Tóm tắt Luận án Từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-Đê

Cơ sở văn hóa học

1.3.1. Quan hệ giữa ngôn ngữ - văn hóa

Ngôn ngữ là một trong những thành tố đặc trưng nhất của bất cứ nền

văn hoá dân tộc nào. hính trong ngôn ngữ, đặc điểm của nền văn hoá dân

tộc được lưu giữ rõ ràng nhất. Hay nói cách khác, ngôn ngữ của mỗi dân

tộc đều mang đậm dấu ấn tâm hồn, địa bàn cư tr , phong cách, bản sắc văn

hoá của những người tạo ra nó. Muốn hiểu nó không chỉ dừng ở cái vỏ

âm thanh hay văn tự.

1.3.2. Vài nét về dân tộc Ê-đê và sử thi Ê-đê

1.3.2.1. Giới thiệu về dân tộc Ê-đê

Theo “Báo cáo kết quả chính thức Tổng điều tra dân số và nhà ở năm

2009” [3], dân tộc Ê-đê có dân số là 331.194 người, cư tr trên địa bàn các tỉnh

miền Trung và Tây Nguyên. Ở Đắk Lắk có 298.534 người Ê-đê sinh sống,

chiếm 17,2 dân số toàn tỉnh và 90,1 số người Ê-đê tại Việt Nam. Tại đây,

người Ê-đê tập trung chủ yếu ở các huyện như ưM gar, Krông Buk, Krông

Păk, Krông na, M drak, Krông Bông và thành phố Buôn Ma Thuột.

1.3.2.2. Vài nét về sử thi Ê-đê ở Tây Nguyên

a. Lịch sử nghiên cứu về sử thi Ê-đê

Khái niệm sử thi c ng được hiểu trong nghĩa tương đồng với anh h ng

ca. Sử thi theo đó là những tác ph m: a ngợi sự nghiệp anh h ng có tính

chất toàn dân của một cộng đồng trong buổi bình minh lịch sử.

b. Giá trị văn hoá của sử thi Ê-đê

Nội dung cơ bản của sử thi Ê-đê chủ yếu ca ngợi, tôn vinh những

người có công với cộng đồng buôn làng; đề cao sự sáng tạo, sự mưu trí tài7

giỏi, ca ngợi tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau l c khó khăn hoạn nạn,

đề cao chính nghĩa, phản kháng những điều trái với đạo lý, luật tục; đề cao

cái đẹp về sức mạnh hình thể lẫn sức mạnh tâm hồn. Sử thi Ê-đê còn ca

ngợi tình yêu đôi lứa, tình cảm gia đình, chế độ nô lệ sơ khai, mong muốn

chinh phục thiên nhiên để cuộc sống tốt đẹp hơn.

1.3.3.3. Văn hoá tín ngưỡng của người Ê-đê ở Tây Nguyên

Dân tộc Ê-đê là dân tộc có nền văn hoá truyền thống đặc sắc trong 54 đân

tộc anh em ở nước ta. ng như mọi dân tộc khác, người Ê-đê ở Đắk Lắk đã

sớm hình thành giá trị văn hoá mang màu sắc riêng. Nền văn hoá ấy ảnh hưởng

sâu xa đến từng cá nhân trong cộng đồng người Ê-đê, góp phần làm tăng thêm

giá trị cho nền văn hoá đa dân tộc v ng Tây Nguyên của Việt Nam.

Người Ê-đê quan niệm và phân tầng v trụ thành 3 phần: tầng thiên

giới, tầng trung giới và tầng hạ giới.

