Trước hết, Luận án tổng quan tình hình nghiên cứu về các vấn đề Quản
trị công ty và Quản trị công ty đại chúng trên thế giới và ở Việt Nam; Khái quát
về các vấn đề lý luận, các học thuyết, khái niệm liên quan đến chủ đề Quản trị
công ty và Quản trị công ty đại chúng, đồng thời hệ thống hóa khung pháp lý
cho việc thực thi Quản trị công ty đối với Công ty đại chúng ở Việt Nam. Hiện
nay, khung pháp lý về Quản trị công ty đại chúng đang được tập trung xây dựng
đồng bộ, góp phần tăng cường tính công khai, minh bạch của thị trường và
nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát thực thi Quản trị công ty của các doanh
nghiệp. Đồng thời, việc hoàn thiện khung pháp lý cũng tạo nền tảng cho Thị
trường chứng khoán Việt Nam có khả năng hội nhập với các thị trường vốn
quốc tế.
27 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 07/03/2022 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Quản trị công ty tại các công ty đại chúng niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột số khái niệm và lý luận cơ bản
2.1.1. Tổng quan về Quản trị công ty
2.1.1.1. Khái niệm Quản trị công ty
Theo OECD, “QTCT tập trung vào tập hợp các mối quan hệ giữa hoạt
động quản lý, HĐQT, các cổ đông và các bên liên quan khác của công ty.
QTCT đưa ra cấu trúc vận hành, thông qua đó các mục tiêu của công ty được
7
thiết lập, cũng như các phương thức để đạt được những mục tiêu này và hoạt
động giám sát hiệu quả được xác định” [76] (OECD, 2004).
Tại Việt Nam, khái niệm “Quản trị công ty” được đề cập trong Quyết
định số 12/2007/QĐ-BTC về việc ban hành Quy chế QTCT áp dụng mang tính
bắt buộc đối với các CTNY trên SGDCK/TTGDCK: “Hệ thống các quy tắc để
đảm bảo cho công ty được định hướng điều hành và được kiểm soát một cách
có hiệu quả vì quyền lợi của cổ đông và những người liên quan đến công ty” [30].
2.1.1.2. Các học thuyết nền tảng của Quản trị công ty
Lý thuyết về đại diện
Lý thuyết về chi phí giao dịch
Học thuyết về các bên có quyền lợi liên quan
Nguyên tắc Quản trị công ty của OECD [76]
Nguyên tắc QTCT của OECD được phê chuẩn vào năm 1999, hoàn
thiện năm 2004 và cập nhật năm 2015 đề cao tiêu chí đạo đức trong các quy
trình quản trị doanh nghiệp (Có 6 nhóm nguyên tắc).
Nguyên tắc Quản trị công ty của CACG [52]
Năm 1999, CACG (Commonwealth Association for Corporate
Governance) phát hành một bộ nguyên tắc Quản trị doanh nghiệp cho một số
quốc gia phát triển (gồm 15 nguyên tắc).
2.1.2. Tổng quan về Công ty đại chúng và Quản trị công ty đại chúng
2.1.2.1. Khái niệm về Công ty đại chúng
Tại Việt Nam, theo Luật Chứng khoán 2006, thuật ngữ “Công ty đại
chúng” là công ty cổ phần thuộc ba loại hình sau đây:
Công ty đã thực hiện chào bán cổ phiếu ra công chúng
Công ty có cổ phần được niêm yết tại SGDCK
Công ty có cổ phiếu được ít nhất một trăm nhà đầu tư sở hữu.
2.1.2.2. Quản trị công ty đại chúng niêm yết trên sàn chứng khoán
Một cách khái quát, trong nghiên cứu này: “Quản trị công ty đại chúng
niêm yết trên sàn chứng khoán là hệ thống các hoạt động điều khiển và kiểm
soát CTĐC; trong đó, cấu trúc QTCTĐC là cách thức phân phối quyền và
trách nhiệm của các thành phần khác nhau có liên quan tới CTĐC
như HĐQT, BGĐ, cổ đông, và những thành phần khác có liên quan”.
