Tóm tắt Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ ký kết với nước ngoài

MỤC LỤC

Trang

Phần mở đầu

CHưƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN

1- Một số khái niệm chung 1

1.1 - Hội nhập và hợp tác

1.2 - Hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập quốc tế về

khoa học và công nghệ

1.3 - Các dạng nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và

công nghệ ký kết với nước ngoài.

1.3.1 - Hợp tác về mặt khoa học

1.3.2 - Hợp tác về mặt kỹ thuật

1.3.3 - Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

1.3.4 - Các nhiệm vụ thực hiện theo NĐT

2 - Hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ của Việt Nam 9

3- Kinh nghiệm quốc tế trong hội nhập quốc tế về khoa họcvà công nghệ

3.1- Kinh nghiệm của Trung Quốc 12

3.2- Kinh nghiệm của Hàn Quốc 16

CHưƠNG II

THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC

TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

KÝ KẾT VỚI NưỚC NGOÀI

1- Thực trạng về hoạt động hợp tác quốc tế về khoa học và

công nghệ ký kết với nước ngoài.

1.1- Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ trước

những năm 2000.

1.2- Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ giai đoạn2000-2005.

a. Các nhiệm vụ hợp tác quốc tế thực hiện theo Nghị địnhthư

b. Hiệu quả của các nhiệm vụ hợp tác quốc tế thực hiện

theo Nghị định thư

2. Những hạn chế trong công tác quản lý các nhiệm vụ hợp

tác quốc tế về khoa học và công nghệ ký kết với nước ngoài.

3. Tổng hợp kết quả điều tra công tác quản lý các nhiệm vụ

hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ ký kết với nướcngoài.

CHưƠNG III

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC

NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ

CÔNG NGHỆ KY KẾT VỚI NưỚC NGOÀI

1 – Quan điểm, mục tiêu của việc đẩy mạnh hội nhập quốc tế

về khoa học và công nghệ

1.1 – Quan điểm 55

1.2 – Mục tiêu 56

2 – Định hướng ưu tiên trong hợp tác quốc tế về khoa học vàcông nghệ

3 – Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý các nhiệm vụ

hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ ký kết với nướcngoài

3.1 - Cải cách hành chính trong công tác quản lý. 60

3.2- Đề xuất mô hình quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc

tế về khoa học và công nghệ - Mô hình “Động học hệ văng”.

KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ1- Kết luận 70

2- Một số khuyến nghị 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

- Phụ lục 1 – Phiếu điều tra

- Phụ lục 2 – Quyết định 14/2005/QĐ-BKHCN ngày

8/8/2005 về xây dựng và quản lý các nhiệm vụ hợp tác

quốc tế về KH&CN theo Nghị định thư.

