MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.
PHẦN NỘI DUNG.
CHƢƠNG 1. TRONG DÒNG CHẢY TRUYỀN KÌ .
1.1. Phần lí luận: Tình hình phát triển của thể loại truyền kì trong Văn học Việt Nam
và thế giới.
1.1.1. Một số thuật ngữ.
1.1.1.1. Yếu tố kì ảo và văn học kì ảo .
1.1.1.2. Thuật ngữ “Truyền kì” và thuật ngữ liên quan .
1.1.2. Một chặng đường truyền kì.
1.1.2.1. Thành tựu truyền kì thế giới.
1.1.2.2. Bảy thế kỉ truyền kì Việt Nam .
1.2. Truyền kì thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX: Vài nét về hoàn cảnh xã hội, lịch sử,
văn hóa, văn học.
1.2.1. Bối cảnh chính trị xã hội, văn học.
1.2.2. Thời kì nở rộ của thể loại truyền kì .
CHƢƠNG 2. NHỮNG XU HƢỚNG MỚI TRONG NỘI DUNG PHẢN ÁNH . Error!
Bookmark not defined.
2.1. Sự chuyển hƣớng trong tƣ tƣởng .
2.1.1. Trung thành với lí tưởng Nho gia.
2.1.2. Day dứt vì cõi lòng hoài Lê.
2.1.3. Dựa dẫm vào tư tưởng Lão Trang .
2.2. Đề tài gắn với đời sống thế sự .
2.2.1. Đậm chất kí sự .
2.2.2. Nghiêng về khảo cứu .
2.3. Xu hƣớng viết về ngƣời thật, việc thật.
2.3.1. Những nhân vật lịch sử.
2.3.2. Những con người, sự vật xung quanh.
2.3.3. Những nhân vật bình phàm .
2.4. Con ngƣời và số phận con ngƣời .
2.4.1. Quan niệm rộng mở về con người .
2.4.1.1. Con người với những phẩm chất tốt đẹp .
2.4.1.2. Quan niệm mới về hạnh phúc .2.4.1.3. Quan niệm về chữ “trinh” .
2.4.2. Phản ánh số phận con người .
2.4.2.1. Con người bất hạnh .
a) Tài tử giai nhân .
b) Thường dân bất hạnh .
2.4.2.2. Số phận người phụ nữ.
a) Người phụ nữ trong “Truyền kì tân phả” .
b) Người phụ nữ trong “Lan Trì kiến văn lục” .
CHƢƠNG 3. NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN .
3.1. Chuyển đổi giữa “kì - thực”.
3.2. “Thực” trong nghệ thuật tự sự .
3.2.1. Vị trí của người trần thuật .
3.2.2. Góc độ của điểm nhìn trần thuật .
3.2.2.1. Cảm giác đến từ Tiêu đề .
3.2.2.2. Nổi bật “thực” qua thủ pháp.
3.2.3. Tính không thuần nhất về thể loại.
3.3. Tinh giản trong văn phong.
3.3.1. Câu văn gọn .
3.3.2. Lời bình giảm.
3.3.3. Dung lượng nhỏ.
3.3.4. Kết cấu chuẩ
22 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Đặc điểm truyện truyền kì Việt Nam thế kỉ XVIII - Nửa đầu thế kỉ XIX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õi lòng hoài Lê ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Dựa dẫm vào tư tưởng Lão Trang ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Đề tài gắn với đời sống thế sự .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Đậm chất kí sự ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nghiêng về khảo cứu .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Xu hƣớng viết về ngƣời thật, việc thật ............................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Những nhân vật lịch sử .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những con người, sự vật xung quanh ....................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Những nhân vật bình phàm ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Con ngƣời và số phận con ngƣời ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Quan niệm rộng mở về con người ............................. Error! Bookmark not defined.
