Tóm tắt Luận văn Hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh quận Cẩm Lệ, thành phô Đà Nẵng

1.1. GIỚI THIỆU VẺ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẺN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẬN CẢM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh quận Cẩm Lệ, TpĐà Nắng

1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh quận cẩm Lệ, TP Đà Nắng

ứ. Huy động vốn

-Khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân vả các tổ chức tín dụng

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá

- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác của Chính phủ, chính quyền địa phương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nưởc theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp

- Vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng

- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp.

b, Cho vay

Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn

a. Kinh doanh ngoại hot

b. Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

- Cung ứng các phương tiện thanh toán

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán ưong nước cho khách hàng

- Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ.

- Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng

 

docx26 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh quận Cẩm Lệ, thành phô Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh quận cẩm Lệ. Từ những mục tiêu trên, các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra đê giải quyết như sau: -Nội dung công tác BĐTV bằng tài sản?các chỉ tiêu đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng đen còng tác BĐTV bằng tài sản? -Thực trạng công tác BĐTV bằng tài sản tại NH NNPTNT-CN Cấm Lệ và những thành công, hạn chê và nguyên nhân của những hạn chế đó ỉà gì? - Cần đề xuất những khuyên nghị gì và đê xuât vói cơ quan nào để hoàn thiện công tác BĐTV bàng tài sán? -Chi nhánh ngân hàng này can làm gì đê hoàn thiện công tác BĐTV bàng tài sản? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hoạt động thu thập, đánh giá thông tin và thẩm định tài sản đảm bảo, quản lý tài sản đảm bảo và xử ỉý tài sản đảm bảo tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh quận cẩm Lệ. Các đôi tượng nghiên cứu cụ thể: + Phòng Khách hàng Doanh nghiệp, Phòng Khách hàng cá nhân, Phòng Pháp chế, Phòng Kiểm tra kiếm soát nội bộ. + Cơ quan nhà nước có thẳm quyền liên quan đến công tác bảo đảm tiền vay: Tòa án, Thi hành án, Cơ quan đăng ký tài sản tại các cấp Thành phố, quận huyện trên địa bàn thành phố Đà Nang. + Khách hàng vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh quận cẩm Lệ Phạm vi nghiên cứu + Luận vãn chỉ nghiên cứu hình thức bảo đảm bàng tài sản tại Chi nhánh + về khảo sát, nghiên cứu đánh giá thực trạng luận vãn chỉ giới hạn trong phạm vì thời gian từ năm 2015 đến năm 2017. -Không gian nghiên cứu +Trên địa bàn quận cẩm Lệ, TP Đà Nang Phương pháp nghiên cứu Phần hệ thống hóa cơ sở lý luận: Sử dụng phương pháp thu thập, đọc, tổng quan tài liệu; thực hiện đối chiếu, phân tích, tổng hợp các nguồn thông tin để chuẩn bị nội dung cơ sở lý luận về công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại các Ngân hàng thương mại. - Phần khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh quận cẩm Lệ: + Nguồn dữ liệu được thu thập chủ yếu bằng phỏng vấn chuyên sâu: Tác giả sẽ thực hiện phỏng vấn chuyên sâu các đoi tượng, bao gồm cán bộ tín dụng Phòng Khách hàng doanh nghiệp Phòng pháp chế, Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ, , Phòng Khách hàng cá nhân,cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến công tác bảo đảm tiền vay và khách hàng vay von