Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng di sản văn hóa tại địa phương trong
dạy học lịch sử ở trường phổ thông.
2.1.5.1. Vai trò
SVH tại địa phương trong quá trình HLS ở trường phổ thông có những vai
trò cụ thể sau:
- Là một trong những nguồn sử liệu quý báu đã phản ánh, tái hiện lại các sự
kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử một cách sinh động và gần gũi; Là bức tranh sinh
động về các mặt đời sống kinh tế, văn hóa xã hội của dân tộc ta qua các thời kỳ.
- SVH tại địa phương là phương tiện trực quan có giá trị trong HLS.
- SVH là nơi bảo lưu giá trị truyền thống một cách sinh động, là môi trường
và phương tiện giáo dục sâu s c đối với thế hệ trẻ.9
2.1.5.2. Ý nghĩa
- Về kiến thức: Sử dụng DSVH tại địa phương góp phần cụ thể hóa, làm sáng
tỏ kiến thức cơ bản, hỗ trợ quá trình hình thành kiến thức lịch sử cho HS; nâng cao
tính trực quan, qua đó, giúp HS hình thành biểu tượng lịch sử; kích thích hứng thú,
đẩy mạnh hoạt động nhận thức và mở rộng nguồn kiến thức cho HS.
- Về kĩ năng: sử dụng DSVH tại địa phương trong HLS tạo điều kiện
cho HS phát triển nhiều kĩ năng quan trọng, từ kĩ năng bộ môn đến các kĩ năng
sống nói chung.
- Về thái đ : sử dụng SVH tại địa phương trong HLS giúp HS bộc lộ xúc
cảm chân thực đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử. ồng thời, có ý nghĩa sâu s c
trong việc giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc, rèn luyện cho HS thói quen
làm việc nghiêm túc, khoa học và góp phần giáo dục cho HS ý thức trách nhiệm
bảo vệ các SVH nói chung.
Trên cơ sở đó, sử dụng SVH tại địa phương trong HLS còn góp phần hình
thành và phát triển các năng lực cho HS như năng lực quan sát, năng lực tự học,
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lý, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác
27 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Sử dụng di sản văn hóa tại địa phương trong dạy lịch sử Việt Nam (Từ nguyên thủy đến giữa thế kỷ XX) ở trường Trung học Phổ thông tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trong hệ thống giá trị của xã h i, bao
gồm cả hai loại hình văn hoá vật chất v văn hoá tinh thần. DSV nói chung chứa
đựng những giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được chủ thể nhận thức, qua đó,
đóng góp trở lại v o quá trình xây dựng v phát triển của mỗi dân t c.
2.1.1.2. Quan niệm về di sản văn hóa tại địa phương
SVH tại địa phương là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn
hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác tại mỗi địa phương,
do cộng đồng các dân tộc từng cư trú, sinh sống ở đây sáng tạo ra. SVH tại mỗi
địa phương, phản ánh những nét riêng của địa phương nhưng là một bộ phận của
SVH dân tộc, phản ánh những giá trị lịch sử - văn hoá chung của dân tộc.
Việc phát huy những giá trị của SVH tại địa phương trong quá trình xây
dựng và phát triển đất nước nói chung, quá trình H nói riêng rất cần thiết. Hoạt
động đó không chỉ có ý nghĩa thiết thực đối với việc nâng cao chất lượng H mà
còn phát huy giá trị của SVH trong đời sống xã hội.
2.1.2. Phân loại và đặc điểm của di sản văn hóa
ựa vào những tiêu chí khác nhau có nhiều cách phân loại hệ thống SVH.
Tuy nhiên, để thống nhất cách sử dụng, chúng tôi căn cứ vào định nghĩa về
SVH thể hiện qua ông ước 1972 và 2003 của UN S O và Luật di sản văn
hóa Việt Nam (công bố năm 2001, được chỉnh sửa năm 2009) và sử dụng cách
phân loại dựa vào dạng thức tồn tại. Theo đó, SVH bao gồm cả hai loại hình
là SVH vật thể và SVH phi vật thể.
8
2.1.3. Quan niệm về sử dụng di sản văn hóa trong dạy học lịch sử ở trường
phổ thông
Sử dụng SVH trong HLS ở trường phổ thông tức là dùng SVH hoặc tài
liệu về SVH một cách có mục đích, có chọn lọc, có phương pháp và kế hoạch
trong quá trình H nhằm đạt mục tiêu môn Lịch sử. Từ đó, góp phần thực hiện
mục tiêu của giáo dục phổ thông và mục tiêu giáo dục nói chung.