pdf28 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-Đê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới thiệu về dân tộc Ê-đê Theo “Báo cáo kết quả chính thức Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009” [3], dân tộc Ê-đê có dân số là 331.194 người, cư tr trên địa bàn các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Ở Đắk Lắk có 298.534 người Ê-đê sinh sống, chiếm 17,2 dân số toàn tỉnh và 90,1 số người Ê-đê tại Việt Nam. Tại đây, người Ê-đê tập trung chủ yếu ở các huyện như ưM gar, Krông Buk, Krông Păk, Krông na, M drak, Krông Bông và thành phố Buôn Ma Thuột. 1.3.2.2. Vài nét về sử thi Ê-đê ở Tây Nguyên a. Lịch sử nghiên cứu về sử thi Ê-đê Khái niệm sử thi c ng được hiểu trong nghĩa tương đồng với anh h ng ca. Sử thi theo đó là những tác ph m: a ngợi sự nghiệp anh h ng có tính chất toàn dân của một cộng đồng trong buổi bình minh lịch sử. b. Giá trị văn hoá của sử thi Ê-đê Nội dung cơ bản của sử thi Ê-đê chủ yếu ca ngợi, tôn vinh những người có công với cộng đồng buôn làng; đề cao sự sáng tạo, sự mưu trí tài 7 giỏi, ca ngợi tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau l c khó khăn hoạn nạn, đề cao chính nghĩa, phản kháng những điều trái với đạo lý, luật tục; đề cao cái đẹp về sức mạnh hình thể lẫn sức mạnh tâm hồn. Sử thi Ê-đê còn ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình cảm gia đình, chế độ nô lệ sơ khai, mong muốn chinh phục thiên nhiên để cuộc sống tốt đẹp hơn. 1.3.3.3. Văn hoá tín ngưỡng của người Ê-đê ở Tây Nguyên Dân tộc Ê-đê là dân tộc có nền văn hoá truyền thống đặc sắc trong 54 đân tộc anh em ở nước ta. ng như mọi dân tộc khác, người Ê-đê ở Đắk Lắk đã sớm hình thành giá trị văn hoá mang màu sắc riêng. Nền văn hoá ấy ảnh hưởng sâu xa đến từng cá nhân trong cộng đồng người Ê-đê, góp phần làm tăng thêm giá trị cho nền văn hoá đa dân tộc v ng Tây Nguyên của Việt Nam. Người Ê-đê quan niệm và phân tầng v trụ thành 3 phần: tầng thiên giới, tầng trung giới và tầng hạ giới. Tiểu kết chương 1 hương 1 đặt ra 2 nhiệm vụ nghiên cứu: (i). Xác lập bức tranh nghiên cứu về từ ngữ chỉ động vật nói chung và từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê nói riêng; (ii). Xác lập cơ sở lí thuyết để triển khai đề tài. Luận án đã đạt được một số kết quả nghiên cứu sau đây. a. Phác thảo được 3 hướng tiếp cận khi nghiên cứu phạm tr “động vật” của Việt ngữ học, bao gồm: tiếp cận theo lí thuyết trường từ vựng, lí thuyết định danh và lí thuyết ngữ nghĩa học tri nhận. Những hướng tiếp cận trên đều chụm lại ở kết quả nghiên cứu về số lượng tiểu nhóm / tiểu trường chỉ động vật, đặc điểm định danh, đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ chỉ động vật trong tiếng Việt hoặc một số mô hình định danh, bên cạnh đặc trưng văn hóa tư duy cộng đồng. Khoảng trống nghiên cứu về từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê vẫn còn bỏ ngỏ. Chúng tôi cho rằng đặc trưng thể loại sử thi, hoàn cảnh xã hội xuất hiện sử thi, bên cạnh tư duy cộng đồng là những nhân tố chi phối đặc điểm ngữ nghĩa, đặc điểm định danh của từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê. Sự chuyển di từ bình diện hệ thống sang bình diện văn bản nghệ thuật sẽ tạo ra những độ chênh về nét nghĩa miêu tả trong các từ ngữ định danh động vật của sử thi. b. Luận án lựa chọn một số cơ sở lí thuyết làm nền tảng triển khai đề tài. Thứ nhất, liên quan đến cơ sở ngôn ngữ bao gồm các vấn đề lí thuyết về nghĩa của từ và lí thuyết về định danh trong ngôn ngữ. Bàn về lí thuyết nghĩa của từ, ngoài những khái niệm nền tảng như: quan niệm về