nhằm nhận diện các van đề thực tại trong công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh quận cẩm Lệ. + Thu thập thông tin, số liệu và các tài liệu liên quan từ Phòng Kế hoạch Nguồn vốn như dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo theo từng loại tài sản, dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm theo các hình thức cầm cố, thế chấp, tài sản hình thành trong tương lai, kết quả phân loại nợ của dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba, tỷ lệ thu hồi nợ xấu có tài sản bảo đảm... năm2015,2016,2017. + Trên cơ sở nguồn dữ liệu thứ cấp, tác giả sử dụng phương pháp so sánh, thống kê mô tả, phân tích dữ liệu số liệu các năm thuộc thời gian nghiên cứu để thấy rõ được thực trạng công tác bảo đấm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh quận cẩm Lệ. Phần khuyến nghị: sử dụng phương pháp tổng hợp, suy luận logic, phân tích, tổng kết để kiểm chứng thực tiễn, thể hiện tính nhất quán giữa lý luận và thực tiễn và các giải pháp đề xuất Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận vãn được kết cấu gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sân của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh quận cẩm Lệ, Tp Đà Nang. Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh quận cẩm Lệ, TP Đà Nang Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong quá trình nghiên cửu đề tài: “Hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên nông thôn Việt Nam — Chi nhánh cẩm Lệ ”, tác giả đã thu thập, tìm hiểu và tham khảo một số bài báo khoa học, luận vãn thạc sỹ đã được công bố có nội dung tương tự làm nền tảng cho quá trình hoàn thành luận vãn như sau: Các bài báo khoa học trên các tạp chí khoa học Các luận văn thạc sỹ được công bo tại trường Đại học kinh tế có liên quan đến đề tài nghiên cứu: CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỎNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tổng quan về hoạt động cho vay của NHTM Khái niệm hoạt động chữ vạy Vai trò của cho vọp C-Nguyên tắc cho vay -Vốn vay phải hoàn trả đầy đủ đúng hạn cả von và lãi theo thỏa thuận Vốn vay phải có mục đích, đảm bảo sử dụng đúng mục đích đã cam kêt trong HĐTD giữa ngân hàng và khách hàng nhăm đảm bảo hiệu quả sử đụng vốn vay và khả năng thu hồi nợ sau này. Cho vay phải có bảo đảm: phưong án, dự án sản xuất kinh doanh mà khách hàng đưa ra phải có tính khả thi và chắc chắn đêm lại lợi nhuận cho khách hàng, TSĐB đủ điều kiện, năng lực tài chính tốt, uy tín cao. Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của NH ứ. Khái niệm RRTD Tác động của rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NHTM Khái niệm về bảo đảm tiền vay Vai trò của bảo đảm tiền vay Các hình thức bảo đảm tiền vay Bảữ đảm tìền vay không bằng tài sản Bảõ đảm tiền vay bằng tài sản NỘI DUNG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIÈN VAY BẰNG TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tiếp nhận, xử lý hồ sơ bảo đảm Thông tin thu thập về tài sản như: loại tải sản, đặc điểm, giá trị sỗ sách, tính chất kỹ thuật, quyền sở hữu, tính hiện hữu tài sản, tính pháp lý, giá trị tài sản Thẩm đỉnh tài sản đảm bảo và định giá tài sản đảm bảo Căn cữ để thẳm định Nội dung thẩm định Thẩm định tính pháp lý của tài sản Thẩm định hiện ưạng tài sản đảm bảo Thẩm định khả năng phát mại của tài sản Xác định giá trị tài sản đảm bảo và xác định mức cho vay trên tài sản đảm bảo 1.33. Ký kết hợp đồng bảo tiền vay Quản lý tài sản đảm bảo Việc quản lý tài sản đảm bảo trong khi cho vay ỉà quan trọng khi giá trị của tài sản đảm bảo có thể thay đổi trong suốt thời gian cho vay. Vì vậy, tái định giá tài sản đảm bảo định kỳ hoặc đột xuất theo biến động thị trường và xử ỉý sau tái thẩm định giá là cần thiết đối với Ngân hàng Xử lý tài sản đảm tiền vay -Bán tài sản đảm bảo: - Nhận chính tài sản đảm bảo để thay thế cho việc thực hiện - nghĩa vụ của bên bảo đảm Bên nhận bảo đảm nhận các khoản tiền hoặc tài sản khác từ người thứ ba trong trường hợp thế chấp quyền đòi nợ. Phương thức khác do các bên thỏa thuận. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN Các tiêu chí đánh giá kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng Tỷ lệ nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 của các khoản nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản / tổng dự nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản -Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể cho vay có bảo đảm bằng tài sản ì tổng dư nợ cho vay bảo đảm bàng tài sản Các tiêu chí đánh giá năng ỉực tài trợ rủi ro tín dụng từ tài sản đảm bảo Tỷ lệ thu hồi nợ sau khi xử lý tài sản Tỷ lệ xóa nợ ròng CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN Nhân tố bên trong Nhân tố bên nsoàỉ KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 Hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, việc hoàn thiện hoạt động này tại Ngân hàng thương mại nói chung cần phải được thực hiện như một biện pháp tạo đà đễ đấy nhanh tiến trình lành mạnh hóa hoạt động tài chính của các ngân hàng thương mại. Trong chương này, luận văn đã đề cập những van đề cơ sở lý luận về đảm bảo tiền vay, về hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản trong hoạt động cho vay của hệ thống các ngân hàng thương mại. Luận văn đã đi sâu nghiên cứu được nội dung, quy trình thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản của hệ thống Ngân hàng thương mại. Theo đó, chúng ta thấy được ý nghĩa quan trọng của việc bảo đảm tiền vay bằng tài sản. Qua đó, tác giả đưa ra các tiêu chí đánh giá kết quả vá các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tại sản tại ngân hàng thương mại. Trên cơ sở đó, luận văn tiếp tục nghiên cứu thực ừạng hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nằng để đánh giá hiệu quả và những tồn tại cần khắc phục trong thời gian tới CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIẺN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN VỆT NAM CHI NHÁNH QUẬN CẨM LỆ,THÀNH PHÓ ĐÀ NẢNG GIỚI THIỆU VẺ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẺN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẬN CẢM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh quận Cẩm Lệ, TpĐà Nắng Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh quận cẩm Lệ, TP Đà Nắng ứ. Huy động vốn -Khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân vả các tổ chức tín dụng Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác của Chính phủ, chính quyền địa phương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nưởc theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp Vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp. b, Cho vay Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Kinh doanh ngoại hot Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ Cung ứng các phương tiện thanh toán Thực hiện các dịch vụ thanh toán ưong nước cho khách hàng Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ. Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác Các dịch vụ khác Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh quận cẩm Lệ Khái quát kết quả hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chỉ nhánh quận cẩm Lệ từ năm 2015 đến năm 2017 Hoạt động huy động von Bảng 2.1. Kết quả nguốn vốn huy động giai đoạn 2015-2017 ĐVT: tỳ đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 SỐ tiền Tỷ trọng SỐ tiền Tỷ trọng Số tiền Tỳ trọng 1. Phân theo tiền gửi 1.640 100% 2.037 100% 2.601 100% - Nội tệ 1.621 98,84% 2.019 99,12% 2.581 99.23% - Ngoại tệ quy đổi 19 1,16% 18 0,88% 20 0,77% 2. Phân theo thời gian: 1.640 100% 2.037 100% 2.601 100% - Không kỳ hạn 106 6,46% 149 7,31% 170 6,54% - Kỳ hạn < 12' tháng 1.015 61,89% 1.315 64,56% 1.725 66,32% - Kỳ hạn 12-24 tháng 514 31,34% 566 27,79% 689 26,49% - Kỳ hạn > 24 tháng 5 0,30% 7 0,34% 17 0,65% 3. Phân theo thành phần kỉnh tế: 1.640 100% 2.037 100% 2.601 100% - TỔ chức kinh tế 116 7,07% 156 7,66% 203 7,80% -Dân cư 1.524 92,93% 1.881 92,34% 2.398 92,20% (Nguôn: Báo cáo kêt quả hoạt động kỉnh doanh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chì nhánh cẩm Lệ, TP.Đà Nang) Hoại động tín dụng Bảng 2.2. Dư nợ cho vay giai đoạn 2015-2017 ĐVT: tỳ đồng Chỉ tiêu Nãm 2015 Năm 2016 Năm 2017 số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng số tiền Tỷ trọng 1. Phân theo loại tiền tệ 381 100% 558 100% 738 100% - Nội tệ 375 98,43% 550 98,57% 731 99,05% - Ngoại tệ quy đỗi 6 1,57% 8 1,43% 7 0,95% 2. Phân loại theo thành phần kính tê 381 100% 558 100% 738 100% - TỔ chức kinh tế 241 63,25% 349 62,54% 428 57,99% - Hộ gia đình, cá nhân 140 36,75% 209 37,46% 310 42,01% 3. Phân theo thòi hạn: 381 100% 558 100% 738 100% - Ngắn hạn 254 66,67% 359 64,34% 435 58,94% - Trung hạn 52 13,65% 72 12,90% 87 11,79% - Dài hạn 78 20,47% 127 22,76% 216 29,27% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngăn hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chì nhánh cẩm Lệ Đà Nang) Kết quả tài chính của hoại động kinh doanh Bảng 2.3. Kết quả tài chỉnh của hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015-2017 ĐVT: tỷ đồng ' Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng thu 112 143 176 Tồng chi (có VI) 83 110 ' 132 Lựi nhuận khoán tài chính 29 33 44 (Nguôn: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp và phát trĩền nông thôn Việt Nam - Chì nhánh Căm Lệ Đà Năng) THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẬN CẤM LỆ,TPĐÀNẲNG Cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài ' sản tại Chi nhánh I 2.2.2. Thực trạng thực hiện các nội dung của hoạt động bảo đảm tiên vay băng tài sản tại Chi nhánh Nhân và kiểm tra hồ sơ vạy vốn có tài sản bảo đảm Thầm đỉnh tài sản bảo đảm và xác định giá trị của tài sản bảo đảm Thẩm định tính pháp ỉý tài sản bảo đảm Tỉnh thanh khoản tài sản bảo đảm Xác định giá trị tài sản bảo đảm Ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay và hoàn thành các thủ tục pháp lỷ liên quan Giao nhận tàì sản Quản lỷ tài sản và chứng từ Xử lý hoặc giải chấp tài sản Khi người vay thực hiện xong nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi, ngân hàng sẽ tiến hành các thủ tục đe giải chấp tài sản cho khách hàng. Việc xử lý tài sản bảo đảm được thực hiện theo phương thức thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm tiền vay 1 ĩ Kết quả hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Chi nhánh Băng 2.4. Tỷ trọng dư nợ theo hình thức bảo đảm ĐVT: tỳ đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Giá trị Tỹ trọng Giá trị Tỹ trọng Giá tộ Tỷ trọng 1. Tống dư nợ 381 100% 558 100% 738 100% Bão đâm bằng tài sàn 360 94,49% 529 94,80% 686 92,95% Bão đâm không bằng tài sàn 21 5,51% 29 520% 52 7,05% 2. Dư nợ xấu 1.90 100% 03 100% 1.00 100% Bão đâm bằng tài sân 1.88 98,95% 0.49 98,00% 0.98 98% Bão đâm không bầngtài sàn 0.02 1,05% 0.01 2,00% 0.02 2,00% 3. Tỷ lệ nợ xấu 030% 0,09% 0,14% Bão đăm băng tài sản 0,49% 0,09% 0,14% Bão đảm không bằng tài sân 0,01% 0,00% 0,00% (Nguồn: Bảo cáo hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh cẩm Lệ, TP.