2.1.4. Đặc điểm của con đường hình thành kiến thức lịch sử ở trường phổ thông
Con đường hình thành kiến thức lịch sử cho HS có những đặc điểm riêng, khác biệt
được thực hiện thông qua việc cung cấp sự kiện, tạo biểu tượng, hình th nh khái niệm,
nêu quy luật, rút b i học, kinh nghiệm lịch sử cho hiện tại.
ặc điểm của con đường hình thành kiến thức lịch sử ở trường phổ thông cho thấy
sử dụng SVH tại địa phương có giá trị thiết thực đối với quá trình H bộ môn. SVH
tại địa phương có giá trị đặc biệt quan trọng trong việc hình thành các biểu tượng lịch sử,
đó là cơ sở để HS đi sâu tìm hiểu bản chất sự kiện, hình thành khái niệm và nêu quy luật
lịch sử. Mặt khác, đây còn là biện pháp hiệu quả để giáo dục truyền thống dân tộc, định
hướng thái độ cho HS. Từ đó, góp phần hoàn thành mục tiêu bộ môn, nhất là những phẩm
chất, năng lực đặc thù của môn học cũng như năng lực chung được xác định trong
Chương trình giáo dục phổ thông mới.
2.1.5. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng di sản văn hóa tại địa phương trong
dạy học lịch sử ở trường phổ thông.
2.1.5.1. Vai trò
SVH tại địa phương trong quá trình HLS ở trường phổ thông có những vai
trò cụ thể sau:
- Là một trong những nguồn sử liệu quý báu đã phản ánh, tái hiện lại các sự
kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử một cách sinh động và gần gũi; Là bức tranh sinh
động về các mặt đời sống kinh tế, văn hóa xã hội của dân tộc ta qua các thời kỳ.
- SVH tại địa phương là phương tiện trực quan có giá trị trong HLS.
- SVH là nơi bảo lưu giá trị truyền thống một cách sinh động, là môi trường
và phương tiện giáo dục sâu s c đối với thế hệ trẻ.
9
2.1.5.2. Ý nghĩa
- Về kiến thức: Sử dụng DSVH tại địa phương góp phần cụ thể hóa, làm sáng
tỏ kiến thức cơ bản, hỗ trợ quá trình hình thành kiến thức lịch sử cho HS; nâng cao
tính trực quan, qua đó, giúp HS hình thành biểu tượng lịch sử; kích thích hứng thú,
đẩy mạnh hoạt động nhận thức và mở rộng nguồn kiến thức cho HS.
- Về kĩ năng: sử dụng DSVH tại địa phương trong HLS tạo điều kiện
cho HS phát triển nhiều kĩ năng quan trọng, từ kĩ năng bộ môn đến các kĩ năng
sống nói chung.
- Về thái đ : sử dụng SVH tại địa phương trong HLS giúp HS bộc lộ xúc
cảm chân thực đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử. ồng thời, có ý nghĩa sâu s c
trong việc giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc, rèn luyện cho HS thói quen
làm việc nghiêm túc, khoa học và góp phần giáo dục cho HS ý thức trách nhiệm
bảo vệ các SVH nói chung.
Trên cơ sở đó, sử dụng SVH tại địa phương trong HLS còn góp phần hình
thành và phát triển các năng lực cho HS như năng lực quan sát, năng lực tự học,
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lý, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác
2.1.6. Nội dung các di sản văn hóa tại Thanh Hoá cần thiết sử dụng trong dạy
học lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến giữa TK XIX), THPT ở địa phương
Trên cơ sở xác định những yêu cầu cơ bản khi lựa chọn SVH tại địa phương,
chúng tôi đã hệ thống hóa những nội dung S có thể sử dụng trong DHLS Việt
Nam (từ nguyên thuỷ đến giữa TK X X) ở trường THPT. Nội dung đầy đủ được
chúng tôi trình bày cụ thể trong phần phụ lục của luận án.
2.2. Cơ sở thực tiễn
ể làm rõ hơn thực tiễn DHLS nói chung, thực tiễn sử dụng DSVH trong
DHLS tại Thanh Hoá nói riêng, chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát thực tiễn.