từ, các thành phần nghĩa của từ, luận án chú trọng bàn luận chức năng định danh của tín hiệu ngôn ngữ. Đặc biệt, luận án tập trung vào luận điểm: Khi nào cụm từ có chức năng định danh. Từ những luận bàn có tính biện chứng của Đỗ Hữu Châu, luận án cho rằng cụm từ tự do (biểu thức miêu tả) khi đi vào trang viết của sử thi Ê-đê, vì sự xuất hiện có tính lặp lại đến mức trở thành mục đích gọi tên thế giới động vật theo góc nhìn sử thi nên chúng có thêm vai trò định danh, bên cạnh vai trò miêu tả vốn có. Những luận bàn về chức năng định danh của các tín hiệu ngôn ngữ được mở rộng bằng công cụ 8 lí thuyết định danh. Từ một số quan niệm về định danh, luận án nhận thức rõ: Nói tới định danh là nói tới các phương diện: Đơn vị định danh, phương thức định danh và nguyên tắc định danh. Những khái niệm căn cốt này là cơ sở để luận án nhận diện, miêu tả các biểu thức ngôn ngữ định danh trong sử thi Ê-đê. Thứ hai là cơ sở văn hoá. Để có thêm cơ sở cho việc nghiên cứu từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê đê trong quan hệ với văn hoá tộc người, luận án đã đề cập tới một số vấn đề như: Quan hệ giữa ngôn ngữ - văn hoá, xã hội Ê-đê trong mối quan hệ với sử thi Ê-đê. Những nhận định về đặc điểm xã hội Ê-đê thời thượng cổ, đặc trưng thể loại sử thi rút ra từ góc nhìn văn hóa - văn học có giá trị nền tảng. h ng được sử dụng như phép thử nhằm kiểm chứng kết quả nghiên cứu của luận án về từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê. Từ những nội dung cơ bản đã trình, luận án định hướng cách triển khai và sự phân bố nội dung hai chương tiếp theo như sau: Tập trung thống kê, phân lập từ ngữ chỉ động vật theo tiêu chí nét nghĩa phạm trù. Nghiên cứu đặc điểm của các biểu thức ngôn ngữ định danh động vật, từ đó đề xuất một số mô hình định danh động vật trong sử thi Ê-đê. Nghiên cứu các mối quan hệ của con người với thiên nhiên, con người với xã hội và triết lí tín ngưỡng của người Ê-đê; nghiên cứu đặc điểm thể loại sử thi, đặc điểm hình tượng nhân vật thông qua lớp từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê. CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH TỪ NGỮ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG SỬ THI Ê-ĐÊ 2.1. Tiêu chí phân loại động vật 2.1.1. Quan niệm phân loại động vật trong dân gian Theo quan niệm phân loại động vật của dân gian, động vật được chia thành 4 nhóm: Tr ng, ngư, điểu, thú. Tuy nhiên, hệ thống phân loại này không hoàn toàn thỏa mãn cho việc xác lập hệ thống tên gọi động vật trong sử thi Ê-đê. hẳng hạn, hệ thống 4 nhóm không xác lập vị trí ph hợp cho ĐV lưỡng cư (ếch, nhái, cua) hoặc ĐV nhóm bò sát (rắn, rùa, kỳ nhông, kỳ đà) v.v. Theo đó, việc phân loại tên gọi ĐV trong sử thi Ê-đê cần kết hợp hệ thống bốn nhóm ĐV cơ bản (trùng, ngư, điểu, th ) với hệ thống phân loại tên gọi ĐV trong khoa học. 2.1.2. Quan niệm phân loại động vật trong khoa học Kế thừa các kết quả nghiên cứu của những người đi trước, trong luận án này, ch ng tôi tiến hành phân các loài động vật khảo sát được vào 5 nhóm trên cơ sở kế thừa các cách phân loại của dân gian là côn trùng, cá, chim, th và động vật lưỡng cư. 2.2. Kết quả thống kê từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê 9 2.2.1. Kết quả thống kê từ ngữ chỉ nhóm chim trong sử thi Ê-đê Bảng 2.2. Kết quả thống kê tần số xuất hiện của từ ngữ chỉ nhóm chim trong sử thi Ê-đê Stt Tên ĐV Tần số xuất hiện của từ ngữ chỉ nhóm chim trong sử thi Ê-đê Tổng Tiếng Ê đê Tiếng Việt Anh em Klu Kla Dăm Băng Mlan Sum Lum Hbia Mlin Dăm Yi chặt đọt mây Mdrong Dăm 1 čim ktrâo chim cu 51 174 