2.1.2.3. Các mô hình QTCTĐC trên thế giới và tại Việt Nam
- Mô hình Anglo-Saxon
- Mô hình tại Đức
- Mô hình Nhật Bản
- Mô hình Latin
8
- Mô hình tại Việt Nam
Tại Việt Nam, mô hình cơ cấu tổ chức của CTĐC theo Luật Doanh
nghiệp Việt Nam 2005 với ĐHĐCĐ, HĐQT và BKS, BGĐ được phân định
quyền và nghĩa vụ nhằm đảm bảo việc thực hiện một cơ cấu quản trị hiệu quả
và là mô hình hỗn hợp, pha trộn giữa hai mô hình đơn cấp và nhị cấp. Trong đó,
quyền của cổ đông CTĐC được quy định tại hai văn bản chủ yếu là Luật doanh
nghiệp (LDN) 2005 và không có thay đổi tại LDN 2014 [15] và Thông tư
121/2012/TT-BTC [37].
2.2. Các nguyên tắc QTCT theo Mô hình Thẻ điểm Quản trị công ty
Bộ nguyên tắc Quản trị công ty của OECD được Hội đồng Bộ trưởng
OECD phê chuẩn lần đầu vào năm 1999, hoàn thiện năm 2004 và cập nhật năm
2015 và trở thành chuẩn mực quốc tế cho các nhà hoạch định chính sách, công
ty, nhà đầu tư và các bên có quyền lợi liên quan khác trên toàn thế giới. Hiện
nay, các nguyên tắc QTCT của OECD đã được sử dụng như là một cơ sở quan
trọng cho việc xây dựng Mô hình Thẻ điểm Quản trị công ty với các nội dung
cụ thể như sau:
2.2.1. Bảo vệ quyền cổ đông
- Các cổ đông có quyền đảm bảo cho khung quản trị doanh nghiệp
được thực hiện hiệu quả.
- Cổ đông có quyền được biết, được tham gia trực tiếp tới các thông tin,
quyết định liên quan đến những thay đổi cơ bản của công ty.
- Quyền biểu quyết tại cuộc họp ĐHĐCĐ.
- Quyền sở hữu và chuyển nhượng cổ phần.
- Các cổ đông thiểu số cần được bảo vệ khỏi các hành vi lạm dụng.
- Kiểm soát thị trường giao dịch thâu tóm công ty.
2.2.2. Đảm bảo đối xử bình đẳng giữa các nhóm cổ đông
- Tất cả các cổ đông đều phải được đối xử công bằng như nhau.
- Kiểm soát và ngăn cấm các giao dịch nội gián hoặc tư lợi cá nhân.
- Công khai những lợi ích và giao dịch của cán bộ quản lý cấp cao.
- Thị trường chứng khoán cần cung cấp các giao dịch với mức giá công
bằng và hiệu quả.
2.2.3. Đảm bảo quyền lợi của các bên liên quan về Quản trị công ty
- Quyền của các CBLQ theo các quy định của pháp luật hoặc theo các
thỏa thuận song phương.
- Quyền khiếu kiện, khiếu nại khi lợi ích của mình bị xâm phạm.
- Cơ chế để người lao động được tham gia vào các hoạt động của công
ty.
9
- CBLQ được cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác về QTCT.
- CBLQ được quyền truyền đạt những thông tin về các mối quan hệ,
giao dịch không hợp pháp cũng như những hành vi bất hợp pháp hoặc phi đạo
đức mà ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của họ tới HĐQT.
- Quy định rõ về phá sản cũng như các quyền lợi của chủ nợ
2.2.4. Đảm bảo minh bạch và công bố thông tin
- Việc công bố thông tin không hạn chế các thông tin quan trọng.
- Áp dụng tiêu chuẩn chất lượng cao trong việc công bố thông tin.
- Kiểm toán hàng năm phải được thực hiện bởi một đơn vị kiểm toán
độc lập và chuyên nghiệp.
- Tạo điều kiện tiếp cận thông tin bình đẳng, kịp thời và hiệu quả chi
phí cho người sử dụng.
2.2.5. Đảm bảo trách nhiệm của Hội đồng quản trị
- HĐQT phải được cung cấp đầy đủ các thông tin.
- HĐQT cần phải đối xử công bằng đối với các cổ đông.
- HĐQT phải luôn quan tâm tới lợi ích của các cổ đông.
- HĐQT có khả năng đưa ra những phán quyết độc lập, khách quan.
- Thành viên HĐQT có quyền được tiếp cận với các thông tin chính
xác, phù hợp và kịp thời.
