Chơng 1
TổNG QUAN TìNH HìNH NGHIÊN CứU Đề TàI
1.1. Các tài liệu, công trình nghiên cứu ở nớc ngoài
1.1.1. Các nghiên cứu liên quan đến văn hóa chính trị
Almond G. and verba S. (1963), The Civic Culture - Political
Attitudes and Democracy in Five Nations (văn hoá công dân -
Những thái độ chính trị và nền dân chủ ở năm quốc gia), Boston:
little, Brown & Co. G; Row E. (1974), Modern Politics (Chính trị
đánh giá các nhà chính trị chân chính. VHCT Hồ Chí Minh không chỉ
có giá trị lịch sử to lớn mà ngày nay còn đang tiếp tục soi đờng cho sự
nghiệp xây dựng một nền chính trị thực sự có văn hoá, thực sự vì con
ngời ở Việt Nam.
4.1.2. ý nghĩa đối với cách mạng thế giới
4.1.2.1. Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh góp phần làm phong
phú thêm hệ giá trị của t tởng chính trị thế giới
Thứ nhất, Hồ Chí Minh đã làm cho nhiều giá trị VHCT truyền
thống của dân tộc đợc phát huy trong điều kiện lịch sử mới và đóng
góp vào kho tàng t tởng chính trị của thế giới nhiều luận điểm quan
trọng có giá trị lý luận to lớn; Thứ hai, với việc kế thừa và phát triển
VHCT Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam,
Hồ Chí Minh chẳng những đã làm phong phú thêm giá trị mà còn mở
rộng phạm vi và nâng cao sức sống của VHCT Mác - Lênin.
14 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Văn hoá chính trị Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận và thực tiễn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cần tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp, nhưng cần tập
trung vào: đẩy mạnh việc học tập, làm theo tư tưởng, tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh; kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo với tự đào tạo cán
bộ; chủ động đổi mới nội dung, phương pháp và phát huy tính tích
cực, chủ động trên tinh thần tự do tư tưởng, khuyến khích những sáng
tạo lý luận đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn cách mạng.
Thứ hai, xây dựng môi trường VHCT và phát huy vai trò giám
sát của nhân dân đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý. Trong điều
kiện hiện nay cần xây dựng các định chế pháp luật để từng bước hình
thành và phát huy vai trò của xã hội dân sự. Trên cơ sở đó huy động
5
Minh và đề xuất một số định hướng xây dựng VHCT Hồ Chí Minh
cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là VHCT Hồ Chí Minh ở
khía cạnh giá trị lý luận và thực tiễn.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Cùng với việc tập trung nghiên cứu, khảo sát các giá trị mà
Hồ Chí Minh đã sáng tạo ra trong sự nghiệp chính trị của mình
thông qua hệ thống tư liệu, di sản mà Người để lại và các kết quả
nghiên cứu có liên quan dưới góc độ tiếp cận chính trị học, luận án
sẽ khảo sát các đánh giá của Đảng Cộng sản Việt Nam về phẩm
chất chính trị, đạo đức của đội ngũ cán bộ đảng viên nói chung,
cán bộ lãnh đạo quản lý nói riêng.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận của đề tài là hệ thống những quan điểm cơ bản
của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản
Việt Nam và các lý thuyết về khoa học chính trị, VHCT hiện đại; về
chính trị; về văn hóa; về mối quan hệ giữa chính trị với văn hóa và vai
trò của văn hóa đối với sự phát triển xã hội nói chung, cách mạng xã
hội chủ nghĩa (XHCN) nói riêng.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở tiếp cận khảo sát tài liệu về các vấn đề có liên quan
đến VHCT Hồ Chí Minh và thực trạng VHCT của đội ngũ cán bộ
lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay, tác giả sử dụng phương pháp
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử cùng các phương pháp nghiên
cứu cụ thể như: Phương pháp hệ thống; lôgích, lịch sử; phân tích, tổng
hợp; so sánhphù hợp với từng nhiệm vụ cụ thể của luận án.