184 321 56 174 960 2 mnŭ gà 76 152 213 216 118 53 828 3 ]^m dit chim chích 85 99 208 0 21 148 561 4 ]^m tre\ chim tré 0 0 0 263 0 0 263 5 tlang diều hâu 14 9 1 58 0 35 103 6 ]^m kwei chim chèo bẻo 1 2 0 34 0 30 67 7 ]^m bhĭ chim bhí 0 4 6 22 3 14 49 8 čim ktrâo mtah chim cu xanh 1 25 0 20 0 0 46 9 ]^m ak chim ó 2 3 10 20 0 0 35 10 mnŭ dliê gà rừng 1 1 1 17 2 3 25 11 ]^m gu tuk chim tu hú 0 7 0 11 1 4 23 12 ]^m ktrâo chim cu gáy 1 7 0 11 0 4 23 13 ]^m krao chim sáo 2 9 3 2 1 0 17 14 ]^m k[uôl chim kbuol 0 4 0 4 0 0 8 15 ]^m ư\ng chim ưng 0 1 0 1 5 0 7 16 ]^m pliêu chim chào mào 1 1 1 2 0 0 5 17 ]^m ktia\ k[ô] hrah chim két mỏ đỏ 2 0 0 1 0 0 3 18 ]^m ml^ng mlang chim mling mlang 0 1 0 1 0 0 2 19 ]^m `o#ng chim nhồng 0 1 0 1 0 0 2 20 ]^m ktia\ k`^ chim két màu vàng 0 1 0 1 0 0 2 10 2.2.2. Kết quả thống kê từ ngữ chỉ nhóm thú xuất hiện trong sử thi Ê-đê Bảng 2.3. Kết quả thống kê tần số xuất hiện của từ ngữ chỉ nhóm thú trong sử thi Ê-đê Stt Tên ĐV Tần số xuất hiện của từ ngữ chỉ nhóm thú trong sử thi Ê-đê Tổng Tiếng Ê-đê Tiếng Việt Anh em Klu Kla Dăm Băng Mlan Sum Lum Hbia Mlin Dăm Yi chặt đọt mây Mdrong Dăm 1 êman voi 262 496 590 1702 126 663 3839 2 un heo 107 391 364 986 56 288 2192 3 êmô bò 93 341 273 978 89 397 2171 4 kbao trâu 157 436 324 154 103 472 1646 5 aseh ngựa 0 351 470 215 29 366 1431 6 asâo chó 64 110 95 348 17 105 739 7 êmeh tê giác 28 101 117 281 17 74 618 8 hlô rang nai 10 69 84 163 8 66 400 9 prôk sóc 9 59 56 109 5 34 272 10 kkuih chuột 12 44 45 117 3 41 262 11 êmông cọp 8 29 4 71 8 29 149 12 hlô hoẵng 8 32 29 58 9 5 141 13 đruah hươu 2 20 35 45 11 20 133 14 kgâo gấu 6 21 7 46 3 6 89 15 bê dê 8 12 9 21 35 2 87 16 mja chồn 2 20 9 33 7 13 84 17 kra khỉ 2 10 9 34 8 17 80 18 pai thỏ 0 9 6 27 3 11 56 19 kuênh vượn 2 3 12 21 5 12 55 20 êmông gu sư tử 0 7 0 7 0 0 14 11 21 asâo tan chó sói 2 3 4 0 0 0 9 2.2.3. Kết quả thống kê từ ngữ chỉ nhóm côn trùng trong sử thi Ê-đê Bảng 2.4. Kết quả thống kê tần số của từ ngữ chỉ nhóm côn trùng trong sử thi Ê-đê Stt Tên ĐV Tần số xuất hiện của từ ngữ chỉ nhóm côn trùng trong sử thi Ê-đê Tổng Tiếng Ê đê Tiếng Việt Anh em Klu Kla Dăm Băng Mlan Sum Lum Hbia Mlin Dăm Yi chặt đọt mây Mdrong Dăm 1 muôr mối 8 30 32 69 9 21 169 2 hluăt sâu 3 24 16 46 6 15 110 3 bloh muỗi 0 10 2 19 1 4 45 4 hdăm êmông kiến đen 6 24 1 0 0 0 31 5 hnuê ong ve 0 1 0 2 2 1 6 6 wăk wai nhện 0 2 0 3 0 1 6 7 hdăm ktăr kiến lửa 0 2 0 2 0 0 4 8 hdăm ja kiến ja 0 3 0 0 0 0 3 9 hdăm đun kiến đun 0 1 1 1 0 0 3 12 2.2.4. Kết quả thống kê từ ngữ chỉ nhóm động vật lưỡng cư trong sử thi Ê-đê Bảng 2.5. Kết quả thống kê tần số xuất hiện của từ ngữ chỉ nhóm động vật lưỡng cư trong sử thi Ê-đê Stt Tên ĐV Tần số xuất hiện của từ ngữ chỉ nhóm động vật lưỡng cư trong sử thi Ê-đê Tổng Tiếng Ê đê Tiếng Việt Anh em Klu Kla Dăm Băng Mlan Sum Lum Hbia Mlin Dăm Yi chặt đọt mây Mdrong Dăm 1 ajik ếch 4 10 6 37 9 13 79 2 ala prao hbâo rắn hổ mang 1 10 5 14 1 3 43 3 ajik nhái 0 0 5 14 9 11 39 4 kkuê kỳ nhông 2 2 11 10 0 4 18 5 mwa kỳ đà 5 1 1 9 0 1 17 6 ala kruak tang rắn cạp nong 0 3 4 3 6 0 16 7 tlăn trăn 5 7 0 0 2 1 15 8 ala kruak tang rắn cạp nia 2 0 0 4 7 2 15 2.2.5. Kết quả thống kê từ ngữ chỉ nhóm cá trong sử thi Ê-đê Bảng 2.6. Kết quả thống kê tần số xuất hiện của từ ngữ chỉ nhóm cá trong sử thi Ê-đê Stt Tên ĐV Tần số xuất hiện của từ ngữ chỉ nhóm cá trong sử thi Ê-đê Tổng Tiếng Ê đê Tiếng Việt Anh em Klu Kla Dăm Băng Mlan Sum Lum Hbia Mlin Dăm Yi chặt đọt mây Mdrong Dăm 1 hdang tôm 0 12 10 17 1 4 53 2 kan kê` cá trê 0 10 1 10 3 11 35 3 ênu\ng lươn 4 8 3 14 0 1 30 4 kan kruah