2.3. Kinh nghiệm về Quản trị công ty tốt ở các nƣớc trên thế giới
2.3.1. Các mô hình, kinh nghiệm thực tiễn tốt về Quản trị công ty đại chúng
theo Mô hình thẻ điểm Quản trị công ty
2.3.1.1. Kinh nghiệm Trung Quốc
2.3.1.2. Kinh nghiệm Thái Lan
2.3.1.3. Kinh nghiệm Australia
2.3.1.4. Kinh nghiệm Nam Phi
2.3.1.5. Kinh nghiệm Ả Rập Xê Út
2.3.1.6. Kinh nghiệm CH Séc
2.3.2. Các bài học kinh nghiệm rút ra về QTCTĐC tại Việt Nam
Đảm bảo cơ sở cho một khuôn khổ QTCT hiệu quả
Quyền của cổ đông và các chức năng sở hữu cơ bản
Đối xử bình đẳng đối với cổ đông
Vai trò của các bên có quyền lợi liên quan trong QTCT
Công bố thông tin và tính minh bạch
Trách nhiệm của Hội đồng quản trị
10
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI CÁC CÔNG TY ĐẠI
CHÚNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI
3.1. Tổng quan về Thị trƣờng chứng khoán và các Công ty đại chúng niêm
yết trên Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam nói chung và sàn chứng khoán
Hà Nội nói riêng
3.1.1. Tổng quan Thị trường chứng khoán Việt Nam và các Công ty đại
chúng niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
Ngày 11/07/1998, Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời thông qua
việc Chính phủ ký ban hành Nghị định số 48/CP về chứng khoán và TTCK.
Tiếp đó, cùng ngày, Chính phủ ký quyết định thành lập Trung tâm Giao dịch
Chứng khoán tại hai thành phố lớn: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội (xem
thêm phụ lục 3).
3.1.2. Khung pháp lý cho việc thực hiện Quản trị công ty đại chúng ở Việt
Nam
- Điều lệ mẫu (ĐLM) áp dụng cho các công ty niêm yết (CTNY) theo
Quyết định số 07/2002/QĐ-VPCP, ngày 19/11/2002 [29].
- Luật Chứng khoán năm 2006 [13], Luật sửa đổi, bổ sung Luật Chứng
khoán năm 2010 [12].
- Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC, ngày 13/3/2007 về việc ban hành
Quy chế QTCT áp dụng đối với CTNY [30].
- Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC, ngày 19/3/2007 về ĐLM áp dụng
cho các CTNY [31].
- Thông tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 hướng dẫn về QTCT
đối với CTĐC [37].
- Nghị định số 71/2017/NĐ-CP, ngày 06/06/2017 quy định, hướng dẫn
các vấn đề liên quan đến QTCT đối với CTĐC [19].
3.1.3. Giới thiệu về sàn chứng khoán Hà Nội và các Công ty đại chúng niêm
yết trên sàn HNX
Tổng quan sàn chứng khoán Hà Nội
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (Sở GDCK Hà Nội - HNX) được
thành lập theo Quyết định số 01/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở
chuyển đổi, tổ chức lại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội (Thành lập theo
Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg và khai trương hoạt động vào ngày 08/03/2005).
(xem thêm phụ lục 4).
Các Công ty đại chúng niêm yết trên sàn HNX
11
Tính đến 31/12/2017, có 384 CTĐC niêm yết trên sàn HNX và có một
số đặc điểm, cụ thể như sau: Hiện nay, đa số các CTĐC có thời gian hoạt động
từ 10 năm đến dưới 20 năm (37.17%) và từ 20 năm đến dưới 30 năm (26.64%).
Số lượng CTĐC hoạt động từ 50 năm trở lên chiếm tỷ trọng nhỏ, chỉ 9.54%. Số
lượng cổ phần của các CTĐC niêm yết trên sàn HNX chủ yếu là dưới 10 triệu
cổ phần (chiếm tỷ trọng 53,62%).
Năm 2017, giao dịch của nhóm 10 cổ phiếu của các CTĐC có giá trị vốn
hóa lớn nhất trên sàn HNX đạt trên 4.694 triệu cổ phiếu, giá trị giao dịch tương ứng
đạt 74.933 tỷ đồng (chiếm 55,22% giá trị giao dịch toàn thị trường).
