MỤC LỤC
MỞ ĐẦU. 1
Chương 1: SƠ LưỢC CHỦ TRưƠNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÁC CUỘC
CẢI CÁCH GIÁO DỤC TRưỚC NĂM 1979. 6
1.1. Chủ trương của Đảng đối với cuộc cải cách giáo dục năm 1950. 6
1.2. Chủ trương của Đảng đối với cuộc cải cách giáo dục năm 1956 . 21
Chương 2: CHỦ TRưƠNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CUỘC CẢI CÁCH
GIÁO DỤC NĂM 1979 . 37
2.1. Quan điểm chung về cải cách giáo dục của Đảng và mục đích của
cuộc cải cách giáo dục năm 1979 . 37
2.2. Nội dung của cuộc cải cách giáo dục năm 1979 và sự chỉ đạo thực
hiện của Đảng . 56
Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU. .94
3.1. Đánh giá chung . 94
3.2. Kinh nghiệm và vấn đề đặt ra. 111
KẾT LUẬN . 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 122
PHỤ LỤC. 130
16 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Đảng cộng sản Việt Nam với cuộc cải cách giáo dục năm 1979, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học quốc gia hà nội
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------o0o--------
NGUYỄN THỊ THU HÀ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI
CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC NĂM 1979
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 56
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGÔ ĐĂNG TRI
HÀ NỘI - 2008
Đại học quốc gia hà nội
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------o0o--------
NGUYỄN THỊ THU HÀ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI
CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC NĂM 1979
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ
HÀ NỘI - 2008
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
Chương 1: SƠ LƢỢC CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÁC CUỘC
CẢI CÁCH GIÁO DỤC TRƢỚC NĂM 1979 ......................................... 6
1.1. Chủ trƣơng của Đảng đối với cuộc cải cách giáo dục năm 1950 .... 6
1.2. Chủ trƣơng của Đảng đối với cuộc cải cách giáo dục năm 1956 ... 21
Chương 2: CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CUỘC CẢI CÁCH
GIÁO DỤC NĂM 1979 ......................................................................... 37
2.1. Quan điểm chung về cải cách giáo dục của Đảng và mục đích của
cuộc cải cách giáo dục năm 1979 .................................................. 37
2.2. Nội dung của cuộc cải cách giáo dục năm 1979 và sự chỉ đạo thực
hiện của Đảng .............................................................................. 56
Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU .. .94
3.1. Đánh giá chung .......................................................................... 94
3.2. Kinh nghiệm và vấn đề đặt ra ...................................................... 111
KẾT LUẬN ......................................................................................... 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 122
PHỤ LỤC............................................................................................. 130
MỞ ĐẦU
1. Lý do, mục đích lựa chọn đề tài
Mục tiêu cách mạng của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh là giải phóng
dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con ngƣời, trong đó, con ngƣời vừa
là động lực và vừa là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng. Vì vậy, xây dựng và
đào tạo con ngƣời là chiến lƣợc hàng đầu của cách mạng Việt Nam. Hồ Chí
Minh quan niệm: “Vì lợi ích mƣời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm
thì phải trồng ngƣời”. Để trồng ngƣời, có nhiều biện pháp, nhƣng giáo dục
đào tạo là biện pháp quan trọng bậc nhất.
Từ năm 1945 đến nay, nền giáo dục Việt Nam đã phát triển qua nhiều
chặng đƣờng, đạt đƣợc những thành tựu to lớn, cơ sở vật chất kỹ thuật trƣờng
học đƣợc đầu tƣ xây dựng, đội ngũ giáo viên đƣợc bồi dƣỡng nâng cao về số
lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng, công tác xoá mù chữ đạt đƣợc nhiều thành tựu,
nội dung và phƣơng pháp giáo dục ngày càng hiện đại Đạt đƣợc những
thành tựu nói trên là nhờ có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng với những chủ
trƣơng có tính bƣớc ngoặt, nhƣ chủ trƣơng tiến hành các cuộc cải cách giáo
dục năm 1950, năm 1956 và năm 1979.
Cuộc cải cách giáo dục năm 1950 có nhiệm vụ xây dựng một nền giáo
dục mới của nƣớc Việt Nam mới; cuộc cải cách giáo dục năm 1956 có nhiệm
vụ thống nhất nền giáo dục ở hai vùng tự do và vùng tạm chiếm ở miền Bắc.
