CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU KINH TẾ NGÀNH
1.2.1. Điều kiện tự nhiên, địa lý
Thiên nhiên vừa là điều kiện chung của sản xuất xã hội, vừa là
tƣ liệu sản xuất và tƣ liệu tiêu dùng. Ảnh hƣởng của điều kiện tự
nhiên đối với việc hình thành cơ cấu kinh tế mang tính trực tiếp.Tuy
nhiên, trong điều kiện phát triển kinh tế hiện đại, vai trò của yếu tố6
thiên nhiên ngày càng không phải là nhân tố có vai trò tiên quyết.
Không phải khi nào thì sự dồi dào của các yếu tố “thiên nhiên” này
cũng mang lại năng lực cạnh tranh tốt hơn cho địa phƣơng. Ngƣợc
lại, không phải bao giờ sự nghèo nàn về tài nguyên thiên nhiên cũng
đồng nghĩa với sự bất lợi trong cạnh tranh.
1.2.2. Nguồn lao động
Muốn CDCC kinh tếthay đổi, điều kiện tất yếu phải thay đổi
cơ cấu lao động và cơ cấu ngành nghề, việc làm.Theo đó, với tƣ cách
là yếu tố sản xuất thì số lƣợng và chất lƣợng nguồn lực này sẽ quyết
định đến việc lựa chọn và định hƣớng CDCC kinh tếngành.Với tƣ
cách là ngƣời tiêu dùng hàng hóa dịch vụ, xu hƣớng thay đổi nhu cầu
tiêu dùng của con ngƣời sẽ thay đổi cơ cấu sản xuất.
26 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ai đoạn 1997-2016, Đà Nẵng đã đạt tăng trƣởng
kinh tế cao với tốc độ tăng bình quân trong giai đoạn này đạt
10,47%/năm nhƣng không ổn định đặc biệt giai đoạn 2011-2015.
Cùng với tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, cơ cấu nhóm ngành kinhtế
của thành ph4JNố đã có sự chuyển dịch tích cực trong những năm
qua, theo hƣớng công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa trong một nền
kinh tế mở, phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ, tăng dần tỷ
trọng các ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao.
Những nghiên cứu về tăng trƣởng kinh tế đã chỉ ra rằng sự
phát triển của một nền kinh tế gắn liền với sự phát triển của ba khu
vực gồm nông nghiệp, dịch vụ và công nghiệp; trong đó sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế giữa các khu vực này chịu sự tác động của hai
nhóm nhân tố từ phía cung và nhóm các nhân tố từ phía cầu. Nhóm
các nhân tố từ phía cầu bao gồm: Độ co giãn của cầu đối với sản
phẩm dịch vụ cuối cùng theo thu nhập; Tăng trƣởng năng suất; Sự
chuyển dịch cơ cấu; Và sử dụng các nguồn lực bên ngoài. Nhóm các
2
nhân tố từ phía cung bao gồm: Sự gia tăng thƣơng mại quốc tế; vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI); và sự đổi mới về công nghệ. Tính
đến thời điểm hiện tại có nhiều nghiên cứu đánh giá chất lƣợng tăng
trƣởng kinh tế của thành phố Đà Nẵng thông qua quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ngành; tuy nhiên việc đi sâu nghiên cứu các nhân
tố tác động và làm ảnh hƣởng đến quá trình chuyển dịch này còn hạn
chế. Do đó, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng
đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại thành phố Đà Nẵng” là cần
thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của luận văn là tập trung nghiên cứu các
nhân tố ảnh hƣởng đến CDCC kinh tế ngành tại thành phố Đà Nẵng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là tác động của các nhân tố
tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Luận văn nghiên cứu trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng.
- Thời gian nghiên cứu: số liệu thu thập về chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ngành của thành phố từ năm 1997 đến năm 2016.