3.1.4. Nghiên cứu điển hình thực tiễn Quản trị công ty tại một số doanh
nghiệp điển hình niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội
3.1.4.1. Công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội
3.1.4.2. Công ty Cổ phần thế giới số Trần Anh
3.2. Thực trạng áp dụng các Nguyên tắc QTCT tại các CTĐC niêm yết
trên sàn HNX: Đánh giá theo Mô hình Thẻ điểm Quản trị công ty
3.2.1. Thực trạng áp dụng các Nguyên tắc QTCT tại các CTĐC niêm yết trên
sàn HNX
3.2.1.1. Bảo vệ quyền cổ đông
Bảng 3.4: Đánh giá về thực hiện Quyền của cổ đông
tại các CTĐC niêm yết trên sàn HNX
Chỉ tiêu (câu hỏi) Giá trị
bình quân
(điểm)
Độ
lệch
chuẩn
9. Công ty trả cổ tức một cách bình đẳng và kịp thời 2,824 0,971
10 Các cổ đông được tham gia vào các quyết định liên
quan đến những thay đổi quan trọng của công ty.
2,849 0,976
14. Các cổ đông được tham gia một cách hiệu quả và biểu
quyết tại ĐHĐCĐ, và được thông tin về quy định họp
ĐHĐCĐ, bao gồm cả thủ tục biểu quyết.
2,447 0,991
30. Công ty được phép hoạt động một cách hiệu quả và
minh bạch trong thị trường giao dịch thâu tóm.
2,887 0,900
32. Mọi cổ đông, bao gồm cả các nhà đầu tư tổ chức được
điều kiện thực hiện quyền sở hữu của mình.
3,082 0,849
Nguồn: Kết quả khảo sát điều tra
3.2.1.2. Đảm bảo đối xử bình đẳng giữa các nhóm cổ đông
Bảng 3.5: Đánh giá về đối xử bình đẳng giữa các nhóm cổ đông
tại các CTĐC niêm yết trên sàn HNX
Chỉ tiêu (câu hỏi) Giá trị
bình quân
(điểm)
Độ
lệch
chuẩn
34. Công ty đảm bảo quyền biểu quyết theo cổ phiếu. 2,660 1,124
12
37. Thông báo ĐHĐCĐ rõ ràng, minh bạch, đầy đủ các
thông tin cần thiết và đến tất cả các cổ đông của công
ty.
2,792 0,988
43. Các giao dịch nội gián và lạm dụng mua bán tư lợi cá
nhân bị ngăn cấm tuyệt đối.
3,088 0,845
46. Giao dịch với các bên liên quan của thành viên HĐQT
và cán bộ quản lý cấp cao được công bô minh bạch rõ
rang về lợi ích, hoạt động.
2,623 0,972
47. Các cổ đông thiểu số được bảo vệ tốt trước các hành vi
lạm dụng.
2,346 1,055
Nguồn: Kết quả khảo sát điều tra
3.2.1.3 Đảm bảo quyền lợi các bên liên quan về Quản trị công ty
Bảng 3.6: Đánh giá về đảm bảo quyền lợi
của các bên liên quan về Quản trị công ty
Chỉ tiêu (câu hỏi) Giá trị
bình quân
(điểm)
Độ lệch
chuẩn
54. Quyền của các bên có quyền lợi liên quan được pháp
luật quy định hoặc theo các thỏa thuận song phương
phải được tôn trọng.
3,321 1,219
62. Khi lợi ích của các bên có quyền lợi liên quan được
pháp luật bảo vệ, các bên có quyền lợi liên quan phải
có cơ hội được khiếu nại hiệu quả khi quyền lợi của họ
bị vi phạm.
2,862 1,389
64. Các cơ chế nâng cao hiệu quả tham gia của người lao
động cần được phép xây dựng.
3,774 1,152
68. Các bên có quyền lợi liên quan, bao gồm cả người lao
động và tổ chức đại diện cho họ, phải được tự do
truyền đạt những lo ngại của họ về những việc làm
không hợp pháp hoặc không phù hợp đạo đức lên
HĐQT và việc này không được ảnh hưởng tới quyền
lợi của họ.
2,799 1,287
Nguồn: Kết quả khảo sát điều tra
3.2.1.4. Đảm bảo minh bạch và công bố thông tin
Bảng 3.7: Đánh giá về công bố thông tin và minh bạch
của các CTĐC niêm yết trên sàn HNX
Chỉ tiêu (câu hỏi) Giá trị
bình quân
(điểm)
Độ lệch
chuẩn
71. Cấu trúc sở hữu của Công ty minh bạch. 3,799 1,072
77. Chất lượng của báo cáo thường niên của Công ty. 3,698 1,060
87. Công ty công bố minh bạch Giao dịch các bên liên
quan
2,925 1,194
13
90. Thành viên/uỷ viên HĐQT giao dịch cổ phiếu của
công ty một cách minh bạch rõ ràng.
