Thực trạng về việc lựa chọn đối tƣợng đào tạo
C n cứ vào kế hoạch của BHXH Việt Nam, t nh h nh đơn vị và
nhu cầu cần được đào tạo, phòng Tổ chức cán bộ tổng hợp, xác định
và lựa chọn đối tượng đào tạo. Tùy thuộc vào mỗi chương tr nh, mục
đích đào tạo mà đơn vị lựa chọn ra đối tượng tham gia cho phù hợp.
C n cứ vào quy định, tiêu chuẩn của ngành, của đơn vị, Giám đốc s
cử người để đi đào tạo, cụ thể:
+ Đối với cán bộ CCVC qu n lý: Theo quy định của BHXH
Việt Nam đối tượng tham gia các lớp bồi dưỡng chính trị ngạch
chuyên viên cao c p là Giám đốc, ph giám BHXH tỉnh, Trưởng các
phòng chuyên môn, Giám đốc BHXH các huyện nằm trong diện quy
hoạch cán bộ nguồn. Với lớp cao c p chính trị, bồi dưỡng lý luận
chính trị ngạch chuyên viên chính là cán bộ qu n lý c p Trưởng, ph
phòng chuyên môn; Giám đốc, ph giám đốc BHXH các huyện,
thành phố.
+ Đối với cán bộ thực hiện công việc chuyên môn: Phòng Tổ
chức cán bộ c n cứ vào kế hoạch mở các lớp đào tạo nghiệp vụ của
BHXH Việt Nam, c n cứ vào vị trí việc làm; cử cán bộ, CCVC tham
gia các lớp bồi dưỡng, tập hu n nghiệp vụ chuyên môn khác nhau.
Đối tượng được lựa chọn ph i là người c kh n ng nắm bắt kiến
thức nhanh, c tinh thần học hỏi, tiếp thu, ghi nhớ tốt
26 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Đào tạo nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhân lực của một tổ chức bao gồm t t c
những người lao động trong tổ chức đ . Bao gồm t t c các cá nhân
tham gia b t kỳ hoạt động nào của tổ chức, b t kể vai trò của họ là g .
b. Đào tạo nguồn nhân lực
Đào tạo nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động c tổ chức
được tiến hành trong những kho ng thời gian nh t định nhằm tác
động lên quá tr nh học tập hướng đến việc nâng cao kiến thức và kỹ
n ng thực hành của người nhân viên liên quan đến công việc.
1.1.2. Mục đích, ý nghĩa của đào tạo nguồn nhân lực
a. Mục đích của đào tạo nguồn nhân lực
Mục đích chung của đào nguồn nhân lực là sử dụng tối đa
các nguồn lực, nâng cao các nguồn lực hiện c , nâng cao tính hiệu
qu của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn
về công việc, nắm vững những nghề nghiệp và thực hiện các chức
n ng, nhiệm vụ của m nh một cách tự giác hơn với thái độ tích cực
hơn, nâng cao kh n ng thích ứng của họ với công việc trong tương
lai.
5
Đào tạo nguồn nhân lực nhằm mục đích nâng cao ch t lượng,
phát triển nguồn nhân lực đ tại tổ chức, thực ch t của công tác đào
tạo nguồn nhân lực là nâng cao n ng lực và động cơ của người lao
động.
b. Ý nghĩa của đào tạo nguồn nhân lực
Đào tạo nguồn nhân lực c ý nghĩa vô cùng to lớn.
- Đối với một tổ chức.
- Đối với người lao động.
- Đối với nền kinh tế.
1.1.3. Vai trò của đào tạo nguồn nhân lực
Ngày nay, đào tạo được coi như một kho n đầu tư vào nguồn
vốn nhân lực của tổ chức. Việc đầu tư cho đào tạo gắn liền với kh
n ng sinh lợi lâu dài và bền vững cho tổ chức.
a. Đối với tổ chức
b. Đối với người lao động
c. Đối với xã hội
1.2. NỘI DUNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ
CHỨC
Đào tạo nguồn nhân lực là công tác c tính lâu dài và thường
xuyên, là một quá tr nh c hệ thống và phức tạp. Thông thường một
tiến tr nh đào tạo bao gồm các bước sau:
1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo
Đánh giá nhu cầu đào tạo là phân tích các nhu cầu của tổ
chức, những kiến thức, kỹ n ng và kh n ng cần thiết để thực hiện
công việc và những nhu cầu của nhân viên. Để đánh giá các nhu cầu
của tổ chức th cần xem xét các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của tổ
chức. Cần kết hợp các mục tiêu về tài chính, xã hội, nhân sự, t ng
trưởng và thị trường của tổ chức với mục tiêu về nhân lực, cơ c u,
môi trường và hiệu qu công việc.