2.4.1.1. Con người với những phẩm chất tốt đẹp .............. Error! Bookmark not defined.
2.4.1.2. Quan niệm mới về hạnh phúc ............................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1.3. Quan niệm về chữ “trinh” .................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Phản ánh số phận con người ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2.1. Con người bất hạnh .............................................. Error! Bookmark not defined.
a) Tài tử giai nhân ......................................................... Error! Bookmark not defined.
b) Thường dân bất hạnh ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2.2. Số phận người phụ nữ ........................................... Error! Bookmark not defined.
a) Người phụ nữ trong “Truyền kì tân phả” ................. Error! Bookmark not defined.
b) Người phụ nữ trong “Lan Trì kiến văn lục” ............. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN ................. Error!
Bookmark not defined.
3.1. Chuyển đổi giữa “kì - thực” ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. “Thực” trong nghệ thuật tự sự ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Vị trí của người trần thuật ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Góc độ của điểm nhìn trần thuật ............................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2.1. Cảm giác đến từ Tiêu đề ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2.2. Nổi bật “thực” qua thủ pháp ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tính không thuần nhất về thể loại ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Tinh giản trong văn phong ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Câu văn gọn ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Lời bình giảm .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Dung lượng nhỏ .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Kết cấu chuẩn ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Tổng kết (phần nội dung) ........................................................ Error! Bookmark not defined.
LỜI KẾT ................................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 17
PHỤ LỤC .................................................................................. Error! Bookmark not defined.
1. Lí do chọn đề tài
Từ điển Văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX, NXB Giáo
dục, Hà Nội, 1999) cho biết: Truyền kì là một thể loại văn xuôi tự sự viết bằng
chữ Hán trong văn học trung đại. Tên gọi của thể loại vốn có nguồn gốc từ văn
học cổ và trung đại Trung Hoa 1. Đây là một thể loại văn học nhiều thành tựu của
văn học Đông Á, một đối tượng nghiêm túc và hấp dẫn đối với các nhà nghiên
cứu Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Pháp Trong khi đó, ở
Việt Nam, không giống như các thể loại khác (thơ, truyện thơ nôm, truyện ngắn,
tiểu thuyết), trong một thời gian dài, truyện truyền kì còn chưa được nhìn nhận
dưới góc độ thể loại mà mới chỉ được các nhà nghiên cứu chú ý ở cấp độ tác
phẩm, mà sức hút mạnh nhất dường như cũng chỉ mới tập trung vào Truyền kì
mạn lục 2 của Nguyễn Dữ (thế kỉ XVI). Và thể loại truyền kì vẫn chưa có một
chỗ đứng thỏa đáng trong lịch sử văn học. Hiện tại, nó mới chỉ được đưa vào
giảng dạy chính thức ở bậc phổ thông và dừng lại ở cấp độ tác phẩm. Đó đúng là
một thiệt thòi cho truyện truyền kì, một bộ phận văn học quan trọng – một sắc
màu kì lạ trong diện mạo muôn màu của văn học Việt Nam.
Giai đoạn thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX (đặc biệt là từ nửa sau thế kỉ
XVIII trở đi), được phong trào cách tân và nhân văn nâng đỡ, văn học viết bằng
chữ Hán và chữ Nôm, văn học viết bác học, văn học viết bình dân đều phát triển
chưa từng có và trở thành giai đoạn rực rỡ nhất trong lịch sử văn học nước nhà,
với rất nhiều thể loại (thơ Đường luật, thơ lục bát, phú, ngâm khúc, truyện thơ,
1
Vấn đề lịch sử thể loại và tên gọi của truyện truyền kì chúng tôi sẽ trình bày kĩ hơn trong chương 1.
2
Để thể hiện rõ đâu là tập truyện gồm có nhiều truyện và đâu chỉ là một truyện trong tập (hoặc một tác phẩm),
chúng tôi trình bày tên tập truyện với dạng chữ đậm, thẳng, còn tên truyện với dạng chữ đậm, nghiêng.