3,660 1,163
92. Công ty có thực hiện kiểm toán độc lập và báo cáo
kiểm toán.
3,258 1,176
95. Công ty có sử dụng các phương tiện truyền thông một
cách hợp lý và hiệu quả.
3,258 1,176
100. Công ty đảm bảo nộp/công bố báo cáo thường niên/báo
cáo tài chính đúng hạn.
3,403 1,238
104. Công ty có trang thông tin điện tử công bố thông tin
cập nhật đầy đủ.
3,440 1,172
111. Công ty thực hiện tốt hoạt động quan hệ nhà đầu tư. 3,258 1,170
Nguồn: Kết quả khảo sát điều tra
3.2.1.5. Đảm bảo trách nhiệm của Hội đồng quản trị
Vai trò và trách nhiệm của các thành viên HĐQT
Bảng 3.8: Đánh giá về vai trò, trách nhiệm và cơ cấu HĐQT
của các CTĐC niêm yết trên sàn HNX
Chỉ tiêu (câu hỏi) Giá trị
bình quân
(điểm)
Độ lệch
chuẩn
Đánh giá về vai trò và trách nhiệm của thành viên Hội đồng quản trị
113. Trách nhiệm của HĐQT được xác định rõ ràng 2,918 1,000
114. Qui chế QTCT được xác định rõ ràng. 3,321 1,284
118. Tầm nhìn/sứ mệnh của công ty được xác định rõ rang,
có xem xét và cập nhật.
3,805 1,034
Đánh giá về cơ cấu Hội đồng quản trị
122. Thành phần và cơ cấu tổ chức của HĐQT phù hợp 1,874 1,048
123. Cơ cấu số lượng nhân sự ĐHQT giữa các bộ phận phù
hợp
2,346 0,994
124. Cơ cấu thù lao các bộ phận, thành viên HĐQT phù hợp 1,962 0,899
Nguồn: Kết quả khảo sát điều tra
Quy trình Hội đồng quản trị
Bảng 3.9: Đánh giá về quy trình HĐQT tại các CTĐC niêm yết trên sàn HNX
Chỉ tiêu (câu hỏi) Giá trị
bình quân
(điểm)
Độ
lệch
chuẩn
149. Đánh giá về quy trình họp và tham dự họp HĐQT. 2,906 1,184
155. Đánh giá về quy trình và thủ tục tiếp cận thông tin. 2,415 1,182
159. Đánh giá về quy trình bổ nhiệm và tái cử thành viên HĐQT. 2,025 1,142
163. Đánh giá về quy trình xây dựng và phê duyệt các vấn đề thù
lao.
2,403 1,170
168. Đánh giá chất lượng quy trình kiểm toán Nội bộ. 3,132 0,988
172. Đánh giá chất lượng quy trình giám sát rủi ro. Cụ thể: 3,623 1,029
Nguồn: Kết quả khảo sát điều tra
Nhân sự trong Hội đồng quản trị
14
Bảng 3.10: Đánh giá về nhân sự của HĐQT tại các CTĐC niêm yết trên sàn HNX
Chỉ tiêu (câu hỏi) Giá trị bình
quân
(điểm)
Độ lệch
chuẩn
Nhân sự trong Hội đồng quản trị
177. Số lượng nhân sự HĐQT phù hợp 2,912 0,837
178. Trình độ và năng lực của nhân sự HĐQT 3,164 0,980
179. Kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của
nhân sự HĐQT
3,132 0,935
Phát triển thành viên Hội đồng quản trị và bổ nhiệm Ban điều hành
186. Công ty có chương trình định hướng cho thành viên HĐQT
mới
2,692 1,043
187. Công ty chính sách khuyến khích thành viên HĐQT tham gia
các chương trình đào tạo liên tục hay đào tạo chuyên môn?