6
1.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo
Xác định mục tiêu đào tạo là hết sức cần thiết, nh t là trong
giai đoạn hiện nay khi xã hội còn chú trọng đến v n đề bằng c p mà
quên đi sự phù hợp cần thiết giữa yêu cầu của công việc và tiêu
chuẩn cần c của người lao động. Các mục tiêu là cơ sở để định
hướng các nỗ lực của đào tạo. Đào tạo được đánh giá ở bốn c p độ:
ph n ứng, kiến thức sau đào tạo, hành vi của người nhân viên trong
công việc và kết qu . Tương tự như vậy, các mục tiêu cũng c thể
được diễn gi i, tr nh bày cho mỗi c p độ này.
1.2.3. Lựa chọn đối tƣợng đào tạo
C n cứ vào nhu cầu đào tạo và đánh giá ch t lượng lao động,
đánh giá hiệu qu công việc của từng lao động để xác định đối tượng
đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc. Việc lựa chọn đối tượng đào tạo
ph i đ m b o tính công bằng, hiệu qu kịp thời đối với lao động và
đối với yêu cầu công việc, việc lựa chọn đối tượng ph i kịp thời để
khuyến khích người lao động và đáp ứng công việc hiện tại và tương
lai của tổ chức.
1.2.4. Xâ dựng chƣơng tr nh đào tạo và lựa chọn
phƣơng pháp đào tạo
- Xây dựng chương trình đào tạo
Sau khi cân nhắc các v n đề chiến lược trong đào tạo, xác
định được nhu cầu đào tạo, bước tiếp theo là tổ chức ph i tiến hành
xác định chương tr nh đào tạo thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu
đặt ra. Trong một chương tr nh đào tạo c thể áp dụng nhiều phương
pháp đào tạo khác nhau cho những đối tượng khác nhau.
- Lựa chọn phương pháp đào tạo
Lựa chọn đúng phương pháp đào tạo c vai trò quan trọng
đối với hiệu qu của công tác này và đối với hiệu qu công việc của
người đào tạo. Bởi vì chính họ là những người đưa ra các quyết định,
7
các s n phẩm c hàm lượng ch t xám cao. V vậy, chúng ta ph i
thường xuyên xây dựng, đổi mới các phương pháp đào tạo để nâng
cao tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ, n ng lực, kỹ n ng.
Ngày nay, người ta sử dụng r t nhiều phương pháp đào tạo
áp dụng cho nhiều đối tượng. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu
của đề tài tôi nêu ra một số phương pháp sau c thể áp dụng đối với
đội ngũ nguồn nhân lực đang nghiên cứu.
a. hương pháp đào tạo nhân vi n
b. hương pháp đào tạo nhà qu n tr
1.2.5. Dự tính chi phí đào tạo
Trước khi thực hiện đào tạo, chúng ta cần ph i tiến hành dự
tính cho chi phí đào tạo để từ đ c n cứ vào t nh h nh tài chính của tổ
chức quyết định h nh thức đào tạo cho phù hợp. Chi phí đào tạo c
chi phí trực tiếp và gián tiếp.
1.2.6. Thực hiện chƣơng tr nh đào tạo
Sau khi c đầy đủ kế hoạch đào tạo, tổ chức tiến hành thực
hiện tiến tr nh đào tạo. Việc thực hiện tiến tr nh đào tạo được phân rõ
trách nhiệm cho một số đối tượng trực tiếp qu n lý, báo cáo và chịu
trách nhiệm trước c p trên. Trong quá tr nh thực hiện nếu c điều
kiện không phù hợp x y ra th ph i kịp thời cho lãnh đạo c p trên
xem xét và c sự điều chỉnh cho phù hợp.
1.2.7. Đánh giá chƣơng tr nh đào tạo
Đánh giá là giai đoạn cuối cùng trong chu kỳ đào tạo. Đánh
giá là việc xác định mức độ các hoạt động đào tạo đáp ứng mục tiêu.
