MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU.1
CHƢƠNG I: WTO VÀ HIỆP ĐỊNH TRIPS. .
1.1. Tổ chức thƣơng mại thế giới và quá trình gia nhập của Việt Nam . .
1.1.1. Bối cảnh ra đời và một số nội dung cơ bản của Tổ chức thươn g mại thếgiới..
1.1.2. Quá trình gia nhập của Việt Nam vào WTO.
1.2. Hiệp định TRIPS trong hệ thống các hiệp định của WTO. .
1.2.1. Hệ thống các hiệp định của WTO và vị trí của Hiệp định TRIPS trongWTO ..
1.2.2. Những nội dung cơ bản của Hiệp định TRIPS.
1.2.3. So sánh các quy định của Hiệp định TRIPS với các quy định tương ứng
của Wipo về quyền SHTT..
CHƢƠNG II: YÊU CẦU CỦA TRIPS/WTO ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT QUỐC
GIA THÀNH VIÊN VỀ SHTT VÀ CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO
VỀ VẤN ĐỀ NÀY. .
2.1. Yêu cầu của TRIPS/WTO đối với pháp luật quốc gia thành viên về SHTT . .
2.1.1. Yêu cầu của TRIPS/WTO đối với pháp luật quốc gia thành viên về SHTT..
2.1.2. Yêu cầu cụ thể của Hiệp định TRIPS đối với việc thực thi quyền SHTT..
2.2. Các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam về SHTT trong hệ thống các
cam kết quy chế thành viên. .2.2.1. Cam kết của Việt Nam với WTO về SHTT .
2.2.2. Vị trí của cam kết về SHTT trong hệ thống các cam kết gia nhập WTO
của Việt Nam ..
17 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Hiệp định TRIPS/WTO và vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ trong giai đoạn hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------o0o----------
HIỆP ĐỊNH TRIPS/WTO VÀ VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VIỆT NAM VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ
MÃ SỐ: 60.31.40
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. HOÀNG PHƢỚC HIỆP
HÀ NỘI - 2009
LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn các quý cơ quan, văn phòng, thư
viện Quốc gia Việt Nam, thư viện Trường Đại học Luật Hà Nôi, Cục sở hữu trí tuệ
đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi thu thập tài liệu được thuận lợi.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới các thầy cô giáo trong khoa Quốc tế
học, các thầy cô tại Trường ĐH KHXH & NV, thầy cô tại KH & SĐH Trường ĐH
KHXH & NV cùng bè bạn trong và ngoài nước đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới thầy giáo của tôi PGS. TS Hoàng Phước Hiệp
- Vụ trưởng Vụ pháp luật quốc tế đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình bản luận
văn được thực hiện và hoàn thiện.
Tuy nhiên do trình độ học viên còn hạn chế cùng với những khó khăn về
nguồn tư liệu và thời gian nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Kính
mong quý thầy cô, bạn bè góp ý kiến xây dựng để bản luận văn hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, Tháng 8 năm 2009
Học viên thực hiện
Nguyễn Thị Hoa
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU..............................................................................................................................1
CHƢƠNG I: WTO VÀ HIỆP ĐỊNH TRIPS............. Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổ chức thƣơng mại thế giới và quá trình gia nhập của Việt Nam ... Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Bối cảnh ra đời và một số nội dung cơ bản của Tổ chức thươn g mại thế
giới.............................................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Quá trình gia nhập của Việt Nam vào WTOError! Bookmark not
defined.
1.2. Hiệp định TRIPS trong hệ thống các hiệp định của WTO .................. Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Hệ thống các hiệp định của WTO và vị trí của Hiệp định TRIPS trong
WTO ..........................................................................Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Những nội dung cơ bản của Hiệp định TRIPSError! Bookmark not
defined.
1.2.3. So sánh các quy định của Hiệp định TRIPS với các quy định tương ứng
của Wipo về quyền SHTT........................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG II: YÊU CẦU CỦA TRIPS/WTO ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT QUỐC
GIA THÀNH VIÊN VỀ SHTT VÀ CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO
VỀ VẤN ĐỀ NÀY............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Yêu cầu của TRIPS/WTO đối với pháp luật quốc gia thành viên về
SHTT .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Yêu cầu của TRIPS/WTO đối với pháp luật quốc gia thành viên về SHTT
....................................................................................Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Yêu cầu cụ thể của Hiệp định TRIPS đối với việc thực thi quyền SHTT
....................................................................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam về SHTT trong hệ thống các
cam kết quy chế thành viên ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Cam kết của Việt Nam với WTO về SHTT Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Vị trí của cam kết về SHTT trong hệ thống các cam kết gia nhập WTO
của Việt Nam ............................................................Error! Bookmark not defined.