Đà Năng) Bảng 2.5. Cơ cấu dư nợ cho vay có bảo đăm bằng tài sản theo hình thức bảo đảm bằng tài sản ĐVT: tỷ dồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Thế chấp tài sàn 246 68,33% 352 66,54% 464 67,64% Cầm cố 20 5,56% 32 6,05% 39 5,69% Bảo lãnh bằng tài sân của bên thứ ba 92 25,56% 135 25,52% 181 26,38% Tài sản hình thành trong tương lai 2 0,56% 3 0,57% 24' 3,50% Tổng dư nơ cho vay có bảo đâm bàng tài săn 360 100% 529 100% 686 100% (Ngụôn: Bảo cáo hoạt ẵộng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triền nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh cẩm Lệ, TP.Đà Nang) Bảng 2.6. Cơ cẩu dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản theo loại tài sản bão đảm ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền vói đất 287 79,72% 417 78,85% 547 79,79% Động sản 40 11,11% 61 11,50% 76 11,03% Giấy tờ có giá 17 4,72% 29 5,41% 38 5,63% Tài sản khác 16 4,44% 22 4,24% 25 3,55% Tồng dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản 360 100% 529 100% 686 100% (Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng Ngăn hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh cẩm Lệ, TP.Đà Nang) Bảng 2.7. Kết quả công tác bào đảm tiền vay bằng tài sản ĐVT: tỳ đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 - Dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản, trong đó: 360 529 686 + Nhóm 1 350.9 525.5 680.0 + Nhóm 2 7.2 3.0 4.0 + Nhóm 3 1.1 ‘ 0.0 0.0 + Nhóm 4 0.5 0.0 0.5 + Nhóm 5 0.3 0.5 0.5 - Tỷ lệ dư nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 có bảo đảm bằng tài Sản 2,5% 0,66% 0,87% - Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể * 1,1% 0,5% 0,4% - Tỷ lệ thu hồi nợ sau xử lý tàỉ sản 90% 90% 92% - Tỷ lệ xóa nợ ròng 10% 10% 8% (Nguôn: Phòng Kê hoạch Nguôn vôn Ngân hàng Nông nghiệp và phát trỉên nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh cẩm Lệ, TP.Đà Nằng) ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRDỄN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẬN CẨM LỆ,TPĐÀNẲNG Những mặt thành công về cơ sở pháp lý Chính sách về bảo đảm tiền vay của Ngân hàng luôn được thay đổi theo hướng hoàn thiện hơn. về phía Chi nhánh: Chất lượng nhân viên ngày càng được nâng cao, đào tạo chuyên nghiệp và bài bản về trình độ chuyên môn. Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận được quy định rõ ràng bảo đảm đúng người đúng việc, phát huy năng lực của từng cá nhân. Từ đó, nâng cao chất lượng của nhân viên cũng như hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản sẽ an toàn và hiệu quả hơn. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế ứ. Hạn chế -Các thông tin để làm cãn cứ thẩm định khách hàng, về tài sản bảo đảm còn hạn chế, thiếu cơ sở khẳng định tính trung thực khách quan của các thông tin đã gây khó khăn cho Chi nhánh trong việc thẩm định tài sản bảo đảm Danh mục các loại tài sản bảo đảm chưa đa dạng, hiện tại chủ yếu tập .trung vào quyền sử dụng đất, nhà ở, phương tiện vận tải, các loại giấy tờ có giá, sổ tiết kiệm Việc xác định giá trị tài sản bảo đảm mang nặng tính chủ quan Tỷ lệ cho vay so với giá trị tài sản bảo đảm vẫn chưa được linh hoạt, phù hợp Công tác giám sát sau cho vay của Ngân hàng chưa thực hiện đúng theo tinh thần của Quyết định 35/QĐ-HĐTV-HSX Việc xử lý tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn do khách hàng chây ỳ, trốn tránh trách nhiệm ồ. Nguyên nhân (i) Nguyên nhân bên trong Hệ thống thông tin chưa hiệu quả Năng lực thẩm định của cán bộ tín dụng chưa cao Một số cán bộ có đạo đức nghề nghiệp xuống cấp vì vụ lợi đã không ngần ngại phối hợp với khách hàng để trục lợi Ngân hàng (iỉ) Nguyên nhân bên ngoài Yen tổ cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng thương mại Quyền