hát nói, truyện và kí văn xuôi chữ Hán). Cảm hứng nhân đạo và cảm hứng yêu
nước vẫn bao trùm và không hoàn toàn tách biệt trong dòng chảy xuyên suốt
mấy nghìn năm của lịch sử văn học dân tộc. Nhưng những nội dung của chủ
nghĩa nhân đạo đã được biểu hiện tập trung nhất trong giai đoạn thế kỉ XVIII –
nửa đầu thế kỉ XIX, và nuôi dưỡng những tác phẩm văn học trong lòng nó để
văn học giai đoạn này trở thành giai đoạn rực rỡ nhất của lịch sử văn học dân
tộc. Trong giai đoạn phát triển rực rỡ nhất ấy, người ta nhắc nhiều tới ngâm khúc
(Chinh phụ ngâm khúc – Nguyên tác chữ Hán của Đặng Trần Côn, bản dịch
của Đoàn Thị Điểm, Cung oán ngâm khúc – Nguyễn Gia Thiều), hát nói (với
một Cao Bá Quát khát vọng cao cả và nhân cách cứng cỏi của mẫu người “tài tử
đa cùng”, và một Nguyễn Công Trứ nhiệt tình hăm hở trong “chí làm trai” và
bản lĩnh sống giữa cuộc đời mà cuối cùng bị vỡ mộng đến chán chường), tới tác
phẩm hoành tráng về sự thống nhất của nhà Lê (Hoàng Lê nhất thống chí – Ngô
gia văn phái). Người ta cũng đã ca ngợi nhiều một đại thi hào dân tộc Nguyễn
Du với kiệt tác đỉnh cao – áng thiên cổ kì văn Truyện Kiều và rất nhiều tác phẩm
khác; một nữ sĩ – “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương mà cuộc đời và thơ văn
đã đi vào huyền thoại; một cái Tôi lãng mạn, một mầm mống của văn xuôi tiếng
Việt bước đầu đã xuất hiện trong thơ văn Phạm Thái; một Bà huyện Thanh Quan
vỏn vẹn sáu bài thơ mà như sáu bông hoa, trang nhã một phong thái riêng cao
quí...
Giữa những lời tụng ca và ghi nhận ấy, những tác gia và tác phẩm truyền
kì giai đoạn này nằm im ắng, khiêm nhường, không xuất hiện trong những cuốn
sách giáo khoa mẫu mực của học đường. Đối với thế hệ học sinh măng non của
đất nước, như thể bước phát triển của thể loại này ở Thánh tông di thảo (tương
truyền là của vua Lê Thánh Tông, 1442 - 1497) và Truyền kì mạn lục (Nguyễn
Dữ) của thế kỉ XV, XVI đã không có người kế vị? Trong khi thực tế, nó vẫn phát
triển, thậm chí với một tốc độ chóng mặt cả về số lượng tác gia và tác phẩm. Hay
là những truyện truyền kì trong giai đoạn này kém về chất lượng? Cũng không
phải! Bởi vì đã có sự xuất hiện của những tác gia, tác phẩm xuất sắc, như một
Đoàn Thị Điểm chín muồi và đầy nữ quyền trong Truyền kì tân phả; một Vũ
Trinh kiên định, sâu sắc với Lan Trì kiến văn lục; một Phạm Đình Hổ thông
thái, uyên bác qua Vũ Trung tùy bút và Tang thƣơng ngẫu lục (viết chung với
Nguyễn Án) Thậm chí, chúng tôi biết đã có nhiều bạn sinh viên cùng chuyên
ngành với mình khẳng định một cách chắc chắn trong luận văn rằng: “Ở giai
đoạn suy tàn của truyện truyền kì, Truyền kì tân phả của Đoàn Thị Điểm ra đời
trong những năm đầu thế kỉ XVIII được xem là tác phẩm tiêu biểu. Đặt tên cho
tập sách của mình là Tục truyền kì, Đoàn Thị Điểm muốn qua đó tiếp tục công
trình của Nguyễn Dữ. Sau Truyền kì tân phả, một số tác giả tuy vẫn sử dụng
yếu tố kì ảo trong sáng tác của mình, tuy nhiên sự biến ảo phong phú đã không
bằng Truyền kì mạn lục và lại quay về tuân thủ sự thật lịch sử cứng nhắc. Sang
thế kỉ XVIII, trước sự thay đổi của hoàn cảnh xã hội, nhất là sự hưng thịnh của
chữ Nôm, truyện truyền kì chữ Hán bắt đầu suy thoái dần, thay vào đó là thể loại
mới, đó là truyện thơ Nôm” [Phạm Thu Trang]. Đó chính là lí do khiến chúng tôi
quan tâm và muốn góp phần khẳng định vị thế cho truyện truyền kì giai đoạn
này.