5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
5.1. ý nghĩa khoa học
6
Đề tài góp phần chỉ ra cách tiếp cận và mối quan hệ giữa
VHCT của cá nhân, đặc biệt là của lãnh tụ chính trị với VHCT nói
chung; Góp phần hoàn thiện khái niệm, cấu trúc, cơ sở hình thành,
phát triển của VHCT Hồ Chí Minh; Xác định các đặc trưng, giá trị lý
luận, thực tiễn và ý nghĩa của VHCT Hồ Chí Minh đối với cách mạng
Việt Nam và thế giới; Góp phần khẳng định tính toàn diện của di sản
Hồ Chí Minh và sự cần thiết phải xây dựng VHCT Hồ Chí Minh cho
đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay.
5.2. ý nghĩa thực tiễn
Về lý luận: luận án góp phần gia tăng tri thức về khoa học
chính trị nói chung, Hồ Chí Minh học nói riêng và làm cơ sở để đấu
tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
Về thực tiễn: luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho
việc nghiên cứu, học tập trong các chuyên ngành của khoa học chính
trị như: chính trị học, Hồ Chí Minh học, xây dựng Đảng cũng như
trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.
6. Kết cấu của án
Toàn bộ luận án 164 trang (tr) gồm: Mở đầu 6tr; 4 chương, 9
tiết: 145tr, (trong đó, chương 1: 16tr, chương 2: 52tr, chương 3: 43tr;
chương 4: 34tr); kết luận: 03tr; danh mục các công trình của tác giả
đã công bố liên quan đến đề tài: 01tr; tài liệu tham khảo: 09tr.
Chương 1
TổNG QUAN TìNH HìNH NGHIÊN CứU Đề TàI
1.1. Các tài liệu, công trình nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.1. Các nghiên cứu liên quan đến văn hóa chính trị
Almond G. and verba S. (1963), The Civic Culture - Political
Attitudes and Democracy in Five Nations (văn hoá công dân -
Những thái độ chính trị và nền dân chủ ở năm quốc gia), Boston:
little, Brown & Co. G; Row E. (1974), Modern Politics (Chính trị
23
đánh giá các nhà chính trị chân chính. VHCT Hồ Chí Minh không chỉ
có giá trị lịch sử to lớn mà ngày nay còn đang tiếp tục soi đường cho sự
nghiệp xây dựng một nền chính trị thực sự có văn hoá, thực sự vì con
người ở Việt Nam.
4.1.2. ý nghĩa đối với cách mạng thế giới
4.1.2.1. Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh góp phần làm phong
phú thêm hệ giá trị của tư tưởng chính trị thế giới
Thứ nhất, Hồ Chí Minh đã làm cho nhiều giá trị VHCT truyền
thống của dân tộc được phát huy trong điều kiện lịch sử mới và đóng
góp vào kho tàng tư tưởng chính trị của thế giới nhiều luận điểm quan
trọng có giá trị lý luận to lớn; Thứ hai, với việc kế thừa và phát triển
VHCT Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam,
Hồ Chí Minh chẳng những đã làm phong phú thêm giá trị mà còn mở
rộng phạm vi và nâng cao sức sống của VHCT Mác - Lênin.