- Về nội dung: Các nhân tố ảnh hƣởng đến CDCC kinh tế
ngành.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp phân tích thống kê
- Phƣơng pháp mô tả so sánh
- Phƣơng pháp định lƣợng
- Phƣơng pháp tổng hợp
3
- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,
phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về các nhân tố ảnh hƣởng đến CDCC
kinh tế ngành
Chƣơng 2. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu và phƣơng pháp
nghiên cứu
Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 4. Bàn luận và hàm ý chính sách
6. Tổng quan tài liệu
4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN
DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH
1.1.1. Những nội dung về cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế
ngành
Cơ cấu kinh tế đƣợc khái niệm theo nghĩa rộng: Cơ cấu kinh tế
là một tổng thể bao gồm những bộ phận cấu thành và các yếu tố liên
quan nhƣ: các yếu tố đầu vào (hay các nhân tố đóng vai trò cung),
các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất và các nhân tố tác động từ
bên ngoài.
Cơ cấu kinh tế đƣợc chia thành các nhóm ngành theo các cách
tiếp cận khác nhau: (1) Tiếp cận theo 3 khu vực kinh tế, cơ cấu kinh
tế đƣợc chia thành 3 khu vực: khu vực nông nghiệp (gồm các ngành
nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản), khu vực công nghiệp (gồm
công nghiệp và xây dựng), khu vực dịch vụ (gồm thƣơng mại, dịch
vụ và du lịch). (2) Tiếp cận theo nhóm ngành và phƣơng thức sản
xuất: khối ngành nông nghiệp (gồm nông, lâm nghiệp và thủy sản) và
khối ngành phi nông nghiệp (gồm khu vực công nghiệp và dịch vụ).
(3) Tiếp cận theo tính chất sản phẩm cuối cùng, cơ cấu kinh tế có thể
đƣợc chia thành: nhóm ngành sản xuất sản phẩm vật chất và nhóm
ngành sản xuất sản phẩm dịch vụ.
1.1.2. Những nội dung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là quá trình phát triển của
các ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trƣởng khác nhau giữa các ngành
đó và làm thay đổi mối quan hệ tƣơng quan giữa chúng so với thời
điểm trƣớc đó. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là sự thay đổi tỷ
5
trọng của các ngành hợp thành nền kinh tế. Khi nguồn lực di chuyển
đến một ngành sẽ tạo tác động đến đầu ra của ngành (nhƣ sản lƣợng
năng suất lao động) dẫn đến thay đổi tỷ trọng của ngành so với trƣớc,
đồng thời tác động tới tăng trƣởng năng suất của tổng thể nền kinh tế.
Một kết quả nữa của quá trình di chuyển nguồn lực đó là làm thay đổi
cơ cấu của chính bản thân nó (vốn, lao động) giữa các ngành. Nói
cách khác, sự di chuyển một yếu tố sản xuất có thể vừa làm thay đổi
cơ cấu ngành, vừa làm thay đổi cơ cấu chính nguồn lực đó.
1.1.3. Ý nghĩa CDCC ngành kinh tế
Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành là một quá trình diễn ra
liên tục và gắn liền với sự phát triển kinh tế. Ngƣợc lại, nhịp độ phát
triển, tính chất bền vững của quá trình tăng trƣởng lại phụ thuộc vào
khả năng chuyển dịch cơ cấu ngành linh hoạt, phù hợp với những
điều kiện bên trong, bên ngoài và các lợi thế tƣơng đối của nền kinh
tế.
Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành với sự phát triển
chung của nền kinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng vì gắn với nó là
cả một động thái về phân bố các nguồn lực hạn hẹp của một quốc gia
trong những thời điểm nhất định vào những hoạt động sản xuất riêng.
Sự chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện tính hiệu quả của việc phân bố
nguồn lực.
1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU KINH TẾ NGÀNH
1.2.1. Điều kiện tự nhiên, địa lý
Thiên nhiên vừa là điều kiện chung của sản xuất xã hội, vừa là
tƣ liệu sản xuất và tƣ liệu tiêu dùng. Ảnh hƣởng của điều kiện tự
nhiên đối với việc hình thành cơ cấu kinh tế mang tính trực tiếp.Tuy
nhiên, trong điều kiện phát triển kinh tế hiện đại, vai trò của yếu tố
6
thiên nhiên ngày càng không phải là nhân tố có vai trò tiên quyết.