ưu tiên xử lý tài sản bảo đảm của các tổ chức tín dụng cũng chưa được đề cao đúng mức Nguyên nhân từ phía khách hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Chương 2 đã khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn CN Quận cẩm Lệ, TP Đà Nang. Đồng thời, đã nêu lên được những điểm chú trọng trong công tác bảo dảm tiền vay bàng tài sản tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn CN Quận cẩm Lệ,TP Đà Nằng Từ đó, đã nêu ra được những kết quả mà chi nhánh đực hiện tốt trong công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản. Bên cạnh đó, luận văn cũng chỉ ra được những hạn ché và nguyên nhân của những hạn chế đó, những khó khăn vướn mắc trong công tác này cũng được trình bày cụ thể và rõ ràng. Trên cơ sở đó, luận văn sẽ đưa ra các khuyến nghị nhằm thiện công tác nảy tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quận cẩm Lệ, TP Đà Nằng. CHƯƠNG 3 KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TĨÈN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢN CẨM LỆ,TP ĐÀ NẢNG ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẬN CẪM LỆ, TP ĐÀ NẢNG Dự báo nhu cầu vay vốn tại thành pho Đà Nắng trong giai đoạn sắp tói ÍL Định hướng chỉ đạo của ngàn hàng nhà nước b. Dự báo xu hướng phát triển kinh tế tại thành pho Dà Nang Định hướng chung của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quận cẩm Lệ, Thành Phố Đà Nang 3.13. Định hướng hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quận cẩm Lệ, TP. Đà Nang Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát TSĐB Tiếp tục bổ sung TSĐB, đa dang hóa danh mục tài sản thế chấp, cầm cố... Thường xuyên tổ chức các khóa học chuyên môn, bồi dưỡng kiến thức kỷ thuật nghiệp vụ cho CBNV Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ cho quá trình thẩm đinh cũng như đánh giá, định giá lại tài sản Thực hiện đầy đủ chặt chẽ về quy định BĐTV bằng tài sản Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan để đánh giá, thẩm định TSBĐ Ket luận rút ra từ phân tích thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quận cẩm Lệ, TP.Đà Nắng MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẢM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẺN NÔNG THÔN VỆT NAM CHI NHÁNH QUẶN CẨM LỆ THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG Đoi vối ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Quận cẩm Lệ, Thành Phố Đà Nằng Đa dạng hóa tài sản bão đảm Khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng về khách hấng và tài sản bao đảm Thông tin bất cân xứng ỉà nguyên nhân quan trọng dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng nhất là trong bối cảnh tình hình kinh tế còn nhiều biến động như hiện nay Chính vì vậy, để đảm bảo an toàn frong hoạt động của mình, bản thân Chi nhánh phải xử lý thông tin bất cân xứng để hạn chế lựa chọn bất lợi và tâm lý ỷ lại nhằm cho vay đúng người, đúng đối tượng và giám sát chặt chẽ để khách hàng vay vốn có hành vi đúng đan nhằm đảm bảo việc thu hồi cả gốc vả lãi khoản cho vay đã cấp ra Nâng cao năng lực định giá TSBĐ của CBTD - Công tác định giá TSBĐ là khâu quan trọng trong công tác bảo đảm tiền vay bằng tàĩ sản nên cần nâng cao năng lực định gỉá tài sản bảo đấm của CBTD, có như vậy chất chất lượng công tác bảo đám tiền vay mới có hiệu quả. d Nâng cao trình độ chuyên môn và phẩm đạo đức của CBTD Tích cực bồi dưỡng , đào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán bộ tín dụng Bên cạnh đó cần phải đào tạo đội ngũ cán bộ ngoài chuyên môn tốt còn phải có ý thức, trách nhiệm đối với TSBĐ mình thẩm định và CBTD phải ỉà người trung thực, hiểu biết có đạo đức nghề nghiệp khi tư vấn cho khách hàng Ban hành các quỵ định về