Cũng giống như số phận của truyện truyền kì Việt Nam nói chung, truyện
truyền kì thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX từ lâu đã được các nhà khoa học
quan tâm nghiên cứu nhưng mới chỉ dừng lại ở mức độ tác phẩm, hoặc giới thiệu
chung. Luận văn của chúng tôi bước đầu muốn đi sâu nghiên cứu một cách tổng
quát, cụ thể hơn những vấn đề nội dung cũng như nghệ thuật của truyện truyền
kì giai đoạn này và từ đó chỉ ra những cách tân đổi mới của thể loại.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Khi nhận đề tài này, chúng tôi đã gặp khá nhiều khó khăn trong việc khảo
sát lịch sử vấn đề, bởi đây là đề tài rộng, mà các nghiên cứu trước đây hầu như là
các bài viết nhỏ, lẻ trên các báo, tạp chí, hoặc vấn đề chỉ được nhắc tới với một
vị thế khá khiêm tốn, là một thành phần nhỏ trong một chỉnh thể tác phẩm
nghiên cứu đồ sộ nào đó.
Ở Việt Nam, trong một thời gian dài, truyện kì ảo thời trung đại (khái
niệm dùng để chỉ chung các loại truyện như u linh, chích quái, truyền kì, chí dị)
với rất nhiều tác phẩm, những tập truyện nổi tiếng như Việt điện u linh tập lục
(Lí Tế Xuyên), Lĩnh Nam chích quái lục (Trần Thế Pháp), Thánh Tông di
thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kì Tân Phả
(Đoàn Thị Điểm), Công dƣ tiệp kí (Vũ Phương Đề), Lan Trì kiến văn lục (Vũ
Trinh), Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ) còn chưa được tập hợp và nghiên
cứu chung theo góc độ thể loại. Trong một vài bộ phận lịch sử văn học hoặc một
vài bài báo, người ta gộp loại truyện này vào bộ phận văn xuôi hoặc tách ra
nghiên cứu một vài tác phẩm tiêu biểu.
Sách giáo khoa nhà trường phổ thông từ đã đưa một vài truyện trong
Truyền kì mạn lục (trước là Người con gái Nam Xương, Chuyện cái chùa
hoang ở Đông Triều, còn sách cải cách hiện nay là Chuyện chức Phán sự ở đền
Tản Viên) vào chương trình chính thống, giảng dạy trong nhà trường hoặc cho
học sinh đọc thêm, nhưng với tư cách một tác phẩm xuất sắc, một áng “thiên cổ
kì bút”, và được coi là một cái mốc quan trọng của thể loại truyện văn xuôi bằng
chữ Hán của văn học Việt Nam, chứ không gắn với sự phát triển chung của thể
loại.
Việc nghiên cứu truyền kì với tư cách là một thể loại gần đây đã được ý
thức song mới chỉ tiến hành ở bước đầu hoặc chưa hoàn chỉnh. Bước đầu, ở cấp
độ thể loại, nó mới được giới thiệu với tư cách một chuyên đề cho học viên cao
học và nghiên cứu sinh ở một số cơ sở đào tạo sau đại học.
Một điều lạ là trong cuốn 150 thuật ngữ văn học (Lại Nguyên Ân biên
soạn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 6/1999) không thấy có sự xuất hiện
của thuật ngữ truyền kì. Còn trong cuốn Từ điển Văn học Việt Nam – Từ nguồn
gốc đến hết thế kỉ XIX cũng do Lại Nguyên Ân biên soạn và xuất hiện cùng thời
điểm (nhưng do NXB Giáo dục ấn hành) thì truyền kì đã được nhắc tới với tư
cách là “Một thể loại văn xuôi tự sự viết bằng chữ Hán ở văn học trung đại với
đặc điểm là luôn luôn có môtip kì quái, hoang đường lồng trong một cốt truyện
sinh hoạt thế sự hoặc đời tư, thường là truyện tình” [6, 634].
