Tóm tắt Luận án Rèn luyện lực khái quát hóa cho học sinh trong dạy học phần sinh học cơ thể cấp Trung học Phổ thông - Đặng Hùng Dũng

K i p ân tíc kết quả TN c ún tôi còn có một s n ận xét sau:

Khi ĐG về thái độ học tập (Tinh thần học tập, tham gia vào quá trình học tập

của GV tổ chức cũng như tham gia vào các nhóm học tập,.), ĐG tính chủ động, tích

cực, sáng tạo của HS trong quá trình học tập ở nhóm HS TN và ĐC, chúng tôi tiến

hành quan sát và ĐG HS thông qua quan sát trong giờ học, ĐG sản phẩm học tập của

HS được giao về mức độ hoàn thành, thời gian hoàn thành, và dựa vào nhận xét, ĐG

giữa các HS với nhau. Qua ĐG chúng tôi thu được một số kết luận sau:

Về t ái độ ọc tập: Ở nhóm TN HS có tinh thần, thái độ học tập tốt hơn nhiều

so với HS thuộc nhóm ĐC, điều này được thể hiện thông qua sự chuẩn bị bài cũ và

bài mới khi đến lớp, sản phẩm học tập đa dạng và sáng tạo hơn (bài thực hành, bài

tập, báo cáo thu hoạch.), HS tự tin hơn trong các hoạt động học tập cũng như các

hoạt động khác, sẵn sàng nhận nhiệm vụ luôn thể hiện tinh thần, thái độ hăng hái tích

cực trong các hoạt động.

Về tín c ủ độn , tíc cực v sán tạo: Ở nhóm TN HS tỏ ra chủ động hơn

trong các hoạt động học tập, chủ động tiếp nhận các yêu cầu của bài học, chủ động,

sáng tạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.

Về biểu iện các KN của NLKQ : Trong nhóm TN các KN của NLKQH của

HS được phát triển một cách rõ ràng thông qua các giai đoạn khác nhau khi rèn

NLKQH theo quy trình bằng công cụ đã đề xuất. Khi theo dõi thông qua các sản

phẩm chúng tôi cũng nhận thấy các KN của NLKQH giữa hai nhóm ĐC và nhóm TN

có sự khác nhau khá lớn. Điều này cũng cho phép giải thích sự khác nhau về kết quả

học tập giữa hai nhóm.

Theo chúng tôi, có sự khác biệt trên là do trong quá trình TN, HS ở nhóm TN

được tiếp cận với phương pháp DH mới là DH hợp đồng, trong đó HS được giao

những nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn phù hợp với khả năng của bản thân, trong quá

trình học tập được GV quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ thông qua các phiếu hỗ trợ, có thời

gian học tập chủ động phù hợp với HS . Quan trọng hơn nữa là với phương pháp

DH hợp đồng đã giúp HS tự hệ thống lại được kiến thức đã học, nâng cao kiến thức

mình đã được tiếp thu thành mức độ cao hơn. Đây là điều mà từ trước HS chưa được

trải nghiệm, chưa thấy khả năng của bản thân có thể làm được, nhưng thông qua DH

hợp đồng HS đã được trải nghiệm và phát hiện được khả năng của bản thân. Từ đó,

đã kích thích HS có thái độ, tinh thần học tập tốt hơn, chủ động, sáng tạo trong quá

trình học tập.