Năm 1975, sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, cả nƣớc
đi lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ quan trọng đặt ra là phải thống nhất nền
giáo dục của hai miền Bắc - Nam và công việc ấy đƣợc thực hiện thông qua
cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba, năm 1979. Cuộc cải cách giáo dục năm
1979 vừa thực hiện đƣợc một thời gian ngắn thì đất nƣớc lâm vào khủng
hoảng kinh tế xã hội, do đó kết quả thu đƣợc rất hạn chế. Từ năm 1986, sau
khi nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ đổi mới, Đảng đã tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo cuộc
cải cách giáo dục năm 1979 làm cho nền giáo dục Việt Nam có những thay
đổi, đạt đƣợc những thành tựu quan trọng, đồng thời cũng đặt ra nhiều vấn đề
cần nghiên cứu, tổng kết để khắc phục hạn chế, thiết sót nhất là về giáo dục
phổ thông.
Vì vậy, việc tìm hiểu sự lãnh đạo của Đảng đối với các cuộc cải cách
giáo dục, đặc biệt là cuộc cải cách giáo dục năm 1979 là một việc làm quan
trọng và cần thiết. Với những lý do đó, chúng tôi đã lựa chọn đề tài cho bản
luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam của mình
là: “Đảng Cộng sản Việt Nam với cuộc cải cách giáo dục năm 1979” trong đó
tập trung vào cải cách giáo dục phổ thông là chính.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Giáo dục là một đề tài đƣợc nghiên cứu thƣờng xuyên và liên tục qua
các thời kỳ lịch sử. Ngoài các công trình có tính định hƣớng của Hồ Chí Minh
và của các văn kiện Đảng, có thể nêu lên một số công trình tiêu biểu sau:
Cuốn “Nhà trường phổ thông qua các thời kỳ” của Viện khoa học giáo
dục, do Nxb. Đại học Quốc gia - Hà Nội phát hành, năm 2001. Cuốn sách này
đã đƣa ra những con số thống kê, những đánh giá tổng hợp qua một số giai
đoạn, trong đó có đề cập đến cuộc cải cách giáo dục phổ thông năm 1979.
Tuy mới chỉ sơ lƣợc và khái quát nhƣng cuốn sách là một bức tranh toàn cảnh
nói lên quá trình hình thành và phát triển của giáo dục nhà trƣờng chính thống
của Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến hết thế kỷ XX.
Cuốn “Lịch sử giản lược hơn 1000 năm nền giáo dục Việt Nam” của
tác giả Lê Văn Giạng do Nxb. Chính trị quốc gia phát hành, năm 2003, đã mô
tả khái quát hình ảnh nền giáo dục Việt Nam từ nền giáo dục Nho học, nền
giáo dục thuộc Pháp đến nền giáo dục đƣơng đại. Cuốn sách có trình bày về
cuộc cải cách giáo dục năm 1979 ở mức sơ lƣợc và khái quát.
Cuốn “35 năm phát triển sự nghiệp giáo dục phổ thông” của tác giả Võ
Thuần Nho do Nxb. Giáo dục phát hành, năm 1980. Tác phẩm này tập trung
vào lĩnh vực giáo dục phổ thông, đã trình bày một cách khái quát và hệ thống
về sự phát triển của nền giáo dục phổ thông Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến
năm 1980.
Cuốn “50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo (1945- 1995)”
do Bộ Giáo dục và Đào tạo ấn hành năm 1995, đã cung cấp những nội dung
quan trọng về nền giáo dục Việt Nam mới từ khi hình thành năm 1945 đến
năm 1995, với nhiều hình ảnh, số liệu, bảng thống kê có giá trị.
Nhiều tác phẩm khác có liên quan đến đề tài giáo dục nhƣ Hệ thống
giáo dục phổ thông mới của Hoàng Ngọc Di, Giáo dục Việt Nam những năm
đầu thế kỷ XXI của Nguyễn Hữu Châu, tác phẩm Luận về cải cách giáo dục
của Viên Chấn Quốc (do TS. Bùi Minh Hiền dịch), và nhiều bài báo, công
trình nghiên cứu, đề tài, chuyên luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ sử học.
