Năm 2000, Thủ tướng chính phủ ban hành Quyết định số 86/2000/QĐ-Ttg
Ban hành Quy chế Trường Đại học dân lập về việc qui định Quy chế trường đại
học dân lập.
Năm 2005, ban hành Quyết định số 14/2005/QĐ-Ttg ngày 17/1/2005 của Thủ
tướng Chính phủ. Quyết định só 14 đã quy định chi tiết việc tổ chức và hoạt động của
các trường đại học tư thục.
Năm 2009, Quyết định số 07/2009/QĐ-TTg ngày 15/01/2009 quy định về điều
kiện thành lập và cho phép thành lập, chia tách, giải thể, đình chỉ hoạt động các cơ sở
GDĐH đã được thay thế bằng Quyết định số 64/2013/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 với
những quy định tăng dần vốn điều lệ và giảm yêu cầu về đất. Quyết định 61/2009/QĐ-
Ttg của Thủ tướng chính phủ ban hành về “Quy chế tổ chức và hoạt động của trường
đại học tư thục” thay cho Quyết định số 14/2005/QĐ-TTg.
Năm 2011, Quyết định 63/2011/QĐ-Ttg về việc sửa đổi bổ sung một số điều
của Quy chế tổ chức và hoạt động của trường ĐHTT. Quyết định 63 có những điểm
mới là: (i) Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định cao nhất; (ii) Sở hữu chung hợp
nhất bao gồm: quà biếu tặng và kết quả hoạt động của ĐHDL chuyển sang ĐHTT
(nếu có) là tài sản chung hợp nhất không phân chia, còn tài sản tăng lên nhờ kết quả
hoạt động của trường ĐHTT thuộc sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia
27 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 01/03/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Quản trị trường đại học tư thục theo hướng không vì lợi nhuận ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận
2.2.3.1. Quản lý công tác tuyển sinh
Luật Giáo dục 2005 đã trao quyền tự chủ tổ chức tuyển sinh cho trường đại
học. Nhưng trên thực tế, quy chế tuyển sinh do Bộ GD&ĐT ban hành lại quy định
trách nhiệm do Bộ quán xuyến hầu như toàn bộ công tác tuyển sinh.. Bắt đầu từ kỳ
tuyển sinh năm 2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo tạo quyền chủ động cho các trường
nhiều hơn, cụ thể vẫn có điểm sàn với khẳng định nói trên, quy định về điểm sàn,
vốn được các trường ngoài công lập cho là trở ngại lớn trong tuyển sinh của họ, sẽ
được giữ nguyên.
Trong Luật Giáo dục ĐH, các cơ sở giáo dục tự chủ, tự quyết và tự chịu trách
nhiệm xác định chỉ tiêu tuyển sinh, công bố công khai chỉ tiêu đồng thời với các điều
kiện bảo đảm chất lượng giáo dục.
2.2.3.2. Quản lý về chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo là một tập hợp của các hoạt động gắn kết với nhau nhằm đạt
đến mục tiêu giáo dục của nhà trường. Tất cả yếu tố đầu vào dùng để hỗ trợ việc thực
hiện Chương trình đào tạo và những kết quả đầu ra của quá trình thực hiện bao gồm tài
năng được phát triển, kiến thức kỹ năng đạt được và năng lực tư duy được cải thiện.
Bộ GD&ĐT phân cấp cho các trường tổ chức đào tạo theo chuyên ngành khi
nắm bắt được nhu cầu xã hội. Bộ chỉ quản lý nhóm ngành, ngành đào tạo.
2.2.3.3 Công tác quản lý chất lượng đào tạo
Quy định mục tiêu chất lượng đào tạo hiện nay đối với các trường đại học cao
đẳng tư thục đều phải tự xây dựng, các trường đều phải tự đánh giá sau đó gửi cho Bộ
GD&ĐT, Việc triển khai KĐCLGD ở một số trường còn mang tính hình thức, nên
chất lượng của các báo cáo tự đánh giá chưa cao. Về kinh phí cho công tác đảm bảo
và kiểm định chất lượng giáo dục cũng chưa đáp ứng yêu cầu. Một số ít trường đã
chủ động dành kinh phí, nhưng còn rất hạn chế.