pdf54 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Rèn luyện lực khái quát hóa cho học sinh trong dạy học phần sinh học cơ thể cấp Trung học Phổ thông - Đặng Hùng Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng đương, lần 5 là do sau TN đến hết lần kiểm tra 4 kiến thức của HS ở cả hai nhóm ĐC và TN đã đạt ngưỡng tối đa nên dù có thực hiện đề tài hay không cũng rất ít có tác động. * Kiểm địn sự k ác biệt trun bìn cộn các b i kiểm tra cùn n óm Sau khi tiến hành xử lý số liệu thu được, chúng tôi tiến hành kiểm định sự khác biệt điểm trung bình cộng của các bài kiểm tra cùng nhóm ĐC và TN được kết quả trình bày trong bảng 3.15. Bảng 3.15. Một số tham số thông kê khi kiểm định sự khác biệt trung bình cộng các bài kiểm tra của cùng nhóm ĐC và TN ặp so sánh Nhóm C (N = 476) Nhóm TN (N= 478) Điểm TB (Mean) Độ lệch chuẩn(Std. Deviation) Tương quan (Correlation) Điểm TB (Mean) Độ lệch chuẩn(Std. Deviation) Tương quan (Correlation) KT2-KT1 0,294 0,935 0,215 1,473 1,009 0,096 KT3-KT2 0,481 0,996 0,207 0,322 1,056 0,287 KT4-KT3 0,513 0,996 0,051 0,418 1,018 0,189 KT5-KT4 0,046 0,670 0,405 0,109 0,515 0,604 Từ kết quả bảng 3.15 cho thấy, giai đoạn đầu thực hiện đề tài thì điểm trung bình tăng rất mạnh (1,473), tuy nhiên sau đó lại tăng chậm lại và đến giai đoạn cuối thì tăng rất chậm (0,109). Điều này có thể giải thích khi mới thực hiện đề tài thì sự tác động của nó đến nhận thức của HS là rất tốt, nhưng trong quá trình học tập đến một giai đoạn nhất định thì sự lĩnh hội kiến thức đã đạt đến mức độ tối đa của bản thân người học, cho nên ở giai đoạn này sự tác động là không còn rõ rệt và khi rèn 22 NLKQH theo quy trình đã đề xuất sẽ có tác động nhanh chóng đến quá trình lĩnh hội kiến thức của HS, nhanh đạt đến mức độ tối đa của người học hơn. * K i p ân tíc kết quả TN c ún tôi còn có một s n ận xét sau: Khi ĐG về thái độ học tập (Tinh thần học tập, tham gia vào quá trình học tập của GV tổ chức cũng như tham gia vào các nhóm học tập,...), ĐG tính chủ động, tích cực, sáng tạo của HS trong quá trình học tập ở nhóm HS TN và ĐC, chúng tôi tiến hành quan sát và ĐG HS thông qua quan sát trong giờ học, ĐG sản phẩm học tập của HS được giao về mức độ hoàn thành, thời gian hoàn thành, và dựa vào nhận xét, ĐG giữa các HS với nhau... Qua ĐG chúng tôi thu được một số kết luận sau: Về t ái độ ọc tập: Ở nhóm TN HS có tinh thần, thái độ học tập tốt hơn nhiều so với HS thuộc nhóm ĐC, điều này được thể hiện thông qua sự chuẩn bị bài cũ và bài mới khi đến lớp, sản phẩm học tập đa dạng và sáng tạo hơn (bài thực hành, bài tập, báo cáo thu hoạch...), HS tự tin hơn trong các hoạt động học tập cũng như các hoạt động khác, sẵn sàng nhận nhiệm vụ luôn thể hiện tinh thần, thái độ hăng hái tích cực trong các hoạt động. Về tín c ủ độn , tíc cực v sán tạo: Ở nhóm TN HS tỏ ra chủ động hơn trong các hoạt động học tập, chủ động tiếp nhận các yêu cầu của bài học, chủ động, sáng tạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao. Về biểu iện các KN của NLKQ : Trong nhóm TN các KN của NLKQH của HS được phát triển một cách rõ ràng thông qua các giai đoạn khác nhau khi rèn NLKQH theo quy trình bằng công cụ đã đề xuất. Khi theo dõi thông qua các sản phẩm chúng tôi cũng nhận thấy các KN của NLKQH giữa hai nhóm ĐC và nhóm TN có sự khác nhau khá lớn. Điều này cũng cho phép giải thích sự khác nhau về kết quả học tập giữa hai nhóm. Theo chúng tôi, có sự khác biệt trên là do trong quá trình TN, HS ở nhóm TN được tiếp cận với phương pháp DH mới là DH hợp đồng, trong đó HS được giao những nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn phù hợp với khả năng của bản thân, trong quá trình học tập được GV quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ thông qua các phiếu hỗ trợ, có thời gian học tập chủ động phù hợp với HS .... Quan trọng hơn nữa là với phương pháp DH hợp đồng đã giúp HS tự hệ thống lại được kiến thức đã học, nâng cao kiến thức mình đã được tiếp thu thành mức độ cao hơn. Đây là điều mà từ trước HS chưa được trải nghiệm, chưa thấy khả năng của bản thân có thể làm được, nhưng thông qua DH hợp đồng HS đã được trải nghiệm và phát hiện được khả năng của bản thân. Từ đó, đã kích thích HS có thái độ, tinh thần học tập tốt hơn, chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập. Kết luận c ƣơn 3 1) Để kiểm định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học, chúng tôi tiến hành TN sư phạm trên 476 HS nhóm ĐC, 478 HS nhóm TN tại 6 trường THPT thuộc 4 tỉnh thành phố đại diện cho các khu vực khác nhau. Qua phân tích kết quả định lượng và định tính của quá trình chúng tôi rút ra một số kết luận sau: - Về NLKQH: Khi ĐG theo sản phẩm hợp đồng, giai đoạn đầu TN sư phạm (kết thúc hợp đồng 1), hầu hết HS có biểu hiện NLKQH ở cấp độ 1 mức độ 2. Đến giai đoạn sau TN sư phạm theo quy trình rèn NLKQH đề xuất thì NLKQH của HS đã tăng 23 lên đáng kể, cụ thể là ngay khi kết thúc hợp đồng 2 đa số HS có biểu hiện NLKQH ở cấp độ 2 mức 1 và mức 2. Đến kết thúc hợp đồng 3 đã không còn HS có NLKQH ở cấp độ 1 mà chủ yếu ở cấp độ 2 và cấp độ 3, khi kết thúc hợp đồng 4 thì 100% HS được rèn NLKQH theo quy trình đã đề xuất có NLKQH ở cấp độ 3 mức 2 và cấp độ 4 là chủ yếu. Khi ĐG qua bài kiểm tra NLKQH của HS còn đạt kết quả cao hơn. Như vậy NLKQH của HS khi được rèn theo quy trình và công cụ đã đề xuất theo hướng nghiên cứu đã hình thành và phát triển tốt ở các nhóm HS khác nhau. - Về kiến thức sinh học cấp cơ thể: Khi ĐG thông qua bài kiểm tra, trước TN sư phạm thì HS ở hai nhóm ĐC và TN có trình độ hiểu biết là tương đương, sau TN sư phạm thì nhóm TN có trình độ hiểu biết về Sinh học cơ thể là hơn hẳn so với nhóm ĐC. Khi đánh giá theo sản phẩm hợp đồng sự phát triển trong nhóm TN cũng phát triển một cách tương đồng. Điều này cho thấy có sự phát triển đồng điệu của NLKQH và kiến thức phần Sinh học cơ thể khi rèn NLKQH trong DH phần Sinh học cơ thể cấp THPT theo hướng nghiên cứu. - Về tinh thần và thái độ học tập: Theo ĐG của các GV tham gia TN, đa số HS trong nhóm TN có tinh thần, thái độ học tập, tính chủ động, sáng tạo, tiếp nhận nhiệm vụ học tập hơn và sự tự tin khi trình bày kiến thức cũng như quan điểm của bản thân hơn hẳn nhóm ĐC. 2) Từ những kết quả trên có thể khẳng định, biện pháp rèn NLKQH được đề xuất trong quá trình TN sư phạm đã đạt được hiệu quả kép, vừa rèn được NLKQH cho HS lại vừa góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức phần Sinh học cơ thể cũng như kích thích tinh thần, thái độ và ý thức học tập cho HS. Điều này cũng khẳng định giả thuyết khoa học đề ra là hoàn toàn đúng đắn, khả thi và hiệu quả trong quá trình DH sinh học cơ thể cấp THPT ở nước ta hiện nay. K T LU N V Ề N Ị 1. K T LU N Sau thời gian triển khai thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài “Rèn năng lực khái quát hóa cho học sinh trong dạy học phần Sinh học cơ thể cấp trung học phổ thông” chúng tôi có một số kết luận sau: 1.1. Đề tài đã phân tích và hệ thống hóa được đặc điểm của KQH và NLKQH trên thế giới và trong nước ở các lĩnh vực triết học, tâm lý học và giáo dục học làm cơ sở đề xuất được khái niệm KQH và NLKQH. Trên cơ sở phân tích quá trình TD logic, KQH, NLKQH, đã xây dựng cấu trúc NLKQH gồm năm KN là: (1) Xác định mục tiêu KQH; (2) Lựa chọn nhóm đối tượng để KQH; (3) Phân tích các dấu hiệu ở từng đối tượng trong nhóm đối tượng đã chọn; (4) Xác định các dấu hiệu chung và bản chất của nhóm đối tượng đã chọn; (5) Rút ra kết luận và diễn đạt nội dung KQH. 1.2. Đã tiến hành điều tra thực trạng về DH phần Sinh học cơ thể cấp THPT hướng tới việc rèn NLKQH cho HS. Kết quả điều tra cho thấy sự cần thiết phải rèn NLKQH cho HS trong quá trình DH Sinh học nói chung và DH phần Sinh học cơ thể cấp THPT nói riêng, điều này cũng khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề xuất. 1.3. Trên cơ sở phân loại NLKQH và các con đường KQH, đã xác định hai con 24 đường KQH là quy nạp “từ cụ thể đến trừu tượng” và diễn dịch “từ trừu tượng đến cụ thể” làm cơ sở để rèn NLKQH cho HS. Từ đó đã xây dựng được quy trình rèn NLKQH cho HS khi DH phần Sinh học cơ thể cấp THPT tương ứng. Quy trình rèn NLKQH theo con đường quy nạp theo 5 bước: (1) Xác định mục tiêu KQH; (2) Lựa chọn nhóm đối tượng để KQH; (3) Phân tích các dấu hiệu ở từng đối tượng trong nhóm đối tượng; (4) Xác định các dấu hiệu chung và bản chất của nhóm đối