4.1.2.2. Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh góp phần thúc đẩy sự
phát triển, tiến bộ trong đời sống chính trị của thế giới đương đại
Một là, VHCT Hồ Chí Minh đã chỉ ra sự tương đồng về lợi ích
và kẻ thù chung của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế
giới; nêu lên mối quan hệ không thể tách rời giữa cách mạng thuộc
địa với cách mạng vô sản ở chính quốc. Trên cơ sở đó tạo dựng khối
đoàn kết giữa các nước thuộc địa với giai cấp công nhân và nhân dân
lao động ở chính quốc, tạo ra động lực mới cho cách mạng thế giới
trong nửa đầu thế kỷ XX; Hai là, VHCT Hồ Chí Minh không chỉ là
yếu tố quyết định đến thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc ở
Việt Nam mà còn là yếu tố góp phần quan trọng làm tan rã hệ thống
thuộc địa của CNTB. Mặt khác, VHCT Hồ Chí Minh chính là nguyên
nhân thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống sự xâm lược của đế
quốc Pháp và đế quốc Mĩ. Thắng lợi đó đã thiết lập một diện mạo mới
cho đời sống chính trị quốc tế; Ba là, với tư tưởng và hành động đề
cao quyền tự do, bình đẳng của con người và tôn trọng quyền tự quyết
22
lý tưởng cao đẹp, phù hợp với giá trị chung của nhân loại.Hai là, VHCT
Hồ Chí Minh đã trở thành cơ sở lý luận, nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam
cho việc hoạch định các chủ trương, đường lối, chiến lược, sách lược của
Đảng. Ba là, VHCT Hồ Chí Minh đã xác lập một hệ thống những quan
điểm lý luận sâu sắc về một nền chính trị có văn hoá, phù hợp với
nguyện vọng của nhân dân, xu thế thời đại và quy luật phát triển tất yếu
của nhân loại. Bốn là, VHCT Hồ Chí Minh đã là động lực tinh thần giúp
cho cán bộ, đảng viên và nhân ta tin tưởng vào mục tiêu, lý tưởng của
Đảng, của cách mạng, kiên định con đường phát triển của đất nước là
ĐLDT gắn liền với CNXH.
4.1.1.2. Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh đem lại một diện mạo
mới trong thực tiễn đời sống chính trị của dân tộc
VHCT Hồ Chí Minh đã đặt dấu chấm hết cho một thời kỳ
khủng hoảng về hệ tư tưởng và đường lối cứu nước; đã lan tỏa
và tác động đến nhận thức, tình cảm, ý chí của mọi người Việt
Nam yêu nước, trực tiếp phát huy tiềm năng cách mạng của của
mọi tầng lớp nhân dân; đã đưa dân tộc Việt Nam bước sang một
kỷ nguyên mới, kỷ nguyên ĐLDT và tự do lựa chọn con đường
phát triển đất nước phù hợp với quy luật tự nhiên và xu thế thời
đại, đưa nhân dân Việt Nam từ thân phận là nô lệ, là đối tượng
áp bức của quyền lực nhà nước bước lên địa vị người làm chủ
đất nước, làm chủ quyền lực chính trị; đã góp phần xây dựng
nên một Đảng cách mạng chân chính với nhiều thế hệ cán bộ,
đảng viên thực sự vì dân, vì nước, bảo đảm cho Đảng sớm trở
thành đảng cầm quyền và giành được quyền lãnh đạo tuyệt đối,
được nhân dân tin tưởng, chăm lo xây dựng, bảo vệ.
Mặt khác, VHCT Hồ Chí Minh chẳng những đã để lại cho nhân
dân ta những bài học kinh nghiệm, những tấm gương mẫu mực về
phẩm chất, năng lực, phong cách của người làm chính trị, của một nhà
chính trị thân dân, vì dân, mà còn trở thành yêu cầu đào tạo và tiêu chí
7
hiện đại), London, Routlege and Kegan Paul; Ball A.R. (1977),
Modern Politics and Government (Các Chính trị và Chính phủ hiện
đại), 2 nd ed, London, Macmillan; Tocqueville A. (1996), Democracy
in America (Dân chủ ở Mĩ), ed. by J.P. Mayer, trans. by George
Lawrence, NewYork: Happer &Row; Walter A. Rosenbaum (1975),
Political Culture (văn hóa chính trị), London: Nelson Ngoài các
công trình lớn trên đây, còn có các bài báo và tạp chí nghiên cứu về
VHCT như: Almond G. (1956), “Comparative Political System” (Hệ
thống chính trị so sánh), The journal of Politics, (18), No.3, (Aug.),
pp. 391-409; Pye L. (1968), “Political Cutulre” (Văn hóa chính trị),
International Encyclopedia of the Social Siences, (12), London,
Macmillan; Harrigan J.J. (1995), “Political Culture and Public
opinion” (Văn hóa chính trị và ý kiến cộng đồng), Politics and the
American future, Dilemmas of Democracy, The Mc Graw - Hill
Companies, Inc, pp. 80-105. Nhìn chung việc nghiên cứu VHCT ở n-
ước ngoài, đặc biệt là ở châu Âu được bắt đầu sớm, nhưng cho tới nay
chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên biệt nào của giới học giả
phương Tây về VHCT Việt Nam.