pdf16 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ ký kết với nước ngoài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ HÀ THỊ LÂM HỒNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KÝ KẾT VỚI NƢỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ ___________________________ HÀ THỊ LÂM HỒNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KÝ KẾT VỚI NƢỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ Mã số: 60-34-72 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS. NGÔ TẤT THẮNG HÀ NỘI 2009 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập chương trình cao học quản lý khoa học và công nghệ tại Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, tôi đã tiếp thu được kiến thức về khoa học quản lý thong qua sự truyền đạt và giúp đỡ một cách nhiệt tình của các giảng viên trong Trường cũng như của các cơ quan phối hợp với trường. Những kiến thức tiếp thu được trong quá trình học tập tại trường sẽ giúp tôi làm việc tốt hơn trong công tác quản lý khoa học.. Luận văn này là kết quả nghiên cứu, học tập của tôi sau quá trình được học tập, đào tạo tại trường. Luận văn được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ có hiệu quả của các giảng viên Khoa Khoa học Quản lý Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đặc biệt, là sự giúp đỡ, hướng dẫn của TS. Ngô Tất Thắng – Phó trưởng Ban Phụ trách Hợp tác quốc tế - Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng. Bản thảo cuối cùng của luận văn này cũng đã vinh dự được PGS.TS Vũ Cao Đàm đọc và cho ý kiến chỉnh sửa. Người viết luận văn xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Khoa học Quản lý. Sự biết ơn đặc biệt của người viết luận văn xin được dành cho người hướng dẫn – TS. Ngô Tất Thắng và PGS.TS. Vũ Cao Đàm. Do điều kiện thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết, kính mong các thày cô giáo, bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn chỉnh và có ý nghĩa thực tiễn. Hà Nội, tháng 2 năm 2009 Hà Thị Lâm Hồng MỤC LỤC Trang Phần mở đầu CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1- Một số khái niệm chung 1 1.1 - Hội nhập và hợp tác 1.2 - Hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ 1 4 1.3 - Các dạng nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ ký kết với nước ngoài. 1.3.1 - Hợp tác về mặt khoa học 1.3.2 - Hợp tác về mặt kỹ thuật 1.3.3 - Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 1.3.4 - Các nhiệm vụ thực hiện theo NĐT 6 6 7 7 8 2 - Hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ của Việt Nam 9 3- Kinh nghiệm quốc tế trong hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ 12 3.1- Kinh nghiệm của Trung Quốc 12 3.2- Kinh nghiệm của Hàn Quốc 16 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KÝ KẾT VỚI NƢỚC NGOÀI 1- Thực trạng về hoạt động hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ ký kết với nƣớc ngoài. 1.1- Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ trước những năm 2000. 1.2- Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ giai đoạn 24 24 26 2000-2005. a. Các nhiệm vụ hợp tác quốc tế thực hiện theo Nghị định thư b. Hiệu quả của các nhiệm vụ hợp tác quốc tế thực hiện theo Nghị định thư 27 33 2. Những hạn chế trong công tác quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ ký kết với nƣớc ngoài. 38 3. Tổng hợp kết quả điều tra công tác quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ ký kết với nƣớc ngoài. 47 CHƢƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KY KẾT VỚI NƢỚC NGOÀI 1 – Quan điểm, mục tiêu của việc đẩy mạnh hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ 54 1.1 – Quan điểm 55 1.2 – Mục tiêu 56 2 – Định hƣớng ƣu tiên trong hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ 57 3 – Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ ký kết với nƣớc ngoài 60 3.1 - Cải cách hành chính trong công tác quản lý. 60 3.2- Đề xuất mô hình quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ - Mô hình “Động học hệ văng”. 62 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 1- Kết luận 70 2- Một số khuyến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Phụ lục 1 – Phiếu điều tra - Phụ lục 2 – Quyết định 14/2005/QĐ-BKHCN ngày 8/8/2005 về xây dựng và quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN theo Nghị định thư. KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ký hiệu 1. Khoa học và công nghệ KH&CN 2. Khoa học kỹ thuật KHKT 3. Kinh tế - Xã hội KT-XH 4. Hợp tác quốc tế HTQT 5. Hội nhập kinh tế quốc tế HN KTQT 6. Tổ chức Khoa học và Công nghệ TC KH&CN 7. Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ DN KH&CN 8. Nghiên cứu và phát triển NC&PT 9. Nghiên cứu và triển khai NC&TK 10. Nghiên cứu - Triển khai NC-TK 11. Nghiên cứu khoa học NCKH 12. Chuyển giao công nghệ CGCN PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đại hội lần thứ IX của Đảng đã khẳng định “Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững”. Nghị quyết số 07-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế đã xác định mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế là “nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Hiện nay, trên thế giới hội nhập quốc tế đang trở thành một xu thế tất yếu diễn ra ngày một mạnh mẽ và sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, thương mại, văn hoá và cả trong lĩnh vực KH&CN. Hội nhập quốc tế về KH&CN được hiểu là một quá trình gắn kết các hoạt động KH&CN trong nước với thế giới và khu vực. Thông qua hội nhập quốc tế về KH&CN, các nước tham gia vào quá trình hội nhập có cơ hội để tiếp nhận tri thức mới, công nghệ mới đặc biệt là công nghệ nguồn, thu hút đầu tư nước ngoài để nâng cao tiềm lực, khả năng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế, phát triển năng lực nội sinh về KH&CN của đất nước, đáp ứng các yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Như vậy, hội nhập KH&CN chính là động lực thúc đẩy sự phát triển KH&CN trong nước. Điều này còn thực sự có ý nghĩa khi KH&CN ngày càng trở thành nội lực, là động lực chính cho phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế, góp phần đảm bảo quốc phòng và an ninh. Nhìn lại giai đoạn những năm đầu 90 của thập kỷ trước, những biến động về chính trị - xã hội của Đông Âu và Liên Xô (cũ) đã có tác động lớn đến các nội dung HTQT của Việt Nam, trực tiếp tác động đến “nguồn viện trợ không hoàn lại” mà các nước trong “khối” các nước xã hội chủ nghĩa đã dành cho Việt Nam; đồng thời làm gián đoạn các mối quan hệ hợp tác đã tạo dựng trước đây với các nước trong khối. Tuy nhiên, từ sau năm 1995, cùng với những bước tiến mạnh mẽ của ngoại giao Việt Nam, HTQT về KH&CN cũng đã chủ động từng bước hội nhập, nối lại các quan hệ truyền thống cũ, mở rộng quan hệ, tìm kiếm các đối tác mới và xây dựng lòng tin. Tuy nhiên, tốc độ hội nhập mạnh mẽ đòi hỏi hoạt động HTQT trong lĩnh vực KH&CN cần thiết phải đẩy nhanh và đi vào chiều sâu, trong đó nhấn mạnh tính “chủ động”. Trên tinh thần đó, từ năm 2000 cho đến nay, Bộ KH&CN có chủ trương dành một phần ngân sách sự nghiệp khoa học để hỗ trợ (đối ứng) cho các nhiệm vụ hợp tác quốc tế đã được cam kết với các đối tác nước ngoài, thông qua đàm phán và ký kết văn bản (được gọi là các nhiệm vụ hợp tác theo Nghị định thư). Đây thực sự là một nét đổi mới trong giai đoạn kế hoạch 2001 - 2005, bước đầu tạo điều kiện cho việc tăng cường khai thác các thế mạnh và tiềm năng khoa học và công nghệ của nước ngoài; thoát khỏi tình trạng “ăn đong”, “xin xỏ”; tạo thế bình đẳng trong đối ngoại của ngành khoa học và công nghệ.. Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ cho đến nay đã có những bước chuyền mới và mạnh mẽ – đó là quá trình Hội nhập quốc tế về KH&CN, một bước phát triển cao hơn trong hoạt động hợp tác quốc tế. Như vậy, chúng ta đã bước ra một sân chơi mới, rộng lớn hơn, thách thức lớn hơn.. 2. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Mục tiêu của Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010 là: "Tập trung xây dựng nền khoa học và công nghệ nước ta theo hướng hiện đại và hội nhập, phấn đấu đạt trình độ trung bình tiên tiến trong khu vực vào năm 2010, đưa khoa học và công nghệ thực sự trở thành nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước." Để đạt được mục tiêu phát triển KH&CN nước ta đến năm 2010, chiến lược đặt ra là phải đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, tạo bước chuyển biến căn bản trong quản lý khoa học và công nghệ theo hướng phù hợp với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với đặc thù của hoạt động khoa học và công nghệ, với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm nâng cao rõ rệt chất lượng, hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ; tăng cường và sử dụng có hiệu quả tiềm lực khoa học và công nghệ. Như vậy rõ ràng là chủ động