2,403 0,812
188. Công ty công bố cách thức thành viên HĐQT xây dựng quy
hoạch kế nhiệm cho vị trí TGĐ/Giám đốc Điều hành/Quản lý
chủ chốt
1,969 0,853
Đánh giá Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị và các tiểu ban
189. HĐQT thực hiện đánh giá hiệu quả hàng năm đối với
TGĐ/Giám đốc Điều hành/Quản lý chủ chốt
2,497 0,954
190. Công ty tiến hành đánh giá năng lực hàng năm đối với HĐQT
và công bố quy trình đánh giá cũng như các tiêu chí dùng
trong đánh giá
2,082 0,934
191. Công ty tiến hành đánh giá năng lực hàng năm đối với từng
thành viên HĐQT và công bố quy trình đánh giá cũng như các
tiêu chí dùng trong đánh giá
2,063 0,912
192. Công ty tiến hành đánh giá năng lực hàng năm đối với các tiểu
ban của HĐQT và công bố quy trình đánh giá cũng như các
tiêu chí dùng trong đánh giá
2,377 0,953
Nguồn: Kết quả khảo sát điều tra
3.2.2. Kết quả nghiên cứu định lượng
3.2.2.1. Kiểm định thang đo các các biến
Bảng 3.11: Hệ số Cronbach’s Alpha của các biến độc lập và biến phụ thuộc
Biến quan sát
Trung bình
thang đo
nếu loại biến
Phƣơng sai
thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan
biến tổng
Alpha
nếu loại biến
1. Quyền của Cổ đông:
KMO = 0,773; Cronbach's Alpha = 0,876
Q9 11,26 9,575 0,704 0,851
Q10 11,24 9,398 0,736 0,843
Q14 11,64 9,409 0,717 0,848
Q30 11,20 9,681 0,761 0,838
Q32 11,01 10,601 0,620 0,869
2. Đối xử Bình đẳng giữa các nhóm Cổ đông:
KMO = 0,759; Cronbach's Alpha = 0,910
Q34 10,85 11,078 0,813 0,882
15
Q37 10,72 11,888 0,817 0,881
Q43 10,42 12,739 0,825 0,883
Q46 10,89 12,620 0,704 0,904
Q51 11,16 11,973 0,731 0,899
3. Vai trò của các bên có quyền lợi liên quan:
KMO = 0,732; Cronbach's Alpha = 0,915
Q54 9,43 11,766 0,857 0,874
Q62 9,89 10,881 0,830 0,884
Q64 8,98 12,588 0,795 0,896
Q68 9,96 11,992 0,759 0,907
4. Công bố thông tin và minh bạch:
KMO = 0,782; Cronbach's Alpha = 0,969
Q71 26,90 72,142 0,767 0,970
Q77 27,00 70,443 0,882 0,965
Q87 27,77 68,543 0,875 0,965
Q90 27,04 69,239 0,861 0,966
Q92 27,44 67,906 0,928 0,963
Q95 27,44 67,906 0,928 0,963
Q100 27,30 68,729 0,828 0,967
Q104 27,26 69,851 0,818 0,968
Q111 27,44 68,172 0,917 0,963
5. Vai trò và trách nhiệm của HĐQT:
KMO = 0,755; Cronbach's Alpha = 0,926
Q113 5,94 4,813 0,831 0,906
Q114 6,02 5,550 0,858 0,899
Q118 5,91 4,283 0,884 0,868
6. Cơ cấu HĐQT:
KMO = 0,734; Cronbach's Alpha = 0,923
Q122 4,31 3,354 0,799 0,929
Q123 3,84 3,416 0,848 0,884
Q124 4,22 3,641 0,894 0,855
7. Quy trình HĐQT:
KMO = 0,867; Cronbach's Alpha = 0,965
Q149 13,60 25,875 0,920 0,955
Q155 14,09 26,435 0,867 0,961
Q159 14,48 26,859 0,862 0,961
Q163 14,10 25,559 0,967 0,950
Q168 13,37 27,868 0,913 0,957
8. Nhân sự HĐQT:
KMO = 0,702; Cronbach's Alpha = 0,812
Q177 6,30 2,994 0,634 0,774
Q178 6,04 2,397 0,717 0,685
Q179 6,08 2,678 0,647 0,759
9. Phát triển thành viên HĐQT và bổ nhiệm Ban điều hành:
KMO = 0,725; Cronbach's Alpha = 0,913
16
Q186 4,37 2,425 0,866 0,856
Q187 4,66 3,390 0,761 0,929
Q188 5,09 2,985 0,887 0,829
10. Đánh giá HĐQT, thành viên HĐQT và các Tiểu ban:
KMO = 0,708; Cronbach's Alpha = 0,764
Q189 6,52 5,517 0,406 0,790
Q190 6,94 4,983 0,573 0,703
Q191 6,96 4,840 0,642 0,666
Q192 6,64 4,674 0,647 0,661
Nguồn: Xử lý dữ liệu điều tra bằng SPSS 22
3.2.2.2. Phân tích kết quả hồi quy
Bảng 3.12: Kết quả phân tích hồi quy
Biến độc lập
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients t
Sig.
