DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .4
MỞ ĐẦU.5
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.5
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .6
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .7
4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .8
5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .8
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .8
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI .9
8. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.9
9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN:. 10
CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐIỂM TRUY CẬP THÔNG TIN
TẠI CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI . 11
1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN . 11
1.1.1. Khái niệm điểm truy cập. 11
1.1.2. Điểm truy cập thông tin trong hoạt động thư viện . 11
1.2. VAI TRÒ CỦA ĐIỂM TRUY CẬP THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN.13
1.2.1. Đối với việc tổ chức thông tin. 13
1.2.2. Đối với việc tra cứu tìm tin. 14
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG CÁC ĐIỂM TRUY CẬP
THÔNG TIN . 15
1.3.1. Chính sách của thư viện. 15
1.3.2. Công cụ tạo dựng điểm truy cập và các chuẩn nghiệp vụ. 16
1.3.3. Trình độ chuyên gia . 17
1.3.4. Quy trình tổ chức tạo lập và sử dụng điểm truy cập . 18
1.3.5. Hạ tầng công nghệ thông tin. 19
1.3.6. Trình độ người sử dụng điểm truy cập thông tin. 202
1.4. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐIỂM TRUY CẬP THÔNG TIN . 21
1.4.1. Tính chính xác. 21
1.4.2. Tính đầy đủ . 22
1.4.3. Tính tiện lợi. 23
1.4.4. Tính phù hợp . 25
1.4.5. Tính hiện đại . 26
1.5. KHÁI QUÁT VỀ CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI . 27
1.5.1. Khái quát về nguồn lực thông tin của các thư viện đại học . 27
1.5.2. Đặc điểm người dùng tin . 28
1.5.3. Đặc điểm nhu cầu tin . 29
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỂM TRUY CẬP THÔNG TIN TẠI
CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI. 34
2.1. CÁC ĐIỂM TRUY CẬP THÔNG TIN CỦA CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN
ĐỊA BÀN HÀ NỘI . 34
2.1.1. Tên tác giả. 34
2.1.2. Nhan đề . 36
2.1.3. Các yếu tố xuất bản . 37
2.1.4. Ký hiệu phân loại. 38
2.1.5. Từ khóa . 39
2.1.6. Chủ đề . 40
2.2. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRONG VIỆC TẠO DỰNG CÁC ĐIỂM TRUY CẬP
THÔNG TIN . 41
2.2.1. Bảng phân loại tài liệu. 41
2.2.2. Bộ từ khóa . 42
2.2.3. Bảng đề mục chủ đề . 44
2.2.4. Quy tắc biên mục . 453
2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TỔ CHỨC CÁC ĐIỂM TRUY CẬP THÔNG TIN TẠI
CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI . 46
2.3.1. Chính xác . 46
2.3.2. Đầy đủ. 49
2.3.3. Tiện lợi . 51
2.3.4. Phù hợp. 53
2.3.5. Hiện đại. 55
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC ĐIỂM TRUY CẬP THÔNG TIN TẠI
CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI:. 56
2.4.1. Ưu điểm. 56
2.4.2. Hạn chế . 57
2.4.3. Nguyên nhân . 58
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG & HIỆU QUẢ
TỔ CHỨC ĐIỂM TRUY CẬP TẠI CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI. 59
3.1. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐIỂM TRUY CẬP. 59
3.1.1. Kiểm soát tính nhất quán cho hệ thống điểm truy cập .59
3.1.2. Nâng cao trình độ cán bộ xử lý tài liệu - tạo dựng điểm truy cập .60
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC ĐIỂM TRUY CẬP . 60
3.2.1. Mở rộng các điểm truy cập hiện đại. 60
3.2.2. Đào tạo người dùng tin. 63
KẾT LUẬN. 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 67
PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÂU HỎI DÀNH CHO NGƢỜI DÙNG TIN.71
PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC ĐƢỢC KHẢO SÁT
TRỰC TUYẾN.