1.1.2. Các nghiên cứu liên quan đến VHCT Hồ Chí Minh
Việc tìm hiểu, nghiên cứu về Hồ Chí Minh đã được các nhà
chính trị, nhà khoa học nước ngoài với lập trường giai cấp khác nhau
quan tâm sâu sắc ngay từ khi Người còn sống. Đặc biệt, sau khi Hồ
Chí Minh qua đời và được cộng đồng quốc tế vinh danh là anh hùng
giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn của Việt Nam, các nghiên cứu,
đánh giá của các chính trị gia, các học giả nước ngoài về Người càng
trở nên phong phú.
Cuốn sách viết về Hồ Chí Minh và xuất bản từ khi Người còn
sống đó là cuốn Hồ Chí Minh của tác giả Jean Lacouture. Tác phẩm
đã khắc họa chân dung của một vị lãnh tụ mà tác giả đánh giá là một
trong những nhà Quốc tế Cộng sản đảng lỗi lạc nhất trong mọi thời
8
đại. Một công trình nghiên cứu của học giả nước ngoài được cho là
đầy đủ nhất về Hồ Chí Minh, đó là cuốn Hồ Chí Minh - Một cuộc đời
của tác giả người Mỹ William J. Duiker. Mặc dù chưa được chính
thức xuất bản tại Việt Nam, nhưng cuốn sách là tài liệu tham khảo rất
bổ ích về cuộc đời, sự nghiệp chính trị của Hồ Chí Minh. Cuốn sách
Hồ Chí Minh Một biên niên sử, của Hellmut Kapfenberger - một học
giả người Đức, được Nhà xuất bản Verlag Neues Leben - Béc-lin,
xuất bản tại Cộng hòa liên bang Đức năm 2009 và được Nhà xuất bản
thế giới - Hà Nội dịch sang tiếng Việt, xuất bản năm 2010. Mặc dù
không tiếp cận dưới góc độ VHCT nhưng cuốn sách đã cho thấy,
cuộc đời, nhân cách và tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ soi đường
cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân Việt Nam mà còn là nguồn cổ
vũ, khích lệ to lớn đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp và giải phóng con người trên thế giới. Cuốn sách Hồ Chí
Minh - Nhân văn và phát triển của tác giả Nguyễn Đài Trang - một
nhà nghiên cứu nưgời Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại
Canađa. Mặc dù không đề cập trực tiếp đến VHCT Hồ Chí Minh như-
ng cuốn sách là tài liệu bổ ích về nhân cách chính trị của Người.
1.2. Các tài liệu, công trình nghiên cứu ở trong nước
Công trình của các nhà khoa học có các tác phẩm:
Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách
mạng Tháng tám - (tập III) Thành công của chủ nghĩa Mác - Lênin, t-
ư tưởng Hồ Chí Minh, của Trần Văn Giàu, Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh, 1993. Vai trò văn hoá trong hoạt động chính trị của Đảng ta
hiện nay, của tác giả Trần Văn Bính, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000. T-
ư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam, của
Bùi Đình Phong (chủ biên), Nxb Lao động, Hà Nội, 2001. Hồ Chí
Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, của Song Thành, Nxb Lý luận chính trị, Hà
Nội, 2005. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hoá và con ng-
ười, của Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
21
phải là một bước tiến mới của sự nghiệp giải phóng xã hội và con
người. Tư tưởng và hành động kết hợp chặt chẽ ba sự nghiệp giải
phóng nêu trên là một trong những đặc trưng cơ bản nhất của VHCT
Hồ Chí Minh.
Tiểu kết chương 3
Giá trị của VHCT Hồ Chí Minh là chỉnh thể của ba nhóm giá
trị cơ bản, đó là: các giá trị tư tưởng, các giá trị hành vi và các giá trị
nhân cách. Đây là những giá trị Chân, Thiện, Mĩ, có tính bền vững,
tính phổ quát và đã được thực tiễn kiểm nghiệm.