2.3. Tổng quan pháp luật Việt Nam về SHTT và một số nhận xét, đánh giá so
với các yêu cầu của Hiệp định TRIPS..................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Tổng quan pháp luật Việt Nam về SHTT ...Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Một số nhận xét và đánh giá pháp luật Việt Nam về SHTT so với yêu cầu
của TRIPS .................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG III: PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI QUYẾT HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT QUỐC GIA THEO YÊU CẦU CỦA HIỆP ĐỊNH TRIPS/WTO..... Error!
Bookmark not defined.
3.1. Thực trạng của pháp luật Việt Nam về SHTTError! Bookmark not
defined.
3.1.1. Những mặt tích cực/Những kết quả mà Việt Nam đã đạt được trong quá
trình hoàn thiện pháp luật, đáp ứng các yêu cầu của WTO/TRIPS về SHTT
....................................................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Những vấn đề thực thi pháp luật Việt Nam về SHTTError! Bookmark
not defined.
3.1.3. Những nguyên nhân của tình trạng trên ....Error! Bookmark not defined.
3.2. Phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về SHTT
.......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về SHTT ...................Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về SHTT
....................................................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AFTA Asean free trade area Khu vực thương mại tự do Asean
APEC Asia – Pacific economic
cooperation
Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái
Bình Dương
ASEAN Association of south east Asian
nations
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
CCC Customers cooperation
Committee
Hội đồng hợp tác hải quan (Hiện
nay là Tổ chức Hải quan quốc tế)
COMESA Common market of Eastern and
Southern Africa
Thị trường chung Đông Phi và
Nam Phi
DDA Doha development agreement Chương trình phát triển Doha
DSB Dispute settlement body Cơ quan giải quyết tranh chấp
DSU Understanding on rules and
procedures governing the
settlement of disputes
Thỏa thuận về các nguyên tắc và
thủ tục về giải quyết tranh chấp
EC European commission Cộng đồng Châu Âu
EFTA European free trade association Hiệp hội thương mại tự do Châu
Âu
EU European Union Liên minh Châu Âu
FAO Food Agriculture Orgnization Tổ chức nông lương quốc tế
GATS General agreement on trade in
services
Hiệp định chung về thương mại
dịch vụ
GATT General agreement on tariffs and
trade
Hiệp định chung về thuế quan và
thương mại
IMF International moneytary foundation Quỹ tiền tệ quốc tế
ITO International trade organization Tổ chức thương mại quốc tế
MFN Most favoured nation treatment Quy chế tối huệ quốc
MTN Multilateral trade negotiations Đàm phán thương mại đa phương
NT National treatment Quy chế đãi ngộ quốc gia
TBT Technical barriers to trade Rào cản kỹ thuật đối với thương
mại
TDC Trade and development committee Ủy ban về thương mại và phát
triển
TEC Trade and environment committee Ủy ban về thương mại và môi
trường
TMB Cơ quan giám sát dệt may
TNC Trade negotiations committee Ủy ban đàm phán thương mại
TPRM Trade policy review mechanism Cơ chế rà soát chính sách thương
mại
TRIMs Trade related aspects of investment
measures
Hiệp định các biện pháp đầu tư
liên quan đến thương mại
TRIPS Trade related aspects of intellectual
property rights
Hiệp định về các khía cạnh liên
quan đến thương mại của quyền
sở hữu trí tuệ
SHTT Sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ
UN United Nation Liên hiệp quốc
UPOV The International Union for the
Protection of New Varieties of Plants
Liên đoàn quốc tế về bảo vệ thực
vật
WB World bank Ngân hàng thế giới
WIPO World intellectual property
organization
Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới
WTO World trade organization Tổ chức thương mại Thế giới
- 1 -
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Xây dựng và duy trì một hệ thống pháp luật về bảo hộ sở hữu trí tuệ hữu hiệu
là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và gia
nhập WTO. Bảo hộ sở hữu trí tuệ vừa xuất phát từ nhu cầu phát triển nội tại của nền
kinh tế - xã hội nước ta, vừa là một yêu cầu bắt buộc từ bên ngoài áp vào khi Việt
Nam tham gia vào các quan hệ kinh tế quốc tế và hội nhập với cộng đồng kinh tế
quốc tế
Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề sở hữu trí tuệ, Đảng và Nhà nước ta
luôn giành một vị trí quan trọng cho vấn đề sở hữu trí tuệ trong các văn kiện của đất
nước, đặc biệt tại các kỳ đại hội Đảng lần thứ VIII, IX, X. Tại Nghị quyết Trung
Ương 2, Khóa VIII đã yêu cầu rất rõ và cụ thể: “Hoàn thiện hệ thống pháp luật về
bảo hộ sở hữu trí tuệ và khuyến khích chuyển giao công nghệ” [2, tr. 23]. Yêu cầu
này đã đặt ra nhu cầu bức thiết trong nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam về sở hữu trí tuệ mà trước tiên là phù hợp với quy định của Hiệp định
TRIPS/WTO.
