Tóm tắt Luận án Phát triển năng lực giáo dục hướng nghiệp của sinh viên Sư phạm kỹ thuật

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM N.ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.iii

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ .vii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.ix

DANH MỤC CÁC HÌNH . x

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1: C SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO

DỤC HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT . 6

1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 6

1.1.1. Một số nghiên cứu trên thế giới. 6

1.1.2. Một số nghiên cứu tại Việt Nam. 11

1.1.3. Định hướng nghiên cứu của đề tài . 15

1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN . 18

1.2.1. Hướng nghiệp. 18

1.2.2. Giáo dục hướng nghiệp. 20

1.2.3. Năng lực giáo dục hướng nghiệp. 21

1.2.4. Khung năng lực giáo dục hướng nghiệp. 23

1.2.5. Phát triển năng lực giáo dục hướng nghiệp . 24

1.2.6. Tư vấn hướng nghiệp . 24

1.2.7. Chuẩn đầu ra . 25

1.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ LÝ LUẬN DẠY HỌC VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG

LỰC GIÁO DỤC HưỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Sư PHẠM KỸ

THUẬT. 26

1.3.1. Cơ sở pháp lý . 26

1.3.2. Cơ sở lý luận dạy học. 28

1.4. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HưỚNG NGHIỆP CỦA

SINH VIÊN Sư PHẠM KỸ THUẬT. 31v

1.4.1. Năng lực giáo dục hướng nghiệp của sinh viên Sư phạm kỹ

thuật. 31

1.4.2. Phát triển năng lực giáo dục hướng nghiệp của sinh viên Sư

phạm Kỹ thuật. 50

Kết luận chương 1 . 58

Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG

NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG

NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT . 60

2.1. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG . 60

2.1.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng . 60

2.1.2. Khách thể và địa bàn nghiên cứu. 60

2.1.3. Nội dung khảo sát . 63

2.1.4. Phương pháp nghiên cứu thực trạng . 63

2.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG . 68

2.2.1. Kết quả nghiên cứu thực trạng giáo viên môn Công nghệ ở

trường phổ thông. 68

2.2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng về vấn đề phát triển năng lực

giáo dục hướng nghiệp cho sinh viên Sư phạm Kỹ thuật. 79

Kết luận chương 2 . 87

Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC

HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT. 88

3.1. NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HưỚNG

NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Sư PHẠM KỸ THUẬT . 88

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích . 88

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống . 88

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn . 89

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả. 89

3.1.5. Nguyên tắc tập trung vào năng lực của sinh viên. 90

3.1.6. Nguyên tắc coi trọng hoạt động thực hành, trải nghiệm. 91vi

3.2. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HưỚNG

NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Sư PHẠM KỸ THUẬT . 91

3.2.1. Tích hợp năng lực giáo dục hướng nghiệp vào chương trình

đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật. 92

3.2.2. Tổ chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

cho sinh viên . 100

3.2.3. Tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực giáo dục

hướng nghiệp của sinh viên thông qua các nhiệm vụ học tập . 104

3.2.4. Mối liên hệ giữa các biện pháp . 107

3.3. KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN

NĂNG LỰC GIÁO DỤC HưỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Sư

PHẠM KỸ THUẬT. 108

3.3.1. Mục đích của kiểm nghiệm và đánh giá . 108

3.3.2. Đánh giá kết quả nghiên cứu bằng phương pháp chuyên gia. 109

3.3.3. Kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu bằng phương pháp thực

nghiệm sư phạm . 117

Kết luận chương 3 . 132

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ. 133

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN. 136

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 137

PHỤ LỤC

 