VHCT Hồ Chí Minh có những đặc trưng cơ bản để có thể
nhận biết và phân biệt với VHCT của những cá nhân lãnh tụ khác
đó là: Thể hiện rõ sự tích hợp, vượt gộp nhiều giá trị nhưng mang
bản chất của giai cấp công nhân; luôn hài hòa giữa tính dân tộc và
tính quốc tế, tính phổ biến và tính đặc thù; luôn thống nhất giữa
những giá trị tư tưởng với những giá trị hành vi, giữa nói và làm,
chú trọng nêu gương; thể hiện rõ tính nhân văn triệt để cả trong
mục tiêu, lý tưởng, phương thức và hành động chính trị.
Chương 4
ý NGHĩA Và ĐịNH HƯớng xây dựng VĂN HóA CHíNH
TRị Hồ CHí MINH cho đội ngũ cán bộ Lãnh đạo
quản lý ở việt nam hiện nay
4.1. ý nghĩa của văn hóa chính trị Hồ Chí Minh
4.1.1. ý nghĩa đối với cách mạng Việt Nam
4.1.1.1. Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh tạo nên sự phát triển
mới của tư tưởng, lý luận chính trị ở Việt Nam
Một là, VHCT Hồ Chí Minh đã khắc phục sự khủng hoảng về ý
thức hệ và đường lối cứu nước; thức tỉnh tinh thần cách mạng của nhân
dân; đưa đến cho dân tộc Việt Nam hệ tư tưởng đúng đắn, cách mạng
nhất của thời đại; tìm ra con đường phát triển hợp quy luật với mục tiêu,
20
Tính dân tộc và tính nhân loại của VHCT Hồ Chí Minh biểu
hiện ở những nội dung cơ bản sau: Một là, VHCT Hồ Chí Minh không
chỉ có nguồn gốc dân tộc mà còn có nguồn gốc nhân loại. Hai là, Hồ
Chí Minh vừa là một nhà dân tộc chủ nghĩa chân chính, vừa là một
chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Ba là,
VHCT Hồ Chí Minh không chỉ có giá trị đối với dân tộc Việt Nam, mà
còn có giá trị to lớn đối với nhân loại, đặc biệt là nhân dân yêu chuộng
hòa bình trên thế giới.
VHCT Hồ Chí Minh là những giá trị được kết tinh từ việc vận
dụng những quy luật phổ biến của thế giới vào điều kiện cụ thể của
Việt Nam. Hơn nữa, những giá trị đó, không chỉ có ý nghĩa trong đời
sống chính trị của dân tộc Việt Nam mà còn có tác động đến đời sống
chính trị quốc tế. Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính phổ biến với tính
đặc thù đã tạo nên sự nghiệp cách mạng và VHCT Hồ Chí Minh, là
một trong những đặc trưng cơ bản để nhận diện và phân biệt với
VHCT của các chủ thể khác.
3.2.3. Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh thống nhất chặt chẽ
giữa giá trị tư tưởng và giá trị hành vi
Trong di sản VHCT Hồ Chí Minh, giá trị tư tưởng và giá trị
hành vi luôn thống nhất chặt chẽ, bổ sung cho nhau. Những tư tưởng
chính trị của Người đều từng bước được hiện thực hóa và được kiểm
nghiệm bằng thực tiễn cách mạng Việt Nam. Tấm gương mẫu mực về
sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, tư tưởng và hành vi, nói và
làm của Hồ Chí Minh được biểu hiện sinh động trong toàn bộ cuộc
đời, sự nghiệp cách mạng của Người và trở thành nét đặc sắc nhất của
VHCT Hồ Chí Minh.