14 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Điểm truy cập thông tin tại các thư viện Đại học trên địa bàn Hà Nội - Trần Đức Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------
TRẦN ĐỨC HÒA
ĐIỂM TRUY CẬP THÔNG TIN
TẠI CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN
Hà Nội - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRẦN ĐỨC HÒA
ĐIỂM TRUY CẬP THÔNG TIN
TẠI CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƯ VIỆN
Chuyên ngành: Khoa học Thư viện
Mã số: 603220
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Viết Nghĩa
XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG
Giáo viên hướng dẫn
TS. Nguyễn Viết Nghĩa
Chủ tịch Hội đồng chấm Luận văn
PGS.TS. Trần Thị Minh Nguyệt
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN
Luận văn đã được tác giả bổ sung, chỉnh sửa theo Quyết nghị của Hội đồng
chấm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Khoa học Thư viện gồm những nội dung
sau:
- Phân tích kỹ hơn các yếu tố ảnh hưởng ở chương 2
- Phân tích sâu hơn các giải pháp
- Hoàn chỉnh các lỗi hình thức
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
PGS.TS. Trần Thị Minh Nguyệt
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ
công trình nào trước đó.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về sản phẩm của mình.
Tác giả
Trần Đức Hòa
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài luận văn “Điểm truy cập tại các thư viện đại học trên
địa bàn Hà Nội” tác giả đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn của nhiều tập
thể và cá nhân.
Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo Nhà
trường cùng các Quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành Thông tin – Thư viện
tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tận tình giảng dạy, truyển
đạt kiến thức và tạo điều kiện cho tác giả trong suốt thời gian học tập và
nghiên cứu đề tài.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn,
TS. Nguyễn Viết Nghĩa, người đã tận tình hướng dẫn và động viên giúp đỡ
trong quá trình tác giả thực hiện và hoàn thành Luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
tác giả có thể hoàn thành tốt Luận văn.
Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã luôn bên cạnh động viên,
khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập cũng như nghiên cứu Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Trần Đức Hòa
1
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................4
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................5
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .........................................................................5
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...............................................................................6
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .........................................................7
4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ............................................................................8
5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..........................................................8
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................................................................8
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI ...........................................9
8. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................9
9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN: ............................................................................... 10
CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐIỂM TRUY CẬP THÔNG TIN
TẠI CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .................. 11
1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN ................................................................................ 11
1.1.1. Khái niệm điểm truy cập ................................................................ 11
1.1.2. Điểm truy cập thông tin trong hoạt động thư viện ........................ 11
1.2. VAI TRÒ CỦA ĐIỂM TRUY CẬP THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN .. 13
1.2.1. Đối với việc tổ chức thông tin ........................................................ 13
1.2.2. Đối với việc tra cứu tìm tin ............................................................ 14
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG CÁC ĐIỂM TRUY CẬP
THÔNG TIN .................................................................................................... 15
1.3.1. Chính sách của thư viện ................................................................. 15
1.3.2. Công cụ tạo dựng điểm truy cập và các chuẩn nghiệp vụ ............. 16
1.3.3. Trình độ chuyên gia ....................................................................... 17
1.3.4. Quy trình tổ chức tạo lập và sử dụng điểm truy cập ..................... 18
1.3.5. Hạ tầng công nghệ thông tin.......................................................... 19
1.3.6. Trình độ người sử dụng điểm truy cập thông tin ........................... 20
2
1.4. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐIỂM TRUY CẬP THÔNG TIN ........ 21
1.4.1. Tính chính xác ................................................................................ 21
1.4.2. Tính đầy đủ .................................................................................... 22
1.4.3. Tính tiện lợi .................................................................................... 23
1.4.4. Tính phù hợp .................................................................................. 25