Không phải khi nào thì sự dồi dào của các yếu tố “thiên nhiên” này
cũng mang lại năng lực cạnh tranh tốt hơn cho địa phƣơng. Ngƣợc
lại, không phải bao giờ sự nghèo nàn về tài nguyên thiên nhiên cũng
đồng nghĩa với sự bất lợi trong cạnh tranh.
1.2.2. Nguồn lao động
Muốn CDCC kinh tếthay đổi, điều kiện tất yếu phải thay đổi
cơ cấu lao động và cơ cấu ngành nghề, việc làm.Theo đó, với tƣ cách
là yếu tố sản xuất thì số lƣợng và chất lƣợng nguồn lực này sẽ quyết
định đến việc lựa chọn và định hƣớng CDCC kinh tếngành.Với tƣ
cách là ngƣời tiêu dùng hàng hóa dịch vụ, xu hƣớng thay đổi nhu cầu
tiêu dùng của con ngƣời sẽ thay đổi cơ cấu sản xuất.
1.2.3. Nguồn vốn đầu tƣ
Vốn đầu tƣ là một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng
không kém nguồn lực lao động trong quá trình CDCC kinh tế. Để
xây dựng nguồn lực có trình độ đáp ứng trong quá trình CDCC kinh
tế thì cần phải có nguồn vốn đủ mạnh để đầu tƣ cho đào tạo cũng nhƣ
cơ sở vật chất phục vụ quá trình đào tạo.
1.2.4. Khoa học và công nghệ
Sự phát triển của khoa học và công nghệ là một trong các nhân
tố chủ yếu tạo tiền đề để CDCC kinh tế ngành, mở rộng ngành nghề
và tăng trƣởng các ngành sản xuất chuyên môn hóa, đẩy nhanh tốc độ
phát triển một số ngành làm tăng tỷ trọng của chúng trong tổng thể
nền kinh tế.
Trong từng nội bộ ngành, sự phát triển của khoa học và công
nghệ là một trong các nhân tố chủ yếu tạo những điều kiện tiền đề để
CDCC kinh tế ngành.
1.2.5. Nhu cầu thị trƣờng
7
Khi đƣa ra quyết định sản xuất của mình thì phải bắt đầu từ
nhu cầu thị trƣờng. Nếu nhà sản xuất nào không tuân theo điều này sẽ
thất bại. Sản phẩm sản xuất ra nếu phù hợp với thị hiếu thì bán đƣợc
và ngƣời sản xuất mới bảo đảm kinh doanh thành công.Cơ cấu thị
trƣờng thay đổi buộc các nhà sản xuất phải thay đổi.
1.2.6. Cơ chế và chính sách
Đây cũng là nhân tố quan trọng quyết định cơ cấu kinh tế cũng
nhƣ CDCC kinh tế, là nhân tố dẫn suất cho các nhân tố khác trong
sản xuất, cũng có thể bảo đảm cho phân bổ các nguồn lực vào các
ngành, thành phần và vùng kinh tế một cách có hiệu quả. Cơ chế
chính sách còn định hƣớng trực tiếp để chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
1.2.7. Vai trò của Nhà nƣớc
Nhà nƣớc thông qua chính sách kinh tế vĩ mô của mình tác
động vào nền kinh tế, tạo điều kiện để các quy luật của thị trƣờng
phát huy tối đa mặt tích cực, hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực,
nhằm tạo cho nền kinh tế tăng trƣởng và phát triển với tốc độ cao.
8
CHƢƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên khoảng 1.283 km2;
trong đó, các quận nội thành chiếm diện tích 241,51 km2, các huyện
ngoại thành chiếm diện tích 1.041,91 km2.
b. Khí hậu
Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ
cao và ít biến động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa
khí hậu miền Bắc và miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển
hình ở phía Nam.
c. Đặc điểm địa hình
Địa hình thành phố Đà Nẵng khá đa dạng, vừa có đồng bằng
vừa có núi, một bên là đèo Hải Vân với nhữngdãy núi cao, một bên là
bán đảo Sơn Trà hoang sơ. Vùng núi cao và dốc tập trung ở phía Tây
và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp
xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp.
d. Tài nguyên thiên nhiên
2.1.2. Tình hình kinh tế của thành phố Đà Nẵng
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tính theo giá hiện hành
ƣớc năm 2016 thực hiện 69.758 tỷ đồng, tăng hơn 10% so với năm
2015 (sơ bộ năm 2015 đạt 63.189 tỷ đồng, tăng 9,52% so năm 2014).