tượng; (5) Rút ra kết luận và diễn đạt nội dung KQH. Quy trình rèn NLKQH theo con đường diễn dịch theo 5 bước: (1) Xác định mục tiêu KQH; (2) Lựa chọn khái niệm, quy luật KQH; (3) Xác định các dấu hiệu bản chất, dấu hiệu chung của khái niệm, quy luật; (4) Phân tích các dấu hiệu, tính chất của khái niệm, quy luật để tìm minh chứng cho khái niệm, quy luật đó; (5) Diễn đạt nội dung KQH. 1.4. Căn cứ vào cấu trúc chương trình đã xây dựng được logic kiến thức Sinh học cơ thể theo định hướng rèn NLKQH cho HS, trên cơ sở lý luận, thực tiễn của đề tài và logic kiến thức Sinh học đã xây dựng, đã đề xuất được một số công cụ rèn NLKQH. Đã xây dựng được một số hợp đồng DH để rèn NLKQH cho HS khi DH phần Sinh học cơ thể cấp THPT. 1.5. Trên cơ sở logic phát triển của NLKQH, đã xây dựng được đường phát triển NLKQH làm cơ sở so sánh, ĐG sự phát triển NLKQH của HS. Trên cơ sở này chúng tôi cũng đã xây dựng được bộ công cụ ĐG NLKQH thông qua DH hợp đồng và ĐG NLKQH của HS cũng như kết quả học tập phần Sinh học cơ thể của HS. 1.6. Đề tài đã tiến hành TN sư phạm và bước đầu cho thấy vai trò của DH hợp đồng theo quy trình rèn NLKQH đã đề xuất đối với sự phát triển NLKQH cũng như nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức phần Sinh học cơ thể và tinh thần, thái độ của HS. Từ kết quả TN đã khẳng định giả thuyết khoa học mà đề tài đưa ra là đúng đắn và phù hợp với thực tiễn. 2. Ề N Ị Sau khi nghiên cứu và tiến hành TN đề tài, chúng tôi có một số đề nghị sau: 2.1. Tiếp tục vận dụng quy trình thiết kế DH hợp đồng để xây dựng các hợp đồng DH trên các cấp độ cơ thể sống của chương trình Sinh học THPT nói riêng và chương trình Sinh học nói chung để rèn NLKQH cho HS. 2.2. Tiếp tục nghiên cứu và vận dụng quy trình xây dựng công cụ rèn NLKQH, quy trình rèn NLKQH vào hoạt động DH trên các cấp độ cơ thể sống của chương trình Sinh học THPT nói riêng và chương trình Sinh học nói chung. 2.3. Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện đường phát triển NLKQH trong DH Sinh học cơ thể cấp THPT nói riêng và toàn bộ chương trình Sinh học nói chung. 2.4. Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện bộ tiêu chí ĐG và các công cụ ĐG NLKQH trong DH sinh học cơ thể nói riêng và trong DH Sinh học nói chung. MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING HANOI NATIONAL UNIVERSITY OF EDUCATION ------------ DANG HUNG DUNG GENERALIZATION CAPACITY FOR STUDENTS IN TEACHING BODY BIOLOGY AT HIGH SCHOOL LEVEL Specialized: Theory and Teaching Methods of Biology Code: 9.14.01.11 SUMMARIZE DOCTOR OF SCIENCE AND EDUCATION THESIS HA NOI -2019 THE WORK IS COMPLETED AT DEPARTMENT OF BIOLOGY, HA NOI NATIONAL UNIVERSITY OF EDUCATION Scientific instructor : 1. Assoc Prof. Dr. Nguyen Van Hien 2. Dr. Ngo Van Hung Reviewer 1: Assoc Prof. Dr. Nguyen Van Hong Reviewer 2: Assoc Prof. Dr. Nguyen The Hung Reviewer 3: Dr. Hoang Huu Niem This thesis will be presented before the doctor thesis council of school-level at: Ha noi National University of Education timedatemonthyear Finding this thesis at 1. Viet nam national library 2. Ha noi national University of Education library 3. Phuc Tho high school library LIST OF PUBLISHED SCIENTIFIC WORKS WHICH RELATED TO THE TOPIC 1. Dang Hung Dung , Overview of research about "Training generalization capacity for students in teaching “ Body Biology” ( biology grade 11), ( page 31-34), Educational magazine, ( number 399/ period 1-2/2017) 2. Nguyen Van Hien – Ngo Van Hung – Dang Hung Dung, Generalized capacity structure and applying in teaching biology 11- high school, ( page 48-50), Educational magazine ( number 424/ period 2-2/2018) 3. Nguyen Van Hien – Ngo Van Hung- Dang Hung Dung, Reality in "Training generalization capacity for students in teaching “ Body Biology” ( biology grade 11 ), ( page 31-34), Educational magazine, (special number 399/ period 1-5/2018) 4. Nguyen Van Hien – Ngo Van Hung – Dang Hung Dung, Procedure in "Training generalization capacity for students in teaching “ Body Biology” ( biology grade 11, Scientific magazine – Ha Noi National University of Education ( number 12/2018 VN) 1 PART 1. INTRODUCTION 1. REASONS FOR CHOOSING THEME