Tóm tắt Luận văn Hoàn thiện thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong quá trình cải cách tƣ pháp hiện nay

Chương 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC TỐTỤNG

TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM HÌNH SỰ

1.1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỦ TỤC TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ

1.1.1 . Khái niệm về thủ tục tại phiên tòahình sự

Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa được ghi nhận trong Hiến pháp

Việt Nam năm 1992 bảo đảm "mọi hành vi phạm tội phải được phát hiện kịp

thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật" 6. Điều 3, BLTTHS

quy định: "Mọi hoạt động tố tụng hình sự phải tiến hành theo quy định của

Bộ luật này" 9. Như vậy, để giải quyết vụ án hình sự một cách khách quan,

toàn diện, đúng pháp luật bắt buộc phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau và

do nhiều cơ quan khác nhau tiến hành nhưng tất cả các hoạt động tố tụng của

các cơ quan này đều phải được quy định trong BLTTHS, mỗi giai đoạn tố tụng

hình sự phải được tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục mà Bộ luật đã quyđịnh.

Trong tố tụng hình sự, hoạt động xét xử là đặc biệt quan trọng, biểu

hiện tập trung cao nhất của cả quá trình giải quyết vụ án hình sự. Qua hoạt

động xét xử, Tòa án - với vai trò nhân danh Nhà nước - mới có thể ra được

bản án phán quyết về một vụ án bất kể đó là vụ án lớn hay nhỏ, bị cáo đưa ra

truy tố được phán quyết có tội hay không có tội , nhất là trong khi Hiến

pháp năm 1992 (Điều 72) đã quy định rõ: "Không ai bị coi là có tội và phải

chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật"