Thực trạng pháp luật và thực thi quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam cho thấy,
chúng ta đã có nhiều nỗ lực đáng ghi nhận trong việc đáp ứng các yêu cầu về bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ trong quá tình hội nhập. Tuy nhiên chúng ta vẫn còn nhiều
điểm chưa tiến kịp với thực tiễn và kinh nghiệm thế giới. Bên cạnh đó, mặc dù hệ
thống pháp luật về sở hữu trí tuệ của Việt Nam tương đối đầy đủ nhưng Việt Nam
vẫn thiếu những chế tài đủ mạnh để trừng phạt các hành vi vi phạm, chưa làm tốt
công tác thông tin tuyên truyền pháp luật về sở hữu trí tuệ, chưa làm cho người dân,
các doanh nghiệp hiểu rõ pháp luật và có ý thức đầy đủ về việc bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ. Tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đặc biệt là vi phạm bản quyền
đã trở thành một vấn đề đáng lo ngại, đã gây cho các nhà đầu tư nước ngoài những
lo ngại nhất định trong quá trình hợp tác với Việt Nam. Tình trạng này cũng đặt ra
lý do tại sao cần nghiên cứu các quy định của Hiệp định TRIPS/WTO và thực tiễn
các nước trong vấn đề này.
- 2 -
Việc nghiên cứu nội dung của “Hiệp định TRIPS/WTO và vấn đề hoàn thiện
pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ trong giai đoạn hiện nay” là vấn đề cấp bách,
có thể góp phần làm phong phú hơn về lý luận và thực tiễn trong việc hoàn thiện hệ
thống pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ, giúp có một cái nhìn sâu sắc và hoàn
thiện hơn về quá trình hội nhập của Việt Nam với toàn cầu. Đó cũng chính là lý do
tại sao tôi chọn đề tài này làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp chương trình cao học của
mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Pháp luật sở hữu trí tuệ và cơ chế điều chỉnh pháp luật về bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ đã được nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm nghiên cứu.
Ở nước ngoài, nhiều công trình nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau của các
văn bản luật, hiệp ước, công ước quốc tế như: Công ước Paris về quyền sở hữu công
nghiệp; Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật; Công ước
Rome về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, tổ chức phát sóng; Hiệp
định TRIPS về các khía cạnh liên quan đến thương mại của sở hữu trí tuệ đã được
công bố. Trong số các công trình đó phải kể đến J. Watal với “Intellectual property
rights in the WTO and developing countries” do Oxford University Press, New Delhi
xuất bản năm 2001; của tác giả Markus Keith E với “Intellectural property rights in the
global economy” do Washington DC. Institute for International Economics xuất bản
năm 2000; Hay của OECD với “Intellectual property practices in the field of
Biotechnology” trên trang web
Tại Việt Nam, nhiều bài viết, tài liệu về sở hữu trí tuệ cũng được công bố.