3.2.4. Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh luôn thể hiện tính
nhân văn triệt để cả trong tư tưởng và hành động chính trị
Hồ Chí Minh là một nhà chính trị mà cả tư tưởng và hành động
đều thể hiện rõ sự kết hợp chặt chẽ giữa ba sự nghiệp giải phóng. Mỗi
bước phát triển của cách mạng GPDT cũng như cách mạng XHCN
9
2005. Sự phát triển của tư tưởng chính trị Việt Nam thế kỷ X-XV, của
Nguyễn Hoài Văn (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
Văn hoá chính trị và lịch sử dưới góc nhìn văn hoá chính trị, của
Phạm Hồng Tung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008. Chính trị
học - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, do Nguyễn Văn Huyên (Chủ
biên), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009. Hồ Chí Minh văn
hóa và phát triển, của Phạm Ngọc Anh và Bùi Đình Phong, Nxb
Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009. Tư tưởng chính trị của C.Mác,
Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh (Sách chuyên khảo) của Lê
Minh Quân (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Hồ Chí Minh
nhà văn hoá kiệt xuất, của Song Thành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2010. Đại cương lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam từ thế kỷ
XVI đến thế kỷ XIX, của Nguyễn Hoài Văn (Chủ biên), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2010.
Bên cạnh những công trình lớn còn có khá nhiều các nghiên
cứu đã công bố trên các báo chí, tạp chí khoa học của Đảng, Nhà n-
ước và các ngành khoa học xã hội như: Phát huy ưu thế của nền văn
hoá chính trị Việt Nam tạo động lực cho công cuộc đổi mới, của tác
giả Trần Ngọc Hiên, đăng trên Tạp chí Thông tin khoa học xã hội,
tháng 6/2005. Văn hoá và văn hoá chính trị từ cách tiếp cận của triết
học chính trị mácxít, của Nguyễn Văn Huyên, đăng trên Báo Điện tử
Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 19/7/2005. Văn hoá lãnh đạo - quản
lý trong tư tưởng Hồ Chí Minh, của Bùi Nguyễn, đăng trên Tạp chí
Thông tin công tác tư tưởng lý luận, tháng 8/2006. Văn hoá Đảng đ-
ược hoàn thiện từ nền văn hoá chính trị, của Lương Hoàng Mai, đăng
trên Tạp chí Xây dựng Đảng ONLINE, ngày 19/12/2006. Đảng Cộng
sản Việt Nam trong văn hóa chính trị, của Vũ Minh Giang, Đại học
Quốc gia Hà Nội, đăng trên Tạp chí Xây dựng Đảng, số 9/2008.
Nhân dân: Một phạm trù văn hoá chính trị Hồ Chí Minh, của Bùi
Đình Phong, đăng trên Tạp chí Tuyên giáo, số 3/2010. Vấn đề văn
10
hoá trong tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển đất nước, của Tạ Ngọc
Tấn, đăng trên Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 18/5/2010. Học và
hành theo tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá cầm quyền, của Bùi Đình
Phong, đăng trên Tạp chí Tuyên giáo ONLINE, ngày 21/8/2011. Văn
hoá Hồ Chí Minh - giá trị và ý nghĩa, của Hoàng Chí Bảo, Đăng trong
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ
tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị - Hành chính, 2010. Xây dựng văn
hoá chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí
Minh, của tác giả Đoàn Thị Minh Oanh, đăng trong Kỷ yếu Hội thảo
khoa học kỷ niệm 120 ngày sinh Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Trung tâm
đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Hà Nội (5-2010).
Cùng với các sách, báo và tạp chí còn có các luận văn, luận án
có liên quan đến VHCT và VHCT Hồ Chí Minh như: Văn hóa chính trị
ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay, của tác
giả Khăm MặnChănThạLăngSy, Luận án tiến sĩ chính trị học, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002. Nâng cao văn hoá chính trị của
cán bộ lãnh đạo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, của tác giả Lâm
Quốc Tuấn, Luận án tiến sĩ chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh, 2005. Văn hóa chính trị truyền thống Lào và ý nghĩa đối
với công cuộc đổi mới ở cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay, của
tác giả Aloun Bounmixay, luận án tiến sĩ chính trị học, Học viện Chính
trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2013. Những tác
phẩm nêu trên đã đề cập một cách khá toàn diện về VHCT nói chung
và VHCT Việt Nam nói riêng. Tuy vậy, chưa có một công trình độc
lập, nghiên cứu chuyên sâu về VHCT Hồ Chí Minh.