Nội dung điều tra, khảo sát tập trung vào việc thu thập thông tin về thái độ, đánh
giá của GV và HS đổi với bộ môn Lịch sử; nhận thức của GV và HS về SVH và
vai trò, ý nghĩa của SVH trong HLS; thực trạng của việc sử dụng DSVH tại địa
10
phương trong DHLS ở trường THPT.
Như vậy, với Chương hai, chúng tôi đã giải quyết cơ bản về cơ sở lý luận và
thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. Với các nội dung đã trình bày, có thể khẳng định
rõ hơn vị trí và tầm quan trọng của SVH tại địa phương trong HLS ở trường phổ
thông.
Tuy nhiên, thực tế H nói chung và HLS ở địa phương tỉnh Thanh Hoá nói
riêng, vấn đề khai thác và sử dụng giá trị của SVH, bên cạnh những cố g ng, vẫn
còn không ít những hạn chế và bất cập. Những hạn chế ấy không chỉ dừng lại ở
nhận thức, xác định tầm quan trọng của SVH mà chủ yếu là ở phương pháp H,
ở cách thức lựa chọn nội dung và vận dụng linh hoạt hệ thống phương pháp trong
H cụ thể nhằm thực hiện có hiệu qủa nhiệm vụ H và giáo dục cho các trường
THPT tỉnh Thanh Hoá.
11
C ƢƠN 3
ÌN T ỨC V B ỆN P ÁP SỬ DỤN D SẢN VĂN OÁ T
THANH HOÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ NGUYÊN THUỶ
ẾN ỮA T Ế KỶ X X) TRƢ N T PT Ở ỊA P ƢƠN
3.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản phần lịch sử Việt Nam (từ nguyên thủy
đến giữa TK X X) ở trƣờng T PT
Việc xác định rõ vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của phần lịch sử Việt Nam
lớp 10 (từ nguyên thủy đến giữa TK X X) có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở để V
lựa chọn những nội dung S, hình thức và biện pháp phù hợp sử dụng trong quá
trình DH bộ môn ở địa phương.
3.2. Yêu cầu cơ bản khi lựa chọn hình thức và biện pháp sử dụng di sản
văn hóa tại Thanh Hoá trong dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến
giữa TK XIX), THPT ở địa phƣơng.
- ảm bảo mục tiêu giáo dục bộ môn
- ảm bảo tính khoa học, tính sư phạm
- ảm bảo tính trực quan sinh động
- Tăng cường hoạt động trải nghiệm, tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS.
- a dạng hoá các hình thức, phương pháp H
3.3. ình thức sử dụng di sản văn hóa tại Thanh oá trong dạy học lịch
sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến giữa TK X X) T PT ở địa phƣơng.
3.3.1. Sử dụng tài liệu di sản văn hóa trong bài học n i khoá trên lớp
Trong giờ học nội khoá trên lớp, cho dù là nằm cạnh hoặc trong vùng có
SVH, thì cũng là giờ học chỉ diễn ra trên lớp, nó khác với giờ học nội khoá diễn
ra tại DS. hính vì thế, việc chọn lựa được các biện pháp hợp lý, hiệu quả để khai
thác tối ưu giá trị của SVH tại địa phương cho các giờ nội khoá trên lớp là đặc
biệt quan trọng. ây là hình thức DH chiếm ưu thế ở trường phổ thông hiện nay, vì
vậy, để khai thác và phát huy tối ưu giá trị của các SVH tại địa phương phù hợp
với loại bài học này, chúng tôi ưu tiên dành riêng một mục để xác định các biện
pháp sử dụng.
12
3.3.2. Tổ chức dạy học bài lịch sử n i khoá tại di sản văn hóa
Bài học lịch sử không chỉ được tiến hành trên lớp mà còn được tiến hành tại
nơi có SVH. Bài học lịch sử tại SVH có ý nghĩa lớn trong việc phát triển toàn
diện HS. Tuy nhiên, khi tiến hành bài học lịch sử tại địa điểm DS, GV ngoài việc
tuân thủ những yêu cầu đối với bài học lịch sử nói chung còn cần chú ý những yêu
cầu riêng, như: lựa chọn bài học phù hợp với SVH và các điều kiện tiến hành;
việc chuẩn bị chu đáo là yếu tố quyết định; chú ý xác định rõ mối quan hệ giữa nội
dung bài học và DS; chú ý phát huy tính trực quan, phát triển các hoạt động nhận
thức tích cực độc lập của HS
3.3.3. Sử dụng di sản văn hóa trong tổ chức dạy học bài lịch sử địa phương
Thanh Hoá
Khi dạy bài lịch sử địa phương, vấn đề khai thác tư liệu về các SVH cũng là
nội dung phải đặc biệt quan tâm.