Based on guidelines and policies of the Party, the State and the Ministry of Education and Training in renovating basic education, training and teachingmethods in high schools comprehensively. Based on the current teaching goal which is to innovate towards integration and use the approach ofhuman resources instead of the approach of concent in teaching in high schools. Based on the advantages of the generalization capacity in teaching in general and teaching Biology in particular. The capacity is both a mean and a result of the learning process. At the same time, training the capacity helps students develop other skills to promote their activeness, initiative and creativity in the process of knowledge acquisition. Based on the real content of the Body Biology in high schools and the training process of the generalization capacity in teaching at this level. Infact, teachers are embarrassed in training the capacity for students because they do not have the tools and the commonprocess. After studying Body Biology, most students have not presented its basic concepts. Therefore, it is essential to train this competence in teaching Body Biology in high schools. From these above reasons, we choose the research theme: "Training generalization capacity for students in teaching Body Biology of high school level” with the desire to contribute to the innovation of teaching methods and enhance the quality of education and training in high schools. 2. RESEARCH PURPOSE Research and propose the structure of the generalization capacity as well as designprocesses and tools to train it for students in teaching Body Biology in high schools. 3. SUBJECTS AND OBJECTS OF RESEARCH Research subjects: The process and measures to train generalization capacity for students in teaching Body Biology in high schools. Research object: The process of teaching Body Biology towards traning capacity to generalize. 4. SCIENTIFIC THEORY If the structure, the training process and tools of the generalized capacity is proposed, designed and appliedrationally, at the same time, the contents of the generalization are determined, teachers can train this ability for students and improve the knowledge acquisition quality. 5. RESEARCH TASKS Overview of researches on thinking, capacity, generalization, generalized capacity and training generalized capacity in the world and in Vietnam. Researching the theoretical basis of capacity, generalization, generalized capacity and training generalized capacity for students in teaching Body Biology in high schools. Investigating the current situation of training the ability for students in teaching Biology in general and in teaching Body Biology of high school level in particular. 2 Analyzingthe high school Biology program in general and the Body Biology section in particular and determining the generalized content topic to make the process and measures using tools to train generalized capacity for students. Developing processes and measures using contractual teaching as a tool to training the capacity for students in teaching Body Biology in high schools. Develop criteria and tools to assess students' generalization capacity in teaching high school Body Biology. Experimenting pedagogy to assess the results of training the capacity for students in teaching Body Biology in high schools to demonstrate the correctness of the mentioned scientific theory. 6. RESEARCH METHOD 6.1. Method of theoretical research 6.2. Methods of studying the situation 6.3. Expert consultation method 6.4. Experimental method of pedagogy 6.5. Methods of processing experimental results 7. TIME AND LIMIT OF RESEARCH The study period starts from October 2015 to October 2018. Limit of research: We study on training capacity to generalize for students by contractual teaching of Body Biology in high schools. 