2.2.4. Quản lý về khoa học công nghệ của trường đại học tư thục theo hướng
không vì lợi nhuận
Hoạt động KH&CN trong Đại học nhằm góp phần giải quyết các vấn đề sau:
Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực
KH&CN trình độ cao của đất nước;
Đưa các thành tựu khoa học, các tiến bộ kỹ thuật phục vụ việc thực hiện các
nhiệm vụ phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, phát triển kinh tế, xã hội;
Bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên, nghiên
cứu viên và các cán bộ hoạt động KH&CN, từng bước hội nhập với nền KH&CN
hiện đại của khu vực và thế giới;
Tạo ra nguồn thu từ các hoạt động KH&CN.
2.2.5. Quản lý về hoạt động tài chính và cơ sở vật chất của trường đại học tư thục
theo hướng không vì lợi nhuận
Các trường đại học ngoài công lập áp dụng chế độ kế toán đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Trường đại học cao đẳng tư thục hoạt động theo nguyên tắc tự
trang trải các khoản chi phí, không được nhận kinh phí từ ngân sách nhà nước.Các
trường tư thục có tính tự chủ cao trong lĩnh vực hoạt động tài chính, tự chịu trách
nhiệm trong hoạt động của mình.
Sự khác biệt cơ bản giữa tư thục với trường công lập là nguồn đầu tư xây dựng
và kinh phí hoạt động. Ở đây xuất hiện một nguồn vốn là vốn góp cổ phần của các chủ
đầu tư đối với đại học tư thục hoặc vốn đầu tư ban đầu của những người tổ chức lớp
đối với lớp dạy nghề tư nhân, nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu là học phí. Tóm lại, về
cơ bản trường ĐHTT KVL hoạt động chủ động trước pháp luật và xã hội.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị trường đại học tư thục theo hướng
không vì lợi nhuận
2.3.1. Các nhân tố bên trong
2.3.1.1. Mục tiêu hoạt động
Mục tiêu hoạt động của tổ chức là yếu tố mang tính nền tảng của tổ chức.
Mục tiêu hoạt động của các trường đại học nói chung và của trường đại học
TTKVLN nói riêng được quy định bởi các chức năng, nhiệm vụ của trường, được cụ
thể hóa thành những yêu cầu định lượng và định tính đối với kết quả các hoạt động
của trường.
2.3.1.2. Cơ cấu tổ chức
Gồm: Bộ phận lãnh đạo và định hướng, Các bộ phận (đơn vị) chức năng
chuyên môn, Các bộ phận tư vấn, tham mưu, Bộ phận điều khiển. Như vậy, trong
quản lý, quản trị trường đại học TTKVLN chủ thể quản lý phải coi cơ cấu tổ chức là
một trong các yếu tố quan trọng phải thiết lập sao cho từ đó định ra cơ chế quản lý,
quản trị để triển khai các chức năng cơ bản của quản lý, quản trị.
2.3.1.3. Cơ chế quản lý
Cơ chế quản lý (hay cơ chế quản trị) của một tổ chức thể hiện cách thức mà
theo đó việc quản lý, điều hành của chủ thể quản lý liên kết, điều phối các bộ phận và
cá nhân để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của tổ chức.
2.3.1.4. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản đảm bảo chất lượng các hoạt động. Cho nên,
trong quản lý một trường ĐHTT KVLN, chủ thể quản lý phải coi nguồn nhân lực là
một nhân tố quan trọng nhất, trong đó vị trí vai trò của người đứng đầu là điều kiện
tiên quyết đảm bảo chất lượng, hiệu quả các hoạt động của trường.
2.3.1.5. Cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất của trường ĐHTT KVLN là phương tiện và điều kiện tất yếu để
đảm bảo chất lượng các hoạt động của trường. Cho nên, trong quản lý trường ĐHTT
KVLN, chủ thể quản lý phải quan tâm đến cơ chế quản lý cơ sở vật chất.
2.3.1.6. Môi trường hoạt động
Môi trường hoạt động là một trong những yếu tố mang tính điều kiện cần thiết
để đảm bảo chất lượng các hoạt động của trường đại học.