hội nhập quốc tế về KH&CN đã là một trong các biện pháp chiến lược để phát triển khoa học và công nghệ của Việt Nam. Trên thực tế, cũng đã có một số nghiên cứu tổng kết về hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ trong thời gian qua. Trong nghiên cứu xây dựng “Đề án hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ” (Ban hành kèm theo Quyết định số171/2004/QĐ-TTg ngày 28 tháng 9 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ), tác giả Đặng Ngọc Dinh trong nghiên cứu về “Những chỉ tiêu đánh giá hội nhập về KH&CN” cũng đã điểm lại hiện trạng hội nhập quốc tế về KH&CN, đưa ra quan điểm hội nhập, đề xuất nhiệm vụ và giải pháp cho KH&CN. Nghiên cứu này nhìn chung là toàn diện và đã đề xuất những biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về KH&CN, nhưng chưa đưa ra một kế hoạch hành động cụ thể. Trong nghiên cứu của tác giả Nguyên Danh Sơn trong đề tài nghiên cứu cấp Bộ về Chiến lược phát triển KH&CN (2005) đã đi sâu đánh giá tác động của hội nhập quốc tế về KH&CN, làm rõ và phân biệt sự khác nhau và giống nhau giữa hợp tác quốc tế về KH&CN và hội nhập quốc tế về KH&CN trong đó nhấn mạnh hội nhập quốc tế về KH&CN “là quá trình hoạt động KH&CN trên thế giới liên kết lại với nhau tạo thành một bộ phận, thành phần hữu cơ của hội nhập kinh tế quốc tế với những nguyên tắc, chuẩn mực hành động hướng vào phục vụ cho sự vận động tự do và thuận lợi của các hoạt động kinh tế - thương mại trên phạm vi toàn cầu”. Như vậy, không đề cập trực tiếp, những khai niệm này đề cập gián tiếp đến nâng cao tính hiệu quả trong hợp tác. Trong báo cáo đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN theo Nghị định thư ký với nước ngoài của Vụ Hợp tác quốc tế cho rằng đây là loại hình hoạt động KH&CN mới. Báo cáo cũng đánh giá thời gian đầu còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong việc tổ chức thực hiện chủ trương hỗ trợ các nhiệm vụ HTQT về KH&CN theo NĐT. Để thống nhất quản lý loại hình hoạt động này, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành "Quy định về việc xây dựng và quản lý các nhiệm vụ HTQT về KH&CN theo NĐT" (Quyết định số 14/2005/QĐ-BKHCN ngày 8/9/2005 của Bộ trưởng Bộ KH&CN) và đây cũng là văn bản quản lý đầu tiên điều chỉnh cho hoạt động này. Nhìn chung, các nghiên cứu trên chỉ mang tính tổng quan, nhưng chưa có một nghiên cứu sâu và rộng đánh giá cụ thể từng tác nhân tham gia vào hợp tác quốc tế và cũng chưa đề xuất ra một mô hình quản lý hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN có hiệu quả cao. Cho đến hiện nay giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN ký kết với nước ngoài chưa có công trình nghiên cứu nào được thực hiện. 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. Luận văn tập trung nghiên cứu vào 3 mục tiêu chính: - Đánh giá thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế về KH&CN ký kết với nước ngoài . - Phân tích, chỉ rõ những hạn chế trong công tác quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN ký kết với nước ngoài. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN ký kêt với nước ngoài (cụ thể là đề xuất mô hình quản lý – Động học hệ văng). 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu sẽ tiến hành xem xét toàn bộ về hoạt động hợp tác quốc tế về KH&CN và công tác quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế ký kết với nước ngoài nhằm đánh giá thực trạng của hoạt động này, chỉ rõ các hạn chế và nguyên nhân của nó. Trên cơ sở đó, nghiên cứu sẽ đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN ký kết với nước ngoài,. Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình quản lý các nhiệm vụ HTQT về KH&CN cho giai đoạn 2000 - 2005. Đây là giai đoạn đầu tiên Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện việc hỗ trợ kinh phí (đối ứng) cho các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN ký kết với nước ngoài. Đồng thời, cũng là khoảng thời gian nước ta chuẩn bị hoàn chỉnh các điều kiện để hội nhập, hệ thống pháp luật về KH&CN của Việt Nam đã có nhiều đổi mới quan trọng, hợp tác quốc tế về KH&CN cũng có nhiều chuyển biến tích cực. 5. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong luận văn sẽ có hai vấn đề nghiên cứu được nêu ra: - Thực trạng về công tác quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN ký kết với nước ngoài là như thế nào? - Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN ký kết với nước ngoài ? 