Đánh giá chương tr nh đào tạo là để xác định xem chương tr nh đào
tạo c thể đáp ứng mục tiêu đào tạo đưa ra hay không và những thay
đổi về hiệu qu đ của học viên c thể kết luận là do chương tr nh
đào tạo mang lại hay không.
Hiệu qu của chương tr nh đào tạo thường được đánh giá qua
8
hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Học viên tiếp thu, học hỏi được g sau kh a đào
tạo.
Giai đoạn 2: Học viên áp dụng các kiến thức, kỹ n ng đã học
hỏi vào trong thực tế để thực hiện công việc như thế nào?
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO
TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
Đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức là hoạt động cần thiết,
c tính chiến lược, lâu dài, cần c một kho ng thời gian xác định.
Quá tr nh đào tạo nguồn nhân lực trong tổ chức chịu tác động bởi các
yếu tố sau:
1.3.1. Các nhân tố môi trƣờng bên ngoài
- Cơ chế và chính sách đào tạo của nhà nước.
- Môi trường kinh tế xã hội.
- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
- Thị trường lao động.
1.3.2. Các nhân tố môi trƣờng bên trong
- Mục tiêu, chiến lược phát triển của tổ chức.
- Nhân tố con người.
- Bộ máy qu n lý.
- Cơ sở vật ch t và kỹ thuật.
- Nguồn lực tài chính dành cho đào tạo nguồn nhân lực.
- Quan điểm của nhà qu n trị.
- Cơ chế, chính sách sử dụng, bố trí sắp xếp, thu hút nguồn
nhân lực.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
9
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH KON TUM
2.1. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH
KON TUM
2.1.1. Khái quát về Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum
a. Quá trình hình thành và phát triển B o hiểm xã hội tỉnh
Kon Tum
b. Chức năng và nhiệm vụ của B o hiểm xã hội tỉnh Kon
Tum
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ má quản lý của Bảo hiểm xã hội
tỉnh Kon Tum
2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng chu ên môn,
BHXH các hu ện, thành phố
2.1.4. T nh h nh thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ tại Bảo
hiểm xã hội tỉnh Kon Tum
Trong những n m qua, với sự nỗ lực chung của toàn thể cán
bộ, CCVC, sự quyết liệt trong triển khai các gi i pháp chuyên môn
nhằm đẩy mạnh công tác thu, mở rộng nguồn thu, gi m nợ đọng, đặc
biệt là sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của BHXH Việt Nam, của
UBND tỉnh và sự phối hợp tốt với các ngành chức n ng nên BHXH
tỉnh đã hoàn thành tốt nhiệm vụ BHXH Việt Nam giao.
2.2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ
HỘI TỈNH KON TUM
2.2.1. Số lƣợng lao động
Số lượng nguồn nhân lực tại BHXH tỉnh Kon Tum hiện nay
chưa ph i là nhiều so với chức n ng và nhiệm vụ ph i hoàn thành
hằng n m. Số lượng nguồn nhân lực là điều kiện thuận lợi cho việc
sử dụng, bố trí, sắp xếp nguồn nhân lực v vậy việc t ng thêm số
10
lượng lao động đối BHXH tỉnh là r t cần thiết, đây không chỉ đơn
thuần nhằm phát triển nguồn nhân lực về quy mô mà còn nhằm điều
chỉnh cơ c u nhân lực c về mặt độ tuổi và tr nh độ chuyên môn.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhiệm vụ của ngành BHXH
s càng ngày t ng cùng với việc mở rộng đối tượng và phát triển các
h nh thức tham gia BHXH, BHYT, BHTN điều này đòi hỏi ph i
giao thêm nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ, CCVC hiện c , đồng thời
ph i c chiến lược lâu dài về phát triển tổ chức và t ng thêm số lượng
nguồn nhân lực trong tương lai để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra.
B ng 2.4. Số lượng nguồn nhân lực của BHXH Tỉnh Kon Tum từ
năm 2015-2017
ĐVT: Người
STT Đơn vị
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
1 Ban Giám đốc 3 3 3
2 V n phòng BHXH tỉnh 85 90 93
3 BHXH các huyện, thành phố 133 133 137
Tổng cộng 221 226 233
(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, BHXH tỉnh Kon Tum)
2.2.2. Chất lƣợng nguồn nhân lực
Trong thời gian qua, Ban Giám đốc luôn quan tâm đến ch t
lượng nguồn nhân lực. Đội ngũ cán bộ cán bộ, CCVC được đào tạo
cơ b n, tr nh độ kiến thức, n ng lực chuyên môn được nâng cao. Số
cán bộ, CCVC c tr nh độ đại học chiếm tỷ lệ ngày càng cao, xu
hướng trẻ h a ngày càng t ng lên, đ m b o hoàn thành nhiệm vụ
được giao.