ể đạt hiệu quả trong bài học lịch sử địa phương, khi sử dụng DSVH tại
Thanh Hóa, GV cần kết hợp với các biện pháp, kĩ thuật DH hiện đại phù hợp với
việc DH theo chủ đề, như: H dự án, DH hợp đồng, các biện pháp DH theo nhóm
(nhóm bể cá, H theo góc, khăn phủ bàn, DH mảnh ghép...). Trong phạm vi luận
án, chúng tôi lựa chọn hình thức và biện pháp tiêu biểu để tổ chức DH bài lịch sử
địa phương. Trên cơ sở đó, gợi ý những giải pháp hiệu quả cho V các trường
THPT tỉnh Thanh Hóa lựa chọn chủ đề cũng như phương pháp tiến hành đối với
loại bài học này. Cụ thể, chúng tôi tiến hành TN bài học lịch sử địa phương tại DS
với phương pháp H dự án theo hướng đổi mới hiện nay.
Phần tổ chức thực hiện và đánh giá hiệu quả giờ học được chúng tôi trình bày
cụ thể tại hương 4 - “Thực nghiệp sư phạm” của luận án.
3.3.4. Sử dụng di sản văn hóa trong các hoạt đ ng ngoại khoá
Việc tăng cường và đổi mới hoạt động ngoại khoá hiện nay trở thành yêu cầu
mang tính khách quan và bức thiết. Khi sử dụng DS tại địa phương để tổ chức các
hoạt động ngoại khoá, GV cần tuân thủ các yêu cầu cơ bản như: lựa chọn DS phải
dựa trên cơ sở các sự kiện cơ bản, điển hình nhằm giúp HS mở rộng và hiểu sâu s c
kiến thức trong chương trình nội khoá; cần có sự phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ của các
13
cơ quan quản lý, các tổ chức hoặc nhà khoa học; cần xây dựng kế hoạch phối hợp
với các bộ môn khác; căn cứ vào những điều kiện cụ thể chủ động lựa chọn nội
dung, hình thức ngoại khoá phù hợp...
Trên cơ sở những yêu cầu cơ bản của hoạt động này, chúng tôi đề xuất một số
hình thức sử dụng hiệu quả là:
3.3.4.1. Tổ chức hoạt đ ng trải nghiệm tại di sản
Tổ chức các hoạt động trải nghiệm tại S là biện pháp hiệu quả trong hoạt
động ngoại khoá. ể tổ chức cho HS các hoạt động này, V cần thực hiện theo các
bước sau:
+ ước 1: Lập kế hoạch và phê duyệt kế hoạch.
+ ước 2: Xây dựng kịch bản chương trình chi tiết và triển khai thực hiện .
+ ước 3: Tổ chức cho HS các hoạt động trải nghiệm tại S.
+ ước 4: V cho HS rút ra những bài học, tổ chức đánh giá và nhận xét về
chương trình.
ể kiểm chứng hiệu quả của hình thức ngoại khoá trên, căn cứ những yêu
cầu và các bước thực hiện luận án đề xuất, chúng tôi đã tiến hành tổ chức thực
nghiệm cho HS Lớp 10 3 - THPT Thường Xuân 2 (Thường Xuân, Thanh Hoá)
tại S thế giới thành Nhà Hồ. Nội dung và hiệu quả của chương trình trải
nghiệm được chúng tôi trình bày rõ tại hương 4 - “Thực nghiệm sư phạm” của
luận án.
