
Kích
thước tinh
thể theo
SEM, nm
Hiệu suất
sản phẩm
theo Zn,
%
1 Z8-50C-kkh 50 100 30 32 32 61,2
2 Z8RSA 50 100 41 38 40 62,1
3 Z8DMTT 120 98 45 50 46 41,1
14
So sánh diện tích bề mặt riêng và độ bền nhiệt của 2 mẫu Z8RSA
và Z8-50C-kkh, mẫu Z8-50C-kkh có diện tích bề mặt riêng và độ
bền nhiệt cao hơn mẫu Z8RSA. Mẫu Z8-50C-kkh có diện tích bề mặt
riêng SBET = 1570 m
2/ g, độ bền nhiệt 565 oC, mẫu Z8RSA có SBET =
1356,38 m
2
/g, độ bền nhiệt độ bền nhiệt 425 oC.
Như vậy, mẫu Z8-50C-kkh được tổng hợp theo phương pháp
nhiệt dung môi có tất cả các đặc trưng đã nghiên cứu tốt nhất trong 3
phương pháp đã khảo sát.
3.2. Đặc trƣng Nano-ZIF-8 đƣợc tổng hợp trong điều kiện thích
hợp
3.2.1. Giản đồ XRD
Hình 3.5 và 3.6 cho thấy cả 2 mẫu nano-ZIF-8 và Basolite®Z200
đều có độ tinh thể cao, pic sắc nhọn. Tuy nhiên, nano-ZIF-8 có kích
tinh thể rất nhỏ so với Basolite®Z1200 (30 nm so với 4760 nm).
3.2.3. Phổ FTIR
Hình 3.7 cho thấy, số sóng tại 1850 cm–1 không xuất hiện trong
phổ FTIR của 2 mẫu nghiên cứu đã ghi nhận sự tạo thành
imidazolate. Sự thay đổi tín hiệu của liên kết C-H tại 1117 cm–1 bằng
tín hiệu tại 1145 cm–1 được gán cho sự chuyển hóa imidazole thành
imidazolate và pic xuất hiện tại 421 cm–1 đặc trưng cho dao động
Basolite®Z1200 (b).
2 Theta (degree)
In
te
n
s
it
y
(
a
.
u
.)
5 10 20 30 45 40
(0
1
1
)
(0
0
2
)
(1
1
2
)
(0
2
2
)
(0
1
3
)
(2
2
2
)
(1
1
4
)
(2
3
3
)
(1
3
4
)
(0
4
4
)
Basolite®Z1200 (c và d).
a b
c d
15
của liên kết Zn-N. Sự xuất hiện tín hiệu tại 421 cm–1 là một minh
chứng rõ nét rằng, các
cation Zn
2+
đã được kết nối
với nguyên tử nitơ trong
metylimidazole để hình
thành imidazolate.
3.2.4. Giản đồ hấp phụ và
giải hấp phụ N2
Hình 3.8 cho thấy đường
hấp phụ và giải hấp phụ N2
của Nano-ZIF-8 kiểu IV, có
vòng trễ và
Basolite®Z1200 kiểu I.
Phân bố mao quản xác định
theo phương pháp BJH (hình
chèn nhỏ trên hình 3.37) cho
thấy Nano-ZIF-8 chứa mao
quản trung bình tập trung tại
38 nm trong khi
Basolite®Z1200 lại chứa
mao quản lớn tập trung tại
78,2 nm. Diện tích bề mặt
riêng tính theo BET và
Langmuir tương ứng bằng
1570 m
2
/g và 1877 m
2
/g (với
Nano-ZIF-8), bằng 1215
m
2
/g và 1509 m
2
/g (với
Basolite®Z1200 ). Trong đó, diện tích vi mao quản (Smicro) và diện
tích bề mặt ngoài (Sexter) tương ứng bằng 1453 m
2
/g và 117 m
2
/g (với
Nano-ZIF-8), bằng 1148m2/g và 67m2/g (với Basolite®Z1200 ). Tổng
thể tích mao quản xác định theo phương pháp t-plot tương ứng bằng
0,709 cm
3
/g (với Nano-ZIF-8) và 0,543 cm3/g (với Basolite®Z1200 ).