Trong số đó đáng chú ý là bài viết của tác giả Nguyễn Bá Diến “Các nguyên tắc cơ bản
của cơ chế thực thi quyền SHTT” in trên Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1 (2006),
tr. 58 – 65; Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế với bài viết: “Giới thiệu hiệp
định về những khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS)”
đăng trên trang web của Ủy ban bài viết
“Hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ theo yêu cầu của Hiệp định TRIPS” của tác giả
Vũ Anh Thư, Khoa Quốc tế học, Trường ĐH KHXH & NV in trong sách với tiêu đề
“Việt Nam và tiến trình gia nhập WTO” xuất bản năm 2005; của tác giả Nguyễn
- 3 -
Bích Thảo (Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội) với “Các biện pháp
khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ tại tòa án” in
tại Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 9/2008; hay của tác giả Đoàn Văn Trường với
“Xây dựng chính sách và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quyền sở
hữu trí tuệ ở Việt Nam” được in trong sách “Các phương pháp thẩm định giá quyền
sở hữu trí tuệ” do Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội phát hành năm
2007
Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chỉ đề cập đến những khía cạnh khác nhau
của sở hữu trí tuệ và pháp luật về sở hữu trí tuệ, mà chưa có các công trình nghiên
cứu một cách hệ thống toàn diện về luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam trong thời điểm
hiện nay đặc biệt là sau khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO và phải
thực thi các quy định của Hiệp định TRIPS/WTO.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu
Luận văn có các mục tiêu cơ bản là:
Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ
của Việt Nam theo quy định của Hiệp định TRIPS/WTO, giúp có một cái nhìn đúng
đắn và cơ bản về sở hữu trí tuệ;
Dựa vào Hiệp định TRIPS của WTO để đánh giá mức độ tương thích của hệ
thống pháp luật Việt Nam;
Nghiên cứu thực tiễn thực thi các quy định trong Hiệp định TRIPS của WTO
về quyền sở hữu trí tuệ ở một số nước để được áp dụng vào Việt Nam, đưa ra các
phương hướng và giải pháp để hoàn thiện cơ chế pháp luật thực thi quyền sở hữu trí
tuệ ở Việt Nam hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ:
Để thực hiện được mục tiêu trên, luận văn tập trung vào việc giải quyết các
nhiệm vụ sau:
Hệ thống hóa và phân tích các nội dung cơ bản về quyền sở hữu trí tuệ, bảo
hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Hiệp định TRIPS/WTO;
- 4 -
Phân tích, so sánh các quy định của pháp luật Việt Nam với các quy định của
Hiệp định TRIPS để xác định, đánh giá mức độ tương thích của chúng;
Nghiên cứu phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu trí tuệ
trong điều kiện sau khi Việt Nam là thành viên của WTO;
Kiến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật và cơ chế thực thi Hiệp định
TRIPS/WTO tại Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng:
Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn thuộc nội dung của
Hiệp định TRIPS/WTO cũng như những giải pháp của Việt Nam nhằm nâng cao
hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo yêu cầu cam kết với WTO.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu nội dung Hiệp định TRIPS của
WTO đặc biệt là phần thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo yêu cầu của Hiệp định
TRIPS;
Làm các phân tích, so sánh đối chiếu với các quy định của Hiệp định
TRIPS/WTO với các quy định tương ứng của pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ;
Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu trí tuệ
trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của WTO.
Luận văn không có ý định và không thể nghiên cứu các vấn đề kỹ thuật trong
thực thi Hiệp định TRIPS; pháp luật và thực tiễn các nước về vấn đề này cũng như
thực tiễn giải quyết tranh chấp về TRIPS tại WTO.
5. Những đóng góp của luận văn:
Dựa trên sự kế thừa, tiếp thu và học hỏi các quy định của Hiệp định
TRIPS/WTO đặc biệt là phần thực thi của Hiệp định và các công ước, hiệp định quốc
tế có liên quan về sở hữu trí tuệ, đưa ra kiến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật
và cơ chế thực thi Hiệp định TRIPS/WTO tại Việt Nam. Nhằm phát huy, cổ vũ sức
sang tạo của các chủ thể đóng góp cho sự nghiệp phát triển nền kinh tế nước nhà một
cách hiệu quả và bền vững, tạo đà cho các hoạt động thương mại hợp pháp, củng cố,
mở rộng và phát triển các mối quan hệ hợp tác quốc tế trên mọi lĩnh vực.
- 5 -
6. Kết cấu của luận văn nhƣ sau:
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các từ viết tắt, phụ lục,
danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu bởi các chương như sau:
Chương I: WTO và Hiệp định TRIPS
Chương II: Yêu cầu của TRIPS/WTO đối với pháp luật quốc gia thành viên
về sở hữu trí tuệ và cam kết của Việt Nam với WTO về vấn đề này
Chương III: Phương hướng giải quyết hoàn thiện pháp luật quốc gia theo yêu
cầu của TRIPS/WTO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng Việt
I. Sách
1. Ban Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO (2006), Việt Nam gia nhập
WTO
2. Bộ Khoa học, Công nghệ và môi trường – Trường Nghiệp vụ quản lý (1997),
Tìm hiểu Nghị quyết trung ương 2, khóa VIII về Khoa học và công nghệ, Nxb
Khoa học và kỹ thuật.