pdf212 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Phát triển năng lực giáo dục hướng nghiệp của sinh viên Sư phạm kỹ thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h giá ở mức rất tốt (biểu đồ 2.4). 2.2.2.4. Đánh giá năng lực giáo dục hướng nghiệp của sinh viên Sư phạm kỹ thuật Bảng 2.20. Đánh giá NL GDHN của SV SPKT theo khung NL GDHN Thành tố Chỉ số hành vi Mức độ đạt được Giảng viên SV ĐTB ĐLC Xếp hạng ĐTB ĐLC Xếp hạng a. Tìm hiểu HS a.1 Thu thập đƣợc thông tin cá nhân của HS 3,44 0,51 4 3,41 0,49 5 a.2 Nhận biết đƣợc cá tính, giá trị, sở thích, năng lực của HS 2,81 0,63 12 2,91 0,76 13 b.Thực hiện chƣơng trình GDHN b.1 Lập đƣợc kế hoạch giảng dạy năm học chƣơng trình GDHN 3,44 0,62 5 3,45 0,61 4 b.2 Xác định đƣợc mục tiêu, nội dung giáo 3,50 0,51 3 3,49 0,50 3 83 dục/dạy học b.3 Soạn và tổ chức thực hiện kế hoạch bài học có sử dụng đa dạng các phƣơng pháp, phƣơng tiện giáo dục/dạy học. 3,56 0,51 1 3,71 0,45 1 b.4 Đánh giá kết quả đạt đƣợc của HS. 3,38 0,80 6 3,39 0,60 6 c. Xây dựng và sử dụng cơ sở dữ liệu về hƣớng nghiệp c.1 Thu thập và xử lý thông tin liên quan đến hệ thống giáo dục quốc dân, nghề nghiệp, thị trƣờng lao động và cơ hội việc làm. 2,81 0,65 13 2,93 0,63 12 c.2 Hƣớng dẫn HS tìm hiểu và sử dụng thông tin trong cơ sở dữ liệu về hƣớng nghiệp một cách hiệu quả. 2,44 1,03 14 2,49 0,74 14 d. Tích hợp GDHN trong dạy học môn Công nghệ d.1 Tích hợp đƣợc một số nội dung GDHN trong dạy học môn Công nghệ. 3,13 0,95 10 3,19 0,96 11 d.2 Tìm hiểu các ngành, nghề có liên quan đến nội dung dạy học trong môn Công nghệ về: yêu cầu; thành tựu cũng nhƣ khả năng phát triển. 3,56 0,81 2 3,51 1,06 2 e. Phối hợp với các nguồn lực khác để GDHN e.1 Phối hợp đƣợc với phụ huynh HS trong việc đánh giá và định hƣớng nghề nghiệp cho HS. 3,19 0,75 9 3.21 0,70 10 e.2 Phối hợp đƣợc với các tổ chức khác trong hoạt động GDHN. 3,25 0,68 8 3,28 0,82 9 g. Tổ chức các hoạt động tham quan, ngoại khóa, trải nghiệm g.1 Lập đƣợc kế hoạch tham quan, ngoại khóa, trải nghiệm. 3,38 0,80 7 3,39 0,80 7 g.2 Hƣớng dẫn HS tìm hiểu đƣợc thông tin khi tham gia tham quan, ngoại khóa, trải nghiệm và so sánh thông tin thu đƣợc với sở thích và khả năng của bản thân. 3,13 0,80 11 3,34 0,72 8 h. Tƣ vấn HN h.1 Sử dụng các lý thuyết HN, phƣơng pháp và kỹ năng tƣ vấn HN hỗ trợ HS xây dựng nhận thức về bản thân 2,44 1,03 15 2,49 1,19 15 h.2 Sử dụng các lý thuyết HN, phƣơng pháp và kỹ năng tƣ vấn HN hỗ trợ HS xây dựng nhận thức về nghề nghiệp 2,44 1,03 16 2,46 0,76 16 h.3 Sử dụng các lý thuyết HN, phƣơng pháp và kỹ năng tƣ vấn HN hỗ trợ HS xây dựng kế hoạch nghề nghiệp 2,38 0,95 17 2,44 0,93 17 84 Theo bảng 2.20, ý kiến đánh giá về NL GDHN của SV khá đồng đều (biến thiên của độ lệch chuẩn giữa các biến không quá lớn); ĐTB đánh giá và thứ hạng của GV và SV khá tƣơng đồng nhau và đều cho thấy rằng: - Phần lớn các chỉ số hành vi NL đƣợc giảng viên và SV đánh giá ở mức trung bình: a.2, b.4, d.1, e.1, e.2, g.1, g.2. Những NL này của SV đã đƣợc hình thành và phát triển khi còn là HS ở trƣờng phổ thông cũng nhƣ trong quá trình đào tạo ở trƣờng đại học thông qua một số học phần và hoạt động trải nghiệm cũng nhƣ rèn luyện của SV, tuy nhiên do chƣa có định hƣớng chú trọng nên mức độ đạt đƣợc của các SV không đồng đều. - Một số NL của SV đƣợc đánh giá ở mức tốt nhƣ: + Các chỉ số hành vi a.1, b.1, b.2, b.3. Trong CTĐT, nhóm các học phần thuộc khối kiến thức đào tạo và rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm nhƣ Tâm lý học, Giáo dục học, Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn, Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm, Thực