8. NEW CONTRIBUTIONS OF THE THEME Systematizing the theoretical and practical basis about training generalized capacity for students in teaching in general and in teaching Biology in particular. Constructing knowledge logic of Body Biology in the direction of training generalized ability for students to build lessons towards research. Building the principles and processes of training capacity to generalize for students in teaching high-school Body Biology. Proposing processes and teaching methods by contractual teaching to train generalized capacity for students in teaching high-school Body Biology. Designing the lesson structure of contractual teaching to train generalized capacity for students. Developing the criteria table and a set of tools for assessing the generalized capacity through contractual teaching and evaluating students‟ ability to comprehend on Body Biology. 9. THESIS STRUCTURE In addition to the Introduction, Conclusion, References and Appendices, the Dissertation is divided into 3 chapters: + Chapter 1: Theoretical and practical basis of the theme. + Chapter 2: Train generalization capacity for students in teaching Body Biology of high school level. + Chapter 3: Pedagogical experiment. 3 PART 2. RESULTS OF RESEARCH CHAPTER 1: THEORETICAL AND PRACTICAL BASIS OF THE THEME 1.1. HISTORY OF RESEARCH ON GENERALIZATION AND GENERALIZED CAPACITY 1.1.1. In the world Generalization and generalized capacity have been studied by scientists since the early years of the twentieth century in many different scientific fields. Inpsychology, G.Piagi (1963) argued that generalization was the most common one kept when learners took actions with things and phenomena. Then, authors such as LXVugotxki (1997), XLRubinstein (2000), R.Siegle (2001), AVDaparogiet (2001) also studied this sector. .... In pedagogy, P.I.Ganperin (1978) affirmed generalizationwas one of the mainabilities determining the quality of action andwas the basis of action orientation. G. Polya (1995) said that itwas transfered from researching a set of given objects to a larger one, including the original one. M.N.Sacacac (1996)consideredgeneralization under the perspective of the generalized capacity of age development period. Generalization was developed from impulsive generalization through image and concept generalization to abstract concept generalization. Next are the authors like X.Roegiers (1996), V.V. Da-vov (2000), Denyse Tremblay (2002), James E. Mazur (2017), James Shiveley, Thomas Misco (2018). Therefore, generalization and generalized capacity have been studied in many fieldsfrom the twentieth century until now.Philosophical, psychological and educational opinionshave affirmed the important role of thinking in thegeneralization process and have given a distinguishing way as well as the way to form the generalization capacity. 1.1.2. In Vietnam Generalization and generlized capacity are also mentioned and studied in many different scientific fields, especially in recent years. There are some remarkable researches in the fields of psychology and education as follows: In the field of psychology: Vu Dung (2000) affirmed that generalizationwas a product and mean of thinking activities. Besides, it reflected common signs and attributes of objective reality. Vo Quang Nhan and Tran The Vy (2014) claimedthat generalizationwas using simple and concise sentences to give readers the issue content from one or more aspects. The deeper we studied, the more we created the real scenes of the problem. In the field of education: Ho Ngoc Dai (1985) believed that generalization was considered when studying the method of action orientation in teaching.Pham Thi Duc and her cowokers(1996) said that it should not be absoluteized the generalization of experience or reasoning because both were necessary depending on specific circumstances and conditions. After that, Vu Thi Ngan (2005), Phan Thi Hanh Mai (2006), Truong Cong Thanh (2007), Mai Thi Hang (2011), Nguyen Thi My Hang (2011), Nguyen Ngoc Linh and Le Thanh Oai (2012), Vu Thi Hoach (2012), Cao Thi Ha (2012), Nguyen Thi Dieu Phuong (2014), Nguyen Ngoc Anh and her coworkers (2014), Nguyen Thieu Da Huong (2014), Nguyen Thi Thu Huyen (2015) also mentioned generalization and capacity to generalize in different aspects. Consequently, it can be seen that in the world in general and in Vietnam in particular, there have been a lot of research