3.3.4.2. Tổ chức sưu tầm t i liệu, tranh ảnh về di sản văn hóa ở địa phương để
triển lãm hoặc ra báo học tập
Tổ chức sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về SVH ở địa phương để giới thiệu, ra
báo học tập hoặc triển lãmlà hoạt động ngoại khoá có giá trị cao trong việc hỗ trợ
tìm kiếm nguồn tư liệu cho bài học nội khoá. Hoạt động này cần được tổ chức
thường xuyên, g n liền với việc chuẩn bị nguồn tài liệu học tập cho chương trình
nội khoá. ối với hoạt động ngoại khoá này, khi tổ chức, V cần chú ý việc phân
công nhiệm vụ phù hợp, hướng dẫn HS cụ thể cách thức sưu tầm, địa điểm sưu tầm,
phương pháp phân loại và chọn lọc tài liệu, cách s p xếp, trình bày tư liệu
14
3.3.4.3. Sử dụng di sản văn hóa ở địa phương để tổ chức các cu c thi tìm hiểu về
lịch sử
ây là biện pháp giúp HS được làm việc trực tiếp với nguồn tài liệu sống động là
SVH tại địa phương. Trên cơ sở đó, các em học lịch sử một cách chủ động và tích
cực, rèn luyện kĩ năng khai thác và sử dụng nguồn tư liệu trong quá trình học tập. ây
cũng chính là cơ hội để các em thể hiện tình cảm, thái độ trân trọng, lòng tự hào đối
với truyền thống quê hương thông qua việc tìm hiểu về S.
3.3.4.4. Sử dụng di sản văn hóa ở địa phương trong tổ chức các dạ h i lịch sử
ạ hội lịch sử là một biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá phổ biến,
không chỉ của một môn mà còn là hoạt động liên môn và liên đoàn thể. Thông
thường, dạ hội lịch sử chỉ được tổ chức nhân dịp kỷ niệm những sự kiện lớn của
dân tộc hoặc của địa phương. ây cũng là dịp bộ môn lịch sử thể hiện được vai
trò đặc trưng của mình trong giáo dục truyền thống dân tộc cũng như thể hiện
được vai trò và vị trí của giáo dục lịch sử với xã hội. Với các địa phương có nhiều
di tích lịch sử và SVH như Thanh Hoá, việc tổ chức dạ hội lịch sử có chủ đề về
SVH là vô cùng quan trọng.
Trong dạ hội lịch sử chủ đề về SVH, có thể tổ chức tổng hợp nhiều hoạt
động ngoại khoá g n với S, trong đó, chủ yếu có các hoạt động sau đây: Tổ chức
mít tinh kỷ niệm nhân vật và sự kiện lịch sử g n với SVH; nói chuyện lịch sử về
DSVH; tổ chức các hoạt động sân khấu hoá: biểu diễn văn hoá, văn nghệ truyền
thống, các trò chơi dân gian; thi vẽ tranh, chụp ảnh SVH để tổ chức triển lãm tại
DSVH; thi tuyên truyền viên giới thiệu về SVH tại địa phương...
iện pháp tổ chức này tạo cơ hội cho HS được rèn luyện, phát triển toàn diện.
Vì vậy, cần được chú ý tổ chức trong dịp các ngày lễ lớn ở trường phổ thông.
3.3.4.5. Tổ chức các hoạt đ ng chăm sóc, bảo vệ di sản văn hóa ở địa phương
Việc tổ chức các hoạt động chăm sóc, bảo vệ SVH ở địa phương là biện
pháp quan trọng trong việc phát huy giá trị của các SVH trong việc giáo dục
truyền thống cho thế hệ trẻ, g n nhà trường với đời sống xã hội, g n “học đi
đôi với h nh”, tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường và địa phương... Khi
tổ chức hoạt động ngoại khoá này, V cần lưu ý việc xây dựng kế hoạch phải
15
trên cơ sở phối hợp chặt chẽ với an quản lý S, ưu tiên những S trong địa
bàn trường đóng để thuận lợi cho việc di chuyển của HS, nhấn mạnh tính
thường xuyên.
3.4. Biện pháp sử dụng di sản văn hóa tại Thanh óa trong dạy học lịch sử
Việt Nam (từ nguyên thủy đến giữa TK X X) T PT ở địa phƣơng
3.4.1. Sử dụng di sản văn hóa để nêu vấn đề - kích thích hứng thú, xác định
đ ng cơ học tập của học sinh
Sử dụng SVH tại địa phương để gây hứng thú, kích thích nhu cầu học tập
của HS là một biện pháp sư phạm khả thi, có tính thực tế cao. ể khởi động giờ học
lịch sử, V có thể sử dụng hình ảnh hoặc tài liệu về S để nêu vấn đề, đưa HS vào
tình huống có vấn đề gây hứng thú, xác định động cơ và kích thích nhu cầu học tập
của HS. Khi sử dụng, V có thể thực hiện theo các bước sau:
- ước 1: V trình chiếu hình ảnh về S/ hoặc sử dụng tư liệu về S liên
quan mật thiết đến sự kiện cơ bản của bài học.