Năm 2016, giá trị tăng thêm (VA) tính theo giá hiện hành ƣớc đạt
61.355 tỷ đồng, tăng 10,28% so với năm 2015, trong đó: khu vực
nông - lâm nghiệp, thủy sản tăng 6,22% (năm 2015 tăng 4,62%), VA
9
khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,51% (năm 2015 tăng
7,7%), VA dịch vụ tăng 10,29% so năm trƣớc (năm 2015 tăng
9,66%).
2.1.3. Tình hình xã hội của thành phố Đà Nẵng
Dân số trung bình của thành phố Đà Nẵng năm 1997 là
672.468 ngƣời, đến năm 2007 là 807.390 ngƣời, tốc độ tăng dân số
bình quân giai đoạn 1997-2007 là 1,94%/năm. Đến năm 2016, theo
số liệu niên giám thống kê thì dân số Đà Nẵng đã là 1.046.252 ngƣời.
Nhìn chung dân số của thành phố vẫn tăng đều qua các năm.
Kết cấu hạ tầng phát triển cả về quy mô và tốc độ, tạo nền tảng
phát triển các lĩnh vực khác; công tác quản lý đô thị, tài nguyên và
bảo vệ môi trƣờng có chuyển biến tích cực.
2.2. GIẢ THUYẾT, KHUNG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
NGHIÊN CỨU
2.2.1. Giả thuyết nghiên cứu
Các yếu tố nguồn lực nhƣ vốn, lao động, công nghệ, độ mới
của nền kinh tế, thể chế, cơ sở hạ tầng, thị trƣờng và tài nguyên .
có tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
2.2.2. Khung phân tích
2.2.3. Thiết kế nghiên cứu
10
Vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu
Cơ sở lý luận về ảnh
hƣởng của các nhân tố
tới CDCC kinh tế ngành
Phân tích định tính Phân tích định lƣợng
Đánh giá tác động từ các yếu
tố tới CDCC ngành kinh tế
Đánh giá tính phù hợp
Kết quả phân tích
Bàn luận và hàm ý chính sách
11
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.3.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
(1) Phƣơng pháp diễn dịch trong suy luận
(2) Phƣơng pháp quy nạp trong suy luận
(3) Phƣơng pháp phân tích thống kê mô tả
Phương pháp đồ thị và bảng thống kê để tổng hợp: dựa vào
những bảng thống kê số liệutheo chiều dọc, chiều ngang và sử dụng
hệ thống các đồ thị mô tả các nhân tố ảnh hƣởng đến CDCC kinh tế
ngành của thành phố.
(4) Phƣơng pháp mô hình kinh tế lƣợng
Bùi Quang Bình (2016) [6] đã tiến hành phân tích tác động của
các yếu tố kinh tế - xã hội, đặc biệt là biến động dân số tới CDCC
kinh tế của các tỉnh Miền trung -Tây Nguyên đã sử dụng phƣơng
pháp phân tích trên cơ sở từ mô hình tăng trƣởng tân cổ điển và mô
hình tăng trƣởng nội sinh để hình thành mô hình có dạng:
CDCCit = β0 + β1lnYit + β2X + εit (1)
Trong đó: CDCCit: biến đại diện cho chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế
Yit: quy mô của ngành i trong kết quả sản xuất chung là biến
đại diện cho tăng trƣởng của ngành i
X: biến đại diện các yếu tố tác động tới chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
Từ phƣơng trình (1) nghiên cứu sẽ sử dụng số liệu cơ cấu
ngành kinh tế theo GDP của thành phố Đà Nẵng. Số liệu về các yếu
tố tác động tới CDCC ngành kinh tế bao gồm vốn đầu tƣ, lao động
của các ngành kinh tế. Yếu tố công nghệ đƣợc đại diện bởi TFP của
các ngành.