tập đã chú trọng hình thành và phát triển cho SV các NL cần thiết mà một ngƣời GV cần có nhƣ: tìm hiểu HS, lập kế hoạch giảng dạy, xác định mục tiêu và nội dung dạy học, các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học, Do đó, SV có thể vận dụng những kiến thức này trong việc nghiên cứu HS, lập và thực hiện kế hoạch GDHN. + Các chỉ số c.1, d.2 cũng đƣợc đánh giá tốt bởi trong thời đại ngày nay, với sự hỗ trợ của internet việc tìm kiếm thông tin đã trở nên rất dễ dàng. Tuy nhiên, cần phải định hƣớng cho SV khả năng đánh giá và chọn lọc đƣợc những thông tin có độ chính xác, hữu ích cao; từ đó có thể thể sử dụng thông tin thu thập đƣợc vào quá trình GDHN. - Một số NL GDHN của SV đƣợc đánh giá ở mức độ yếu nhƣ c.2, h.1, h.2, h.3. Đây là kết quả dễ hiểu bởi trong CTĐT từ K63 trở về trƣớc không có học phần nào có mục tiêu hình thành cho SV những NL về HN. Từ CTĐT K64 trở đi, nhờ có học phần “Giáo dục hướng nghiệp”, NL GDHN của SV đã phần nào đƣợc quan tâm. Tuy nhiên, đây là một học phần mới hoàn toàn 85 trong CTĐT do đó cần phải có những điều chỉnh nhất định nhằm thể hiện rõ hơn nữa định hƣớng hình thành và phát triển NL GDHN của SV. 2.2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển năng lực giáo dục hướng nghiệp của sinh viên Sư phạm kỹ thuật Bảng 2.21. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển NL GDHN của SV Biến N TB ĐLC GTNN GTLN Hạng TB 1. Chuẩn đầu ra của CTĐT 96 3.7604 .42907 3.00 4.00 4.22 2. Nhận thức của giảng viên với việc phát triển NL GDHN của SV 96 3.5521 .49989 3.00 4.00 3.49 3. Nhận thức của sinh viên với việc phát triển NL GDHN 96 3.5208 .50219 3.00 4.00 3.38 4. Học phần Giáo dục hƣớng nghiệp 96 3.9271 .26136 3.00 4.00 4.80 5. Các học phần trong CTĐT 96 3.7813 .41557 3.00 4.00 4.29 6. Các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm 96 3.8125 .39236 3.00 4.00 4.40 7. Các hoạt động trải nghiệm 96 3.5313 .50164 3.00 4.00 3.42 Friedman Test; N=96; Chi-Square (6)= 157.337; Asymp. Sig.= .000 Để đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển NL GDHN của SV nghiên cứu này sử dụng 7 biến với thang đo thứ bậc đƣợc mã hóa từ 1 tới 4 (1. Không ảnh hƣởng; 2. Ít ảnh hƣởng; 3. Có ảnh hƣởng; 4. Rất ảnh hƣởng). Theo kết quả bảng 2.21, điểm trung bình đánh giá của các biến đều lớn hơn mức trung bình, nghĩa là các biến đều có ảnh hƣởng đến việc phát triển NL GDHN của SV. Biến thiên của độ lệch chuẩn giữa các biến không quá lớn (nhỏ nhất bằng 0,26136, lớn nhất là 0,50219) điều này cho thấy ý kiến nhận xét là khá đồng đều. Mặt khác, kiểm định Friedman có ý nghĩa mức 5% (Sig.= .000) chứng tỏ rằng có sự khác biệt giữa các biến nghiên cứu, khi đó 86 biến nào có hạng trung bình lớn hơn thì có tầm ảnh hƣởng hơn. Vậy kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hƣởng nhiều nhất đó là: “học phần Giáo dục hướng nghiệp”, sau đó là “các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm”, “các học phần trong CTĐT”, “chuẩn đầu ra của CTĐT”; cuối cùng là các yếu tố mang tính nhận thức. Đây là cơ sở để đề xuất các biện pháp tác động đến việc phát triển NL GDHN của SV SPKT. 87 Kết luận chương 2 1. Hiện nay, ở các trƣờng THCS và THPT, nhận thức của GV môn Công nghệ về tầm quan trọng của hoạt động GDHN cho HS tƣơng đối cao. Tuy nhiên, hiệu quả mà hoạt động này mang lại chƣa cao. Trong quá trình GDHN, GV gặp khá nhiều khó khăn bởi NL GDHN còn thấp, từ đó, thiếu sự chủ động và tự tin khi thực hiện hoạt động GDHN cho HS. Phần lớn NL GDHN của GV đƣợc tích lũy qua quá trình hoạt động nghề