2.3.1.7. Thông tin quản lý
Một hệ thống thông tin quản lý bao gồm: Tổ chức nhân lực thông tin (con
người có trách nhiệm thu thập, xử lý, lưu trữ và chuyển tải thông tin); Cơ sở vất chất
thông tin (các thiết bị thông tin và phần mềm); Cơ sở dữ liệu thông tin (các cơ sở dữ
liệu liên quan đến mọi hoạt động của tổ chức).
Trong quản lý trường đại học TTKVLN, chủ thể quản lý phải thiết lập được hệ
thống thông tin quản lý và có cơ chế quản lý hệ thống này.
2.3.1.8. Phương thức kiểm soát chất lượng
Một trong những yếu tố đảm bảo chất lượng các hoạt động của tổ chức là hoạt
động kiểm soát chất lượng. Phương thức kiểm soát chất lượng chủ yếu của trường đại
học TTKVLN là hoạt động kiểm tra, đánh giá các hoạt động của trường, nhưng quan
trọng hơn là hoạt động kiểm định chất lượng theo các tiêu chí, tiêu chuẩn, quy chuẩn
cụ thể trong chuẩn đánh giá.
2.3.2. Các nhân tố bên ngoài
2.3.2.1. Luật pháp, cơ chế chính sách phát triển giáo dục đại học
2.3.2.2. Bối cảnh hội nhập quốc tế về giáo dục đại học
2.3.2.3. Cuộc cách mạng công nghệ 4.0
2.4. Những kinh nghiệm nước ngoài về quản trị đại học tư thục không vì lợi
nhuận và bài học cho Việt Nam
2.4.1. Thực tiễn đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận tại Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là nơi có nhiều trường đại học không vì lợi nhuận với những thành tích
nổi bật, một phần là nhờ truyền thống hiến tặng và những chính sách hỗ trợ của nhà
nước. Trường đại học không vì lợi nhuận ở Mỹ thường được khởi đầu từ nguồn quỹ
hiến tặng của tư nhân hoặc của các tổ chức xã hội hay tôn giáo. Trong quá trình hoạt
động, trường tiếp tục dựa vào các nguồn hiến tặng, và học phí. Nhà trường được miễn
thuế, và khoản chi cho các nhà quản lý đầu tư cũng được hưởng mức thuế thu nhập
thấp hơn nhiều so với các doanh nghiệp thông thường.
2.4.2. Thực tiễn đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận tại Malaysia
Trong suốt quá trình phát triển GDĐH, Malaysia coi trọng phát triển GDĐHTT
nói chung, các trường ĐHTT nói riêng. Quốc gia này có nhiều chính sách tạo ra sự
đột phá phát triển các trường ĐHTT cả về số lượng và chất lượng. Theo đó, Malaysia
cho phép cá nhân, các doanh nghiệp lớn, các tổ chức phi chính phủ và cá các tổ chức
chính trị thành lập trường ĐHTT; miễn thuế thu nhập hoặc trợ cấp thuế đầu tư cho
các ĐH nước ngoài mở chi nhánh ở Malaysia; cung cấp các khoản vay thông qua
Quỹ quốc gia về GD cho SV học trường tư; cấp phép cho các trường tư đủ điều kiện
được tuyển SV quốc tế và hỗ trợ các ĐHTT cung cấp dịch vụ GDĐH ở nước ngoài
thông qua chương trình quốc tế hóa.
2.4.3. Bài học cho Việt Nam
Chính sách của Việt Nam đối với các trường đại học tư thục vì lợi nhuận và
không vì lợi nhuận khác so với thông lệ của thế giới. Có những lý do liên quan tới
hoàn cảnh ra đời và đặc thù của nền giáo dục đại học Việt Nam.
Những quy định của Việt Nam về trường đại học tư thục không vì lợi nhuận
dựa trên một cách hiểu thiếu nhất quán và xa lạ với thực tiễn quốc tế, do đó đã nảy
sinh nhiều bất cập và tranh chấp. Đến nay, Việt Nam chưa hề có một trường tư thục
thực sự không vì lợi nhuận nào, dù là theo cách hiểu phổ quát trên thế giới hay ngay
cả nếu chỉ áp dụng định nghĩa hiện tại trong khung pháp lý của Việt Nam.