Để đáp ứng nhu cầu công việc, trong những n m qua, nguồn
nhân lực tại BHXH tỉnh Kon Tum không những gia t ng về số lượng
mà còn được nâng cao về tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ.
11
2.2.3. Cơ cấu nguồn nhân lực
Cơ c u nguồn nhân lực là cơ sở để xây dựng các chiến lược,
kế hoạch, sử dụng, bố trí, xác định nhu cầu nhân lực cho tổ chức.
- Cơ c u về độ tuổi
- Cơ c u giới tính
2.3. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO
HIỂM XÃ HỘI TỈNH KON TUM
2.3.1. Thực trạng về xác định nhu cầu đào tạo
Việc xác định nhu cầu đào tạo đã đạt được một số kết qu
nh t định: xác định một cách chung nh t nhu cầu và những nội dung
cần được đào tạo hàng n m của các cán bộ, CCVC thuộc các phòng
chuyên môn nghiệp vụ và tại BHXH các huyện, thành phố; nhu cầu
đào tạo được sự đánh giá và phê duyệt của các c p qu n lý.
Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế trong việc xác định nhu
cầu đào tạo: Nhu cầu đào tạo còn mang tính chủ quan từ lãnh đạo
Ngành BHXH, lãnh đạo cơ quan và cán bộ qu n lý nhân sự. Phương
pháp thu thập thông tin trong quá tr nh xác định nhu cầu còn mang
tính một chiều, chưa phong phú, đầy đủ. Chưa xác định rõ được nhu
cầu đào tạo của mỗi nhân viên. Trong quá tr nh gi i quyết công việc
chuyên môn, mỗi cán bộ, cán bộ, CCVC đều gặp những kh kh n
nh t định và điều này chỉ c b n thân cán bộ, CCVC đ biết rõ. Do
đ , việc cần thiết trong đánh giá, xác định nhu cầu công việc là cần
điều tra về nhu cầu đào tạo của mỗi nhân viên thông qua b n đánh giá
quá trình làm việc và kh n ng phát triển của mỗi cá nhân.
2.3.2. Thực trạng về xác định mục tiêu đào tạo
Việc xác định số lượng học viên và cơ c u học viên được tiến
hành một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, việc xác định mục tiêu đào
tạo chỉ dừng lại ở mục tiêu ngắn hạn trước mắt, chưa tập trung xác
định đào tạo mang tính lâu dài, còn phụ thuộc r t nhiều vào kế hoạch
12
đào tạo của BHXH Việt Nam. Việc xác định mục tiêu đào tạo chưa
khoa học, chưa c n cứ vào kế hoạch phát triển nguồn nhân lực trong
tương lai, chưa thực hiện các bước phân tích để để xác định những
kiến thức, kỹ n ng còn thiếu cần đào tạo bổ sung cho từng đối tượng
cụ thể để đáp ứng với mục tiêu của tổ chức. Bên cạnh đ , các kh o
sát về nhu cầu đào tạo chưa được tiến hành; việc nắm bắt nhu cầu
đào tạo trong thời thời gian qua chỉ dựa vào nhiệm vụ đang công tác
của từng cá nhân và c n cứ vào đề xu t được đưa lên từ các phòng
chuyên môn nghiệp vụ và BHXH các huyện, thành phố.
2.3.3. Thực trạng về việc xác định nội dung kiến thức cần
đƣợc đào tạo
BHXH tỉnh Kon Tum đã trang bị cho đội ngũ cán bộ, CCVC
của m nh những nội dung kiến thức chuẩn, quan trọng, cần thiết với
công việc; kịp thời tháo gỡ những kh kh n, vướng mắc trong quá
trình thực hiện nhiệm vụ và đã đem lại những kết qu khởi sắc trong
công tác. Tuy nhiên, việc xác định nội dung kiến thức cần được đào
tạo vẫn còn nhiều b t cập: việc cử cán bộ tham gia học cán lớp ngắn
ngày, các lớp bồi dưỡng, tập hu n do BHXH Việt Nam tổ chức chỉ
mang tính cập nhập thêm về việc triển khai chủ trương, đường lối
hay các quy định trong việc gi i quyết các nghiệp vụ chuyên môn; ít
hàm chứa những kiến thức cơ sở, cơ b n hoặc những kiến thức mang
tính chuẩn mực lâu dài.