nghiệp tại nhà trƣờng và tham khảo tài liệu liên quan mà không đƣợc đào tạo một cách rõ ràng khi còn là SV. Thực trạng này đòi hỏi cần phải chú trọng phát triển NL GDHN của SV SPKT ở trƣờng đại học. 2. Giảng viên, GV môn Công nghệ, SV đều nhận thức đƣợc phát triển NL GDHN của SV SPKT là cần thiết. Tuy nhiên, các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo NL này còn rất hạn chế. Trong CTĐT chƣa thiết kế chuẩn đầu ra NL GDHN của SV. Mặc d , trong CTĐT mới đã có đề cƣơng chi tiết học phần GDHN, nhƣng mới chỉ dừng lại ở việc mô tả các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt, chƣa quy định rõ chuẩn NL phải đạt bởi SV khi tốt nghiệp. 3. Đánh giá mức độ đạt đƣợc các chỉ báo NL đã đƣợc xây dựng trong khung NL GDHN, phần lớn SV đều chỉ đạt ở mức độ trung bình, một số chỉ báo chỉ đạt mức yếu. Kết quả này phù hợp với kết quả đánh giá hiệu quả phát triển NL GDHN của SV SPKT nói chung ở mức trung bình. Việc xác định mức độ đạt đƣợc này sẽ cho thấy quá trình đào tạo cần có những tác động khác nhau đến mỗi NL thành phần; từ đó, giúp SV phát triển NL GDHN một cách toàn diện. 4. Có nhiều con đƣờng để hình thành và phát triển NL GDHN của SV SPKT nhƣng việc tác động còn chƣa thƣờng xuyên, chƣa có các biện pháp rõ ràng và cụ thể, do đó đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo NL GDHN của SV. Kết quả đánh giá các mức độ tác động khác nhau của các con đƣờng và các yếu tố ảnh hƣởng sẽ là cơ sở đề xuất các biện pháp phát triển NL GDHN. 88 Chương 3 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT 3.1. NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM KỸ THUẬT 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích Mục đích của mỗi hoạt động là kết quả dự kiến mà hoạt động cần đạt đƣợc; nó có tác dụng định hƣớng, chỉ đạo toàn bộ quá trình hoạt động mà mỗi cá nhân hay toàn bộ hệ thống cần phải phấn đấu để đạt đƣợc. Hiệu quả của mỗi hoạt động phụ thuộc vào việc xác định mục đích ban đầu có chính xác và phù hợp hay không. Khi xây dựng mục đích, cần chú ý đến: Mục đích nhân cách cá nhân là mô hình con ngƣời mà mỗi cá nhân cần phấn đấu để đạt đƣợc; Mục đích nhân cách xã hội là mô hình con ngƣời xã hội cần đào tạo. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích là nguyên tắc chủ đạo trong việc phát triển NL GDHN của SV SPKT, nó chỉ đạo hƣớng đi của việc phát triển Nl GDHN của SV. 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Vận dụng nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đề tài xem xét NL GDHN là một bộ phận trong hệ thống NL giáo dục phổ thông toàn diện của GV môn Công nghệ ở trƣờng THCS và THPT; do đó, cần phải đƣợc hình thành và phát triển ở SV SPKT. Đồng thời, xác định NL GDHN đó là NL tổng hợp, đƣợc cấu trúc bởi các NL thành phần. Trong mỗi NL thành phần lại gồm các chỉ số NL khác nhau để biểu hiện cho NL đó. Các NL thành phần hay các chỉ số NL đều có mối quan hệ liên kết gắn bó với nhau, tƣơng tác và phụ thuộc lẫn nhau. Vì vậy, các biện pháp phát triển NL GDHN của SV SPKT phải 89 đƣợc xây dựng trong một chỉnh thể; trong đó, các thành phần của NL GDHN phải đƣợc liên kết, gắn bó, thống nhất với nhau, phải tƣơng tác lẫn nhau và phụ thuộc nhau theo một trình tự kế tiếp. Mỗi biện pháp đƣợc thực hiện sẽ là cơ sở tiền đề để thực hiện các biện pháp sau; đồng thời, mỗi biện pháp sau lại là sự kế tiếp, hoàn thiện và củng cố hay là bƣớc phát triển cao hơn, hiện thực hóa cho các biện pháp trƣớc đó. Mỗi biện pháp cần đảm bảo thực hiện đƣợc nhiệm vụ của mình, nếu thiếu đi hoặc thực hiện kém hiệu quả một biện pháp nào đó sẽ làm ảnh hƣởng đến việc phát triển NL GDHN nói chung của SV. Khi thực hiện các biện pháp cần phải đảm bảo linh hoạt, mềm dẻo, tránh hiện tƣợng rập khuôn, máy móc. 