(5) Phƣơng pháp vec tơ
(6) Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
12
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. TÌNH HÌNH CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH
TẾ NGÀNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thành phố Đà
Nẵng
Bảng 3.1. Mức CDCC ngành kinh tế cấp I của thành phố
Đà Nẵng
Chỉ tiêu 2000-2005 2006-2010 2011-2016 1997-2016
% chuyển dịch
của Nông, lâm,
thủy sản
-2.73 -0.75 -0.87 -7.88
% chuyển dịch
của CN-XD
8.93 -6.61 -2.65 -5.31
% chuyển dịch
của DV
-6.2 1.34 3.52 13.21
Cosφ 0,98 0,99 0,99 0,98
Góc CDCC - φ
(Độ)
9,56 5,13 3,13 11,37
(Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng)
Trong 16 năm, tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản giảm
chậm dần, mức cao nhất là -2.73% trong giai đoạn 2000-2005 và thấp
nhất là -0.87% trong giai đoạn 2011-2016.
Trong giai đoạn 2000 - 2005, tỷ trọng của ngành công nghiệp –
xây dựng tăng nhanh, từ mức 41.26% năm 2000 lên mức 50.19%
13
năm 2005, hay tăng lên 8.93%. Tuy nhiên, ở giai đoạn 2006 - 2010
lại giảm xuống mức 6.61%.
Tỷ trọng của ngành dịch vụ trong giai đoạn 1997-2016 đã tăng
từ 54.99% năm 1997 lên 68.2% năm 2016, hay tăng 13.21%.
3.1.2. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành
a. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông - lâm - thủy sản
Biểu đồ 3.2. Chuyển dịch cơ cấu trong nhóm ngành nông - lâm -
thủy sản.
Nhìn chung, nhóm ngành nông - lâm - thủy sản đã có sự
chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành theo hƣớng ngành nông
nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo và tạo ra nhiều sản phẩm cho thành
phố. Ngành thủy sản có chiều hƣớng tăng và chiếm tỷ trọng cao.
b. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp - xây dựng
14
Bảng 3.3. Mức CDCC trong nội bộ ngành công nghiệp -
xây dựng của thành phố Đà Nẵng
Chỉ tiêu 2000-2005 2006-2010 2011-2016 1997-2016
% chuyển dịch
của CN khai
thác
1,77 -0,21 0,08 1,20
% chuyển dịch
của CN chế
biến
37,12 -0,27 1,72 37,41
% chuyển dịch
của CN SX, PP
điện, nƣớc
1,36 -0,44 3,94 4,66
% chuyển dịch
của xây dựng
18,49 0,92 -5,74 21,42
Cosφ 0,986 0,999 0,994 0,984
Góc CDCC -
φ (Độ)
9,47 0,98 5,98 9,97
(Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng)
Trong ngành công nghiệp của thành phố, công nghiệp chế biến
là ngành chủ yếu khi chiếm tỷ trong lớn nhất, hiện vẫn chiếm 65%.
Tiếp đến là ngành công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng tƣơng đối
khoảng 30%,và ngành công nghiệp khai thác mỏ chiếm tỷ trọng rất
nhỏ chỉ khoảng dƣới 10%.
c. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành thương mại dịch vụ
Bảng 3.4. Mức CDCC trong nội bộ ngành thƣơng mại dịch vụ
của thành phố Đà Nẵng
15
2000-2005 2006-2010 2011-2016 1997-2016
% chuyển dịch
của thƣơng mại
-6,84 -3,22 0,54 -12,49
% chuyển dịch
của dịch vụ
6,83 3,22 -0,54 12,49
Cosφ 0,992 0,998 0,999 0,980
Góc CDCC - φ
(Độ)
7,03 2,88 0,44 11,41
(Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng)
Đà Nẵng là một trong những trung tâm thƣơng mại của khu
vực miền Trung và Tây Nguyên, song trên thực tế, thƣơng mại của
thành phố Đà Nẵngphát triển vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng.
Mức đóng góp vào tốc độ tăng trƣởng GDP thành phố cũng hạn chế
hơn.