cá lóc 0 12 1 0 3 16 30 5 kan krê` cá rô đồng 0 4 0 0 0 0 4 6 kan pra^ cá mỡ 0 3 0 0 0 0 3 13 2.3. Từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê xét theo phương thức định danh 2.3.1. Phương thức định danh cơ sở về động vật trong sử thi Ê-đê Phương thức định danh cơ sở là phương thức định danh d ng thành tố chỉ họ để định danh. ấu tạo từ của kiểu này thường là từ đơn với mô hình như sau: Mô hình: 2.3.2. Phương thức định danh phái sinh về động vật trong sử thi Ê- đê 2.3.2.1. Từ ngữ định danh động vật trong sử thi Ê-đê theo thành tố chỉ giống (i). Từ ngữ định danh nhóm chim theo từ chỉ giống (ii). Từ ngữ định danh nhóm cá theo cách kết hợp tên ĐV và thành tố chỉ giống Tương tự như nhóm chim, nhóm cá c ng được người Ê-đê định danh tên ĐV theo thành tố chỉ giống. h ng tôi thống kê được 58 biểu thức. 2.3.2.2. Từ ngữ định danh động vật dựa trên đặc điểm sinh sản Sau khi thống kê từ 6 bộ sử thi, với 64 loài động vật, ch ng tôi thống kê được 1.209 biểu thức định danh động vật dựa trên đặc điểm sinh sản. ác biểu thức định danh động vật dựa trên đặc điểm sinh sản như: “un knô” (heo đực), “un ana” (heo cái), “êman knô” (voi đực), “êman ana” (voi cái) Kiểu định danh dựa vào tên gọi động vật gắn liền với đặc điểm về giống của ch ng được mô hình hoá dưới đây: 2.3.2.3. Từ ngữ định danh động vật dựa trên đặc điểm hình dáng cơ thể trong sử thi Ê-đê Trong sử thi Ê-đê, ngoài các biểu thức định danh động vật theo từ chỉ giống, đặc điểm sinh sản, còn có các biểu thức định danh động vật dựa trên đặc điểm hình dáng cơ thể. Ví dụ: “êman prŏng” (voi to), “hlô rang êmong” (nai béo), “kbao prŏng” (trâu to), “un êwang” (heo gầy) Từ ngữ định danh lớp th dựa vào đặc điểm cơ thể được mô hình hoá như sau: Thành tố chỉ họ Tên ĐV + Thành tố chỉ giống Tên ĐV + Đặc điểm sinh sản 14 2.3.2.4. Từ ngữ định danh động vật trong sử thi Ê-đê dựa trên đặc điểm về màu sắc cơ thể Sau khi thống kê từ 6 bộ sử thi, với 64 loài động vật, ch ng tôi thống kê được 197 biểu thức định danh động vật dựa trên đặc điểm về màu sắc cơ thể. Ví dụ: “hdăm sao” (kiến vàng), “hdăm jŭ” (kiến đen), “kƀao kô” (trâu trắng), “aseh bi kdruêh” (ngựa vằn), “un kô” (heo bạc), “kan kô” (cá trắng)Từ sự lặp đi lặp lại trong mô típ định danh động vật theo màu sắc trong sử thi Ê-đê, chúng tôi khái quát thành mô hình sau: 2.3.2.5. Từ ngữ định danh động vật trong sử thi Ê-đê dựa trên đặc điểm môi trường sống Sau khi thống kê từ 6 bộ sử thi, với 64 loài động vật, ch ng tôi thống kê được 154 biểu thức định danh động vật dựa trên đặc điểm về màu sắc cơ thể. Bao gồm các biểu thức như: “un dliê” (heo rừng), “êman dliê” (voi rừng), “êman sang” (voi nhà), “êmô dliê” (bò rừng), “mnŭ dliê” (gà rừng) 2.3.2.6. Từ ngữ định danh động vật dựa trên đặc điểm bộ phận cơ thể Thống kê 6 bộ sử thi, với 64 loài động vật, ch ng tôi thống kê được 14 biểu thức định danh động vật dựa trên đặc điểm của bộ phận cơ thể. Ví dụ như: “êman guê ki” (voi cong ngà), “hlô rang prŏng kki” (nai lớn gạc), “êđai êman prŏng mra” (con voi rộng vai), “prŏng mla” (lớn ngà), “mla dlông” (ngà dài), “êđai êman dlông ku” (con voi dài đuôi). Từ sự lặp đi lặp lại trong mô típ các biểu thức định danh động vật dựa trên đặc điểm của bộ phận cơ thể trong sử thi Ê-đê, chúng tôi khái quát thành mô hình sau: 2.3.2.7. Từ ngữ định danh động vật theo đặc điểm sinh sản và đặc điểm bộ phận cơ thể Khảo sát 6 bộ sử thi, chúng tôi thống kê được 6 biểu thức định danh dựa trên hai đặc điểm sinh sản và đặc điểm cơ thể. Ví dụ như: “êman knô mla dlông” (con voi đực ngà dài), “êman knô ku dlông” (con voi