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Việc xác định các biện pháp phát triển NL GDHN của SV SPKT cần phải dựa trên những cơ sở thực tiễn cơ bản sau: - Đảm bảo đáp ứng đƣợc những đặc điểm, yêu cầu và điều kiện thực tiễn của việc thực hiện chƣơng trình hoạt động GDHN cho HS ở các trƣờng THCS và THPT, nhất là đáp ứng đƣợc chƣơng trình này trong Chƣơng trình giáo dục phổ thông mới sắp đƣợc thực hiện. - Đảm bảo phù hợp với yêu cầu của CTĐT SV SPKT: điều kiện về cơ sở vật chất, quỹ thời gian học tập, điều kiện tổ chức các hoạt động cho SV, Các hoạt động phải đƣợc giảng viên, SV dễ dàng tiếp nhận, triển khai, ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn. Điều đó cũng nói lên tính khả thi của các biện pháp. - Đảm bảo đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn nghề nghiệp của GV ở các trƣờng THCS và THPT đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả Các biện pháp đề xuất để phát triển NL GDHN của SV phải đảm bảo đƣợc tính hiệu quả toàn diện, tức là nó vừa có thể ứng dụng rộng rãi ở các cơ 90 sở khác nhau, vừa có khả năng nâng cao NL GDHN của SV trên nhiều phƣơng diện. Tính hiệu quả đƣợc thể hiện ở nhiều mặt: - Hiệu quả về kinh tế: Các biện pháp không những có thể tiết kiệm thời gian và công sức mà còn đảm bảo chất lƣợng. - Hiệu quả nhận thức: Các biện pháp phải đảm bảo cho việc lĩnh hội tri thức về HN, lý thuyết phát triển nghề nghiệp, tƣ vấn HN và tích hợp các nội dung HN thông qua dạy học môn Công nghệ tƣơng đối đầy đủ và vững chắc. - Hiệu quả về mặt tâm lý: Đảm bảo cho việc huy động các chức năng tâm lý của SV ở mức độ cao và toàn diện để phục vụ cho việc nâng cao NL GDHN bản thân trong mọi hoàn cảnh. - Hiệu quả về mặt giáo dục: Các biện pháp phát triển NL GDHN của SV phải hƣớng đến việc rèn luyện cho SV ý thức, thái độ đúng đắn với hoạt động GDHN ở trƣờng PT, có nhƣ vậy mới nâng cao đƣợc hiệu quả của hoạt động đó. 3.1.5. Nguyên tắc tập trung vào năng lực của sinh viên Nguyên tắc này đòi hỏi các NL GDHN đã xây dựng luôn luôn đƣợc sử dụng làm cơ sở để lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá quá trình cũng nhƣ kết quả học tập. Để đáp ứng nguyên tắc này, ngƣời dạy cần xây dựng nội dung bài giảng theo hƣớng ứng dụng kiến thức để SV có thể giải quyết vấn đề thực tiễn hơn là chỉ đơn thuần truyền thụ kiến thức. Mỗi một nội dung đƣợc xây dựng cần xác định rõ NL GDHN nào đƣợc hình thành và phát triển, phát triển đến mức độ nào. Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, cần đảm bảo sự tham gia một cách tích cực của SV, do đó, giảng viên cần quan tâm, sử dụng các phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học tích cực trong quá trình giảng dạy, có biện pháp kiểm tra, đánh giá sự tham gia và kết quả thực hiện hoạt động của SV. 91 3.1.6. Nguyên tắc coi trọng hoạt động thực hành, trải nghiệm Các biện pháp đƣợc đặt ra là nhằm phát triển NL GDHN của SV; qua đó, đáp ứng các yêu cầu thực tiễn của hoạt động GDHN ở trƣờng phổ thông; do đó, các biện pháp phải hƣớng đến khả năng làm việc thực tế. Mặc khác, NL cũng chỉ đƣợc phát triển và thể hiện thông qua các tình huống cụ thể, các hoạt động gắn với thực tiễn. Vì vậy, quá trình đào tạo SV cần tăng cƣờng tổ chức các hoạt động trải nghiệm, các giờ học thực hành. 3.2. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM KỸ THUẬT Một biện pháp muốn thực hiện thƣờng cần phải có những điều kiện nhất định. Để lựa chọn các biện pháp giáo dục, không chỉ cần biết khả năng của biện pháp mà còn cần nắm đƣợc đặc điểm của HS, NL của GV, tình hình thiết bị của nhà trƣờng và quan trọng hơn là mục đích, nhiệm vụ và nội dung bài học. Phát triển NL GDHN của SV đƣợc xem là sự vận động của khả năng thực hiện hoạt động GDHN theo các nhiệm vụ của SV từ không có khả năng đến việc hoàn thiện khả năng, từ khả năng ở mức thấp đến mức cao thì biện pháp ở đây là cách làm, cách thực hiện để bồi dƣỡng NL GDHN của SV SPKT ở trƣờng đại học. Dựa trên các nghiên cứu lý luận và thực trạng về hoạt động GDHN ở trƣờng THCS và THPT, các nghiên cứu về NL và phát triển NL nói chung, nghiên cứu về NL GDHN mà GV môn Công nghệ cần có để đáp ứng đƣợc nhiệm vụ GDHN; thực trạng phát triển NL GDHN của SV SPKT hiện nay, luận án đề xuất 3 biện pháp phát triển NL GDHN của SV bao gồm: + Tích hợp NL GDHN vào CTĐT ngành SPKT; + Tổ chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm, HN cho SV; 92 + Tổ chức dạy học theo hƣớng phát triển NL GDHN của SV thông qua các nhiệm vụ học tập 3.2.1. Tích hợp năng lực giáo dục hướng nghiệp vào chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật 3.2.1.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp Tích hợp/lồng ghép các chuẩn đầu ra về NL GDHN hay các chỉ báo NL GDHN vào các nội dung trong CTĐT (các học phần, các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm và các hoạt động trải nghiệm) để đảm bảo phát triển toàn diện tất cả các chuẩn đầu ra NL GDHN, đồng thời có sự liên kết giữa các môn học và đảm bảo tính liên tục về mức độ cung cấp kiến thức, kỹ năng cho SV trong quá trình đào tạo. 3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp Các chỉ báo hành vi của từng NL thành phần trong khung NL GDHN của GV môn Công nghệ sẽ đƣợc coi là các chuẩn đầu ra cần đạt về NL GDHN của SV SPKT. Vận dụng phƣơng pháp phát triển CTĐT theo CDIO để tích hợp các chuẩn đầu ra NL GDHN đó về các học phần, các hoạt động giáo dục và hoạt động trải nghiệm. Kết quả mong đợi/sản phẩm đạt đƣợc của biện pháp là: đề cƣơng chi tiết học phần Giáo dục hướng nghiệp đƣợc xây dựng dựa trên khung NL GDHN (đã đề xuất ở chƣơng 1); các thành tố của khung NL GDHN đƣợc quan tâm, lồng ghép hợp lý trong các học phần/nhóm học phần của CTĐT giáo viên Công nghệ (nhất là trong các hoạt động tham quan thực tế, kiến tập, thực tập sƣ phạm, rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm và các hoạt động của Đoàn thanh niên, Hội SV, ) Biện pháp này đƣợc tiến hành thực hiện theo quy trình nhƣ sau: 93 Hình 3.1. Quy trình thiết kế các chỉ báo NL GDHN vào CTĐT a. Bước 1 - Phân tích CTĐT ngành SPKT – khoa Sư phạm Kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Hà Nội: CTĐT ngành SPKT gồm 135 tín chỉ trong đó có 75 tín chỉ đào tạo NL chuyên môn và 34 tín chỉ đào tạo và rèn luyện NL sƣ phạm. Các học phần đào tạo NL chuyên môn đƣợc chia làm 5 nhóm học phần thuộc các lĩnh vực sau: cơ khí, động cơ, kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử - tin học, trồng trọt - chăn nuôi và học phần Giáo dục hƣớng nghiệp. 