- ước 2: V tổ chức cho HS nhận diện sự kiện thông qua hình ảnh/ hoặc tư
liệu về S.
- ước 3: V trình bày nêu vấn đề, đưa HS vào tình huống cần giải quyết.
ây là biện pháp sư phạm mang tính cơ sở điều khiển toàn bộ hoạt động tư
duy của HS trong giờ học.
3.4.2. Sử dụng tài liệu di sản văn hóa để tạo biểu tượng lịch sử, hình thành
kiến thức mới
Thực tế, SVH tại địa phương có ưu thế đặc biệt trong khâu tạo biểu tượng
lịch sử, hình thành kiến thức mới. Trong xu thế đổi mới hiện nay, việc vận dụng
các phương pháp H tích cực trong H nói chung và HLS nói riêng là rất cần
thiết. ể giúp nâng cao hiệu quả sử dụng SVH tại địa phương, chúng tôi đề xuất
vận dụng một số phương pháp H tích cực sau đây:
a, Vận dụng các phương pháp đóng vai, sân khấu hoá khi sử dụng DSV tại
địa phương
óng vai hay sân khấu hoá là những phương pháp H mới rất được quan tâm
trong đổi mới HLS hiện nay. Với các địa phương có SVH, việc vận dụng các
16
phương pháp này không những là cần thiết mà còn là lợi thế. ể thực hiện, GV có
thể chọn các nhân vật lịch sử g n liền với các SVH ở địa phương; nhân vật có vai
trò “trung gian” giới thiệu để chuẩn bị cho HS thực hiện phương pháp đóng vai
trong giờ lịch sử nội khoá có liên quan. Thậm chí, có thể cho HS đóng vai giải
quyết nhanh các tình huống trên lớp.
Về cơ bản, sử dụng phương pháp này trong HLS, V có thể tiến hành theo
các bước sau:
- ước 1: V nêu tình huống nhập vai.
- ước 2: V chia nhóm và giao tình huống, nhân vật cho các nhóm. ồng
thời cung cấp tài liệu hỗ trợ (nếu cần thiết).
- ước 3: HS chủ động xây dựng kịch bản, phân công vai diễn, tập dượt dưới
sự tư vấn, hướng dẫn của V.
- ước 4: HS thể hiện vai diễn trong các tình huống được phân công.
- ước 5: V tổ chức cho HS đánh giá, thảo luận về tình huống, nhân vật
được thể hiện.
- ước 6: V chốt ý, rút ra bài học nhận thức.
b, Sử dụng công nghệ thông tin v các phương tiện D hiện đại khai thác thế
mạnh của DSV tại địa phương tạo biểu tượng lịch sử
Vai trò của công nghệ thông tin trong H, ngoài là phương tiện khai thác tài
liệu, việc truyền tải hình ảnh, âm thanh sống động là lợi thế. Sử dụng SVH tại địa
phương với công nghệ thông tin và các phương tiện H hiện đại là biện pháp giúp
HS tái tạo sự kiện, hình thành những biểu tượng lịch sử.
V có thể tiến hành theo các bước sau:
- ước 1: ăn cứ mục tiêu bài học, V lựa chọn hình ảnh S và trình chiếu
cho HS quan sát.
- ước 2: HS quan sát và trả lời những câu hỏi liên quan đến hình ảnh S.
- ước 3: V tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, rút ra bài học nhận thức.
c, Sử dụng DSV tại địa phương trong thảo luận nhóm
SVH tại địa phương được sử dụng như nguồn tài liệu hoặc phương tiện trực
quan đã góp phần làm phong phú và sinh động hoá nội dung thảo luận; cung cấp dữ
17
liệu sống động hỗ trợ HS nêu ý kiến, tranh luận, bảo vệ quan điểm của mình; tạo
điều kiện sử dụng kết hợp, đa dạng hoá các biện pháp, kỹ thuật H Sử dụng
SVH tại địa phương để tổ chức thảo luận tạo biểu tượng lịch sử hoặc giải quyết
vấn đề, tìm ra mối liên hệ bản chất của sự kiện lịch sử, V cần chú ý căn cứ vào
đối tượng, mục tiêu, nội dung thảo luận để lựa chọn S phù hợp. Mục đích của
biện pháp này là thông qua thảo luận để làm sáng tỏ hoặc sâu s c thêm kiến thức
lịch sử, tìm bản chất sự kiện, vì vậy, SVH sẽ giữ vai trò là phương tiện hoặc tài
liệu hỗ trợ quá trình thảo luận, không phải đối tượng thảo luận. Trong quá trình tổ
chức, V phải chú ý kết hợp việc sử dụng linh hoạt các phương pháp H nhằm
phát huy giá trị của SVH khi sử dụng trong thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề liên
quan đến bài học.