Tiểu kết chương 1
Với những cống hiến của mình, Hồ Chí Minh được thế giới vinh
danh là anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn. Vì thế, VHCT
của Người đã đợc các nhà khoa học đề cập ở nhiều góc độ khác nhau,
khá phong phú và toàn diện. Do vậy, việc kế thừa các thành quả nghiên
19
động cụ thể trong việc xây dựng và phát huy sức mạnh của khối
đại đoàn kết toàn dân tộc. Thứ ba, những hành động cụ thể trong
lựa chọn mô hình và tổ chức xây dựng hệ thống chính trị thực sự
bảo đảm mọi quyền lực chính trị thuộc về nhân dân.
3.1.3. Các giá trị nhân cách
Các giá trị nhân cách là nhóm giá trị nổi bật nhất của VHCT Hồ
Chí Minh. Với tính cách là một nhà chính trị chuyên nghiệp, lãnh tụ
chính trị và nhà quản lý cao nhất của một quốc gia, nhân cách chính trị
của Người chẳng những đã thức tỉnh, tập hợp, giác ngộ, phát huy cao
độ nguồn lực cách mạng của đất nước mà còn làm cho chính trị thể
hiện bản chất tốt đẹp của nó và trở thành văn hóa. Các giá trị nhân cách
của VHCT Hồ Chí Minh biểu hiện ở tư tưởng và hành động luôn đề cao
vai trò của nhân dân, lấy dân làm gốc; luôn giải quyết hài hòa giữa đạo
đức chính trị với cách thức đạt được các mục tiêu chính trị và suốt đời
cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, luôn đặt lợi ích của Đảng, của dân
tộc lên trên lợi ích cá nhân.
3.2. Những đặc trưng cơ bản của văn hóa chính trị Hồ Chí Minh
3.2.1. Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh là sự tích hợp, chắt lọc
nhiều giá trị và mang bản chất của giai cấp công nhân
Hồ Chí Minh đã thâu thái, chắt lọc và tích hợp tất cả những giá
trị nhân sinh, những yếu tố phù hợp, có lợi cho sự nghiệp GPDT và
hướng tới giải phóng giai cấp, giải phóng con người trong các học
thuyết chính trị, các hệ tư tưởng cổ, kim, Đông, Tây trên thế giới. Tuy
nhiên, cần thấy rõ, chủ nghĩa Mác - Lênin không chỉ là cơ sở lý luận,
nguồn gốc chủ yếu, quyết định nhất cho việc hình thành và phát triển
mà còn là bản chất của VHCT Hồ Chí Minh, là yếu tố cơ bản nhất để
phân biệt với VHCT của các chủ thể chính trị khác.
3.2.2. Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh luôn hài hòa giữa tính
dân tộc và tính quốc tế, tôn trọng các giá trị phổ biến của nhân loại
trên cơ sở đề cao tính đặc thù của Việt Nam
18
Chương 3
GIá TRị Và NHữNG ĐặC TRƯNG CƠ BảN
CủA VĂN HóA CHíNH TRị Hồ CHí MINH
3.1. Giá trị của văn hóa chính trị Hồ Chí Minh
3.1.1. Các giá trị tư tưởng
Các giá trị tư tưởng của VHCT Hồ Chí Minh bao gồm: Tri
thức chính trị; Niềm tin chính trị và phong cách, phương pháp
chính trị. Trong đó: Tri thức chính trị Hồ Chí Minh biểu hiện ở
việc lựa chọn hệ tư tưởng, lựa chọn và thiết kế mô hình chính trị và
ở hệ thống các quan điểm tư tưởng lý luận về cách mạng Việt
Nam; Niềm tin chính trị của Hồ Chí Minh biểu hiện ở sự trung
thành và kiên định mục tiêu, lý tưởng đã xác định. Niềm tin đó có
sức lan tỏa mạnh mẽ, khích lệ ý chí, nghị lực, niềm tin và năng lực
sáng tạo của nhân dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp bảo đảm cho
cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác;
Phương pháp và phong cách chính trị của Hồ Chí Minh là những
nguyên tắc chỉ đạo, hình thành thói quen và đặc trưng nhất quán,
xuyên suốt trong hoạt động chính trị đó là: “việc gì có lợi cho dân
phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh”.