Các công trình nghiên cứu nói trên đã cung cấp cho đề tài này những
nét khái quát và một số tƣ liệu về các cuộc cải cách giáo dục, trong đó có
cuộc cải cách giáo dục năm 1979. Tuy nhiên vẫn chƣa có công trình nào tập
trung nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo cuộc cải cách giáo dục năm 1979.
Kế thừa thành quả của các công trình đi trƣớc, luận văn của chúng tôi
sẽ tập hợp những chủ trƣơng cũng nhƣ quá trình chỉ đạo của Đảng về cuộc cải
cách giáo dục năm 1979 và những đổi mới tiếp theo trong giáo dục từ 1979 đến
nay, trong đó tập trung vào mảng giáo dục phổ thông. Nghiên cứu sự lãnh đạo
của Đảng qua cuộc cải cách giáo dục năm 1979 để tổng kết, rút kinh nghiệm
nhằm đẩy mạnh đổi mới nền giáo dục hiện nay là điểm mới của bản luận văn này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Một là, tìm hiểu bối cảnh của đất nƣớc cũng nhƣ của nền giáo dục Việt
Nam khi Đảng chủ trƣơng tiến hành cuộc cải cách giáo dục năm 1979.
Hai là, tập hợp, hệ thống hoá các tƣ liệu về chủ trƣơng của Đảng đối
với cuộc cải cách giáo dục năm 1979 và những chủ trƣơng, bổ sung đổi mới
trong giáo dục phổ thông từ 1979 đến nay và phục dựng lại quá trình Đảng
chỉ đạo cuộc cải cách giáo dục (tập trung vào giáo dục phổ thông) và các hoạt
động của ngành giáo dục trong thời gian đó.
Ba là, nêu lên những nhận xét về thành tựu cũng nhƣ hạn chế của cuộc
cải cách giáo dục bắt đầu từ năm 1979 và rút ra những kinh nghiệm chủ yếu về
lãnh đạo cải cách giáo dục của Đảng, nhằm góp phần xây dựng nền giáo dục phục
vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là toàn bộ quan điểm chủ trƣơng,
chính sách của Đảng về cải cách giáo dục năm 1979 cũng nhƣ với nền giáo
dục phổ thông từ năm 1979 đến nay và hoạt động của ngành giáo dục dƣới sự
lãnh đạo của Đảng trong thời gian đó.
* Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn về nội dung là chủ trƣơng, chính sách
và sự chỉ đạo của Đảng đối với cuộc cải cách giáo dục năm 1979 trong đó tập
trung vào nội dung giáo dục phổ thông. Luận văn cũng đề cập đến hai cuộc
cải cách giáo dục trƣớc đó để thấy đƣợc sự đổi mới trong cuộc cải cách giáo
dục 1979, đồng thời cũng khái quát những chủ trƣơng đổi mới giáo dục của
Đảng từ năm 1979 cho đến nay, nhất là về lĩnh vực giáo dục phổ thông.
Về thời gian, luận văn tập trung nhấn mạnh chủ trƣơng của Đảng về
cuộc cải cách giáo dục năm 1979. Luận văn cũng nêu lên sự lãnh đạo của
Đảng đối với hai cuộc cải cách giáo dục năm 1950, năm 1956 và sự chỉ đạo
thực hiện cuộc cải cách giáo dục từ năm 1979 đến nay nhƣng ở mức độ cần thiết.
Về không gian, luận văn nghiên cứu cuộc cải cách giáo dục năm 1979
và những hoạt động của nền giáo dục dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng
trong phạm vi cả nƣớc. Còn hai cuộc cải cách giáo dục trƣớc 1979 thì tuỳ theo
phạm vi của từng cuộc mà xem xét, trong đó cải cách năm 1950 chủ là ở các
vùng tự do; cuộc cải cách giáo dục năm 1956 là ở miền Bắc.
5. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
* Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận của luận văn là hệ thống quan điểm của
chủ nghĩa Mac-Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục, là đƣờng lối của
Đảng về phát triển giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng trong
những năm 1950, 1956 và từ năm 1979 đến nay.
* Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp
lịch sử kết hợp với phƣơng pháp logic. Ngoài ra còn sử dụng các phƣơng
pháp so sánh, hệ thống để đảm bảo tính khách quan khoa học và tính logic
của những vấn đề trình bày trong luận văn.
* Nguồn tư liệu:
- Các văn kiện Đảng, các bài nói và viết của chủ tịch Hồ Chí Minh và
các đồng chí lãnh đạo ngành giáo dục trong những năm từ 1950 đến nay.
- Các báo cáo, biên bản, thông tƣ, chỉ thị liên quan đến giáo dục thời
kỳ này đƣợc lƣu trữ tại Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, bộ phận lƣu trữ của
Bộ Giáo dục, thƣ viện
- Các đề tài, các luận văn, luận án và báo, tạp chí, công báo có liên
quan đến giáo dục đào tạo nhất là từ 1979 đến nay.
6. Bố cục của đề tài
Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn có 3
chƣơng:
Chương 1: SƠ LƢỢC CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÁC
CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC TRƢỚC NĂM 1979
Chương 2: CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CUỘC CẢI
CÁCH GIÁO DỤC NĂM 1979
Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ
YẾU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2002), Tài liệu phục vụ nghiên
cứu các kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (Khoá IX), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo, Thẩm Ngọc Thƣ (1985), “Về chiến lƣợc giáo dục”, Tạp
chí Thông tin khoa học giáo dục (Số 7), tr. 33-38.
3. Đặng Quốc Bảo (1988), “Về tình hình và phƣơng hƣớng phát triển của
nền giáo dục quốc dân”, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục (Số 14),
tr. 2-6.
4. Đặng Quốc Bảo (2008), “Nhận diện các mâu thuẫn phát triển giáo dục
trong bối cảnh kinh tế thị trƣờng từ thực trạng một số vấn đề giáo dục
của đất nƣớc”, Tạp chí Giáo dục (Số 186), tr. 1-3.
5. Ban Nghiên cứu cải cách giáo dục phổ thông (1975), Đề án cải cách giáo
dục phổ thông, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Hà Nội.
6. Bộ Quốc gia Giáo dục (1951), Đại hội nghị giáo dục toàn quốc (7/1951),
Bộ Giáo dục xuất bản.
7. Bộ Quốc gia Giáo dục (1953), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục từ
tháng 12-1946 đến năm 1953 của Bộ Giáo dục, Trung tâm lƣu trữ
Quốc gia III, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục (1956), Đề án cải cách giáo dục lần 2 tháng 3/1956 , Trung
tâm lƣu trữ Quốc gia III, Hà Nội.
9. Bộ Giáo dục (1977), Đề án tiến hành cải cách giáo dục phổ thông ,
Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Hà Nội.
10. Bộ Giáo dục (1978), Nghị quyết của Bộ Chính trị và những công việc
cần tiến hành để triển khai cải cách giáo dục năm 1978 , Trung tâm
Lƣu trữ Quốc gia III, Hà Nội.
11. Bộ Giáo dục (1978), Phương hướng, nhiệm vụ phát triển năm học 1979-
1980 của Bộ Giáo dục, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Hà Nội.
12. Bộ Giáo dục (1979), Điều lệ Trường phổ thông, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
13. Bộ Giáo dục (1984), Bàn về giáo dục – K.Mác, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
14. Bộ Giáo dục (1989), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện Nghị quyết 14
của Bộ Chính trị về cải cách giáo dục và phương hướng điều chỉnh
nâng cao chất lượng cuộc cải cách giáo dục trong những năm tới, Hà
Nội.
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trung tâm Thông tin quản lý giáo dục (1995),
Số liệu thống kê giáo dục và đào tạo 1945- 1995, Nxb. Giáo dục, Hà
Nội.
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục
và đào tạo 1945- 1995, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trung tâm Thông tin quản lý giáo dục (1996),
Số liệu thống kê 10 năm đổi mới giáo dục và đào tạo 1987- 1996, Hà
Nội.