3. Bộ thương mại (1997), Các khối kinh tế và mậu dịch trên thế giới , Nxb
Thống kê Hà Nội.
4. Bộ thương mại, Vụ chính sách thương mại đa biên (2000), Kết quả vòng đàm
phán Uruguay và hệ thống thương mại đa biên, Nxb Thống kê, Hà Nội.
5. Bộ thương mại, Viện nghiên cứu thương mại, Trung tâm tư vấn và đào tạo
thương mại, Kinh tế thương mại (1998), Những điều cần biết về tổ chức
thương mại thế giới và tiến trình gia nhập của Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
6. Bộ thương mại (2006), Toàn bộ các văn kiện cam kết của Việt Nam gia nhập
WTO, Nxb Lao động xã hội.
7. Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2006 (Nguồn
8. Bộ văn hóa, thể thao và du lịch, Cục văn hóa thong tin cơ sở (Chịu trách
nhiệm nội dung: Nguyễn Đạo Toàn) (2007), Sổ tay Việt Nam hội nhập WTO,
Nxb Hà Nội.
9. Công ước Bern (Nguồn
10. Công ước Brussels (Nguồn
11. Công ước Geneva (Nguồn
12. Công ước Paris (Nguồn
13. Công ước thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (Nguồn
14. Đoàn Văn Trường (2007), Các phương pháp thẩm định giá quyền sở hữu trí
tuệ, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
15. Ts. Đường Vinh Sường (2004), Toàn cầu hóa kinh tế, Cơ hội và thách thức
với các nước đang phát triển, Nxb Thế giới
16. Hiệp định Marrakesh, (Nguồn
17. Hiệp định GATT 1947, (Nguồn
18. Hiệp định GATT 1994, (Nguồn
19. Hiệp định TRIPS, (Nguồn
20. TS. Hoàng Phước Hiệp (2002), Nghiên cứu so sánh nội dung của TRIPS và
các Hiệp định của WIPO về sở hữu trí tuệ (Chuyên đề)
21. TS. Hoàng Phước Hiệp (2006), Báo cáo tổng thuật, Kết quả rà soát, so sánh
giai đoạn II (Từ tháng 12 – 2001 đến tháng 4 – 2005): Các văn bản pháp
luật Việt Nam với yêu cầu của Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa kỳ
(BTA) và quy định của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Nxb Tư pháp,
Hà Nội.
22. TS. Hoàng Phước Hiệp (2007), Với WTO – Lịch sử mở trang mới dành cho
Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội
23. Luật sở hữu trí tuệ (có hiệu lực từ ngày 01/07/2006), Nxb Tổng hợp, Tp. Hồ
Chí Minh, 2006.
24. Bộ tư pháp (2009), Luật sửa đổi bổ sung Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 , Nxb
Tư pháp, Hà Nội
25. Bộ tư pháp (2009), Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật hình sự năm 2009, Nxb Tư
pháp, Hà Nội
26. Nguyễn Ngọc Dũng (2006), Tìm hiểu luật sở hữu trí tuệ, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
27. PGS. TS Nguyễn Như Bình, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Viện nghiên
cứu kinh tế và phát triển (2009), Thể chế thương mại quốc tế, Nxb Văn hóa –
Thông tin.
28. Mutrap II Dự án hỗ trợ thương mại đa biên, (2006), Hỏi đáp về WTO, Nxb
Mutrap.
29. Khoa Quốc tế, Trường đại học KHXH & NV, Đại học quốc gia Hà nội
(2005), Việt Nam và tiến trình gia nhập WTO
30. Trung tâm tư vấn và đào tạo kinh tế thương mại ICTC (1997), Tổ chức
thương mại thế giới (WTO) và triển vọng gia nhập của Việt Nam, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Trung tâm Khoa học pháp lý – Viện nghiên cứu, Bộ tư pháp (1999), Chuyên
đề Asean, Apec, WTO – một số vấn đề pháp lý về tổ chức và hợp tác, Nxb
Trung tâm Khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, Hà Nội.
32. Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tìm hiểu Tổ chức thương
mại thế giới (WTO), Nxb Lao động xã hội.
33. Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Tìm hiểu Tổ chức thương
mại thế giới (WTO), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
34. Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Đại hội VI; VII; VIII, IX, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội 2005
35. Viện kinh tế thế giới (1997), Chính sách thương mại và đầu tư của Việt Nam
và sự phát triển một số ngành công nghiệp chủ chốt , Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội.
II. Tạp chí
36. Nguyễn Bá Diến, (2006), Các nguyên tắc cơ bản của cơ chế thực thi quyền
sở hữu trí tuệ, Nhà nước và pháp luật, số 1(2006), tr. 58 – 65.
37. Đoàn Văn Trường (2004), Vai trò của sở hữu trí tuệ trong phát triển kinh tế,
Nghiên cứu kinh tế, số 9, tr. 3 – 15.
38. Hoàng Minh Thái (2006), Đổi mới về quyền tác giả và quyền liên quan đến
quyền tác giả trong Luật sở hữu trí tuệ 2005, Giáo dục lý luận, số 4, tr. 51 –
56.
39. Lê Tất Chiến (2009), Quản trị tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp, Doanh nhân
và pháp luật, (số 19), tr. 34 – 35.
40. Lê Tất Chiến (2009), Bảo đảm lợi ích chung trong hoạt động sở hữu trí tuệ,
Doanh nhân và pháp luật, (số 21), tr. 42 – 43.
41. Lê Tất (2009), Hệ thống sở hữu trí tuệ ngày càng hấp dẫn doanh nghiệp sau
hơn 2 năm gia nhập WTO, Doanh nhân và pháp luật, (số 22), tr. 40 – 41.
42. Nguyễn Bá Diến (2005), Về việc thực thi quyền tác giả tại Hoa Kỳ, Nhà
nước và pháp luật, (số 8(208))
43. Nguyễn Bá Diến (2006), Các nguyên tắc cơ bản của cơ chế thực thi quyền sở
hữu trí tuệ, Nhà nước và pháp luật, (số 1), tr. 58-65.
44. Nguyễn Bích Thảo (2008), Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết
tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ tại tòa án, Nhà nước và pháp luật, số 9, tr.
50 – 57.
45. Nguyễn Bích Thảo (2005), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại biên giới – so
sánh quy định của Hiệp định TRIPS/WTO với quy định của pháp luật Việt
Nam, Tạp chí Luật học, số 5, tr. 62 – 68.
46. Nam Nguyên (2009), Sửa luật sở hữu trí tuệ, vì sao, Doanh nhân và pháp
luật, số 20, tr. 14 – 15.
47. Ngô Tuấn Nghĩa (2005), Hải quan Việt Nam với việc thực thi SHTT trước
khi gia nhập WTO, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 10, tr. 31 - 34
48. Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Hiệp định TRIPS Thách thức của Việt Nam trong
tiến trình gia nhập WTO, Tài chính, Tài chính tháng 12/2004.
49. Thanh Lương (2009), Sở hữu trí tuệ quá nhiều lực lượng thực thi quyền,
Doanh nhân và pháp luật, (số 25), tr. 24 – 25.
50. Thông tin hội nhập (2006), Các quy định mới của WTO liên quan đến việc
thực hiện Hiệp định TRIPS, Thương mại, số 17, tr. 26 – 27.
51. Báo Tuổi trẻ thủ đô (2006), Tin kinh tế tham khảo số ra ngày 17-3-2006],
Báo Tuổi trẻ thủ đô.
52. Quang Minh (2009), Singapore Thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ, Doanh
nhân và pháp luật, (số 21), tr. 68 – 69
III. Tài liệu online, website
53. Bạch Quốc An, Cam kết về sở hữu trí tuệ của Việt Nam trong WTO vấn đề
pháp lý đặt ra đối với việc thực thi cam kết,
54. Các quy định về quyền sở hữu trí tuệ của WTO và các cam kết của Việt Nam,
?ID=5
55. Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Giới thiệu hiệp định về những
khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS),
56.
57.
58.
B. Tiếng Anh
59. Shahid Alikhan and Raghunath Mashelkar (2004), Intellectual property and
competitive strategies in the 21
st
century, Kluwer Law International.
60. Roger D. Blair, Thomas F. Cotter (2005), Intellectual property- Economic
and legal dimensions of rights and remedies, Cambride University Press.
61. J. Watal (2001), Intellectual property rights in the WTO and developing
countries, Oxford University Press, New Delhi
62. Markus Keith E. (2000), Intellectual property rights in the global economy,
Washington DC. Institute for International Economics.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l2_01511_0586_2006743.pdf