đực dài đuôi), “êmeh ana kki prŏng” (con tê giác cái sừng to) Tên ĐV + Đặc điểm hình dáng cơ thể Tên ĐV + Màu sắc Tên ĐV + Môi trường sống Tên ĐV+ Đặc điểm sinh sản + Đặc điểm BPCT Tên ĐV + Đặc điểm BPCT 15 2.3.2.8. Từ ngữ định danh động vật theo đặc điểm môi trường sống và đặc điểm bộ phận cơ thể Để định danh đầy đủ động vật, ngoài kết hợp hai đặc điểm sinh sản và đặc điểm cơ thể, người Ê-đê còn định danh động vật dưa trên sự kết hợp hai đặc điểm là môi trường sống và đặc điểm bộ phận cơ thể. ác biểu thức kết hợp giữa hai đặc điểm này như: “un dliê prŏng knga” (con heo rừng lớn tai), “un dliê griăng prŏng” (con heo rừng lớn nanh), “un dliê knga prŏng” (con heo rừng tai to), “un dliê knga prŏng” (con heo rừng to tai)... 2.3.2.9. Từ ngữ định danh động vật theo đặc điểm sinh sản và màu sắc ác biểu thức theo mô hình này bao gồm: “kƀao knô kô” (con trâu đực trắng), “un knô kô” (con heo đực trắng), “aseh kô pha” (con ngựa đực bạc đùi) 2.3.2.10. Từ ngữ định danh động vật theo từ chỉ giống và màu sắc trong sử thi Ê-đê Khảo sát các loài vật thuộc nhóm chim trong sử thi Ê-đê, chúng tôi thống kê được 20 loài. Tuy nhiên, chỉ có 3 động vật trong nhóm chim được người Ê-đê định danh dựa trên đặc điểm giống với màu sắc với số lượng là 38 biểu thức. Tiểu kết chương 2 Nghiên cứu sâu đặc điểm định danh từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê dường như là sự bàn luận về ngữ nghĩa của nhóm từ ngữ này. Đó là công việc cần thiết. Bởi đây là cơ sở để lí giải đặc trưng thể loại, hình tượng nhân vật c ng như đặc trưng tư duy văn hóa tộc người được phản ánh trong sử thi. Những điểm nổi bật về đặc điểm định danh của từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê bao gồm: 1. Từ 5.821 câu chứa từ ngữ chỉ động vật trong 6 bộ sử thi Ê-đê, luận án xác định được 64 loài động vật, ch ng được xếp vào 5 nhóm chính: nhóm côn tr ng, nhóm cá, nhóm chim, nhóm th và nhóm động vật lưỡng cư. Nhóm chim và nhóm th chiếm số lượng áp đảo các nhóm còn lại. Loài th , loài chim c ng được biểu thị phong ph hơn các loài động vật khác (21 loài thú, 20 loài chim. Trong khi chỉ có 9 loài côn tr ng, 8 loài lưỡng cư và 6 loài cá). Độ chênh về tần số gợi dẫn đến vai trò biểu đạt của từ ngữ chỉ động vật đối với ý niệm động vật, đối với hình tượng nhân vật, giong điệu Tên ĐV + Môi trường sống + Đặc điểm BPCT Tên ĐV + Đặc điểm sinh sản + Màu sắc 16 sử thi, bên cạnh khả năng phản ánh không gian sinh tồn của tộc người Ê-đê. 2. ả 5 nhóm định danh động vật có chung một đặc điểm như sau: ở mức khái quát nhất, có hai phương thức định danh được sử dụng tạo nên các biểu thức định danh động vật trong sử thi Ê-đê: phương thức định danh cơ sở (d ng thành tố chỉ họ để định danh) và phương thức định danh phái sinh (tên ĐV kết hợp với giống, đặc điểm sinh sản, đặc điểm hình dáng cơ thể, màu sắc, đặc điểm bộ phận cơ thể, môi trường sống). Số liệu khảo sát của luận án cho thấy các nhóm động vật trong sử thi Ê-đê chủ yếu được định danh theo phương thức phái sinh (từ ghép) và đặc biệt là cụm từ. Những yếu tố miêu tả trong biểu thức định danh động vật thường thuộc về thang độ (+): to, khỏe, béo, chạy nhanh, hồng, tía, trắnghàm chỉ sự đánh giá cao về giá trị con vật đã khiến cho thế giới động vật trong sử thi mang vẻ đẹp huyền thoại, khiến cho không gian sử thi đậm màu sắc kì ảo. Điều này tạo nên sự khác biệt về nghĩa văn hóa cho từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê. 3.9 mô hình định danh động vật theo phương thức phái sinh cho thấy có 6 đặc trưng bản thể của động vật được lựa chọn làm cơ sở định