projects on generalization and generalized capacity and most of themhave focused on the general theories. Moreover, they have 4 confirmed the important role of training capacity to generalize in teaching to strengthen and develop better the student‟s capacity. However, researches have often focused on the fields such as Mathematics, Literature, Philosophy, Psychology andnot refered to training ability to generalize for students in teaching Body Biology of high school level. In order to contribute to the formation and development of this capacity for students in high schools, we have concentratedin researching to clarify the generalization capacity theory.Based on that, we have proposed the process and teaching methods to train the capacity for students in teaching Body Biology in high schools. 1.2. THEORETICAL BASIS 1.2.1. Generalizing in the thinking process Based on the review study, it can be affirmed that the generalizationis a thinking activity. Thus, in order to study it, we must first analyze the characteristics of thinking. Throughthat, we find that thinking is a cognitive process reflecting the features and relationships according to rules of phenomena and things. Thinking is essential to solve a problem arisingfrom the cognitive process or practical activities. 1.2.1.1. Generalization concept From an overview study of the generalization, we realized that there were many different concepts in the world and Vietnam, including some typical ones such as that of AVDaparogiet (1977), Pham Minh Hac and his colleagues(1988), Dang Thu Quynh (1999), Tran Thi Ngoc Tram (2003), Truong Cong Thanh (2007), Vu Dung (2008), Vietnamese Dictionary (2010) ...Through analysis,we proposedthe concept that: Generalization is a thinking manipulation to find typical common signs for a group of objects (things and phenomena). 1.2.1.2. Generalized classification There are many different ways of classificationin the world and Vietnam. However, we see V.V. Davudov „s classification is suitable to the research direction of the theme. According to him, there are 2 types of generalization. The first one is generalization of experience. The basis of the concept is grouping things and phenomena together based on perception and experience sensitively by observing, comparing and systematizing subjectively. The second one is generalization of reasoning. In this case,things and phenomena are grouped together based on common signs of nature by analyzing thesigns to separate and abstract more specifically. The specific is the developmental integrityfrom the interrelationships and the unity of the different sides to form the concept. 1.2.1.3. Generalized paths In the world and in Vietnam, there are many authors mentioning the different generalized pathssuch as L.X. Vưgotxki (1956), X.L.Rubinstenin (1978), Vo Quang Nhan and Tran The Vy (2014), ... Nevertheless, in the framework of this thesis, we conducted research on generalization in two paths like inductive and deductive paths. + The inductive path (from specific to abstract) is analysing, comparing, synthesizing and abstracting the specific things and phenomena to draw common features to form concepts and laws. + The deductive path (from abstract to specific) is analyzing a concept or a law to find its specific proofs. 5 1.2.2. Generalizationcapacity 1.2.2.1. Concept of generalization capacity When studying the overview of generalization capacity, we have not seen any author giving a specific concept, but only mention its different aspects such asMNSacdacov (1996), Cao Thi Ha (2012) Based on the study of generalization and generalized capacity and the research direction of the dissertation, we propose the following concept: Generalization capacity is the ability to analyze, compare, synthesize, abstract things and specific phenomena to draw general features to make concepts and laws or concretize concepts and laws to find their manifestations. 1.2.2.2. Generalized capacity structure Through an overview study, w

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_ren_luyen_luc_khai_quat_hoa_cho_hoc_sinh_tro.pdf
Tài liệu liên quan