Mẫu Nano-ZIF-8 có bề mặt riêng cao hơn Basolite®Z1200 đến 29,2
% và tổng thể tích mao quản cao hơn 30,5 %. Đáng lưu ý là bề mặt
Basolite@ Z1200 (b).
10 50 10 100
0.001
0.002
0.003
0.004
0.005
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0
0
50
100
150
200
250
Tr
an
sm
it
ta
n
ce
(
%
)
Wavenumber (cm
-1
)
20
16
12
80
40
421
117
5 145
8 114
5
130
7 142
1
109
2
994
953
752
693
158
5
421
117
7 145
8
114
5
130
8
142
2
109
1
995
954
752
692
158
5
Basolite®Z1200 (b).
16
Basolite
®
Z1200
(b).
59.3%
8.2%
475
o
ngoài cao hơn đến 74,6 % chủ yếu là do kích thước tinh thể giảm
mạnh (30 nm so với 4760 nm – từ phương pháp XRD theo phương
trình Scherrer).
3.2.5. Giản đồ phân tích nhiệt và độ bền nhiệt của nano-ZIF-8
Trên hình 3.9 xuất hiện 2 hiệu ứng đạt cực trị tại 625 và 658 oC.
Đây là quá trình phân hủy ZIF-8 để tạo thành ZnO. Tổng trọng lượng
mất khi nung là 67,5 %. Đây là Nano- ZIF-8 có độ bền nhiệt cao nhất
được công bố từ trước đến nay.
Tương tự, trên đường cong
TGA của Basolite®Z1200 cũng
xuất hiện 2 khoảng mất trọng
lượng: Từ nhiệt độ phòng đến
350
o
C mất 7,3 % và từ 350-550 oC mất 59,6 %. Tổng trọng lượng
mất khi nung là 66,9 %.
Độ bền nhiệt của mẫu Nano-ZIF-8 được nung trong không khí ở
các nhiệt độ 450, 500, 550, 575, 600, 650 và 700 oC để kiểm chứng
lại độ bền nhiệt. Từ hình 3.10, có thể thấy rõ nano-ZIF-8 bền đến
550
o
C trong không khí. Đối chiếu với giá trị DTA/TGA trên hình
3.9 hoàn toàn phù hợp.
In
te
n
s
it
y
(
a
.
u
.)
5 10 20 30 45 40
(0
1
1
)
(0
0
2
)
(1
1
2
)
(0
2
2
)
(0
1
3
)
(2
2
2
)
(1
1
4
)
(2
3
3
)
(1
3
4
)
(0
4
4
)
2 Theta
(degree)
17
3.2.6. Độ lặp lại của quy
trình tổng hợp
Mẫu lượng lớn với trọng
lượng mẫu tăng lên 20 lần
(50 mmol Zn(NO3)2.6H2O)
đã được thực hiện trong điều
kiện tương tự. Giản đồ XRD
của Nano-ZIF-8 lượng nhỏ và
lượng lớn được trình bày trên
hình 3.11. Kết quả XRD trên
hình 3.11 rất giống nhau.
Chứng tỏ quy trình tổng hợp
là đáng tin cậy.
3.2.7. Đánh giá chung
Đến nay chưa có nghiên cứu nào tổng hợp ZIF-8 đạt được đồng
thời các thông số tối ưu về độ tinh thể, bề mặt riêng, độ bền nhiệt và
chứa cả MQTB ngoài hệ thống vi mao quản truyền thống đặc trưng
cho ZIF-8.
Bảng 3.8. Đặc điểm cấu trúc của mẫu ZIF-8 tổng hợp và của
Basolite@Z1200.