3.1.3. Chuyển dịch cơ cấu theo nguồn lực
a. Chuyển dịch cơ cấu lao động
Bảng 3.5. Số lƣợng và cơ cấu lao động của TP Đà Nẵng
phân theo khu vực kinh tế (1997-2016)
16
Đơn vị tính: triệu người; %
Năm
Tổng số
Lao
động
Nông – Lâm –
Thủy sản
Công nghiệp –
Xây dựng
Dịch vụ
Số
lƣợng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lƣợng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lƣợng
Tỷ
trọng
(%)
1997 218.031 71.952 33,0 64.963 29,8 81.116 37,20
2000 252.653 71.324 28,23 80.431 31,83 100.898 39,93
2005 302.458 58.660 19,39 112.380 37,16 131.418 43,45
2010 436.400 38.500 8,82 148.050 33,92 249.850 57,25
2011 446.780 38.000 8,50 150.830 33,76 257.950 57,73
2016 537.990 37.660 7,0 155.740 28,95 344.590 64,05
(Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng)
b. Chuyển dịch cơ cấu Vốn
Biểu đồ 3.9. Tỷ trọng vốn đầu tƣ theo ngành của thành phố
Đà Nẵng
17
3.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU KINH TẾ NGÀNH THÀNH PHỐ
3.2.1 Kết quả phân tích định lƣợng
- Thống kê mô tả các biến
Bảng 3.9. Thống kê mô tả các biến trong mô hình
Tên biến
Số quan
sát
Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Giá trị
bé nhất
Giá trị
lớn nhất
CDCC 20 17.419 9.959 7.000 33.000
lny 20 9.908 0.6548 8.890 10.892
urban 20 36.062 3.276 31.26 40.512
bugsogdp 20 31.048 8.716 16.38 40.464
(Nguồn: Xử lý từ số liệu Niên giám thống kê của Cục Thống kê TP
Đà Nẵng)
- Ma trận tương quan giữa các biến
Mô hình sử dụng cho phân tích
Ở phần này sẽ sử dụng mô hình (1) đã trình bày trong mục
2.3.2
CDCCit = β0 + β1lnYit + β2X + εit (1)
Trong đó: CDCCit biến đại diện cho chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế: đây là tỷ lệ lao động làm việc trong nông nghiệp.
Yit : quy mô của ngành i trong kết quả sản xuất chung là biến
đại diện cho tăng trƣởng của ngành i
18
X: biến đại diện các yếu tố tác động tới chuyển dịch cơ cấu
kinh tế sẽ bao gồm các biến urban – tỷ lệ độ thị hóa và tỷ lệ chi tiêu
ngân sách so với GDP - bugsogdp. Biến urban là tỷ lệ diện tích đô thị
của thành phố so với tổng diện tích tự nhiên của thành phố.
Khi đó mô hình (1) viết lại thành mô hình (2)
CDCCit = β0 + β1lnYit + β2bugsogdp + β3urban + εit (2)
Tuy nhiên sử dụng mô hình này sẽ dẫn tới vấn đề nội sinh từ
biến lny. Ở đây sẽ giải quyết vấn đề này bằng đƣa thêm hai mô hình
Lny = β0 + β1lnK + β2lnl + εit (3)
Hai phƣơng trình (2) và (3) sẽ tạo thành hệ phƣơng trình
đồng thời. Ở đây biến nội sinh lny đƣợc giải quyết thông qua các biến
ở trong mô hình (3).
Trong giai đoạn đầu, phƣơng trình (3) đƣợc ƣớc lƣợng các giá
trị dự đoán của biến nội sinh đƣợc lƣu trữ lại. Những giá trị này, sau
đó, đƣợc thay thế biến nội sinh và phƣơng trình cấu trúc đƣợc ƣớc
lƣợng.
3.2.2. Phân tích các nhân tố khác tác động đến chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ngành
Trên cơ sở kế thừa các lý thuyết kể trên, nghiên cứu này đƣợc
thực hiện nhằm làm rõ hơn một số nhân tố khác ảnh hƣởng đến
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thông qua thang đo Likert 5 mức
độ với 4 nhóm yếu tố: Tài nguyên thiên nhiên; Cơ sở hạ tầng; Môi
trƣờng thể chế; Thị trƣờng.