pdf18 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Hoàn thiện thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong quá trình cải cách tƣ pháp hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỮU TUẤN HOÀN THIỆN THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH TƢ PHÁP HIỆN NAY luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc Hµ néi - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỮU TUẤN HOÀN THIỆN THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH TƢ PHÁP HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật hình sự Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Hải Hµ néi - 2009 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xét xử các vụ án hình sự là một giai đoạn quan trọng trong quá trình giải quyết một vụ án hình sự. Chỉ có Tòa án mới có quyền kết tội và quyết định hình phạt đối với một ngƣời nhƣng hoạt động này phải tuân theo những quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) hình sự thông qua việc xét xử tại phiên tòa. Tại đây, Hội đồng xét xử (HĐXX) trực tiếp xác định những tình tiết của vụ án bằng cách hỏi và nghe ý kiến bị cáo, ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án, ngƣời làm chứng, ngƣời giám định, xem xét vật chứng và nghe ý kiến của Kiểm sát viên, ngƣời bào chữa, ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự để đƣa ra phán quyết về việc bị cáo có phạm tội hay không, hình phạt và các biện pháp tƣ pháp khác cũng nhƣ các vấn đề khác của vụ án Để việc xét xử đƣợc chính xác, xác định vụ án một cách toàn diện, khách quan, đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ của bị cáo thì việc tuân thủ chặt chẽ các quy định về thủ tục tố tụng tại phiên tòa đóng một vai trò rất quan trọng. Ngoài ra, việc tuân thủ này còn góp phần giáo dục công dân trong việc tuân thủ pháp luật, góp phần vào công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung. ở phiên tòa sơ thẩm, việc tuân thủ thủ tục phiên tòa càng có ý nghĩa quan trọng vì đây là giai đoạn xét xử đầu tiên, có ý nghĩa quyết định vì có thể vụ án sẽ không tiếp diễn ở giai đoạn phúc thẩm nữa hoặc nếu có thì cũng chỉ xem xét ở nội dung có kháng cáo, kháng nghị Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, hiện tƣợng vi phạm các quy định về thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự vẫn còn xảy ra phổ biến, gây thiệt hại đến các quyền, lợi ích hợp pháp của ngƣời tham gia tố tụng, làm tăng tỷ lệ án bị hủy, bị sửa không cần thiết. Đặc biệt, trong bối cảnh khi Tòa án nhân dân (TAND) cấp huyện đƣợc tăng thẩm quyền xét xử đến loại tội phạm "rất nghiêm trọng", Nghị quyết 08/ NQ-TW của Bộ Chính trị ra đời có nội dung nhấn mạnh yếu tố tranh tụng trong quá trình xét xử vụ án hình sự. Trong khi đó, trình độ của Hội thẩm nhân dân, Thẩm phán nhiều khi chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu mới thì việc tuân thủ các thủ tục tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự là một yêu cầu cấp thiết hơn lúc nào hết. Ngoài ra, tuy BLTTHS năm 2003 đã khắc phục đƣợc nhiều hạn chế trong BLTTHS cũ, trong đó có các quy định về thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm nhƣng qua thực tế cũng còn xuất hiện nhiều điểm chƣa hợp lý, chƣa thống nhất hoặc không cụ thể dẫn đến việc áp dụng còn nhiều lúng túng, ảnh hƣởng đến chất lƣợng xét xử của Tòa án. Trƣớc yêu cầu của thực tế, đảm bảo sự tuân thủ đúng đắn thủ tục tại phiên tòa sơ thẩm hình sự, đảm bảo sự dân chủ, bình đẳng trong hoạt động tố tụng hình sự, tránh bỏ lọt tội phạm làm oan ngƣời vô tội; đảm bảo mọi quyết định của HĐXX phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh luận tại phiên tòa; đồng thời góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận, tìm ra những điểm bất hợp lý so với thực tế, từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng các quy định của BLTTHS và hoàn thiện các quy định về thủ tục phiên tòa sơ thẩm, tác giả chọn đề tài: "Hoàn thiện thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong quá trình cải cách tư pháp hiện nay" làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Nghiên cứu đề tài này, tác giả hƣớng tới mục đích làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn, bản chất, nội dung của thủ tục xét xử tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự, chỉ ra những bất cập còn tồn tại trong việc áp dụng quy định của BLTTHS về thủ tục phiên tòa sơ thẩm cũng nhƣ những bất hợp lý của các quy định hiện tại, thông qua đó đề xuất những giải pháp thiết thực, đƣa ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của BLTTHS về thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự, hƣớng tới xây dựng một phiên tòa hình sự thực sự công bằng, dân chủ góp phần thực hiện quá trình cải cách tƣ pháp. Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ của luận văn đƣợc đặt ra là: 1- Nghiên cứu cơ sở lý luận của thủ tục phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự, trong đó có đề cập tới quy định về phiên tòa hình sự nói chung và phiên tòa sơ thẩm hình sự nói riêng 2- Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng các quy định của BLTTHS ở Việt Nam những năm gần đây, qua đó rút ra những mặt tích cực cũng nhƣ những tồn tại, hạn chế trong hoạt động này, lý giải những nguyên nhân dẫn đến tồn tại trên. 3- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu và những đánh giá về thực trạng các phiên tòa sơ thẩm hình sự hiện nay, luận văn nêu ra các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về thủ tục phiên tòa hình sự sơ thẩm, kiến nghị để hoàn thiện các quy định trong BLTTHS trong hoạt động này trƣớc yêu cầu cải cách tƣ pháp. 3. Phạm vi nghiên cứu Thủ tục tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự là vấn đề lớn trong hoạt động tố tụng, có nhiều nội dung thể hiện ở các giai đoạn cụ thể nhƣ: Bắt đầu phiên tòa, xét hỏi, tranh luận, nghị án và tuyên án... nên trong phạm vi của một luận văn thạc sĩ không thể xem xét và giải quyết một cách cụ thể hết mọi vấn đề mà chỉ tập trung nghiên cứu các quy định trong BLTTHS năm 2003 về thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm và thực tiễn áp thi hành các quy định này, chỉ ra vƣớng mắc và đƣa ra kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng xét xử tại phiên tòa sơ thẩm hình sự. Qua luận văn, tác giả cũng muốn góp phần hoàn thiện các quy định về thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong quá trình cải cách tƣ pháp ở nƣớc ta hiện nay. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Để hoàn thành luận văn, tác giả đã dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin (chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử), tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về pháp luật, về cải cách tƣ pháp. Đồng thời, luận văn sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp; phƣơng pháp thống kê, so sánh; phƣơng pháp lịch sử; phƣơng pháp khảo sát thực tiễn tại những phiên sơ thẩm vụ án hình sự... 5. Những điểm mới của luận văn Là công trình đề cập tới thủ tục tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự, luận văn có những điểm mới sau: 1- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về thủ tục phiên tòa sơ thẩm hình sự, góp phần nâng cao nhận thức về nội dung, bản chất của hoạt động của Tòa án khi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 2- Luận văn đánh giá thực trạng áp dụng các quy định trên, chỉ ra những hạn chế tồn tại trong việc áp dụng các quy định của BLTTHS về thủ tục phiên tòa sơ thẩm hình sự, làm rõ nguyên nhân của tồn tại đó. 3- Các giải pháp về hoàn thiện pháp luật; hƣớng dẫn, giải thích pháp luật... nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng của BLTTHS năm 2003 về thủ tục phiên tòa sơ thẩm hình sự mà luận văn đƣa ra sẽ giúp ích cho Tòa án nâng cao hiệu quả hoạt động xét xử của mình... 4- Đề xuất một số kiến nghị để sửa đổi, bổ sung các quy định của luật tố tụng hình sự năm 2003 về thủ tục phiên tòa sơ thẩm nhằm đổi mới phiên tòa hình sự sơ thẩm, đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự. Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định về thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự. Chương 3: Một số kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện thủ tục tố tụng và nâng cao chất lƣợng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM HÌNH SỰ 1.1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỦ TỤC TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ 1.1.1 . Khái niệm về thủ tục tại phiên tòa hình sự Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa đƣợc ghi nhận trong Hiến pháp Việt Nam năm 1992 bảo đảm "mọi hành vi phạm tội phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật" 6. Điều 3, BLTTHS quy định: "Mọi