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), (1997), (1998), (1999), (2000), (2001),
(2002), (2003), (2004), (2005), (2006), (2007); Chỉ thị của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và đào tạo về nhiệm vụ của các ngành học bậc học: giáo
dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục
thường xuyên trong các năm học từ 1996-2008, Phòng Lƣu trữ Bộ
Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-
2010, Phòng Lƣu trữ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học
2006- 2007 về giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và các trường
sư phạm, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
21. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông
những vấn đề chung, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
22. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học
2007- 2008 về giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục
thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp và các trường, khoa sư phạm ,
Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
23. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ban nghiên cứu chiến lƣợc (2008), Tình hình
giáo dục Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21, Tạp chí Khoa học
Giáo dục (Số 31), tr. 1-4.
24. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ban nghiên cứu chiến lƣợc (2008), Bối cảnh
quốc tế, trong nƣớc và các quan điểm phát triển giáo dục giai đoạn
2008- 2020, Tạp chí Khoa học Giáo dục (Số 32), tr. 1-4.
25. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ban nghiên cứu chiến lƣợc (2008), Một số mục
tiêu cần đạt đƣợc của giáo dục Việt Nam giai đoạn 2008- 2020, Tạp
chí Khoa học Giáo dục (Số 33), tr. 1-3.
26. Các tác gia kinh điển của chủ nghĩa Mác bàn về giáo dục (1960) , Nxb.
Giáo dục, Hà Nội.
27. Công đoàn giáo dục Việt Nam (2001), Lịch sử 50 năm công đoàn giáo
dục Việt Nam 1951- 2001, Nxb. Lao động, Hà Nội.
28. Nguyễn Hữu Châu (cb) (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế
kỷ XXI, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
29. Hoàng Ngọc Di (1979), Góp phần tìm hiểu nghị quyết về cải cách giáo
dục, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
30. Hoàng Ngọc Di (1982), Hệ thống giáo dục phổ thông mới, Nxb. Sự thật,
Hà Nội.
31. Hoàng Ngọc Di (1985), “Quá trình nghiên cứu và biên tập nghị quyết
của Bộ Chính trị Trung ƣơng Đảng về Cải cách giáo dục”, Tạp chí
Thông tin khoa học giáo dục (Số 7), tr. 2-13.
32. Nguyễn Hữu Dũng (1989), “Một số vấn đề về xây dựng đội ngũ giáo
viên phổ thông phục vụ Cải cách giáo dục”, Tạp chí Thông tin khoa
học giáo dục (Số 17), tr. 36-45.
33. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học KHXH và Nhân
văn, Khoa Lịch sử (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học: 100 năm giáo
dục Việt Nam sau Đông kinh nghĩa thục (1907-2007).
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (1983), Một số văn kiện của Trung ương
Đảng và Hội đồng Bộ trưởng về công tác khoa giáo (3/1979-
12/1982), Nxb. Sự thật, Hà Nội.
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban
Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá VIII) về định hướng chiến lược
phát triển giáo dục- đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá và nhiệm vụ đến năm 2000, Nghị quyết Số 02-NQ/HNTW.
36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập (Tập 35)
(Năm 1974), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập (Tập 37)
(Năm 1976), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập (Tập 40)
(Năm 1979), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập (Tập 43)
(Năm 1982), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập (Tập 49)
(Năm 1988 - 1989), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
41. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập (Tập 52)
(Năm 1992 – 6/1993), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
42. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
43. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
44. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
45. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
46. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
47. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị quyết của Trung ương Đảng
2001-2004, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
48. Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục trong chế độ xã hội chủ
nghĩa, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
49. Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục đào tạo, Nxb. Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
50. Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược hơn 1000 năm nền giáo dục
Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
51. Lê Văn Giạng (2004), “Những cái đƣợc và chƣa đƣợc của một cuộc cải
cách giáo dục không tuyên bố”, Báo Văn nghệ trẻ (Số 30), ngày
25/7/2004.
52. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục,
Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
53. Phạm Minh Hạc (1987), “Phát triển giáo dục trong giai đoạn mới”, Tạp
chí Thông tin khoa học giáo dục (Số 11), tr. 16.
54. Phạm Minh Hạc (1995), Giáo dục con người hôm nay và ngày mai,
Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
55. Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi mới giáo dục, Nxb. Giáo dục, Hà
Nội.