1.4.5. Tính hiện đại .................................................................................. 26
1.5. KHÁI QUÁT VỀ CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .............. 27
1.5.1. Khái quát về nguồn lực thông tin của các thư viện đại học .......... 27
1.5.2. Đặc điểm người dùng tin ............................................................... 28
1.5.3. Đặc điểm nhu cầu tin ..................................................................... 29
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỂM TRUY CẬP THÔNG TIN TẠI
CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ........................... 34
2.1. CÁC ĐIỂM TRUY CẬP THÔNG TIN CỦA CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN
ĐỊA BÀN HÀ NỘI ........................................................................................... 34
2.1.1. Tên tác giả ...................................................................................... 34
2.1.2. Nhan đề .......................................................................................... 36
2.1.3. Các yếu tố xuất bản ....................................................................... 37
2.1.4. Ký hiệu phân loại ........................................................................... 38
2.1.5. Từ khóa .......................................................................................... 39
2.1.6. Chủ đề ............................................................................................ 40
2.2. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRONG VIỆC TẠO DỰNG CÁC ĐIỂM TRUY CẬP
THÔNG TIN .................................................................................................... 41
2.2.1. Bảng phân loại tài liệu ................................................................... 41
2.2.2. Bộ từ khóa ...................................................................................... 42
2.2.3. Bảng đề mục chủ đề ....................................................................... 44
2.2.4. Quy tắc biên mục ........................................................................... 45
3
2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TỔ CHỨC CÁC ĐIỂM TRUY CẬP THÔNG TIN TẠI
CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ............................................. 46
2.3.1. Chính xác ....................................................................................... 46
2.3.2. Đầy đủ ............................................................................................ 49
2.3.3. Tiện lợi ........................................................................................... 51
2.3.4. Phù hợp .......................................................................................... 53
2.3.5. Hiện đại .......................................................................................... 55
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC ĐIỂM TRUY CẬP THÔNG TIN TẠI
CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI: ............................................ 56
2.4.1. Ưu điểm .......................................................................................... 56
2.4.2. Hạn chế .......................................................................................... 57
2.4.3. Nguyên nhân .................................................................................. 58
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG & HIỆU QUẢ
TỔ CHỨC ĐIỂM TRUY CẬP TẠI CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ............................................................................ 59
3.1. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐIỂM TRUY CẬP ....................... 59
3.1.1. Kiểm soát tính nhất quán cho hệ thống điểm truy cập ..................... 59
3.1.2. Nâng cao trình độ cán bộ xử lý tài liệu - tạo dựng điểm truy cập ... 60
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC ĐIỂM TRUY CẬP ...... 60
3.2.1. Mở rộng các điểm truy cập hiện đại .............................................. 60
3.2.2. Đào tạo người dùng tin .................................................................. 63
KẾT LUẬN .................................................................................................... 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 67
PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÂU HỎI DÀNH CHO NGƢỜI DÙNG TIN ........ 71
PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC THƢ VIỆN ĐẠI HỌC ĐƢỢC KHẢO SÁT
TRỰC TUYẾN ........................................................................................................ 74
4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Thuật ngữ
viết tắt
Thuật ngữ đầy đủ Ý nghĩa
1. AACR Anglo-America Cataloging Rule
Quy tắc biên mục
Anh - Mỹ
2. DDC Dewey Decimal Classification
Khung phân loại thập
tiến Dewey
3. FRBR
Functional requirements for
bibliographic records
Các yêu cầu chức năng
cho biểu ghi thƣ mục
4. IFLA
International federation of
library associations and
institutions
Hiệp hội thƣ viện
thế giới
5. LCSH
Library Congress Subject
Heading
Bảng đề mục chủ đề
của Thƣ viện quốc hội
Mỹ
6. MARC Machine Readable Cataloging
Khổ mẫu biên mục
đọc máy
7. OPAC Online Public Access Cataloge
Mục lục công cộng
truy cập trực tuyến
5
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Điểm truy cập là phƣơng tiện để ngƣời dùng tin tiếp cận với biểu ghi thƣ
mục của tài liệu, nhờ đó tìm kiếm đƣợc tài liệu, thỏa mãn nhu cầu tin. Việc tổ
chức các điểm truy cập (bao gồm cả hình thức và nội dung) ngày nay gắn liền
với phần mềm quản trị và đặc biệt là hệ thống các công cụ trực tuyến mà cơ
quan thông tin - thƣ viện sử dụng nhƣ website, OPAC hay mạng xã hội
Facebook.