19
CHƢƠNG 4
BÀN LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
4.1. BÀN LUẬN KẾT QUẢ
Về xu thế CDCC ngành kinh tế
Thứ nhất, cơ cấu ngành kinh tế cấp I của thành phố những năm
qua đã có xu hƣớng chuyển dịch tích cực. Quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế đã đi đúng hƣớng và đóng góp đáng kể cho tăng trƣờng
kinh tế. Tỷ trọng đóng góp vào GDP của các ngành kinh tế phù hợp
với xu hƣớng phát triển của các nền kinh tế hiện đại, phát triển đi
trƣớc.
Thứ hai, trong nội bộ các ngành, xu thế CDCC ngành kinh tế
vẫn thể hiện những dấu thiệu tích cực theo những xu hƣớng chung
của các nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển.
Về ảnh hưởng của các nhân tố đến CDCC ngành kinh tế
Thứ nhất, quy mô nền kinh tế có tác động thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế. Nền kinh tế có quy mô càng lớn thƣờng có
những động lực kinh tế mạnh mà thƣờng gắn với các nhân tố chiều
sâu cũng nhƣ hoạt động có hiệu quả.
Thứ hai, quá trình độ thị hóa càng cao cũng là quá trình mở
rộng và phát triển các cơ sở công nghiệp thƣơng mại hay công nghiệp
hóa nhanh.
Thứ ba, chi tiêu ngân sách ngày càng nhiều hơn cho các dịch
vụ công.
Thứ tư, Các yếu tố vốn và lao động gia tăng quy mô cũng thúc
đẩy tăng trƣởng kinh tế của thành phố.
Các nhân tố khác:
Cơ sở hạ tầng giao thông thuận lợi tạo điều kiện thu hút đầu tƣ
vào thành phố Đà Nẵng.
20
Môi trƣờng, thể chế kinh tế có ảnh hƣởng gián tiếp, song vô
cùng quan trọng trong việc hình thành cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hƣớng hiện đại.
Thị trƣờng là khả năng hay năng lực tiêu dùng của xã hội
chính là đơn đặt hàng cho tất cả các chủ thể sản xuất - kinh tế. Vì vậy
yêu cầu của thị trƣờng và khả năng tiêu dùng của xã hội định hƣớng,
dẫn dắt quá trình hình thành cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
4.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH
4.2.1. Phát triển ngành thƣơng mại và dịch vụ
Quan điểm phát triển
- Phát triển dịch vụ trọng tâm vào những lĩnh vực có thế mạnh,
đem lại hiệu quả kinh tế cao, trên cơ sở khai thác các tiềm năng của
thành phố (thƣơng mại, du lịch, tin học, bƣu chính viễn thông v.v..),
đáp ứng nhu cầu của địa phƣơng, cả nƣớc và khu vực.
Định hướng phát triển
(1) Đẩy mạnh phát triển các dịch vụ đáp ứng nhu cầu đời sống,
dịch vụ chất lƣợng cao, khuyến khích phát triển các ngành dịch vụ cơ
bản với chất lƣợng cao.
(2) Đối với các khu vực có tốc độ đô thị hoá cao, những nơi có
điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nhanh hơn, có thu nhập và mức
sống cao hơn cần đẩy mạnh phát triển các dịch vụ chất lƣợng cao.
(3) Xây dựng ngành thƣơng mại phát triển vững mạnh, có hệ
thống kết cấu hạ tầng thƣơng mại tƣơng đối hiện đại, trở thành điểm
đi và đến của hàng hoá bán buôn.
(4) Khai thác các lợi thế về điều kiện tự nhiên của thành phố
để phát triển dịch vụ du lịch gắn với bảo vệ môi trƣờng, an ninh quốc
phòng và trật tự an toàn xã hội. Phấn đấu đƣa du lịch trở thành một
21
trong những ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu
kinh tế.