Đối với cán bộ, CCVC mới được tuyển vào Ngành th những
kiến thức cụ thể về nghiệp vụ BHXH, BHYT, BHTN chưa được bổ
túc bài b n, thường chỉ là những kiến thức cơ b n phục vụ cho việc
thi tuyển. Sau khi được tuyển dụng, những cán bộ, CCVC này tham
gia ngay vào việc thực hiện nhiệm vụ của đơn vị, ph i tự t m tòi
những kỹ n ng, v n b n nghiệp vụ còn thiếu, không c thời gian và
không c nội dung học tập, bổ sung kiến thức cụ thể về nghiệp vụ
13
BHXH, BHYT, BHTN.
Các lớp mở để chuẩn h a cán bộ, CCVC cho các nhu cầu
quy hoạch cán bộ, chuyển ngạch... đều do các đơn vị ngoài ngành tổ
chức, chịu trách nhiệm về nội dung đào tạo v vậy phần kiến thức về
ngành BHXH trong chương tr nh là không c hoặc r t ít.
2.3.4. Thực trạng về việc lựa chọn đối tƣợng đào tạo
C n cứ vào kế hoạch của BHXH Việt Nam, t nh h nh đơn vị và
nhu cầu cần được đào tạo, phòng Tổ chức cán bộ tổng hợp, xác định
và lựa chọn đối tượng đào tạo. Tùy thuộc vào mỗi chương tr nh, mục
đích đào tạo mà đơn vị lựa chọn ra đối tượng tham gia cho phù hợp.
C n cứ vào quy định, tiêu chuẩn của ngành, của đơn vị, Giám đốc s
cử người để đi đào tạo, cụ thể:
+ Đối với cán bộ CCVC qu n lý: Theo quy định của BHXH
Việt Nam đối tượng tham gia các lớp bồi dưỡng chính trị ngạch
chuyên viên cao c p là Giám đốc, ph giám BHXH tỉnh, Trưởng các
phòng chuyên môn, Giám đốc BHXH các huyện nằm trong diện quy
hoạch cán bộ nguồn. Với lớp cao c p chính trị, bồi dưỡng lý luận
chính trị ngạch chuyên viên chính là cán bộ qu n lý c p Trưởng, ph
phòng chuyên môn; Giám đốc, ph giám đốc BHXH các huyện,
thành phố.
+ Đối với cán bộ thực hiện công việc chuyên môn: Phòng Tổ
chức cán bộ c n cứ vào kế hoạch mở các lớp đào tạo nghiệp vụ của
BHXH Việt Nam, c n cứ vào vị trí việc làm; cử cán bộ, CCVC tham
gia các lớp bồi dưỡng, tập hu n nghiệp vụ chuyên môn khác nhau.
Đối tượng được lựa chọn ph i là người c kh n ng nắm bắt kiến
thức nhanh, c tinh thần học hỏi, tiếp thu, ghi nhớ tốt
2.3.5. Thực trạng về việc xâ dựng chƣơng tr nh đào tạo
Học viên được cử đi học đa số đều học tập trung tại các cơ sở
đào tạo. Tại các cơ sở đào tạo, với chương tr nh đào tạo qu n lý nhà
14
nước và lý luận chính trị phương pháp đào tạo thường được áp dụng
là sử dụng các bài gi ng được biên soạn sẵn, các kh a học về lý luận
chính trị được xây dựng với hệ thống giáo tr nh chi tiết, rõ ràng theo
quy định chung. Các chương tr nh đào tạo nghiệp vụ dài hạn cũng
được đào tạo tập trung tại các cơ sở đào tạo của BHXH Việt Nam,
các kh a bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn chỉ tổ chức dưới h nh thức
hội nghị, hội th o, tập hu n. Những cán bộ được cử đi bồi dưỡng
nghiệp vụ tại Trường đào tạo của BHXH Việt Nam s về tập hu n lại
kiến thức đã được học cho cán bộ, viên chức của hệ thống BHXH
tỉnh Kon Tum và cán bộ của các đơn vị c liên quan đến hoạt động
của ngành BHXH.