Một điều mừng lớn cho những nhà nghiên cứu và những sinh viên quan
tâm đến truyền kì, là lần đầu tiên đã có một bộ sách tổng hợp về truyền kì trên
phương diện một hiện tượng văn học, đó là Truyện truyền kì Việt Nam của
NXB Giáo dục, phát hành năm 1999, và đối tượng nghiên cứu của luận văn
(truyện truyền kì Việt Nam giai đoạn thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX) có một
chút ở cuối quyển một và phần nhiều trong quyển hai (tập III – tập IV). Đây rõ
ràng là một minh chứng cho sự chú tâm vào thể loại này của giới nghiên cứu. Có
điều, trong đó, các nhà nghiên cứu mới làm công việc biên soạn, dịch và tập hợp
các tác phẩm lại cạnh nhau; trong đó có đưa ra tên và tác phẩm của những tác giả
riêng biệt, cũng như khái quát một vài nét về cuộc đời cũng như nội dung tư
tưởng tác phẩm của họ, chứ chưa đưa ra bức tranh toàn cảnh về thể loại, cũng
như so sánh để chỉ ra những nét tương đồng và cao hơn nữa là tính qui luật chi
phối trong nội dung, nghệ thuật của các tác giả, tác phẩm giai đoạn này.
Như phần trên chúng tôi đã đưa ra, từ trước tới nay, truyện truyền kì thế kỉ
XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX thường được nghiên cứu chung trong dòng chảy của
thể truyền kì hoặc nghiên cứu riêng về một vài tác giả, tác phẩm xuất sắc của nó
(như Vũ Trinh với Lan Trì kiến văn lục, Phạm Đình Hổ với Vũ Trung tùy bút,
Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án đồng tác giả Tang thương ngẫu lục, Trương
Quốc Dụng viết Thoái thực kí văn). Hầu hết các tác giả đều chưa có ý khái
quát hóa và cụ thể hóa đặc điểm của giai đoạn này. Một số nhà nghiên cứu có tên
tuổi trong lĩnh vực này như PGS.TS Nguyễn Đăng Na, PGS.TS Trần Thị Băng
Thanh, PGS.TS Vũ Thanh
PGS.TS Nguyễn Đăng Na trong nhiều bài nghiên cứu của mình đã nói tới
truyền kì dù ở hình thức hay tên gọi khác (Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung
đại, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997; Tự sự lịch sử trong văn học trung đại
Việt Nam những đặc điểm bước đi khởi đầu, Tạp chí Văn học, số 12/1999; Tiểu
thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại, in trong cuốn “Văn học Việt Nam thế
kỉ X – XIX”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007).
PGS. TS Vũ Thanh có thể nói là một người đã dành khá nhiều tâm huyết
cho thể loại này. Các bài viết của ông đăng trên các sách báo, tạp chí đã đi vào
nhiều vấn đề của truyền kì, từ vấn đề chung về thể loại (Thể loại truyện kì ảo
Việt Nam trung đại – Quá trình nảy sinh và phát triển đến đỉnh điểm, Văn học
Việt Nam thế kỉ X – XIX, Trần Ngọc Vương chủ biên, NXB Giáo dục, Hà Nội,
2007), về một giai đoạn (Truyện truyền kì Việt Nam thế kỉ XIX, Dư ba của truyện
truyền kì, chí dị trong văn học Việt Nam hiện đại, in trong công trình “Những
vấn đề lí luận và lịch sử văn học”, NXB Khoa học xã Hội, Hà Nội, 2001), về một
đặc điểm thể loại (Những biến đổi của yếu tố kì và thực trong truyện truyền kì
Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 6/1994), đến tác giả (các bài tham luận, bài viết
về Hoàng đế Lê Thánh Tông, Nguyễn Dữ, Vũ Trinh in trong nhiều công trình
khác nhau), rồi cả phân tích cụ thể tác phẩm riêng lẻ (Việt Nam kì phùng sự lục
và Ngọc thân huyễn hóa). Những bài viết này của ông đã gợi mở rất nhiều cho
việc nghiên cứu truyền kì.