6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: - Việc xây dựng các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN ký kết với nước ngoài chưa bám sát sát với thực tế, chưa tận dung được thế mạnh của các đối tác nước ngoài. - Điều kiện kinh tế - xã hội, ảnh hưởng của cơ chế quản lý cũ, năng lực của cán bộ quản lý, cách thức tổ chức là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng hiệu quả quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN ký kết với nước ngoài. - Với tình hình hiện nay, mô hình quản lý “Động học hệ văng” có thể là mô hình quản lý có hiệu quả đối với các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN ký kết với nước ngoài. 7. LUẬN CỨ CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM 6.1- Luận cứ lý thuyết Sử dụng các lý thuyết về phương pháp luận nghiên cứu khoa học, quản lý khoa học và công nghệ, chính sách khoa học và công nghệ, logic học. Kế thừa cơ sở lý luận liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập quốc tế về KH&CN, hệ thống động cơ thúc đẩy. Hợp tác quốc tế và các vấn đề có liên quan. 6.2- Luận cứ thực tiễn Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và hội nhập quốc tế về KH&CN nói riêng. Thực trạng về hoạt động hợp tác quốc tế về KH&CN và công tác quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN ký kết với nước ngoài. Phân tích tài liệu. Phân tích, đánh giá kết quả điều tra khảo sát 8. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Áp dụng các phƣơng pháp: - Thu thập thông tin từ các nguồn tư liệu, các lĩnh vực; - Điều tra, khảo sát về tình hình thực hiện các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN ký kết với nước ngoài của các đơn vị thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ. - Điều tra phỏng vân các chuyên gia có kinh nghiệm về công tác hợp tác quốc tế và các cán bộ làm công tác quản lý hợp tác quốc tế về KH&CN ký kết với nước ngoài. - Tổng hợp đánh giá, phân tích thực trạng về công tác quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN ký kết với nước ngoài. 8. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn được trình bày theo các phần sau: - Phần mở đầu. - Chương I- Cơ sở lý luận - Chương II- Thực trạng về hoạt động hợp tác quốc tế về KH&CN ký kết với nước ngoài - Chương III- Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN ký kết với nước ngoài - Kết luận và khuyến nghị. - Tài liệu tham khảo. - Các Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2005 (xuất bản lần thứ mười); 2- Vũ Cao Đàm: Đánh giá nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005; 3- Vũ Cao Đàm: Nghiên cứu khoa học - Phương pháp luận và thực tiễn, NHB chính trị quốc gia, Hà Nội 2000; 4- Đặng Hữu: Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn quá trình CNH, HĐH - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 5- Danh Sơn: Quan hệ giữa phát triển KH&CN với phát triển KT-XH trong CNH, HĐH ở Việt Nam - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1999. 6- Danh Sơn: Hội nhập quốc tế về KH&CN, Hà Nội 2004. 7- Đề án đổi mới cơ chế quản lý KH&CN ban hành theo Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 của Thủ tướng Chính phủ. 8- Tập thể tác giả do TS. Nguyễn Sĩ Lộc chủ biên: Quản lý nhà nước về khoa học, công nghệ và môi trường, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 2000; 9- Mai Hà: Dự báo tác động của KH&CN tới phát triển kinh tế và xã hội Việt Nam đến 2010 – Hà Nội 2003; 10- Nguyễn Danh Sơn: Khoa học và Công nghệ trong phát triển kinh tế, Trường nghiệp vụ quản lý KH&CN, 2004. 11- Hoàng Ngọc Hà, Chu Trí Thắng, Phạm Thanh Bình, Phạm Hùng, Trương Hữu Chí, Nguyễn Ngọc Bình, Danh Sơn: Hội thảo quốc gia về Hội nhập quốc tế về KH và CN, Hà Nội và Hồ Chí Minh, 2005. 12- Trung tâm kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (VAPEC): Phát triển công nghệ và chuyển giao công nghệ ở châu Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000. 13- Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia: Tổng quan Hệ thống đổi mới quốc gia của các nền kinh tế đang phát triển châu Á, 13- Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia: Tổng quan Hệ thống đổi mới quốc gia ở các nước phát triển, 14- UNESCO: Manual for Statistics on Scientific and Technological Activities, Paris, June 1984.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01466_6412_2008076.pdf
Tài liệu liên quan