Chương 3
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC
THEO HƯỚNG KHÔNG VÌ LỢI NHUẬN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Khái quát sự phát triển trường đại học tư thục và trường đại học tư thục
không vì lợi nhuận ở Việt Nam
Giai đoạn từ 1988-1994
Giai đoạn 1997 - 2004
Giai đoạn từ 2005 - 2008
Giai đoạn từ 2009 đến nay
3.2. Phân tích thực trạng hoạt động của đại học tư thục theo hướng không vì lợi
nhuận ở Việt Nam
3.2.1. Về qui mô số lượng trường, sinh viên
Số lượng các trường ĐHTT ở Việt Nam nhìn chung tăng theo thời gian.
Biểu đồ 3.1: Số lượng trường đại học qua các năm
(Nguồn: Đặng Thị Minh (2014)1 và thống kê của Bộ giáo dục và đào tạo)
Biểu đồ 3.3: Số lượng sinh viên trường ĐHTT qua các năm
(Nguồn: Đặng Thị Minh (2014)2 và thống kê của Bộ giáo dục và đào tạo)
3.2.2. Ngành, hình thức đào tạo chủ yếu
Hầu hết trường ĐHTT đều định hướng đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, nhân lực
chất lượng cao. Các trường đa phần đều đa dạng hóa CTĐT: chính quy, tại chức, liên
thông, cao học.
3.3. Thực trạng quản trị trường đại học tư thục theo hướng không vì lợi nhuận ở
Việt Nam hiện nay
3.3.1. Thực trạng về thể chế quản trị đại học tư thục theo hướng không vì lợi
nhuận ở Việt Nam
Tổ chức bộ máy quản lý của các trường ĐHTT KVLN tương đối giống nhau và có
thể chia làm 3 cấp quản lý điều hành:
1 Thống kê số liệu trường đại học tư thục
2 Thống kê số liệu trường đại học tư thục
74
93
139
169
188
204
214 219 223
235
57
71
109
124
138
149 156
159 163
170
17 22
30
45 50
55 58 60 60
65
0
50
100
150
200
250
Tổng Công lập Ngoài công lập
2000-
2001
2004-
2005
2006-
2007
2008-
2009
2010-
2011
2011-
2012
2013-
2014
2014-
2015
2015-
2016
2016-
2017
Series1 89464 112939 157170 151352 189531 189236 176669 227574 232367 243975
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
• Quản lý cấp cao (Cấp hoạch định, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra) gồm: HĐQT, Ban
giám hiệu, các hội đồng...
• Quản lý cấp trung (Cấp điều hành cụ thể): các trưởng, phó phòng, ban, khoa,
Giám đốc các trung tâm...
• Quản lý cấp thấp (Cấp điều hành chi tiết): tổ trưởng, nhóm trưởng...
Hiệu trưởng trường ĐHTT KVLN được cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước
công nhận sau khi được bầu. Tất cả mọi hoạt động của trường đều được quyết định từ
đại hội đồng cổ đông. Đại hội này bầu ra HĐQT đại diện cho nhà trường và có những
quyền hạn rất lớn quyết định mọi đường hướng phát triển của trường.
Hiện nay, các trường ĐHTT tuân theo quy định thành viên HĐQT phải có đại
diện chính quyền địa phương, điều này chưa hợp lý vì người này có thể không hiểu
về các hoạt động của nhà trường để tham gia biểu quyết những vấn đề quan trọng để
phát triển của trường. Hội đồng trường chưa có thực quyền trong quyết định nhân sự
hiệu trưởng và các vấn đề quan trọng của trường
Khung khổ pháp lý của Nhà nước còn nhiều bất cập. Các trường đại học bị chi
phối bởi hàng loạt quy chế, chính sách quản lý mà trong đó không ít chủ trương bất
hợp lý gây khó khăn khi thực hiện.
Các chính sách ưu đãi chưa đến được với trường: chưa được cấp đất sạch như
trường công, vẫn phải thực hiện nghĩa vụ thuế như doanh nghiệp đến khi có Quyết
định 693/2013/QĐ-TTg thay cho Quyết định 1466/2008/QĐ-TTg nhưng các chính
sách mới này vẫn chưa đi vào thực tiễn.