(5) Các tuyến du lịch trọng điểm
4.2.2. Phát triển ngành Công nghiệp và xây dựng
a) Phát triển Công nghiệp
Quan điểm phát triển
Phát triển công nghiệp trên cơ sở phát triển của khoa học công
nghệ và nguồn nhân lực có trình độ cao. Phát triển công nghiệp
nhanh, hiệu quả, bền vững gắn với bảo vệ môi trƣờng và chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế.
Định hướng phát triển công nghiệp
(1) Ƣu tiên nguồn lực, ƣu đãi về chính sách cho một số ngành,
sản phẩm công nghiệp chủ lực, đại diện cho công nghiệp thành phố.
(2) Đẩy mạnh ngành khai thác và chế biến hải sản phục vụ
xuất khẩu, phát triển các ngành công nghiệp dịch vụ cảng và vận tải
biển.
(3) Chuyển đổi dần cơ cấu công nghiệp theo hƣớng đa dạng
hoá sản phẩm.
(4) Phát triển và phân bố các cơ sở sản xuất công nghiệp phải trên
việc sử dụng hợp lý tài nguyên, lao động và đảm bảo các yêu cầu về môi
trƣờng.
(5) Đối với các doanh nghiệp đã có cần phải tăng cƣờng đầu tƣ
chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ để tăng năng suất, hạ giá thành
nhằm đứng vững, và mở rộng thị phần trong cạnh tranh.
(6) Phát triển các khu công nghiệp tập trung, gắn sự phát triển
của các khu, cụm công nghiệp với sự phát triển của hệ thống đô thị,
dịch vụ.
b) Phát triển lĩnh vực xây dựng
22
Quan điểm phát triển
Đẩy mạnh việc đầu tƣ nâng cao năng lực của các cơ sở, doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng theo hƣớng hiện đại hóa từ
quy hoạch, kiến trúc, kết cấu, thi công...
Định hướng phát triển
Xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp xây
dựng thành lập và phát triển thông qua việc cụ thể hóa các quy định
của Nhà nƣớc về xúc tiến hỗ trợ doanh nghiệp.
4.2.3. Phát triển ngành Nông - lâm - thuỷ sản
Quan điểm phát triển
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo
hƣớng năng suất, chất lƣợng cao, hình thành các vùng chuyên canh
sản xuất tập trung, tăng tỷ trọng các ngành tiểu thủ công nghiệp và
dịch vụ trong nông nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp,
tăng tỷ trọng ngành thuỷ sản trong cơ cấu kinh tế thuỷ sản nông lâm.
Định hướng phát triển
Nông nghiệp: Tập trung đầu tƣ sản xuất theo chiều sâu, tăng
năng suất, chất lƣợng cây lƣơng thực phù hợp với nhu cầu và khả
năng tiêu thụ.
Lâm nghiệp: Phát triển lâm nghiệp toàn diện, gắn liền với bảo
vệ và phát triển bền vững vốn rừng, trọng tâm là tăng cƣờng công tác
quản lý bảo vệ rừng. Chú trọng đầu tƣ tiến bộ kỹ thuật để nâng cao
chất lƣợng, độ che phủ rừng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thuỷ sản: Phát huy lợi thế về thuỷ sản, tạo thành một nền kinh
tế mũi nhọn, vƣơn lên hàng đầu trong khu vực. Tăng cƣờng năng lực
và nâng cao hiệu quả khai thác hải sản xa bờ; chuyển đổi cơ cấu nghề
nghiệp.
23
Thứ nhất, tăng thêm nguồn lực cho phát triển các ngành kinh
tế, nhƣng phải chú trọng nhiều hơn tới hiệu quả và năng suất.
Thứ hai, tiếp tục phát huy vai trò của nhân tố vốn đầu tƣ, nhƣng
một mặt tăng cƣờng thu hút đầu tƣ từ bên ngoài, mặt khác nâng cao
chất lƣợng vốn đầu tƣ và hiệu quả đầu tƣ. Hoàn thiện cơ chế chính
sách, tạo cơ sở để kêu gọi đầu tƣ vào thành phố.
Thứ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_cac_nhan_to_anh_huong_den_chuyen_dich_co_ca.pdf