thanh lý tài sản bảo đảm phù hợp với thực trạng giấy tờ chửng minh quyền sở hữu của giai đoạn trước đây Chi nhánh ỉựa chọn và bố trí các cán bộ ngân hàng có trình độ chuyên môn, có đạo đức nghề nghiệp tốt Tăng cường công tác quản lý tài sản bảo đảm Thường xuyên đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm Thường xuyên đánh giá ỉại TSBĐ để xác định được giá trị thực tế của tài sản mà mình đang nắm giữ, đề xuất những giải pháp thích hợp nhằm hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng, trong đó phải nhấn mạnh và đưa ra được các biện pháp kiểm soát một cách có hiệu quả công tác tái định giá TSBD Xây dựng hệ thống khách hàng uy tín , hoạt động kinh doanh hiệu quả trên tiêu chí phân tán, nhỏ ỉẻ với TSBĐ có giá trị tốt, tính thanh khoản cao và rõ ràng về mặt pháp lý . 3.2 2. Đối với ngân hàng phát triển nông thôn Việt Nam a. Cập nhật và ban hành chính sách liên quan đến công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản kịp thời Việc cập nhật và ban hành chính sách để công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản luôn được tiến hành đúng với quy định pháp luật sẽ giảm thiểu các rủi ro không đáng có cho Ngân hàng. Tầng cường đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ tin dụng. về nhân sự, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn càn tập trung vào công tác đào tạo,nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đôi ngũ cán bộ toàn ngân hàng về kiến thức quản trị rủi ro ngân hàng nói chung, về TSĐB nói riêng. Không ngừng nâng cao chất lượng phục vạ của nhân viên Trong việc phục vụ khách hàng vay, nhân viên tín dụng không chỉ cần nắm rõ tình hình hoạt động kinh doanh mà còn về tâm lý, thói quen, tính cách của khách hàng, qua đó hiểu và chia sẻ kịp thời với khách hàng những vướng mắc trong quan hệ giữa hai bên. Đồng thời nên chú trọng công tác chăm sóc khách hàng. Bảo đảm tiền vay chỉ là mệt biện pháp phòng ngừa rủi ro Bảo đảm tiền vay bằng tài sản nên được hiểu là toàn bộ quy trình cho vay từ lúc tiếp xúc khách hàng đến lúc khách hàng hoàn trả hết tiền vay cho Ngân hàng. Tăng cường quản ộ?, kiểm soát rủi ro trong công tác bảo đảm tiền vựy bằng tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cần xây dựng chính sách quản lý rủi ro trong công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản một cách chặt chẽ bao gồm việc tổ chức quản lý rủi ro, lập các mố hình đo lường và nhận diện kịp thời các loại rủi ro mới phát sinh, từ đó đề xuất các phương án, biện pháp chủ động phòng ngừa, đối phọ một khi rủi ro xảy ra Không ngừng nâng cao về mặt công nghệ, xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nên ' xây dựng một hệ thống lưu trữ thông tin về khách hàng, TSĐB. Bên cạnh đó, cũng nên xây dựng một bộ phận chuyên trách về thu thập, cập nhật, tổng hợp, hệ thống hóa toàn bộ thông tin về khách hàng, TSĐB, bên bão lãnh 3^3.Đối với Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam Nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra, kiểm tra, chấn chỉnhhoạt động của các TCTD NHNN cần nâng cao vai trò của mình hơn bằng cách luôn đưa ra các vãn bản pháp luật cụ thể, rõ ràng nhằm hướng dẫn chi tết các vấn đề liên quan đến BĐTV bằng tài sản. NHNN phải kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện khi có những thay đổi, bỗ sung đến các NHTM. Để tạo sự chủ động hơn cho các ngân hàng ưong hoạt động cho vay thì NHNN phải phổ biến kịp thời những thay đổi đến các ngân hàng. Phối hợp với các cơ quan nhà nước hữu qu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtom_tat_luan_van_hoan_thien_hoat_dong_bao_dam_tien_vay_bang.docx
  • pdfphungthinhung_k34_tnh_dn_tomtat_7846_2163632.pdf
Tài liệu liên quan