Vì vậy việc xây dựng và phát triển loại hình trường ĐHTT, đặc biệt là trường
ĐHTT KVLN là tất yếu, muốn được như vậy thì các trường cần: được trao quyền tự
chủ đầy đủ; có môi trường bình đẳng để cạnh tranh lành mạnh giữa trường công và
trường tư; được hưởng chính sách về thuê mướn đất đai làm trường; được hỗ trợ học
phí, học bổng, cho vay tiền dài hạn cho sinh viên (công bằng giữa trường công và
trường tư).
3.3.2 Thực trạng quản trị về tổ chức nhân sự trường đại học tư thục theo hướng
không vì lợi nhuận
Giảng viên của các đại học tư thục cũng được tuyển chọn theo chuẩn của Bộ
Giáo dục. Các trường đại học được khảo sát đều tuân thủ việc sử dụng giảng viên
thực hiện đúng nhiệm vụ và quyền của giảng viên được quy định trong Luật giáo dục
đại học.
Giảng viên trong các trường ĐHTT theo hướng KVLN đều được tuyển lựa từ
các trường công lập, từ các sinh viên mới ra trường và những người đã về hưu nhưng
có kinh nghiệm giảng dạy. Hầu hết giảng viên làm việc ở ĐHTT theo hướng KVLN
đều theo phương thức hợp đồng giảng dạy, hưởng lương theo khối lượng giờ giảng,
giảng viên cơ hữu chiếm một tỷ trọng rất ít, hiện tại lực lượng giảng viên trong các
trường tư thục rất thiếu về số lượng và yếu về chất lượng.
Hình 3.1: Đánh giá về quản trị chất lượng giảng viên
(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019)
Việc xây dựng và thực hiện chính sách, các chế độ cho đội ngũ cán bộ giảng
viên như tiền lương, tiền thưởng, chính sách thu hút và giữ chân nhân tài còn nhiều
hạn chế.
3.3.3. Thực trạng quản trị về hoạt động đào tạo và chất lượng đào tạo trường đại
học tư thục theo hướng không vì lợi nhuận
3.3.3.1. Thực trạng về quản trị tuyển sinh
Số liệu thống kê cho thấy, quy mô tuyển sinh của các trường cũng khác nhau.
Có trường tuyển được gần đủ các ngành nhưng cũng có trường tuyển sinh ít ngành so
với danh mục được phép đào tạo. Một số trường đã tập trung tuyển sinh ở trình độ đại
học và định hướng không tiếp tục tuyển sinh và đào tạo ở trình độ cao đẳng
3.3.3.2. Thực trạng về quản trị nội dung chương trình đào tạo
Bảng 3.4: Đánh giá của sinh viên về nội dung giảng dạy
TT Tiêu chí Điểm đánh giá của sinh viên
1 Thời lượng chương trình đào tạo phù hợp 4.4
2 Khối lượng kiến thức vừa phải 4.1
3 Chương trình đào tạo có ý nghĩa thực tế 3.5
4
Chương trình đào tạo có tỷ lệ lý thuyết và
thực hành hợp lý
3.6
5 Lộ trình học tập phù hợp 3.8
6 Thời lượng chương trình đào tạo phù hợp 3.2
(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019)
Về nội dung giảng dạy, kết quả khảo sát ý kiến của sinh viên cũng đánh giá ở
mức khá tốt. Có thể thấy rằng các trường ĐHTT đã có nội dung giảng dạy phù hợp
với nhu cầu của sinh viên và thực tiễn.
0
1
2
3
4
5
giảng viên nhiệt tình với công
tác giảng dạy
giảng viên có kiến thức thực tế
giảng viên có trình độ chuyên
môn phù hợp
giảng viên có khả năng nghiên
cứu khoa học
giảng viên có ý thức nâng cao
kiến thức chuyên môn
Điểm trung bình của giảng viên Điểm trung bình của sinh viên
Điểm trung bình của nhà quản lý
Hình 3.2: Đánh giá của sinh viên về nội dung giảng dạy
(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019)
Bảng 3.5: Đánh giá của giảng viên về nội dung giảng dạy
TT Tiêu chí Điểm đánh giá của giảng viên
1 Nội dung đào tạo phù hợp với chuẩn đầu ra 4.0
2 Chương trình đào tạo có mục tiêu rõ ràng 3.5
3 Giảng viên được tham gia xây dựng CTĐT 3.2
4 Nội dung giảng dạy phong phú, cập nhật 3.7
5 Kế hoạch đạo tạo rõ ràng, phù hợp 3.3
6 Nội dung đào tạo phù hợp với chuẩn đầu ra 3.8
(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát, 2018)
Về nội dung giảng dạy, bản thân các giảng viên trực tiếp đứng lớp cũng cho rằng nội
dung giảng dạy là khá phù hợp, chương trình có mục tiêu rõ ràng, nội dung giảng dạy
phong phú.