Sử dụng SVH trong các phương pháp H tích cực đặc biệt có ưu thế đối với
việc tạo biểu tượng lịch sử, hình thành kiến thức mới. Những biện pháp đề xuất đã
được TN từng phần tại các trường THPT tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá với
kết quả khả thi cho phép chúng tôi khẳng định đây chính là một trong những giải
pháp hiệu quả kh c phục những tồn tại của môn học. ặc biệt, mang lại sự hứng
thú, tình yêu đối với môn Lịch sử cho HS. ồng thời, giúp HS phát triển toàn diện
theo đúng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
3.4.3. Sử dụng di sản văn hóa để tổ chức đánh giá sự kiện lịch sử
ó nhiều con đường, biện pháp để đánh giá sự kiện lịch sử, trong đó, sử dụng
SVH tại địa phương là một biện pháp hiệu quả bởi đó là sự tiếp nối khâu tạo biểu
tượng, kh c phục tính áp đặt và công thức trong đánh giá.
Khi sử dụng SVH tại địa phương để tổ chức đánh giá sự kiện lịch sử, V
cần chú ý những yêu cầu cơ bản sau: lựa chọn S sử dụng làm phương tiện hỗ trợ
đánh giá phải có mối quan hệ trực tiếp, phản ánh rõ sự phát triển của sự kiện; V
cần chú ý tính logic của các hoạt động trong khâu tạo biểu tượng và đánh giá sự
kiện, rút ra bài học và nêu quy luật lịch sử...; hệ thống câu hỏi xây dựng mang tính
chất gợi mở, khích lệ việc bộc lộ quan điểm riêng của HS. ó đảm bảo những yêu
cầu cơ bản này, việc sử dụng SVH tại địa phương tổ chức đánh giá sự kiện mới
thực sự hiệu quả.
18
Sử dụng SVH tại địa phương để tổ chức cho HS đánh giá sự kiện lịch sử,
V có thể tiến hành theo các bước sau: V trình chiếu hình ảnh S (hoặc nêu nhận
định về S), sau đó, tổ chức cho HS phân tích bằng hệ thống câu hỏi gợi mở để
kích thích tư duy giúp HS rút ra những nhận định cần thiết.
Kết quả TN từng phần đã giúp chúng tôi có cơ sở để khẳng định sử dụng
SVH kh c phục được tính áp đặt và khiên cưỡng đang tồn tại trong việc tổ chức
cho HS đánh giá sự kiện của H bộ môn.
3.4.4. Sử dụng di sản văn hóa để kiểm tra, đánh giá
Sử dụng tài liệu SVH tại địa phương tiến hành kiểm tra không chỉ đánh giá
được toàn diện HS mà thực sự đây còn là biện pháp quan trọng góp phần thực hiện
việc đổi mới quan điểm giáo dục - từ tiếp cận nội dung, trang bị kiến thức sang phát
triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. ể phát huy năng lực người học,
khi sử dụng SVH trong kiểm tra, đánh giá (đối với cả hai hình thức kiểm tra
miệng và kiểm tra viết), V có thể tiến hành với một số biện pháp như:
- Sử dụng DSV như m t loại đồ dùng trực quan, m t phương tiện hỗ trợ việc
kiểm tra, đánh giá.
- Sử dụng t i liệu th nh văn tại địa phương để kiểm tra, đánh giá.
Ngoài ra, trong xu thế đa dạng hoá hoạt động kiểm tra, đánh giá, V còn có
thể sử dụng SVH trong các hình thức chuẩn bị hồ sơ học tập; tổ chức sưu tầm, tập
hợp tài liệu về S trong các hoạt động tự học chuẩn bị cho việc tiếp thu kiến thức
mới hoặc củng cố bài.