Hiện nay, BHXH tỉnh Kon Tum vẫn chưa c chương tr nh đào
tạo, bồi dưỡng dài hạn nào được xây dựng cho từng nh m đối tượng
cụ thể c về mặt thời gian và nội dung.
2.3.6. Thực trạng về đánh giá kết quả đào tạo
BHXH tỉnh dựa trên một số c n cứ sau để đánh giá kết qu của
quá tr nh đào tạo:
- Đối với những người được cử đi đào tạo dựa vào các chứng
chỉ, v n bằng chứng nhận tại nơi đào tạo sau mỗi kh a học.
- Kh n ng vận dụng các nội dung, kiến thức đã được học vào
quá trình công tác.
Tại BHXH tỉnh Kon Tum, việc đánh giá chương tr nh đào tạo
và kết qu đào tạo được thực hiện sơ sài, chưa c bài kiểm tra sau
đào tạo và phiếu đánh giá chương tr nh đào tạo làm cơ sở đánh giá
mỗi cá nhân, đánh giá về kh a học và kh n ng vận dụng các nội
dung, kiến thức được học vào quá tr nh thực hiện nhiệm vụ chuyên
môn.
15
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH KON TUM
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc
B o hiểm xã hội tỉnh Kon Tum đã và đang tiếp tục đẩy mạnh
tiến độ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tr nh độ, n ng lực chuyên môn
cho từng cán bộ, CCVC. Cùng với việc xây dựng đội ngũ cán bộ
nguồn đ m b o về mặt số lượng, tiêu chuẩn cán bộ được quy hoạch
cũng dần được chuẩn hoá, ch t lượng được nâng cao: Bên cạnh
những điều kiện bắt buộc về mặt tiêu chuẩn tr nh độ (đại học, lý luận
chính trị, qu n lý nhà nước) của Đ ng, Nhà nước và ngành, công tác
quy hoạch thời gian qua đã chú trọng hơn về điều kiện tin học, ngoại
ngữ, cũng như n ng lực qu n lý của đội ngũ cán bộ nguồn, cán bộ
được xem xét bổ nhiệm. Hiện tại, t t c các cán bộ trẻ được đưa vào
quy hoạch ph i c tr nh độ đại học trở lên.
BHXH tỉnh đã chủ động thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cho cán
bộ, CCVC theo phân c p trong công tác đào tạo của BHXH Việt
Nam. Qua đào tạo, tr nh độ chuyên môn của cán bộ, CCVC được
nâng lên rõ rệt, số lượng cán bộ được cử đi đào tạo, bồi dưỡng cũng
t ng nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành BHXH.
Kết qu triển khai, thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đã
thực sự là biện pháp thiết thực trong việc chuẩn hoá cán bộ, CCVC
nói chung và cán bộ, CCVC ngành BHXH nói riêng. Công tác đào
tạo đã g p phần nâng cao tr nh độ n ng lực chuyên môn, phẩm ch t
chính trị và ý thức trách nhiệm rõ rệt, thể hiện qua thái độ làm việc và
hiệu qu công tác đã g p phần vào thắng lợi chung của ngành BHXH
trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao.
2.4.2. Hạn chế
- Mục tiêu đào tạo chưa cụ thể h a đối với từng nh m đối
tượng.
16
- Quá tr nh xác định nhu cầu đào tạo chưa chú ý đến việc phân
tích công việc và đánh giá thực hiện công việc của người lao động.
- Việc xác định nh m đối tượng và nội dung kiến thức cho
từng nh m đối tượng chưa c .
- Việc bố trí cán bộ sau khi đào tạo trong một số trường hợp
chưa thật sự đúng với yêu cầu công việc.
- Công tác đánh giá chương tr nh đào tạo chưa thực hiện khoa
học vì vậy việc đánh giá không được chính xác và hiệu qu .
- Việc đào tạo sau đại học cho cán bộ chưa được triển khai
rộng rãi chỉ thực hiện việc đào tạo cho các cán bộ lãnh đạo, cán bộ dự
nguồn.
2.4.3. Ngu ên nhân của những hạn chế
- Công tác đào tạo nguồn nhân lực trong quá tr nh thực hiện
chịu tác động yếu tố khách quan, chủ quan về thay đổi chức n ng,
nhiệm vụ và tổ chức của bộ máy.