Hình 3.3: Đánh giá của giảng viên về nội dung giảng dạy
0
1
2
3
4
5
Thời lượng chương
trình đào tạo phù hợp
Khối lượng kiến thức
vừa phải
Chương trình đào tạo
có ý nghĩa thực tế
Chương trình đào tạo
có tỷ lệ lý thuyết và
thực hành hợp lý
Lộ trình học tập phù hợp
Thời lượng chương
trình đào tạo phù hợp
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
Nội dung đào tạo phù
hợp với chuẩn đầu ra
Chương trình đào tạo
có mục tiêu rõ ràng
Giảng viên được tham
gia xây dựng CTĐT
Nội dung giảng dạy
phong phú, cập nhật
Kế hoạch đạo tạo rõ
ràng, phù hợp
Nội dung đào tạo phù
hợp với chuẩn đầu ra
3.3.3.3 Thực trạng về quản lý phương pháp giảng dạy
Sự đổi mới về phương pháp giảng dạy trong các trường đại học ở nước ta hiện
nay nhiều khi chỉ mang tính hình thức. Các thiết bị giảng dạy, như máy chiếu, video...
chỉ là phương tiện hỗ trợ để nâng cao chất lượng giảng dạy, điều quan trọng hơn cả là
sự nhận thức rằng giáo dục phải mang tính sáng tạo, tinh thần trách nhiệm thể hiện
qua việc cải tiến về phương pháp và chương trình học vẫn chưa được chú trọng.
Bảng 3.6: Đánh giá của giảng viên về quản lý phương pháp giảng dạy
TT Tiêu chí Điểm đánh giá của giảng viên
1
Thời khóa biểu được tổ chức khoa học và
phù hợp
3.7
2
Kế hoạch đào tạo công khai và phổ biến
cụ thể
3.2
3
Thông tin khoa học của giảng viên được
cập nhật, cung cấp đầy đủ cho sinh viên
3.1
4
Sinh viên có thể linh hoạt chuyển ngành,
chuyển khoa
4.2
(Nguồn: Kết quả khảo sát,2019)
Hình 3.4: Đánh giá của giảng viên về phương pháp quản lý giảng dạy
(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019)
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
Thời khóa biểu được tổ
chức khoa học và phù
hợp
Kế hoạch đào tạo công khai
và phổ biến cụ thể
Thông tin khoa học của
giảng viên được cập
nhật, cung cấp đầy đủ
cho sinh viên
Sinh viên có thể linh hoạt
chuyển ngành, chuyển khoa
Đánh giá của sinh viên về phương pháp giảng dạy
Bảng 3.7: Đánh giá của sinh viên về phương pháp giảng dạy
TT Tiêu chí Điểm đánh giá của giảng viên
1
Giảng viên có phương pháp giảng dạy
khuyến khích sinh viên học tập
3.3
2
Giảng viên có phương pháp giảng dạy
hiện đại (tương tác cao)
3.2
3
Giảng viên có khả năng sử dụng các
phương tiện hiện đại (máy tính, máy
chiếu, internet...)
2.9
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu, 2019)
Theo thông tư số 36/2014/TTLT-BGDĐT -BNV quy định mã số và tiêu chuẩn
chức danh nghề nghiệp giảng viên có quy định rõ giảng viên đại học phải có trình độ
tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại TT
03/2014/TT-BTTTT, thì nhà trường cũng như giảng viên cũng chú trọng đến việc
nâng cao công nghệ thông tin và áp dụng phương pháp giảng dạy hiện đại vào bài
giảng. Tuy nhiên, TT36 chỉ bắt buộc đối với giảng viên đại học công lập, do vậy với
các trường ĐHTT chưa thật sự thực hiện một cách triệt để, mặc dù việc sử dụng máy
vi tính và đưa các phương pháp giảng dạy hiện đại vào giảng dạy nhưng cũng chỉ
được đánh giá ở mức khá (2,9 - 3,3).