Cũng cùng nhóm đề tài này, Bùi Thị Thiên Thai (Luận văn Thạc sĩ Khoa
học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, 2001) đã
đề cập đến vấn đề khá mới mẻ Truyện kì ảo hiện đại – Dư ba của truyện truyền
kì truyền thống.
Năm 2002, Phạm Thị Ngọc Lan trong khi nghiên cứu về Kí văn xuôi chữ
Hán thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX (Luận án Tiến sĩ văn học, Hà Nội,
2002) đã tạm xếp những tác phẩm kí của giai đoạn này thành bốn nhóm đề tài
chính, trong đó có một nhóm là kí về chuyện kì “ghi chép những chuyện đồn,
chuyện kì lạ, những giai thoại, truyền thuyết lưu truyền trong dân gian”
[ngọclan-81].
Còn khá nhiều những bài viết, bài nghiên cứu, luận văn viết về những tác
phẩm riêng lẻ, hoặc viết về một đặc điểm (chẳng hạn như hình ảnh người phụ
nữ, yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì) mà chúng tôi không thể dẫn ra hết
được. Yếu tố kì ảo trong văn học gần đây cũng được một số nhà nghiên cứu
trong nước quan tâm như PGS.TS Nguyễn Văn Dân, Th.S Lê Nguyên Long
trong đó có cả các bài nghiên cứu đưa ra những thuật ngữ, những định danh một
cách khoa học, rõ ràng, và cả những bản dịch tư liệu của nước ngoài. Như vậy có
thể thấy, ở thời hiện đại, sự kì ảo trong văn học Việt Nam đã tiếp cận gần hơn
với văn học thế giới. Đồng thời, sự quan tâm của giới nghiên cứu dành cho thể
loại truyền kì đã đến từ nhiều góc độ.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Khi nghiên cứu văn bản tác phẩm, chúng tôi chủ yếu dựa vào hai tập
sách Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam của Viện Nghiên cứu Hán Nôm,
NXB Thế giới, 1997 và Truyện truyền kì Việt Nam (quyển hai, tập 3+4) do
Nguyễn Huệ Chi chủ biên, NXB Giáo dục, 1999. Trong đó, những khảo sát vẫn
dựa trên cuốn Truyện truyền kì Việt Nam, bởi những truyện trong cuốn này đã
được tuyển chọn cho đúng với tính chất truyền kì, còn cuốn kia chỉ mang tính
chất tham khảo, bởi có nhiều truyện không cùng thể loại được đề cập trong luận
văn này.
- Do khuôn khổ của luận văn, và đặc biệt là sự hạn chế trong việc thu thập
tài liệu, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu tác phẩm của những tác giả tiêu biểu
trong thời kì này, cụ thể đó là các tác giả Đoàn Thị Điểm với Truyền kì Tân
Phả, Vũ Phương Đề với Công dƣ tiệp kí, Vũ Trinh với Lan Trì kiến văn lục,
Phạm Quý Thích với Tân truyền kì lục, Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án với
Tang thƣơng ngẫu lục, Phạm Đình Hổ với một vài truyện trong Vũ trung tùy
bút, Trương Quốc Dụng với Thoái thực kí văn. Họ là những tác giả lớn (cả về
số lượng và chất lượng) nên có ảnh hưởng và chi phối văn học truyền kì giai
đoạn này. Còn những tác phẩm Khuyết danh (chưa rõ tên tác giả như Sơn cƣ tạp
thuật, Việt Nam kì phùng sự lục), cũng như những tác phẩm không khẳng
định được thời gian sáng tác (Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập, Tân
đính Lĩnh Nam chích quái) hay không chắc chắn về tác giả (Bích Châu du
tiên mạn kí) thì chúng tôi không tính vào kết quả khảo sát chính xác mà chỉ dẫn
ra mang tính chất tham khảo.