TT Mẫu SBET,
m2/g
SLangmuir,
m2/g
Smicro,
m2/g
Sexter,
m2/g
Vpore,
cm3/g
Phân
bố lỗ
xốp,
nm
Độ
bền
nhiệt,
oC
Độ
tinh
thể
theo
XRD,
%
Kích thước hạt, nm
Theo
XRD
Theo
TEM
Theo
SEM
1
Nano-
ZIF-8
1570 1877 1453 117 0.709 0.34;
1.16;
3.80
565 100 30 32 32
2
Basolite®
Z1200
1215 1509
(1300-
1800)*
1148 67 0.543 0.34;
1.16;
78.20
350 100 4760 4920
(4900)*
5105
Thế nên, các kết quả từ luận án này đã ghi nhận ZIF-8 tổng hợp
được đã hội tụ cả 3 điểm ưu việt:
(b).
2 Theta
(degree)
In
te
n
s
it
y
(
a
.
u
.)
(0
1
(0
0 (
1
1
(0
2
(0
1 (2
2
(1
1
(2
3
(1
3
(0
4
5 10 20 30 45 40
18
(1) Độ bền nhiệt cao nhất được biết đến nay (565 oC trong
không khí).
(2) Hiệu suất cao nhất trong dung môi MeOH (61,2 %) và trọng
lượng mẫu tổng hợp cao hơn mức trung bình từ 10-20 lần (15 g cho
một lần tổng hợp).
(3) Chứa MQTB kiểu IV, dạng H1 có bề mặt riêng BET cao
nhất (1570 m2/g).
Với đặc trưng về độ bền nhiệt cao, kích thước tinh thể nhỏ,
diện tích bề mặt riêng tương đối cao, chứa mao quản trung bình thì
nano-ZIF-8 tổng hợp sẽ có khả năng ứng dụng cao trong nhiều lĩnh
vực như: xúc tác, hấp phụ, cảm ứng, Hơn nữa điều kiện tổng hợp
đơn giản mà hiệu suất cao nên đây là một nghiên cứu hết sức có ý
nghĩa trong việc đưa ZIF-8 vào ứng dụng thực tế.
3.3. Khảo sát hoạt tính xúc tác của vật liệu nano-ZIF-8 bằng
phản ứng ngƣng tụ Knoevenagel giữa benzaldehyde với ethyl
cyanoaxetate
3.3.1. Giải hấp phụ theo chƣơng trình nhiệt độ của xúc tác ZIF-8
Hình 3.12 và 13 cho thấy xúc tác ZIF-8 tổng hợp có chứa cả tâm
axit và tâm bazơ thích hợp cho phản ứng ngưng tụ Knoevenagel, là
phản ứng cần xúc tác là axit hoặc bazơ, hoặc là xúc tác 2 chức năng
cả axit và bazơ.
Hình 3.12. Kết quả TPD-CO2
của mẫu ZIF-8 tổng hợp
Hình 3.13. Kết quả TPD-NH3
của mẫu ZIF-8 tổng hợp.
19
3.2.2. Phản ứng giữa benzaldehyde và ethyl cyanoaxetate
Bảng 3.9. Kết quả GC của phản ứng giữa benzaldehyde và ethyl
cyanoacetate có xúc tác ZIF-8
STT Thời
gian
RI hit% Tên chất Diện tích
pic
%
1 5,72 957 82 Ethyl cyanoacetate 12005421 2.64
2 5,90 965 39 Benzaldehyde 32790843 7.17
3 17,66 1680 0 Ethyl (Z)-α-cyanocinnamate
(156,201, RI1680)
2937130 0.67
4 17,87 1730 0 Ethyl (E)-α-cyanocinnamate
(156,201, RI1730)
399743380 88.51
Tổng 98.99
Phản ứng có xúc tác ZIF-8 cho kết quả với độ chuyển hóa tính
theo BA rất cao 85,93 %, độ chọn lọc sản phẩm chính ethyl (E)-α-
cya-nocinnamat rất cao 99,27 %. Nhưng khi thực hiện phản ứng
trong cùng điều kiện nhưng không có xúc tác, kết quả độ chuyển hóa
rất thấp 1,62 %, thể hiện ở bảng 3.9, 3.10 và hình 3.15, 3.16 và 3.17.