Collinearity
Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
(Constant) 0,000 0,035 0,000 1,000
Quyền Cổ đông 0,207 0,049 0,207 4,193 0,000 0,510 1,961
Đối xử Bình
đẳng với Cổ
đông
0,232 0,044 0,232 5,241 0,000 0,632 1,582
Vai trò các bên
có quyền lợi
liên quan
0,288 0,047 0,288 6,171 0,000 0,568 1,760
Công bố thông
tin và minh
bạch
0,289 0,051 0,289 5,712 0,000 0,485 2,062
Vai trò và trách
nhiệm thành
viên HĐQT
0,157 0,047 0,157 3,356 0,001 0,566 1,766
Cơ cấu HĐQT 0,044 0,037 0,044 1,197 0,233 0,902 1,109
Quy trình
HĐQT
0,007 0,039 0,007 0,192 0,848 0,834 1,199
Nhân sự HĐQT 0,061 0,037 0,061 1,649 0,101 0,909 1,100
Phát triển
HĐQT và BĐH
0,008 0,036 0,008 0,219 0,827 0,942 1,061
Đánh giá
HĐQT và các
tiểu ban
-0,007 0,038
-
0,007
-
0,198
0,843 0,878 1,139
R = 0,904; R
2
= 0,817; Giá trị F = 65,966***, Sig
(F) = 0,000
* mức ý nghĩa thống kê p < 0,05
** mức ý nghĩa thống kê p < 0,01
*** mức ý nghĩa thống kê p <
0,001
17
3.3. Đánh giá chung về thực trạng Quản trị công ty tại các Công ty đại
chúng niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội
3.3.1. Những mặt đạt được
- Ngày càng chú trọng hơn đến bảo vệ quyền lợi của cổ đông, cung cấp thông
tin cho cổ đông trước ĐHĐCĐ đầy đủ và chi tiết hơn.
- Việc trả cổ tức được tiến hành kịp thời và bình đẳng giữa các cổ đông.
- Quan tâm nhiều hơn đến các chính sách bảo vệ quyền lợi của khách hàng.
- Tăng cường nhiều biện pháp để ngăn ngừa và xử lý các hoạt động lạm dụng
mua bán tư lợi cá nhân.
- Công bố quy chế hoạt động/cơ cấu quản trị/điều lệ của Công ty nhằm đảm bảo
sự minh bạch.
3.3.2. Những mặt hạn chế
- Quyền của cổ đông tham gia các nội dung chương trình nghị sự vẫn còn hạn
chế.
- Thông báo về ĐHĐCĐ chưa cung cấp đầy đủ.
- Quyền lợi của khách hàng vẫn còn bị ảnh hưởng.
- Chất lượng công bố thông tin của các CTĐC còn kém.
- Vai trò và trách nhiệm của các thành viên HĐQT chưa được xác định rõ ràng.
3.3.3. Nguyên nhân
- Chú trọng nhiều hơn đến hoạt động sản xuất kinh doanh mà chưa quan tâm
nhiều đến các hoạt động liên quan đến cổ đông, về các vấn đề bảo vệ quyền lợi
của các cổ đông.
- Chủ yếu ở quy mô vừa và nhỏ, năng lực tài chính có hạn nên việc thành lập
các tiểu ban là khá khó khăn.
- Nhận thức của một bộ phận người dân, khách hàng còn hạn chế dẫn đến việc
để cho bản thân bị lợi dụng.
- Chưa có bộ tiêu chí chính thức nào để đo lường và đánh giá mức độ minh
bạch và công bố thông tin của các CTĐC đã niêm yết.
- Các quy định của pháp luật còn thiếu tính ổn định và thiếu tính đồng nhất.