danh. Sự phân bố về tần số đặc trưng định danh có sự khác biệt rõ ràng giữa động vật trong c ng một nhóm và giữa các nhóm. Dẫu c ng sử dụng đặc trưng “đặc điểm sinh sản” nhưng trong 21 loài th , biểu thức định danh ngựa, trâu với đặc trưng “đực” chiếm ưu thế áp đảo. Với nhóm chim, loài động vật được định danh nhiều nhất bởi đặc trưng này là “gà”. Trong khi đó, đặc trưng hình dáng cơ thể chủ yếu dành cho “voi” và “heo”. Đặc trưng màu sắc cơ thể tập trung nhiều nhất ở những biểu thức định danh “ngựa” và “trâu”. Giữa các nhóm động vật c ng có sự khác biệt. ả 6 đặc trưng định danh đều được sử dụng với nhóm th và nhóm chim. ó một số loài th được ch trong định danh bởi hơn 1 đặc trưng. Ví dụ loài voi, loài ngựa, loài heo, loài trâu, loài gà. Những kết quả miêu tả đặc điểm từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê là cơ sở để luận án tìm hiểu đặc trưng văn hóa của người Ê-đê ở chương tiếp theo. Chương 3 TỪ NGỮ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG SỬ THI Ê-ĐÊ VÀ ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI 3.1. Từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê và đặc trưng văn hoá núi rừng 3.1.1. Rừng là không gian sinh tồn của động vật Khảo sát 6 bộ sử thi, chúng tôi thấy xuất hiện các biểu thức ngôn ngữ liên quan đến rừng và động vật như: “djuê hlô bŏ dliê mda” (loài nai đầy một đồi rừng non); “djuê hlô” (loài cheo); “djuê hlô bŏ sa ênôk dap” (loài hoẵng 17 đầy một bãi bằng); “čim ktrâo mtah” (chim cu xanh); “gam bŏ dhan ana tang” (đậu đầy nhánh cây soan); “djuê čim ur gam bŏ ana hngăm” (loài chim ó đậu đầy nhánh cây hngam); “nao ti dliê kbưi” (đi khu rừng xa, rừng lạ); “dliê mgah mgôk” (nơi thú hoang không bén hơi người); “anôk hlô amâo tuôm bâo êwa mnuih” (thú chui (lợn rừng) đầy bóng râm cây sung). 3.1.2. Con người với hoạt động săn bắn 3.1.2.1. Địa điểm săn bắn Người Ê-đê thường vào rừng săn bắn. Chúng tôi thống kê được 136 biểu thức ngôn ngữ biểu thị rừng. Bao gồm các biểu thức: “kmrơng” (rừng), “dliê kpal” (rừng rậm), “dliê êlam” (rừng sâu), “dliê mda” (rừng non), “dliê kbưi” (rừng xa), “dliê hrông” (rừng hoang), “dliê êăt” (rừng lạnh), “dliê mgah mgôk” (rừng lạ), “dliê mda” (rừng non) 3.1.2.2. Chủ thể săn bắn Trong sử thi Ê-đê, có nhiều biểu thức ngôn ngữ để biểu thị ý nghĩa chủ thể săn bắn: “êpul mnuih” (đoàn người), “sa êtuh dua êtuh mnuih” (một trăm hai trăm người), “čim dit sa êbâo” (chim chích một ngàn), “čim ktrâo sa êtuh” (chim cu một trăm), “êpul mnuih” (tốp người). 3.1.2.3. Phương tiện săn bắn động vật của con người Để các hoạt động săn bắn này hiệu quả, tốn ít sức người, người Ê-đê thường dùng những phương tiện như: “anăn” (tên), “kthŏng” (dao), “hna kmêč” (cung tên), “hna” (ná), “kju” (giáo), “kgă ku” (mác), “klei” (rựa), “čing jhar” (vụ), “hgơr” (chinh chiêng), “tuk mruk” (trống), “kbong” (mõ), 3.2. Từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê và văn hoá tín ngưỡng của người Ê-đê 3.2.1. Từ ngữ chỉ động vật và văn hoá thờ cúng của người Ê-đê Trong hệ thống nghi lễ trong sử thi của người Ê-đê, sơ bộ, có các nhóm nghi lễ sau: Nhóm lễ hội, nghi thức lễ thuộc vòng đời người; nhóm lễ hội, nghi lễ trong nông nghiệp; nhóm lễ hội nghi lễ khác. Trong ba nhóm lễ hội, nghi thức lễ này thì có 32 nghi lễ nhỏ hơn. Khảo sát trong sử thi Ê-đê, ch ng tôi thấy các nghệ sĩ dân gian Ê-đê không đề cập đầy đủ các nhóm nghi lễ trên mà chỉ đề cập đến một số nghi lễ tiêu biểu. Sử thi Ê-đê có nhắc đến 11 nghi lễ: c ng bến nước, c ng thần, c ng trời, c ng thân thể (cầu sức khoẻ, cầu ph c), c ng yang, c ng m a màng, c ng hồn, c