3.4.5. Sử dụng di sản văn hóa ra bài tập rèn luyện năng lực tự học
iện pháp này có thể thực hiện trước hoặc sau khi tiến hành bài học trên lớp,
tùy thuộc mục tiêu và nội dung từng bài. ối với mục tiêu hỗ trợ cho việc giảng
dạy kiến thức mới, V cần giao nhiệm vụ cho HS trước khi tiến hành bài học trên
lớp. ối với mục tiêu củng cố kiến thức bài hoặc chương, V cần giao sau khi HS
đã được học những nội dung kiến thức liên quan đến S.
Với hương 3 của luận án, chúng tôi đã giải quyết những vấn đề cơ bản về hình
thức và biện pháp sử dụng SVH ở Thanh Hoá trong DHLS ở trường THPT. húng tôi
khẳng định SVH có thể được sử dụng hiệu quả trong tất cả các hình thức tổ chức H
cơ bản, đó là bài nội khoá trên lớp, nội khoá tại S và hoạt động ngoại khoá.
19
C ƢƠN 4.
T ỰC N ỆM SƢ P M
4.1. Mục đích thực nghiệm
- Kiểm chứng, hoàn thiện, chứng minh tính khả thi các hình thức, biện pháp đề
tài đã đề xuất. Trên cơ sở đó, khẳng định sự đúng đ n của giả thuyết khoa học luận
án nêu ra.
- ủng cố, khẳng định cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng SVH tại
địa phương trong HLS ở trường phổ thông.
- Kết quả TNSP là cơ sở cho những kết luận khoa học, đề xuất và kiến nghị của
luận án nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng SVH tại địa phương trong HLS ở
trường phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
4.2. ối tƣợng và địa bàn
- Đối tượng: HS lớp 10 tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. ụ
thể, chúng tôi chọn 12 trường mang tính đại diện, trong đó, 11 lớp TN và 11 lớp đối
chứng đối với giờ học nội khóa trên lớp; 1 lớp TN giờ học lịch sử địa phương tại
DS, 1 lớp TN hoạt động ngoại khóa tại DS.
- Địa b n thực nghiệm: ể đảm bảo khách quan, chúng tôi tiến hành TNSP
với đối tượng HS lớp 10 trên cả ba địa bàn điển hình: đồng bằng (cả thành phố và
nông thôn), miền biển, miền núi. Ở mỗi vùng miền chúng tôi đã lựa chọn các
trường có tính đại diện, có đội ngũ V kinh nghiệm, có cơ sở vật chất đảm bảo cho
việc TN.
húng tôi cũng xây dựng tiêu chí lựa chọn V dạy TN để đảm bảo tính
khoa học và khách quan khi đánh giá tính khả thi của các biện pháp luận án
đề xuất.
4.3. Nội dung thực nghiệm
húng tôi lựa chọn các bài học quan trọng của chương trình lịch sử dân tộc,
lớp 10 (từ nguyên thuỷ đến giữa TK XIX):
- ối với bài nội khoá trên lớp: chúng tôi lựa chọn bài 20 - Xây dựng v phát
triển văn hoá dân t c trong các TK X - XV.
20
- ối với bài Lịch sử địa phương tại S: chúng tôi lựa chọn chủ đề “Lam
Kinh và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong lịch sử dân tộc” dạy tại khu di tích Lam
Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa).
- ối với hoạt động ngoại khoá: chúng tôi lựa chọn TN đối với biện pháp
khai thác giá trị trực tiếp từ S là tổ chức các hoạt động trải nghiệm tại SVH thế
giới thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá).
4.4. Phƣơng pháp tiến hành và kết quả thực nghiệm
4.4.1. Đối với bài học n i khoá trên lớp
- Chúng tôi đã tiến hành TN đối với 22 lớp ở 11 trường mang tính đại diện
trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá, trong đó 11 lớp TN và 11 lớp đối chứng. Kết quả
TN được thể hiện rõ trong biểu đồ sau:
ình 4.1. Biểu đồ thể hiện kết quả bài kiểm tra trắc nghiệm
lớp thực nghiệm và đối chứng
- Thông qua kết quả TN đo bằng 2 cách - qua bài kiểm tra và quan sát, hoàn
toàn có thể kết luận sử dụng D
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_su_dung_di_san_van_hoa_tai_dia_phuong_trong.pdf