3.1.2. Các giá trị hành vi
Các giá trị hành vi là nhóm giá trị quan trọng của VHCT Hồ
Chí Minh, là hệ quả tất yếu của các giá trị tư tưởng, được hình
thành trong quá trình hiện thực hóa các mục tiêu, lý tưởng chính
trị, biểu hiện ở những nội dung cơ bản sau: Thứ nhất, những hoạt
động sáng tạo lý luận và thực tiễn chính trị. Đây không chỉ là
những ứng xử cụ thể trong việc lựa chọn hành động trước thực
trạng đời sống chính trị của quốc gia, dân tộc, mà còn là những
ứng xử với các học thuyết, các hệ tư tưởng, các kinh nghiệm đấu
tranh chính trị, tổ chức đời sống chính trị và khả năng thuyết phục,
thu phục, cảm hóa các chủ thể chính trị khác. Thứ hai, những hoạt
11
cứu VHCT nói chung, VHCT Hồ Chí Minh nói riêng để thực hiện mục
tiêu, nhiệm vụ của luận án là hết sức quan trọng và cần thiết. Với ý
nghĩa đó, việc thu thập tài liệu và đánh giá tổng quan các nghiên cứu có
liên quan đến đề tài luận án đã được quan tâm sâu sắc. Đây là nguồn tư
liệu chính để nghiên cứu sinh tiếp thu, kế thừa và phát triển, phục vụ
cho việc hoàn thành luận án của mình.
Chương 2
Lý LUậN Về VĂN HóA CHíNH TRị Hồ CHí MINH
2.1. Khái niệm và cấu trúc văn hóa chính trị Hồ Chí Minh
2.1.1. Khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm giá trị và giá trị văn hóa
Theo từ điển tiếng Việt: giá trị “là: cái làm cho một vật có lợi, có ý
nghĩa, là đáng quý về một mặt nào đó; là: tác dụng, hiệu lực; là: lao động
xã hội của những người sản xuất hàng hóa kết tinh trong sản phẩm hàng
hóa; là: số đo của một đại lượng, hay số được thay thế bằng một kí hiệu”.
Giá trị được phân ra làm hai loại là giá trị tự nhiên và giá trị xã hội, trong
đó giá trị tự nhiên là những tính chất, sự vật có ích nhưng không do con
người sáng tạo ra, còn giá trị xã hội gắn liền với con người, do con người
sáng tạo ra. Theo đó, giá trị văn hóa đồng nghĩa với giá trị xã hội và bao
hàm trong nó các loại giá trị như: kinh tế, chính trị, đạo đức, khoa học,
pháp luật...
2.1.1.2. Khái niệm văn hóa
Mặc dù văn hóa được định nghĩa ở những phạm vi rộng, hẹp
khác nhau, nhưng tựu chung lại đều làm nổi bật những nội dung cơ
bản đó là: Văn hóa gắn liền với con người, do con người và vì con người;
nguồn gốc của văn hóa là tự nhiên, ra đời thông qua hoạt động thực tiễn;
văn hóa là hệ thống các giá trị và biểu tượng được bồi đắp trong chiều dài
lịch sử, có tính Chân, Thiện, Mĩ, tính sáng tạo và có đặc trưng, bản sắc
riêng của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc trong quá trình tồn tại và
phát triển trên một khu vực địa lý nhất định. Tóm lại, văn hóa là một
12
chỉnh thể các giá trị Chân, Thiện, Mĩ của con người, do con người, vì con
người, được sáng tạo, bồi đắp trong suốt quá trình lịch sử thông qua sự
tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội.
2.1.1.3. Khái niệm văn hóa chính trị
“Văn hóa chính trị là một bộ phận, một phương thức biểu hiện của
văn hóa, ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấp. Là tổng hòa các giá trị
của tư tưởng, hành vi và các thiết chế chính trị cụ thể phù hợp với tiến bộ
xã hội, do con người sáng t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tt_van_hoa_chinh_tri_ho_chi_minh_gia_tri_ly_luan_va_thuc_tien_0088_1917216.pdf