56. Phạm Minh Hạc (cb) (2000), Tổng kết 10 năm (1990-2000) xoá mù chữ
và phổ cập giáo dục tiểu học, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
57. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ
XXI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
58. Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
59. Phạm Minh Hạc (2005), “60 năm phát triển nền giáo dục Việt Nam”,
Tạp chí Khoa học Giáo dục (Số 1), tr. 3-6; số 2, tr. 1-6.
60. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm. Trần Khánh Đức (Cb) (2007), Giáo dục
Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hoá, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
61. Lê Mậu Hãn (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập III, Nxb. Giáo
dục, Hà Nội.
62. Bùi Minh Hiền (2004), Lịch sử giáo dục Việt Nam (Giáo trình dùng cho
sinh viên các trƣờng Đại học và Cao đẳng sƣ phạm), Nxb. Đại học Sƣ
phạm.
63. Trƣơng Thị Hoa (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp
giáo dục phổ thông (từ 1975 đến 2000) , Luận văn Thạc sĩ Khoa học
Lịch sử, Hà Nội.
64. Hồ Chí Minh toàn tập (Tập 4) (2000), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
65. Hồ Chí Minh toàn tập (Tập 5) (2000), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
66. Hồ Chí Minh toàn tập (Tập 6) (2000), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
67. Hồ Chí Minh toàn tập (Tập 10) (2000), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
68. Hồ Chí Minh toàn tập (Tập 11) (2000), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
69. Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam- Trung tâm thông tin và tƣ vấn phát
triển (2005), Giáo dục Việt Nam 1945- 2005, Nxb. Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
70. Doãn Hùng, Nguyễn Ngọc Hà, Đoàn Minh Tuấn (Đồng cb) (2006),
Đảng Cộng sản Việt Nam những tìm tòi và đổi mới trên con đường
lên chủ nghĩa xã hội 1986- 2005, Nxb. Lý luận chính trị.
71. Phạm Lan Hƣơng (2006), Giáo dục quốc tế - Một vài tư liệu và so sánh,
Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
72. Đặng Hữu, Đỗ Nguyên Phƣơng, Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2003),
Tìm hiểu công tác khoa giáo trong tình hình mới, Nxb. Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
73. Luật giáo dục (1998), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
74. Luật giáo dục (2005), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
75. Nguyễn Quang Ngọc (cb) (2002), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
76. Hà Thế Ngữ (cb) (2001), Giáo dục học: Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
77. Võ Thuần Nho (cb) (1980), 35 năm phát triển sự nghiệp giáo dục phổ
thông, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
78. Lƣu Phật Niên (cb) (2001), Luận về cải cách giáo dục, Nxb. Giáo dục,
Hà Nội.
79. Nguyễn Tấn Phát (cb) (2004), Giáo dục cách mạng ở miền Nam giai
đoạn 1945- 1975, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
80. Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực Giáo dục
và Đào tạo, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
81. Tập bản đồ lịch sử Việt Nam 1930- 2005 (2005), Nxb. Bản đồ, Hà Nội.
82. Tổng cục Thống kê (1985), Số liệu thống kê 1930- 1984, Nxb. Thống
kê, Hà Nội.
83. Tổng cục Thống kê (2001), Số liệu thống kê Kinh tế- xã hội Việt nam
1975- 2000, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
84. Triệu Thị Trinh (2007), Đảng lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông ở
miền Bắc giai đoạn 1965-1975, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử,
Hà Nội.
85. Hoàng Tuỵ (2005), Cải cách và chấn hưng giáo dục, Nxb. Tổng hợp
TP. Hồ Chí Minh.
86. Viện Chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo dục (2005), Một số vấn đề về cải
cách giáo dục Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
Tạp chí Phát triển giáo dục, số 6, Tr.3-4.
87. Viện Khoa học giáo dục (2001), Nhà trường phổ thông Việt Nam qua
các thời kỳ lịch sử, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
88. Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2003), Giáo dục Việt Nam những
thập niên đầu thế kỉ XXI: Chiến lược phát triển , Nxb. Giáo dục, Hà
Nội.
89. Việt Nam diệt giặc dốt (1951), Nha Bình dân học vụ xuất bản.
90. Website: - Văn kiện Đảng, văn kiện Hội nghị.
91. Website: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật:
92. Website: Tổng cục thống kê:
93. Website: Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l2_01435_2193_2008040.pdf