Đảng và Nhà nƣớc đã xác định phát triển giáo dục, trong đó có giáo dục
đại học là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dƣỡng nhân tài đồng thời tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục tổ chức nghiên
cứu, ứng dụng, phổ biến khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu
khoa học. Khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên thông tin khoa học đóng một
vai trò không nhỏ trong việc thực hiện nhiệm vụ này. Nói cách khác, cần có
những hệ thống điểm truy cập đƣợc tổ chức tốt phục vụ cho những đối tƣợng
ngƣời dùng có nhu cầu tin đa dạng và phức tạp trong môi trƣờng đại học.
Google và các máy tìm tin trực tuyến cùng với những tiện ích không thể
phủ nhận của chúng khiến ngƣời dùng tin có xu hƣớng lãng quên các tài
nguyên thƣ viện và các bộ máy tra cứu đi kèm. Tình trạng này thƣờng đƣợc lí
giải dựa trên sự hạn chế của vốn tài liệu thƣ viện hay văn hóa đọc của giới trẻ.
Tuy nhiên, cần có một nghiên cứu nhìn nhận lại chính xác khả năng của các
thƣ viện trong việc mang các điểm truy cập mà mình tạo ra tới cho ngƣời
dùng tin - điều mà các đối trọng kể trên hiện đang làm rất tốt.
Nghiên cứu phƣơng thức tổ chức điểm truy cập tại các thƣ viện đại học
chính là giải quyết những vấn đề còn tồn tại giữa tính đa dạng, phức tạp của
nhu cầu tin với năng lực của hệ thống điểm truy cập.
67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT Tài liệu tiếng Việt
Trích
dẫn
1. Vũ Thúy Bình (1994), Lý thuyết sử dụng ngôn ngữ từ khóa
tiếng Việt trong quá trình tin học hóa hoạt động của các cơ
quan thông tin thư viện, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội.
[1]
2. Chan L.M. (2014), Kỹ năng biên mục & phân loại, Thế giới,
Hanoi.
[14]
3. (2010). Chuẩn nghiệp vụ thƣ viện - thông tin. 74. [26]
4. Danh bạ websites các trƣờng Đại học và Học viện.
<
DAI-HOC-KHU-VUC-PHIA-
BAC_C236_D6260.htm#.Vq0XjpBM7Ll>, accessed:
10/18/2016.
[13]
5. Nguyễn Văn Hành (2006). Vấn đề lập tiêu đề mô tả cho tên tác
giả cá nhân ngƣời Việt Nam. Tạp chí Thư viện Việt Nam, 4.
[23]
6. Trần Đức Hòa (2011). Điểm truy cập từ góc nhìn khái quát hóa.
Hội thảo Sự nghiệp Thông tin - Thư viện Việt Nam: Đổi mới và
hội nhập quốc tế, Hanoi, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[20]
7. Hung W.-H. and ChanLin L.-J. (2015). Development of Mobile
Web for the Library. Procedia - Soc Behav Sci, 197(February),
259-264.
[10]
8. Nghiêm Xuân Huy (2010). Kiến thức thông tin - nhìn từ góc độ
phát triển ngành thƣ viện Việt Nam. <
thuc-thong-tin-nhin-tu-goc-do-phat-trien-nganh-thu-vien-viet-
nam/1320>, accessed: 10/19/2015.
[29]
9. Cao Minh Kiềm (2010). Giới thiệu nguyên tắc biên mục mới. . [16]
68
STT Tài liệu tiếng Việt
Trích
dẫn
10. Vũ Thị Hồng Luyến (2008), Khảo sát việc định từ khóa tại
trung tâm thông tin tư liệu- thư viện học viện Báo chí và tuyên
truyền, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội.