- Đơn vị chưa chủ động trong công tác đào tạo, còn phụ thuộc
quá nhiều vào kế hoạch đào tạo chung của ngành BHXH.
- Chưa xây dựng chi tiết b ng mô t công việc đối với từng
chức danh, công việc cụ thể làm cơ sở, định hướng cho đào tạo.
- Việc đánh giá nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế, do đ nh
hưởng đến công tác đào tạo, quy hoạch, bố trí, bổ nhiệm
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
17
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH KON TUM
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.1. Mục tiêu chiến lƣợc phát triển của Bảo hiểm xã hội
Kon Tum
a. Mục ti u chung
b. Mục ti u đào tạo nguồn nhân lực của B o hiểm xã hội
tỉnh Kon Tum trong thời gian đến
- Đạt 100% cán bộ, CCVC được đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng
các tiêu chuẩn chức danh theo quy định.
- Đạt 90% cán bộ, CCVC giữ các chức vụ lãnh đạo, qu n lý
các c p được đào tạo, bồi dưỡng theo chương tr nh quy định.
- Đào tạo, bồi dưỡng, tập hu n nâng cao nghiệp vụ hàng n m
cho cán bộ, CCVC toàn Ngành kho ng 60% nhân lực”.
Tỷ lệ viên chức đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh nghề
nghiệp, chức vụ qu n lý và kỹ n ng nghề nghiệp được thực hiện theo
hướng dẫn của cơ quan Nhà nước c thẩm quyền.
3.1.2. Một số quan điểm có tính ngu ên tắc khi đào tạo
nguồn nhân lực
3.2. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH KON TUM
3.2.1. Cải tiến giai đoạn xác định nhu cầu trong đào tạo
Việc xác định nhu cầu đào tạo là giai đoạn quan trọng nh t
trong quá tr nh xây dựng một chương tr nh đào tạo. Là tiền đề để
thực hiện các giai đoạn tiếp theo như: xác định mục tiêu đào tạo, xây
dựng chương tr nh đào tạo hay đánh giá hiệu qu chương tr nh đào
tạo.
18
- Xâ dựng phiếu tự đánh giá hiệu quả công việc và xác
định nhu cầu đào tạo
Phiếu tự đánh giá thực hiện công việc của mỗi cá nhân nhằm
mục đích xác định kết qu thực hiện công việc cụ thể, xác định
những kiến thức kỹ n ng đã c , những kh kh n gặp ph i trong quá
trình thực hiện công việc và nhu cầu cần được đào tạo do cá nhân tự
đánh giá.
- Lập bảng tổng hợp xác định nhu cầu đào tạo
Từ các bước trên, Phòng Tổ chức cán bộ lập b ng báo cáo
tổng hợp chỉ rõ kho ng cách giữa kết qu thực hiện công việc thực tế
và và kết qu thực hiện công việc mong muốn, t m ra được nguyên
nhân gây ra kho ng cách trên c thực sự do cán bộ, CCVC thiếu các
kiến thức, kỹ n ng không. Và từ đ , tr lời câu hỏi liệu thực sự nhu
cầu đào tạo là c thật. Viết b ng tổng hợp xác định nhu cầu đào tạo.
B ng 3.1. Báo cáo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo,
qu n lý năm
Chƣơng tr nh bồi
dƣỡng
Số lƣợng học
viên
Chức vụ
Trƣởng, Phó phòng
BHXH tỉnh; Giám
đốc, Phó Giám đốc
BHXH hu ện, TP
Giám đốc,
Phó Giám
đốc BHXH
tỉnh
Nghiệp vụ Tổ chức
Nghiệp vụ kiểm tra
Nghiệp vụ Tuyên
giáo
Nghiệp vụ Dân vận
Nghiệp vụ V n
phòng c p ủy
Bồi dưỡng kiến thức
quốc phòng - an
19
Chƣơng tr nh bồi
dƣỡng
Số lƣợng học
viên
Chức vụ
Trƣởng, Phó phòng
BHXH tỉnh; Giám
đốc, Phó Giám đốc
BHXH hu ện, TP
Giám đốc,
Phó Giám
đốc BHXH
tỉnh
ninh
Bồi dưỡng Ngoại
ngữ
Bồi dưỡng Tin học
Bồi dưỡng ở nước
ngoài
3.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo
Những c n cứ khi xác định mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực:
Chương tr nh xây dựng và nâng cao ch t lượng đội ngũ cán
bộ, CCVC nhà nước.