34 tín chỉ đào tạo và rèn luyện NL sƣ phạm bao gồm: các học phần Tâm lý học giáo dục, Giáo dục học, Giao tiếp sƣ phạm, Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên, Lý luận dạy học kỹ thuật, Phƣơng pháp dạy học Công nghệ, Thực hành phƣơng pháp dạy học Công nghệ đƣợc tổ chức dạy học tại trƣờng sƣ phạm; Thực hành kỹ năng giáo dục, Thực tập sƣ phạm 1, Thực tập sƣ phạm 2 đƣợc thực hiện ở trƣờng phổ thông. Có thể thấy rằng, trong CTĐT ngành SPKT đƣợc thực hiện từ năm 2014, các NL sƣ phạm ngày càng đƣợc chú trọng; đây là điều kiện thuận lợi để có thể phát triển NL GDHN – một trong các NL giáo dục của SV. Hơn nữa, nhờ có học phần Giáo dục hướng nghiệp, các NL GDHN sẽ đƣợc đào tạo một cách rõ ràng, có chiều sâu hơn. 94 Ngoài ra, trong CTĐT ngành SPKT – Trƣờng Đại học Sƣ phạm còn thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm nhƣ tổ chức tuần lễ nghiệp vụ sƣ phạm, thi nghiệp vụ sƣ phạm hàng năm, các hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp, hoạt động tham quan ngoại khóa, Đây là điều kiện để SV có cơ hội rèn luyện, nâng cao các NL GDHN. b. Bước 2 - Đối sánh CTĐT hiện hành với các chỉ báo hành vi NL GDHN (các chuẩn đầu ra về NL GDHN) đã thiết kế Đối sánh và điều chỉnh, lồng ghép khung NL GDHN vào chuẩn đầu ra của CTĐT hiện hành cũng nhƣ phân bổ khung đó vào mục tiêu và chuẩn đầu ra các học phần trong CTĐT. Công việc này nhằm xác định những điểm mạnh, điểm yếu của CTĐT hiện hành để biết nó đã đáp ứng đƣợc những chuẩn đầu ra NL GDHN đến mức nào, từ đó làm dữ liệu để thiết kế CTĐT. Việc đối sánh đƣợc thực hiện bằng cách phỏng vấn các giảng viên giảng dạy các môn học trong CTĐT hiện hành thông qua hai loại bài tập [94]: - Khảo sát để đánh giá các hoạt động giảng dạy của môn học trong CTĐT thông qua “Bài tập đánh giá ITU”: Giảng viên làm bài đánh giá này đối với môn học mà mình trực tiếp giảng dạy. Đối với mỗi chủ đề của chuẩn đầu ra, giảng viên xác định xem môn học của mình có bao gồm chủ đề này hay không, ở mức độ nào: giới thiệu I (Introduce), giảng dạy T (Teach), sử dụng U (Utilize). - Khảo sát sự phối hợp giữa các môn học trong CTĐT hiện hành thông qua “Bài tập Black box”: Trong bài tập này, giảng viên xác định vai trò, vị trí của môn học mình phụ trách. Mỗi môn đƣợc coi là một hộp đen và cần xác định các đầu vào, đầu ra của môn học đó. 95 Bảng 3.1. Bảng khảo sát ITU (Trích lược) Khoa: Bộ môn: Môn học: Giảng viên: Chỉ báo NL GDHN I/T/U Nếu T thì Nếu U thì đã đƣợc I/T ở môn nào đã đƣợc I ở môn nào sẽ đƣợc U ở môn nào a. Nghiên cứu HS a.1 Xác định và sử dụng đƣợc các công cụ để thu thập thông tin (lý lịch, hoàn cảnh gia đình, sở thích, và NL) của HS. a.2 Đánh giá đƣợc sở thích, phẩm chất, NL của HS để so sánh với các yêu cầu của từng loại nghề nghiệp. a.3 Thiết lập hồ sơ HS. b. Phát triển nghề nghiệp b.2 Phân tích đƣợc quá trình phát triển nghề nghiệp của một con ngƣời b.3 Xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến việc ra quyết định nghề nghiệp. b.4 Sử dụng lý thuyết phát triển nghề nghiệp để hỗ trợ HS xác định bản thân và nhu cầu phát triển nghề nghiệp, lập đƣợc kế hoạch nghề nghiệp. . .. Bảng 3.2. Bảng khảo sát Blackbox Đầu vào Môn học: .. Đầu ra Môn học nào đã cung cấp? Kiến thức, kỹ năng, thái độ sinh viên cần có? Kiến thức, kỹ năng, thái độ mà sinh viên đạt đƣợc? Môn học nào sẽ sử dụng? 96 Bảng tổng hợp kết quả khảo sát ITU và Blackbox một số học phần đƣợc trình bày tại Phụ lục 7, 8. c. Bước 3 - Phân bổ trình tự giảng dạy các chuẩn đầu ra NL GDHN vào môn học Phân bổ những chỉ báo NL GDHN vào các môn học tƣơng ứng dựa trên một số nguyên tắc sau: khả năng kết hợp một cách tự nhiên giữa các chỉ báo NL GDHN với nội dung kiến thức trong môn học; tận dụng các môn học hiện tại đang đƣợc kết hợp các chỉ báo NL GDHN đó. Kết quả phân bổ trình tự giảng dạy các chỉ báo NL GDHN vào môn học, các hoạt động giáo dục, trải nghiệm đƣợc trình bày tại bảng 3.3. Bảng 3.3. Phân bổ NL GDHN vào CTĐT ngành SPKT Thành tố Chỉ số thực hiện CTĐT ngành SPKT a. Tìm hiểu học sinh a.1 Thu thập đƣợc thông tin cá nhân của HS Học phần Giáo dục học, Giáo dục hƣớng