hoạt động tố tụng hình sự phải tiến hành theo quy định của Bộ luật này" 9. Nhƣ vậy, để giải quyết vụ án hình sự một cách khách quan, toàn diện, đúng pháp luật bắt buộc phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau và do nhiều cơ quan khác nhau tiến hành nhƣng tất cả các hoạt động tố tụng của các cơ quan này đều phải đƣợc quy định trong BLTTHS, mỗi giai đoạn tố tụng hình sự phải đƣợc tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục mà Bộ luật đã quy định. Trong tố tụng hình sự, hoạt động xét xử là đặc biệt quan trọng, biểu hiện tập trung cao nhất của cả quá trình giải quyết vụ án hình sự. Qua hoạt động xét xử, Tòa án - với vai trò nhân danh Nhà nƣớc - mới có thể ra đƣợc bản án phán quyết về một vụ án bất kể đó là vụ án lớn hay nhỏ, bị cáo đƣa ra truy tố đƣợc phán quyết có tội hay không có tội, nhất là trong khi Hiến pháp năm 1992 (Điều 72) đã quy định rõ: "Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật" 22. Điều này cũng có nghĩa, tội phạm phải bị trừng phạt, ngƣời phạm tội phải chịu các biện pháp cƣỡng chế phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm mà họ đã gây ra. Ngƣợc lại, nếu không có hoạt động xét xử của tòa án thì cũng không thể kết tội bất kỳ một con ngƣời nào đó. Hoạt động xét xử càng có tầm quan trọng đặc biệt trong bối cảnh đất nƣớc ta đang xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền do dân, vì dân. Đồng thời, Đảng và Nhà nƣớc ta đang thực hiện chủ trƣơng cải cách tƣ pháp, trong đó lấy Tòa án và hoạt động xét xử của tòa là trung tâm, đƣợc đặc biệt quan tâm. Chỉ có qua hoạt động xét xử công khai của tòa án, mọi hoạt động của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát (VKS) và Tòa án đều đƣợc thể hiện một cách toàn diện, đầy đủ. Tại đây, những ngƣời tham gia tố tụng đƣợc công khai tranh tụng, đƣa ra lý lẽ để bảo vệ mình hoặc bác bỏ lý lẽ của ngƣời khác. Hoạt động xét xử còn góp phần vào công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và phòng chống tội phạm, đảm bảo trật tự trị an Hoạt động xét xử sơ thẩm là giai đoạn đặc biệt quan trọng trong tố tụng hình sự. Nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nƣớc, xã hội cũng nhƣ quyền lợi chính đáng của công dân việc xét xử vụ án hình sự có thể phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Thông thƣờng, xét xử sơ thẩm là bắt buộc đối với mọi vụ án hình sự. Trên cơ sở cáo trạng của VKS chuyển sang, Toà án cấp sơ thẩm lần đầu tiên đƣa vụ án ra xem xét công khai tại phiên toà. Trong trƣờng hợp có kháng cáo, kháng nghị, vụ án có thể đƣợc đƣa ra xét xử phúc thẩm và khi có một số điều kiện nhất định, vụ án có thể đƣợc xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Việt Anh (2006), "Can thiệp vào xét xử, vụ Đồ Sơn không phải cá biệt", Báo điện tử VnExpress, ngày 3/11. 2. Ban Chỉ đạo cải cách tƣ pháp (2002), Một số gợi ý về việc tổ chức phiên tòa hình sự theo tinh thần Nghị quyết 08/NQ-TW của Bộ Chính trị về cải cách tư pháp, Hà Nội. 3. Dƣơng Thanh Biểu (2007), "Bàn về việc tranh luận của Kiểm sát viên tại phiên toà hình sự sơ thẩm", Kiểm sát, (13). 4. Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự 2003 (2005), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội. 5. Bộ Công an (2003), Thông tư số 15/2003/TT-BCA(V19) ngà y 10/9 hướng dẫ n hoạ t đ ộ ng hỗ trợ tư pháp củ a lực lượng cả nh sát bả o vệ và hỗ trợ tư pháp thuộ c công an nhân dân, Hà Nộ i. 6. Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Bộ luật Tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Bộ luật Tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Lê Cảm (2004), "Một số vấn đề chung về cải cách tƣ pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền", Trong sách: Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 11. Nguyễn Ngọc Chí (2004), "Tố tụng, tranh tụng và vấn đề cải cách tƣ pháp ở Việt Nam trong điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền", Trong sách: Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 12. Nguyễn Ngọc Chí, "Một số yếu tố ảnh hƣởng tới nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật", Nhà nước và pháp luật, (2), Hà Nội. 13. Chính phủ (2002), Chỉ thị số 10 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thực hiện nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội. 14. Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, (TS. Nguyễn Ngọc Chí chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16. Đả ng Cộ ng sả n Việ t Nam (2002), Nghị quyế t số 08-NQ/TW ngà y 02/01 củ a Bộ Chính trị về mộ t số nhiệm vụ trọ ng tâm công tác tư pháp trong thờ i gian tớ i, Hà Nộ i. 17. Đả ng Cộ ng sả n Việ t Nam (2005), Nghị quyế t số 48-NQ/TW ngà y 24/5 củ a Bộ Chính trị về chiế n lượ c xây dựng và hoà n thiệ n hệ thố ng pháp luậ t Việ t Nam đ ế n năm 2010, đ ị nh hướng đ ế n năm 2020, Hà Nộ i. 18. Đả ng Cộ ng sả n Việ t Nam (2005), Nghị quyế t số 49-NQ/TW ngà y 2/6 củ a Bộ Chính trị về vhiế n lượ c cả i cách tư pháp đ ế n năm 2020, Hà Nộ i. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Phạm Hồng Hải (2001), "Vai trò của Tòa án trong hệ thống các cơ quan tƣ pháp", Nhà nước và pháp luật, (1). 21. Phạm Hồng Hải (2004), "Tiến tới xây dựng tố tụng hình sự ở Việt Nam theo kiểu tố tụng tranh tụng", Trong sách: Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 22. Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Nguyễn Văn Hiện (Chủ nhiệm đề tài) (1999), Vấn đề tổ chức phiên tòa và việc thực hiện các quy định của pháp luật tố tụng tại phiên tòa của Tòa án nhân dân, Đề tài khoa học cấp bộ. 24. Hoàng Lam (2009), "Huỷ án vì những sai sót lặt vặt", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh online, ngày 16/2. 25. Vũ Gia Lâm (2006), "Hoà n thiệ n mộ t số quy đ ị nh về xét xử sơ thẩm hình sự", Tòa án nhân dân, (18). 26. Trần Huy Liệu (2007), "Sự cần thiết và những quan điểm chỉ đạo cải cách tƣ pháp ở Việt Nam", Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề về Cải cách tƣ pháp). 27. Trần Đức Lƣơng (2007), "Đẩy mạnh cải cách tƣ pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", ngày 18/1. 28. Chi Mai (2004), "Ai phiên dịch tại toà?", Báo Tuổi trẻ, ngày 11/5. 29. Nguyễn Đức Mai (2006), "Thủ tục xét xử vụ án hình sự tại Toà bồi thẩm ở Liên bang Nga", Toà án nhân dân, (22). 30. Vũ Mai (2009), "Bi hài chuyện thầy cãi chốn pháp đình", Báo điện tử VnExpress.net, ngày 31/5. 31. Nghĩa Nhân (2009), "Mở rộng thêm diện ngƣời bào chữa và các trƣờng hợp bắt buộc phải có ngƣời bào chữa", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13/2. 32. Từ Văn Nhũ (2002), "Đổi mới thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên tòa hình sự", Tòa án nhân dân, (10 +11). 33. Lƣu Bình Nhƣỡng (2007), "Một số ý kiến về vấn đề tranh tụng trong tiến trình đổi mới hoạt động tƣ pháp", Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề về Cải cách tƣ pháp). 34. Nguyễn Thái Phúc (2009), "Đổi mới phiên tòa sơ thẩm hình sự nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp", Nhà nước và pháp luật, (2). 35. M. Quang (2009), "Khởi tố bổ sung đối với luật sƣ Trần Thị Ngọc Tú", Báo Tuổi trẻ online, ngày 22/10. 36. Đinh Văn Quế (2004), "Một số vấn đề về thủ tục xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm", Tòa án nhân dân, (8). 37. Đinh Văn Quế (2004), "Vai trò của Hội đồng xét xử trong việc tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự", Tòa án nhân dân, (1). 38. Phạm Thái Quý (2009), "Một số vấn đề về xét xử vụ án hình sự", Dân chủ và pháp luật, (9). 39. Huỳnh Sáng (2004), "Về việc thực hiện thủ tục xét hỏi kết hợp với tranh tụng tại phiên tòa", Tòa án nhân dân, (3). 40. Bùi Ngọc Sơn (2007), "Vị trí pháp lý của Tòa án trong bối cảnh cải cách tƣ pháp ở Việt Nam", Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề về Cải cách tƣ pháp). 41. Trần Đại Thắng (2003), "Bàn về vấn đề tranh tụng trong tố tụng hình sự", Kiểm sát, (9). 42. Nguyễn Hà Thanh (2007), "Thực trạng tranh tụng hình sự trong tiến trình cải cách tƣ pháp hiện nay", Toà án nhân dân, (4). 43. Phan Đăng Thanh (2009), "Tổng hợp ý kiến góp ý sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình sự: Thực thi nghiêm, hoàn thiện tiếp", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 6/3. 44. Lê Hữu Thể (2002), "Vấn đề tranh tụng trong hoạt động tố tụng hình sự và việc thể chế hóa trong quá trình hoàn thiện Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam", Thông tin khoa học pháp lý, (5 + 6). 45. Đỗ Văn Thinh (2007), "Vai trò của Hội đồng xét xử và Kiểm sát viên trong thủ tục xét hỏi tại phiên toà hình sự sơ thẩm", Toà án nhân dân, (18) 46. Thông tấn xã Việt Nam (2008), "Ngành Toà án nhân dân nâng cao hơn nữa chất lƣợng xét xử", Tin tổng hợp, ngày 9/12. 