[3]
11. Vũ Dƣơng Thúy Ngà (1994), Nghiên cứu về phương pháp định
chủ đề tài liệu và triển vọng áp dụng ngôn ngữ tìm tin theo chủ
đề ở Việt Nam, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội.
[2]
12. Vũ Dƣơng Thúy Ngà (2008). Để hƣớng tới sự chuẩn hoá trong
công tác định từ khoá và định chủ đề tài liệu ở Việt Nam. Tạp
chí Thư viện Việt Nam, 3.
[25]
13. Vũ Dƣơng Thúy Ngà (2010). Khảo cứu và đánh giá về các bộ
từ khóa và từ điển từ khóa đƣợc sử dụng trong định từ khóa tài
liệu ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Thư viện Việt Nam, 1.
[27]
14. (2009), Phân loại tài liệu và tổ chức bộ máy tìm tin theo ký hiệu
phân loại tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia
Hà Nội, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội.
[4]
15. Trần Thị Qúy (2014), Cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng
Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Thư viện đại học Việt Nam, .
[22]
16. Taylor A.G. (2014), Tổ chức thông tin, Thế giới, Hanoi. [18]
17. Nguyễn Văn Thiên (2008), Nghiên cứu thực trạng áp dụng
khung phân loại thư viện Quốc hội Hoa Kỳ tại thư viện trường
đại học Bách Khoa Hà Nội, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội.
[5]
18. Thƣ viện Quốc gia Việt Nam ra mắt Bộ Từ khóa 2012.
<
nam-ra-mat-bo-tu-khoa-2012.html>, accessed: 10/18/2015.
[28]
69
STT Tài liệu tiếng Việt
Trích
dẫn
19. Bùi Thanh Thủy (2005), Đánh giá việc sử dụng ngôn ngữ từ
khóa tại thư viện trường đại học sư phạm Hà Nội I, Trƣờng Đại
học Văn hóa Hà Nội.
[6]
20. Nguyễn Thị Thanh Vân (2000), Khảo sát việc sử dụng ngôn
ngữ từ khóa tại thư viện Quốc gia Việt Nam, Trƣờng Đại học
Văn hóa Hà Nội.
[7]
21. Lê Văn Viết (2014). Về ngôn ngữ tìm tin tiền kết hợp và hậu
kết hợp. .
[24]
STT Tài liệu tiếng Anh
Trích
dẫn
1. Becher M. (2015). Factors Impacting Library Visibility on
Academic Institution Home Pages. J Acad Librariansh.
[8]
2. Behnert C. and Lewandowski D. (2015). Ranking Search
Results in Library Information Systems — Considering
Ranking Approaches Adapted From Web Search Engines. J
Acad Librariansh.
[11]
3. Bowen J. and Rochkind J. (2007). “Access point” as Identifiers.
.
[15]
4. ChanLin L.-J. and Su Y.-R. (2015). Assessing Information
Needs and Interaction Needs for Library Facebook. Procedia -
Soc Behav Sci, 191, 319-322.
[12]
5. Chen Y.-H. and Chengalur-Smith I. (2015). Factors influencing
students‟ use of a library Web portal: Applying course-
integrated information literacy instruction as an intervention.
Internet High Educ, 26, 42-55.
[9]
70
STT Tài liệu tiếng Anh
Trích
dẫn
6. Hung W.-H. and ChanLin L.-J. (2015). Development of Mobile
Web for the Library. Procedia - Soc Behav Sci, 197(February),
259-264.
[10]
7. (2009). Statement of International Cataloguing Principles.
Library (Lond), 90(February 2008), 1-15.
[17]
8. Svenonius E. (2000), The Intellectual Foundation of
Information Organization, .
[19]
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_diem_truy_cap_thong_tin_tai_cac_thu_vien_da.pdf