Chiến lược xây dựng và nâng cao ch t lượng đội ngũ cán bộ,
CCVC trong Chiến lược phát triển BHXH Việt Nam n i chung và
chiến lược phát triển của BHXH tỉnh Kon Tum n i riêng đến n m
2020.
Những yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ,
CCVC làm việc trong ngành BHXH.
Nhu cầu đào tạo để đáp ứng yêu cầu của công tác quy hoạch
cán bộ.
Nhu cầu về đào tạo và bồi dưỡng được xác định thông qua
việc xác định nhu cầu đào tạo.
Từ những c n cứ trên, thông qua việc xác định nhu cầu đào
tạo c thể th y với yêu cầu chung của công tác đào tạo nguồn nhân
lực là: xây dựng đội ngũ cán bộ, CCVC c số lượng, cơ c u phù hợp
với yêu cầu thực tiễn, c phẩm ch t đạo đức tốt, tận tụy phục vụ sự
nghiệp phát triển đ t nước. Các mục tiêu lớn mà công tác đào tạo
20
nguồn nhân lực ph i hướng tới là:
- Nâng cao tr nh độ chuyên môn của nguồn nhân lực
- Hợp lý cơ c u nguồn nhân lực
- Tiến tới chuẩn h a cán bộ, CCVC
3.2.3. Xâ dựng nội dung kiến thức chuẩn
a. Kiến thức cơ b n
Những kiến thức cơ b n về BHXH, BHYT, BHTN; đặc
điểm hình thành và việc qu n lý, sử dụng quỹ BHXH, BHYT; những
khác biệt so với B o hiểm thương mại.
b. Kiến thức nghiệp vụ và quy trình nghiệp vụ cụ thể
Đây là những kiến thức cần thiết cho các cán bộ, CCVC hoạt
động tác nghiệp ở các đơn vị, bộ phận hay vị trí chuyên môn nghiệp
vụ cụ thể ứng với hệ thống tổ chức của ngành. Do thời lượng có hạn
nên trong đề tài chỉ chỉ nêu ra 2 nghiệp vụ và quy trình nghiệp vụ
điển hình trong tổng 9 nghiệp vụ và quy trình của ngành BHXH:
- Quy trình về thu và quy trình, thủ tục, phân c p thực hiện
thu BHXH, BHYT, BHTN
- Quy định về sổ BHXH, thẻ BHYT và quy trình, thủ tục c p
sổ BHXH, thẻ BHYT.
c. Các loại kiến thức và kỹ năng bổ trợ
Để đ m b o hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao và hoạt
động có hiệu qu , ngoài các kiến thức cơ b n, các kiến thức nghiệp
vụ mang tính đặc thù, cán bộ, CCVC còn ph i được trang bị những
kiến thức và kỹ n ng bổ trợ khác. Kiến thức và kỹ n ng bổ trợ là
những kiến thức về qu n lý, qu n trị nhân sự, kiến thức về tổ chức
lao động, các kỹ n ng ứng xử giao tiếp, tin học, ngoại ngữ... r t cần
thiết đối với mỗi cán bộ, CCVC làm việc trong ngành dịch vụ công
do thường xuyên ph i tiếp xúc với đối tượng.
21
3.2.4. Phân loại đối tƣợng
Để có thể phân loại đối tượng một cách hợp lý, cần c n cứ
vào một số tiêu chí sau:
- Chức danh qu n lý.
- Chức danh cán bộ, công chức, viên chức.
- Vị trí công tác chuyên môn.
- Các yêu cầu cần thiết khác.
Với những tiêu chí đ , chúng ta c thể phân loại cán bộ,
CCVC thành các 4 nh m đối tượng sau:
Nhóm 1: gồm những cán bộ, CCVC c chung đặc điểm là
mới được bổ nhiệm vào ngạch cán bộ, CCVC.
Nhóm 2: gồm những cán bộ, CCVC đang giữ các chức vụ
qu n lý và những người nằm trong diện quy hoạch.
Nhóm 3: gồm những cán bộ, CCVC đang trực tiếp tác nghiệp
ở các vị trí chuyên môn.
Nhóm 4: gồm các cán bộ, CC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_dao_tao_nguon_nhan_luc_tai_bao_hiem_xa_hoi.pdf