ng ma, c ng mừng năm mới, ăn năm uống tháng, c ng tổ tiên. Trong các lễ c ng này, ngoài rượu thì động vật là lễ vật chính. Người Ê-đê thường dâng lên các vị thần linh những con vật như heo, trâu, bò. 3.2.2. Từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê và quan niệm chim hoá thân thành con người Hai loài chim được nhắc đến nhiều hơn so với các loài chim khác trong sử thi Ê-đê là “chim tré” và “chim chích”. Một mô típ thường thấy trong sử thi là “chim tré” hoá thân thành con người và “chim chích” tượng 18 trưng cho con người. Qua khảo sát, ch ng tôi có được số liệu cụ thể trong từng bộ sử thi như sau: 19 Bảng 3.3. Tần số xuất hiện của các động vật tượng trưng cho con người Stt TÊN LOÀI VẬT TẦN SỐ XUẤT HIỆN TRONG CÁC BỘ SỬ THI ANH EM KLU KLA DĂM BĂNG MLAN SUM LUM HBIA MLIN DĂM YI CHẶT ĐỌT MÂY MDRONG DĂM TỔNG 1 Čim dit (chim chích) 85 99 208 332 21 148 893 2 Čim ktrâo (chim cu) 67 193 200 436 55 174 1.125 3 Čim tré (chim tré) 0 0 0 263 0 0 263 Tổng 152 292 408 1031 76 322 2.281 20 3.3. Từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê và văn hoá ẩm thực của tộc người Ê-đê 3.3.1. Từ ngữ chỉ sản phẩm săn bắn và văn hoá ấm thực của người Ê-đê Người Ê-đê thường vào rừng săn th rừng. Sản ph m của những cuộc đi săn này liên quan đến những động vật sống trong rừng n i như: “čim krô” (thịt khô), “čim mtah” (thịt tươi), “tiê” (gan), “ki” (sừng), “mla” (ngà), “griăng êgei” (răng nanh) 3.3.2. Từ ngữ chỉ nguyên liệu chế biến thực phẩm có nguồn gốc động vật và văn hoá ẩm thực của người Ê-đê Liên quan đến từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê, chúng tôi liệt kê được các biểu thức ngôn ngữ chỉ nguyên liệu m thực là động vật như: “dlô kƀao” (óc trâu), “čim mnu” (thịt gà), “čim kbao” (thịt trâu), “tiê êmô” (gan bò), “čim un” (thịt heo), “čim kbao êmô” (thịt trâu bò), “čim êmô” (thịt bò), “čim kan” (thịt cá), “čim un kƀao” (thịt heo trâu), “tiê kƀao” (gan trâu), “čim hlô rang” (thịt nai), “tiê mun” (gan heo), “tiê mnu” (gan gà), “čim hlô” (thịt hoẵng), “tiê êmeh” (gan tê giác), “kđeh aim” (thịt chim), “dlô un” (óc heo) 3.4. Từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê và văn hoá trang phục của người Ê-đê Trang phục của ngu ời Ê-đê có bóng dáng của những loài vạ t đó là những trang trí, là hình ảnh loài vạ t trên váy áo của họ. Trang phục của phụ nữ Ê-đê thường được trang trí theo hình tượng của thiên nhiên như: “hla ktôñ” (lá cây dương xỉ), “aguăt krăm êđai” (con bò cạp ấp con), “boh čing čă” (trứng thằn lằn), “krua” (con rùa), “boh ktlang” (trứng đại bàng), “kdrŭn anak rai” (con rồng đất) 3.5. Từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê và tư duy so sánh của người Ê-đê Khảo sát 6 bộ sử thi, chúng tôi thấy có các biểu thức như: “ală msĕ si ală alam hwiê” (mắt như đôi mắt con rắn mây); “pha bi kdruêh msĕ ală grư knô” (bắp đùi rằn như mắt con kền kền đực); “boh pha bi kdruêh msĕ si rŏng ala” (bắp vế rằn như lưng con rắn); “miêng lơa lbuôr msĕ king kuê rơk hlang” (má thon trái xoan như con kì nhông cỏ tranh). Người anh hùng trong sử thi còn được miêu tả trong hoạt động. Vẻ đẹp của những người anh h ng này c ng được so sánh với hình ảnh động vật nhằm thể hiện được sự mạnh mẽ, oai phong của các anh hùng trong chiến trận. Những hình ảnh so sánh vô c ng độc đáo như: Sức khiên = Sức một con trâu; Sức voi = sức một con voi. Hay dáng đi của người anh hùng thì dũng mãnh như rắn cạp nongTất cả những sự ước lệ ấy đã thể hiện

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_tu_ngu_chi_dong_vat_trong_su_thi_e_de.pdf
Tài liệu liên quan