Hình 3.5: Đánh giá của sinh viên về phương pháp giảng dạy
(Nguồn: Kết quả khảo sát,2019)
3.3.3.4. Thực trạng về quản trị chất lượng giáo dục đào tạo
Chất lượng giáo dục đào tạo được phản ánh qua chất lượng của sinh viên mới
và sinh viên tốt nghiệp hàng năm tại các trường ĐHTT theo hướng KVLN.
2.6
2.8
3
3.2
3.4
Giảng viên có phương pháp
giảng dạy khuyến khích sinh
viên học tập
Giảng viên có phương pháp
giảng dạy hiện đại (tương
tác cao)
Giảng viên có khả năng sử
dụng các phương tiện hiện
đại (máy tính, máy chiếu,
internet...)
Biểu đồ 3.6: Số sinh viên tuyển mới, tốt nghiệp và quy mô sinh viên
giai đoạn 2012-2016
(Nguồn: Phạm Thị Huyền, 2017)
Quy mô đào tạo và số sinh viên tốt nghiệp những năm gần đây của các trường
đại học tư thục, có xu hướng giảm xuống nhẹ; tổng số sinh viên tuyển mới không ổn
định và số sinh viên tốt nghiệp có chiều hướng giảm.
Quản trị chất lượng dịch vụ đào tạo cần được đánh giá dựa trên nhiều tiêu chí
với góc nhìn của nhiều bên liên quan.
Bảng 3.8: Đánh giá của cựu sinh viên về chất lượng dịch vụ giáo dục
tại các trường ĐHTT KVLN
TT Tiêu chí Điểm đánh giá cựu sinh viên
1 Chương trình đào tạo 4,3
2 Đội ngũ giảng viên 4,2
3 Đội ngũ cán bộ phục vụ, hỗ trợ 4,0
4 Môi trường học tập, nghiên cứu 3,8
5 Cơ sở vật chất 3,7
6 Dịch vụ hỗ trợ đào tạo 3,8
(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019)
Hình 3.6: Đánh giá của cựu sinh viên về chất lượng dịch vụ giáo dục
tại các trường ĐHTTKVLN
(Nguồn: Khảo sát 2019)
Hình 3.7: Đánh giá của cựu sinh viên về mức độ đáp ứng công việc
0
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
300,000
2012 2013 2014 2015 2016
Tuyển mới
Tổng
Tốt nghiệp
0
1
2
3
4
5
Chương trình
đào tạo
Đội ngũ giảng
viên
Đội ngũ cán bộ
phục vụ, hỗ trợ
Môi trường
học tập,
nghiên cứu
Cơ sở vật
chất
Dịch vụ hỗ trợ
đào tạo
Điểm đánh giá cựu sinh viên
Điểm đánh giá cựu sinh viên
(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019)
Bảng 3.10: Đánh giá của nhà tuyển dụng vế mức độ đáp ứng của sinh viên
ĐHTT theo hướng KVLN
TT Tiêu chí Điểm đánh giá cựu sinh viên
1 Chuyên môn được đào tạo 3,5
2 Thái độ làm việc tốt 3,8
3 Kỹ năng làm việc tốt 3,1
4 Có kiến thức thực tế cao 3,8
5 Cầu tiến, ham học hỏi 3,2
6 Khả năng thích nghi công việc tốt 3,8
(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019)
Đối với các nhà tuyển dụng vẫn chưa thực sự đánh giá cao về chuyên môn đào
tạo cũng như thái độ, kỹ năng làm việc của các bạn sinh viên tốt nghiệp các trường
ĐHTT,
Hình 3.8: Đánh giá của nhà tuyển dụng về mức độ đáp ứng của sinh viên ĐHTT
theo hướng KVLN
(Nguồn: Kết quả khảo sát, 2019)
4.5
0
1
2
3
4
5
Dễ dàng tìm việc
sau khi ra trường
Kiến thức được
đào tạo phù hợp
với công việc hiện
tại
Kỹ năng được đào
tạo phù hợp với
công việc hiện tại
Có cơ hội thăng
tiến trong công
việc
Hài lòng với công
việc hiện tại
Series 1
0
1
2
3
4
Chuyên môn được
đào tạo
Thái độ làm việc tốt
Kỹ năng làm việc tốt
Có kiến thức thực tế
cao
Cầu tiến, ham học
hỏi
Khả năng thích nghi
công việc tốt
Biểu đồ 3.7: Kiến thức, kỹ năng cần bồi dưỡng cho sinh viên đại học NCL
Đơn vị: %
(Nguồn: Phạm Thị Huyền, 2018)
3.3.4. Thực trạng quản trị về hoạt động khoa học công nghệ
Nhiều lãnh đạo các trường đại học ở Việt Nam nói chung và các trường ĐH TT nói
riêng chưa thực sự quan tâm đầu tư cho hoạt động KH&CN và hoạt động dịch vụ
KH&CN đi kèm. Các trường chưa nhận thức đúng đổi mới sáng tạo trong KH&CN là
động lực cho phát triển của nhà trường và là nguồn thu của nhà trường khi đi vào tự chủ3.