Cụ thể, sẽ khảo sát tác giả và số lượng tác phẩm như trong bảng sau đây:
STT Tập truyện Tác giả
SL
truyện
khảo
sát
Ghi chú
1
Truyền kì tân
phả
Đoàn Thị Điểm 3
Sách gồm 6 truyện, 3 truyện
còn lại không chắc của tác
giả
2 Công dư tiệp kí Vũ Phương Đề 22
3
Lan Trì kiến văn
lục
Vũ Trinh 39
Sách gồm 45 truyện và 4 bài
tựa
4
Tân truyền kì
lục
Phạm Quí Thích 1
Sách gồm 1 bài tựa và 3
truyện
5
Tang thương
ngẫu lục
Phạm Đình Hổ và
Nguyễn Án
15
Sách gồm 2 bài tựa, 1 lời đề
hậu và 90 truyện
6 Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ 3
Sách gồm 1 lời tự thuật và
89 truyện
7
Thoái thực kí
văn
Trương Quốc
Dụng
3
Sách gồm 8 quyển và 1 lời
dẫn
Tổng 7 tập sách 8 tác giả
86
truyện
- Chúng tôi có so sánh, đối chiếu với một vài tác giả và tác phẩm tiêu biểu
của giai đoạn trước (Lê Thánh Tông – Thánh Tông di thảo, Nguyễn Dữ -
Truyền kì mạn lục)
- Đồng thời chúng tôi cũng có sự liên hệ với một vài tác phẩm, tác giả của
giai đoạn truyền kì hiện đại, hay còn được gọi là truyện kì ảo (Ba hồi kinh dị,
Trại Bồ Tùng Linh, Vàng và máu – Thế Lữ, Thần hổ, Ai hát giữa rừng khuya
- Tchia, Cõi âm nơi quán cây dương – Bình Nguyên Lộc), và văn học kì ảo
nước ngoài (Hoffmann với Rượu ngon của quỉ, Edgar Poe – Con mèo đen, Cù
Hựu – Tiễn đăng tân thoại, Bồ Tùng Linh – Liêu trai chí dị).
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Cách thức tiến hành của chúng tôi không theo cách đi vào phân tích từng
tác phẩm cụ thể để nhận diện đặc điểm của giai đoạn văn học truyền kì này. Luận
văn chủ yếu tiếp cận vấn đề bằng việc sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên
cứu vừa truyền thống vừa hiện đại để từ đó lí giải, xác lập luận điểm, luận cứ và
rút ra những kết luận cần thiết. Các phương pháp được sử dụng đồng thời gồm:
- Phương pháp tổng hợp nhằm có cái nhìn khái quát
- Phương pháp so sánh, thống kê, phân tích nhằm có cơ sở và cái nhìn cụ
thể
- Phương pháp liên ngành: soi chiếu văn học với văn hóa, lịch sử, xã hội
để có cái nhìn chính xác hơn
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Luận văn là công trình đầu tiên đi sâu khảo sát và nghiên cứu truyện
truyền kì Việt Nam giai đoạn thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX, đóng góp một
cái nhìn toàn cảnh hơn về truyện truyền kì Việt Nam giai đoạn này.
- Chúng tôi cũng hi vọng bản luận văn này sẽ đưa ra được những luận
điểm, luận cứ mới mẻ trong một đề tài đã quá quen thuộc từ xưa tới nay, đồng
thời cũng có những cách lí giải riêng hợp lí cho luận điểm, luận cứ đó.