Chƣơng 4
ĐỀ XUẤT CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI CÁC CÔNG TY ĐẠI CHÚNG
NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI
4.1. Phân tích bối cảnh và dự báo hoạt động Quản trị công ty của các Công
ty đại chúng niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập quốc tế
18
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, QTCT đã phát triển trên thế
giới thông qua cơ chế lan truyền từ quốc gia này sang quốc gia khác. Hiểu rõ
tầm quan trọng của vấn đề này, Nhà nước đã và đang ban hành bộ khung pháp
lý vừa đóng vai trò xây dựng thể chế QTCT, vừa đóng vai trò về giáo dục
QTCT. Năm 2005, Quốc hội đã thông qua Luật Doanh nghiệp và Luật đầu tư,
sau đó là Luật Chứng khoán ra đời năm 2006, sửa đổi năm 2010. Ngoài ra,
khung pháp lý còn được cụ thể hóa bằng các Nghị định, Thông tư và các văn
bản hướng dẫn nhằm chi tiết hóa các nội dung trong luật.
Nhờ những thay đổi bám sát tình hình thực tế của các CTĐC Việt Nam
và đón đầu xu thế hội nhập của thế giới, tình hình QTCT của các CTĐC tại Việt
Nam đã có những bước phát triển tốt. Trong thời gian tới, dự báo về hoạt động
QTCT của các CTĐC niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ có
nhiều biến động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập quốc tế.
4.2. Quan điểm và định hƣớng cho việc nâng cao chất lƣợng Quản trị công
ty của các Công ty đại chúng ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
4.2.1. Quan điểm nâng cao chất lượng Quản trị công ty của các Công ty đại
chúng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Chính phủ cần nghiên cứu kỹ lưỡng và đặt ra các mục tiêu và phương
hướng hành động mang tính quyết liệt và phù hợp.
Quan điểm nâng cao chất lượng QTCT một mặt phải phản ánh những
điều kiện cụ thể và đáp ứng yêu cầu nội tại của nền kinh tế thị trường Việt
Nam, mặt khác cần tiếp thu những giá trị tiến bộ, phù hợp với thông lệ và tập
quán quốc tế.
4.2.2. Định hướng nâng cao chất lượng Quản trị công ty của các Công ty đại
chúng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Về Bảo vệ quyền cổ đông
Về Đảm bảo đối xử bình đẳng giữa các nhóm cổ đông
Về Đảm bảo quyền lợi các bên liên quan về QTCT
Về Đảm bảo minh bạch và công bố thông tin
Về Đảm bảo trách nhiệm của HĐQT
4.3. Đề xuất các giải pháp đối với các Công ty đại chúng niêm yết trên sàn
chứng khoán Hà Nội trong việc nâng cao chất lƣợng Quản trị công ty
4.3.1. Các giải pháp về Bảo vệ quyền cổ đông
- Chi trả cổ tức một cách bình đẳng và công bằng cho các cổ đông.
- Nâng cao quyền của các cổ đông được tham gia vào các quyết định
liên quan đến những thay đổi quan trọng của CTĐC.
19
- Thực hiện triệt để quyền biểu quyết của các cổ đông cũng như các
quy định về họp ĐHĐCĐ.
- Đảm bảo hoạt động một cách hiệu quả và minh bạch trong thị trường
giao dịch thâu tóm.
4.3.2. Các giải pháp về Đối xử bình đẳng giữa các nhóm cổ đông
- Đảm bảo quyền biểu quyết theo cổ phiếu của các cổ đông.
- Đảm báo cung cấp đầy đủ, minh bạch và rõ ràng các thông tin cần
thiết cho các cổ đông.
- Tăng cường các biện pháp ngăn chặn các giao dịch nội gián và lạm
dụng mua bán tư lợi cá nhân.
- Đảm bảo công khai, minh bạch mọi giao dịch liên quan của thành
viên HĐQT và Ban lãnh đạo.
- Bảo vệ các cổ đông thiểu số trước các hành vi lạm dụng.
4.3.3. Các giải pháp về Đảm bảo quyền lợi các bên liên quan về QTCT
- Đảm bảo quyền của CBQLLQ được pháp luật quy định hoặc theo các
thỏa thuận song phương phải được tôn trọng.
- Tạo điều kiện cho CBQLLQ có cơ hội được khiếu nại khi quyền lợi
của họ bị xâm phạm.
- Xây dựng cơ chế nâng cao hiệu quả tham gia của người lao động.
- Đảm bảo quyền tự do truyền đạt những lo ngại của các
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_quan_tri_cong_ty_tai_cac_cong_ty_dai_chung_n.pdf