3.3.5. Thực trạng quản trị tài chính và cơ sở vật chất
Các trường đại học tư thục có nguồn tài chính theo quy định của Điều 64, Luật
Giáo dục đại học, tuy nhiên khác với các trường công lập, các trường đại học tư thục
không có nguồn thu từ ngân sách nhà nước. Nguồn thu của các trường đại học tư thục
chủ yếu ở các mục sau:
- Học phí và lệ phí tuyển sinh;
- Thu từ các hoạt động hợp tác đào tạo, khoa học công nghệ, sản xuất, kinh
doanh và dịch vụ;
- Tài trợ, viện trợ, quà biếu, tặng, cho của các cá nhân, tổ chức trong nước và
nước ngoài;
- Đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài;
Sử dụng phần tài chính chênh lệch giữa thu và chi trong trường đại học tư thục,
các trường đại học tư thục được khảo sát cũng đều thực hiện theo quy định tài Điều
51 của Điều lệ trường đại học như sau:
- Thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, đóng góp các khoản thuế
theo quy định của pháp luật.
- Chia lợi nhuận cho các thành viên góp vốn theo tỷ lệ vốn góp sau khi đã thực
hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, trích lập các quỹ theo quy định hiện hành
và theo quy chế tài chính nội bộ, quy chế tổ chức và hoạt động của trường.
3 (nguồn: https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/khoa-hoc-va-cong-nghe, ngày 307/2017: Đẩy mạnh hoạt động khoa học công
nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học)
6.1
34.2
50.9
28.9
43.9 42.1
3.5
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
không cần
bồi dưỡng
kiến thức
chuyên
môn
Kỹ năng
chuyên
môn
CNTT Ngoại ngữ Kỹ năng
mềm
Khác
- Mức chi trả thu nhập cho người lao động và mức chi lợi tức cho các thành
viên góp vốn và các chi khác thực hiện theo quy chế tài chính nội bộ và quy chế tổ
chức và hoạt động của trường.
Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế nguồn kinh phí dành cho đào tạo cho thấy:
Các trường đại học tư thục hiện tại nguồn thu chủ yếu là học phí. Các khoản
thu nhập từ nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất, dịch vụ xã hội ở các trường đại
học tư thục vẫn chưa chiếm tỷ trọng cao trong nguồn thu của nhà trường.
Qua khảo sát phương thức góp vốn của một số trường như sau:
Một số trường đại học tư thục huy động các cổ đông góp vốn ban đầu theo hai
hình thức là: Cổ đông chịu rủi ro và cổ đông không chịu rủi ro.
Bên cạnh đó cũng huy động vốn theo cách các cổ đông góp vốn ban đầu theo
hai hình thức là: cổ đông sáng lập góp vốn và cổ đông sở hữu.
Các khoản thu của các trường bao gồm thu từ phí, lệ phí; học phí chính quy;
học phí không chính quy; thu tuyển sinh; thu từ trung tâm; thu học lại; thu sản xuất
kinh doanh; thu ở nội trú và thu khác. Các khoản chi bao gồm chi hoạt động; chi sản
xuất kinh doanh và chi khác. Tỷ lệ tổng lợi nhuận trên tổng chi của các trường ĐH tư
thục đạt 143%.
Cơ cấu thu chi
Nhìn chung cơ cấu các khoản t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_quan_tri_truong_dai_hoc_tu_thuc_theo_huong_k.pdf