nghiệp; Thực hành kỹ năng nghề, Thực tập sƣ phạm a.2 Nhận biết đƣợc cá tính, giá trị, sở thích, năng lực của học sinh Học phần Tâm lý học, Giáo dục hƣớng nghiệp b.Thực hiện chƣơng trình GDHN b.1 Lập đƣợc kế hoạch giảng dạy năm học chƣơng trình GDHN Học phần Giáo dục học, Lý luận dạy học kỹ thuật, Phƣơng pháp dạy học Công nghệ, Thực hành phƣơng pháp dạy học Công nghệ, Giáo dục hƣớng nghiệp, Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên b.2 Xác định đƣợc mục tiêu, nội dung giáo dục/dạy học. b.3 Soạn và tổ chức thực hiện kế hoạch bài học có sử dụng đa dạng các phƣơng pháp, phƣơng tiện giáo dục/dạy học. b.4 Đánh giá kết quả đạt đƣợc của HS. Học phần Giáo dục học, Lý luận dạy học kỹ thuật, Kiểm tra đánh giá trong giáo dục c. Xây dựng và sử dụng cơ sở dữ liệu về hƣớng nghiệp c.1 Thu thập và xử lý thông tin liên quan đến hệ thống giáo dục quốc dân, nghề nghiệp, thị trƣờng lao động và cơ hội việc làm. Học phần Giáo dục học, Giáo dục hƣớng nghiệp, c.2 Hƣớng dẫn HS tìm hiểu và sử dụng thông Học phần Giáo dục hƣớng 97 tin trong cơ sở dữ liệu về HN một cách hiệu quả. nghiệp d. Tích hợp GDHN trong dạy học môn Công nghệ d.1 Tích hợp đƣợc một số nội dung GDHN trong dạy học môn Công nghệ. Học phần Phƣơng pháp dạy học Công nghê, Giáo dục hƣớng nghiệp, d.2 Tìm hiểu các ngành, nghề có liên quan đến nội dung dạy học trong môn Công nghệ về: yêu cầu; thành tựu cũng nhƣ khả năng phát triển. Nhóm học phần lĩnh vực Cơ khí, Động cơ, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện tử - Tin học, Trồng trọt – Chăn nuôi, Giáo dục hƣớng nghiệp; hoạt động tham quan thực tế e. Phối hợp với các nguồn lực khác để GDHN e.1 Phối hợp đƣợc với phụ huynh HS trong việc đánh giá và định hƣớng nghề nghiệp cho HS. Học phần Giáo dục học, Giáo dục hƣớng nghiệp, Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm e.2 Phối hợp đƣợc với các tổ chức khác trong hoạt động GDHN. g. Tổ chức các hoạt động tham quan, ngoại khóa, trải nghiệm g.1 Lập đƣợc kế hoạch tham quan, ngoại khóa, trải nghiệm. Nhóm học phần Giáo dục học, Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm, Giáo dục hƣớng nghiệp, Thực tập nghề g.2 Hƣớng dẫn HS tìm hiểu đƣợc thông tin khi tham gia tham quan, ngoại khóa, trải nghiệm và so sánh thông tin thu đƣợc với sở thích và khả năng của bản thân. Học phần Giáo dục hƣớng nghiệp, Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm; hoạt động tham quan thực tế h. Tƣ vấn HN h.1 Sử dụng các lý thuyết HN, phƣơng pháp và kỹ năng tƣ vấn HN hỗ trợ HS xây dựng nhận thức về bản thân Học phần Giáo dục hƣớng nghiệp h.2 Sử dụng các lý thuyết HN, phƣơng pháp và kỹ năng tƣ vấn HN hỗ trợ HS xây dựng nhận thức về nghề nghiệp Học phần Giáo dục hƣớng nghiệp h.3 Sử dụng các lý thuyết HN, phƣơng pháp và kỹ năng tƣ vấn HN hỗ trợ HS xây dựng kế hoạch nghề nghiệp Học phần Giáo dục hƣớng nghiệp; Hoạt động trải nghiệm, HN; Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm d. Bước 4 - Thiết kế đề cương môn học - Xác định CĐR cho từng môn học: Dựa trên các kết quả khảo sát từ 2 bài tập đánh giá và việc phân bổ các chỉ báo NL GDHN vào môn học. 98 - Dựa trên CĐR môn học, giảng viên sẽ thiết kế các nội dung khác trong đề cƣơng chi tiết môn học (hoạt động học và hoạt động dạy, lịch trình dạy và học từng nội dung môn học, đánh giá kết quả học tập,...). - Đề cƣơng chi tiết học phần phải đảm bảo các nội dung sau: những thông tin chung (tên, mã học phần, số tín chỉ, phân bổ số tiết và điều kiện tiên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_phat_trien_nang_luc_giao_duc_huong_nghiep_cu.pdf
Tài liệu liên quan