Kết quả này cho thấy hoạt tính xúc tác của ZIF-8 tổng hợp rất cao.
à
Benzaldehyde Ethyl cyanoacetate Ethyl (E) –α)-cyanoacetate
Hình 3.14. Sơ đồ phản ứng giữa benzaldehyde và ethyl
Hình 3.15. Kết quả GC của sản phẩm phản ứng giữa BA và ECA với xúc tác ZIF-8.
4.00 8.00 6.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00
1,0e7
3,0e7
2,0e7
5
,7
2
5
,9
0
1
7
,6
6
1
7
,9
7
20
Bảng
3.10. Kết quả GC của phản ứng giữa BA và ECA không dùng xúc tác
STT Thời
gian
RI hit% Tên chất Diện tích
pic
%
1 5,55 960 82 Ethyl cyanoacetate 504127970 27,81
2 5,64 964 76 Benzaldehyde 1180492788 67,85
3 12,38 1201 91 n-dodecan 273743108 0,25
4 13,37 1213 0 Unknown (135,135, RI1213) 32215213 1,85
5 27,39 1695 0 Ethyl (E)-α-cyanocinnamate
(156,201, RI1730)
22827831 1,31
Total 98,82
3.2.3. Ảnh hƣởng của tỉ lệ chất phản ứng
Xét cả về độ chuyển hóa và độ chọn lọc thì phản ứng ở tỉ lệ 1:1 là
hợp lý nhất vì độ chọn lọc cao nhất và hiệu suất sản phẩm cao nhất
Hình 3.16. Kết quả MS của sản phẩm chính ethyl (E)-α-cyanocinnamate
0
20
40
60
80
100
77
51
102
128
156
172
201
63 89 118
80 120 180
146
183
200 240 260 320
Hình 3.17. Kết quả GC của sản phẩm phản ứng giữa BA và ECA không xúc tác.
1
2
,3
8
5
,6
4
5
,5
5
1
3
,3
7
2
7
,3
9
3,0e7
2,0e7
1,0e7
5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00
21
thể hiện ở hình 3.18 và bảng 3.11.
3.2.4. Ảnh hƣởng của thời gian phản ứng
Các phản ứng đều được tiến hành ở cùng điều kiện nhiệt độ 40
o
C, tỉ lệ mol chất phản ứng bằng 1:1, hàm lượng xúc tác bằng 3 %,
thời gian khảo sát trong 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ, 5 giờ. Kết quả được thể
hiện trong bảng 3.12 và hình 3.19.
Từ 2 giờ đến 4 giờ, độ
chuyển hóa và độ chọn lọc tăng, nhưng từ sau 4 đến 5 giờ hầu như
không đối. Thời gian phản ứng 4 giờ là thích hợp nhất cho phản ứng
trong điều kiện đã khảo sát, độ chuyển hóa đạt 93,63 %, độ chọn lọc
99,46 %.
Hình 3.19. Sự phụ thuộc giữa độ
chuyển hóa và độ chọn lọc sản
phẩm vào thời gian phản ứng.
Bảng 3.12. Sự phụ thuộc giữa độ chuyển
hóa và độ chọn lọc sản phẩm vào thời
gian phản ứng.
Thời
gian
(giờ)
2 3 4 5
Độ
chuyển
hóa
(%)
85,93 90,1 93,63 93,92
Độ
chọn
lọc
(%)
89,35 93,44 99,46 99,72
Hình 3.18. Sự phụ thuộc giữa độ
chuyển hóa và độ chọn lọc sản phẩm
vào tỉ lệ chất phản ứng.
Tỉ lệ BA:ECA
Bảng 3.11. Sự phụ thuộc giữa độ
chuyển hóa và độ chọn lọc sản
phẩm vào tỉ lệ chất phản ứng.
Tỉ lệ mol
BA:ECA
1:1 1:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_tong_hop_vat_lieu_mao_quan_trung.pdf