- Luận văn góp thêm một tiếng nói khẳng định giá trị và sức sống của một
số tác phẩm tiêu biểu trong văn học nước nhà.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài Lời mở đầu, Lời kết, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Phần
nội dung chính của luận văn chia làm ba chương:
Chương 1: Trong dòng chảy truyền kì: Nêu những nét khái quát về văn
học truyền kì của Việt Nam và thế giới; bối cảnh lịch sử và văn hóa, văn học
Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX
Chương 2: Những xu hướng mới trong nội dung phản ánh
Chương 3: Những đổi mới trong nghệ thuật biểu hiện
Do thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn nên luận văn này không thể
giải quyết trọn vẹn và thấu đáo những vấn đề đặt ra cũng như đề cập đến. Chúng
tôi hi vọng sẽ có nhiều hơn nữa những bài viết, những công trình nghiên cứu của
các tác giả để tiếp tục tìm hiểu sâu hơn và có những nhận định mới về một giai
đoạn, một thể loại văn học Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tác phẩm
1. Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), Truyện truyền kì Việt Nam, Quyển hai (tập III
– IV), NXB Giáo dục, 1999
2. Ngô Tự Lập (sưu tầm và giới thiệu), Truyện kì ảo thế giới (tập 2), NXB
Văn học, 1999
3. Trần Nghĩa (chủ biên), Tổng tập Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam (tập 1 và
2), NXB Thế giới, HN, 1997
4. Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Nguyễn Dữ (Đinh Gia Khánh – Nguyễn Ngọc San
dịch), Lĩnh Nam chích quái, Truyền kì mạn lục, NXB Kim Đồng, HN,
2006
5. Lê Hữu Trác (Phan Võ dịch), Thượng kinh kí sự - Kể chuyện lên kinh,
NXB Văn học, HN, 1971
II. Tài liệu từ điển
6. Lại Nguyên Ân (biên soạn), Từ điển Văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến
hết thế kỉ XIX), NXB Giáo dục, HN, 1999
7. Lại Nguyên Ân (biên soạn), 150 Thuật ngữ Văn học, NXB ĐH Quốc gia,
HN, 1999
8. Jean Chevalier, A. Gheebrant (Phạm Vĩnh Cư chủ biên dịch), Từ điển biểu
tượng văn hóa thế giới: Huyền thoại, Chiêm mộng, Phong tục, Cử chỉ,
Dạng thể, Các hình, Màu sắc, Con số, NXB Đà Nẵng, 1997
9. Khổng Đức – Long Cương, Từ điển Hoa – Việt thông dụng, NXB Thanh
niên, TpHCM, 1999
10. Lê Khả Kế và cộng sự, Từ điển Việt – Anh, NXB Thành phố Hồ Chí
Minh, TpHCM, 1996
11. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Điển cố Văn học, NXB KHXH, HN, 1997
12. Nguyễn Tương Lai, Từ điển Phật học, NXB KHXH, HN, 1999
13. Nhiều tác giả, Từ điển văn học, NXB Khoa học Xã hội, HN, 1984
14. Phan Thiều (chủ biên), Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, NXB ĐH Quốc
gia Hà Nội, 1999
15. Trần Đình Sử - Ông Văn Tùng (dịch), Bách khoa toàn thư tuổi trẻ: Văn
học và Nghệ thuật (Phần 1 và 2), NXB Phụ nữ, HN, 2002
16. Nguyễn Viết Xô, Tiếng Việt thông dụng, NXB Trẻ, Tp HCM, 1998
III. Sách lí luận và giáo khoa
17. C.Mác và Ph.Ăngen, Về văn học và nghệ thuật, NXB Sự thật, HN, 1958
18. Nguyễn Đình Chú – Nguyễn Lộc (chủ biên), Văn học 10 (tập 1, phần
VHVN), NXB Giáo dục, HN, 2003
19. Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, NXB Văn hóa, HN,
1999
20. Nguyễn Văn Dân, Lí luận Văn học so sánh, NXB ĐH Quốc gia HN, 2003
21. Nguyễn Văn Dân, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB KHXH,
HN, 2004
22. Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận Văn học, NXB Giáo dục, HN, 1995
23. Kiều Thu Hoạch (chủ biên), Tổng tập Văn học dân gian người Việt (Tập
5: Truyền thuyết dân gian người Việt), NXB KHXH, HN, 2004
24. V.I. Lênin, Bàn về văn hóa, văn học, NXB Văn học, HN, 1977
25. V.I. Lênin, Về văn học và nghệ thuật, NXB Sự thật, HN, 1957
26. Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam – Nửa cuối thế kỉ XIII - nửa đầu thế kỉ
XIX (tập 1 và 2), NXB ĐH&THCN, HN, 1978
27. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Bài tập Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo
dục, HN, 2008
28. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục,
HN, 2008
29. Lu. M lotman (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy
dịch, Trần Ngọc Vương hiệu đính), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, NXB
ĐH Quốc gia, HN, 2004
30. Phạm An Miên – Phạm Lê Huân, Để học tốt Tiếng Việt 5, tập 1, NXB
Giáo dục
31. Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 2), NXB Giáo dục, HN,
2001
32. Nhiều tác giả, Văn học phương Tâ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l2_01818_2115_2003109.pdf