47. Phan Hữu Thư (2003), "Kế t hợp các yế u tố tranh tụ ng và o thủ tụ c tố tụ ng xét hỏ i - mộ t yêu cầ u củ a cả i cách tư pháp", Đặ c san nghề luậ t, (5). 48. Nguyễn Thị Thanh Thủy (Chủ nhiệm đề tài) (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng các quy định của việc áp dụng các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự. Đề tài khoa học cấp bộ. 49. Nguyễn Mạnh Tiến (2005), "Bàn về một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về tranh tụng tại phiên tòa", Tòa án nhân dân, (17). 50. Nguyễn Mạnh Tiến (2005), Tranh tụng tại phiên tòa - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. 51. Trần Quang Tiệp (2007), "Những quy định về tranh tụng trong pháp luật tố tụng hình sự một số nƣớc trên thế giới", Toà án nhân dân, (12). 52. Toà án nhân dân tối cao (2002), Kết luận số 290 ngày 5/11/2002 về cuộc Hội thảo "Tranh tụng tại phiên toà hình sự", Hà Nội. 53. Toà án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết công tác ngành toà án của Toà án nhân dân tối cao năm 2003, Hà Nội. 54. Tòa án nhân dân tố i cao (2004), Nghị quyế t số 03/ 2004/ NQ-HĐTP ngà y 02/10 củ a Hộ i đ ồ ng thẩm phán Tòa án nhân dân tố i cao hướng dẫ n thi hà nh mộ t số quy đ ị nh trong phầ n thứ nhấ t "Những quy đ ị nh chung" củ a Bộ luậ t Tố tụ ng hình sự năm 2003, Hà Nộ i. 55. Tòa án nhân dân tố i cao (2004), Nghị quyế t số 04/ 2004/ NQ-HĐTP ngà y 05/11 củ a Hộ i đ ồ ng thẩm phán Tòa án nhân dân tố i cao hướng dẫ n thi hà nh mộ t số quy đ ị nh trong phầ n thứ ba "xét xử sơ thẩm" củ a Bộ luậ t Tố tụ ng hình sự năm 2003, Hà Nộ i. 56. Toà án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết công tác ngành toà án của Toà án nhân dân tối cao năm 2004, Hà Nội. 57. Tòa án nhân dân tối cao (2005), Công văn 106/2005/KHXX về việc trang phục của bị cáo tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự, Hà Nội. 58. Toà án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác ngành toà án của Toà án nhân dân tối cao năm 2005, Hà Nội. 59. Toà án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành toà án của Toà án nhân dân tối cao năm 2006, Hà Nội. 60. Toà án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác ngành toà án của Toà án nhân dân tối cao năm 2007, Hà Nội. 61. Toà án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác ngành toà án của Toà án nhân dân tối cao năm 2008, Hà Nội. 62. Toà án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác ngành toà án của Toà án nhân dân tối cao năm 2009, Hà Nội. 63. Trầ n Vă n Trung (2002) "Đổ i mớ i thủ tụ c xét xử nhằm nâng cao chấ t lượng tranh tụ ng tạ i phiên tòa hình sự", Thông tin khoa họ c pháp lý, (5 + 6). 64. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 65. Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 66. Nguyễn Văn Tuân (2007), "Nâng cao vai trò của luật sƣ trong hoạt động tƣ pháp ở Việt Nam hiện nay", Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề về Cải cách tƣ pháp). 67. Nguyễn Văn Tuân (2009), "Bản chất, nội dung tranh tụng tại phiên toà hình sự và vấn đề hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự", Dân chủ và pháp luật, (9). 68. Đ. Tuấn (2009), "Án oan, sai giảm mạnh", Báo Công an nhân dân online, ngày 10/2. 69. Nguyễ n Minh Tuấ n (2004), "Vai trò củ a thẩm phán trước yêu cầ u củ a công tác cả i cách tư pháp ở nước ta hiệ n nay", Trong sách: Cả i cách tư pháp ở Việ t Nam trong giai đ oạ n xây dựng Nhà nướ c pháp quyề n, Nxb Đạ i họ c quố c gia Hà Nộ i, Hà Nộ i. 70. Nguyễ n Tuấ n (2007), "Các sinh viên bị lôi và o vòng tố tụ ng như thế nà o?", Báo Giáo dụ c và Thờ i đ ạ i, ngà y 19 và 21/9. 71. Hoà i Tuấ n (2008), "Liên tiế p có vi phạm thủ tụ c tố tụ ng", Báo Pháp luậ t Việ t Nam, ngà y 4/9. 72. Hoà i Tuấ n (2008), "Bị cáo đ ã sử dụ ng hung khí như thế nà o", Báo Pháp luậ t Việ t Nam, ngà y 24/11. 73. Hữu Tuấ n (2009), "Bị cáo đ ược tuyên vô tộ i lầ n thứ 5", Báo Pháp luậ t Việ t Nam, ngà y 20/4. 74. Hữu Tuấ n (2009), "Việ n kiểm sát rút mộ t phầ n quyế t đ ị nh truy tố ", Báo Pháp luậ t Việ t Nam, ngà y 16/4. 75. Hữu Tuấ n (2009), "Phiên toà kéo dà i đ ế n gầ n nửa đ êm", Báo Pháp luậ t Việ t Nam, ngà y 14/9. 76. Hữu Tuấ n (2009), "Xử sơ thẩm vụ tham ô dầ u diesel tạ i Nam Đị nh", Báo luậ t Việ t Nam, ngà y 18/2. 77. P.V (2006), "Xin lỗ i những ngườ i bị oan trong vụ án "Vườn Điề u", Báo Nhân dân, ngà y 21/1. 78. P.V (2007), "Chuyệ n lạ tố tụ ng, Toà xử không cầ n cáo trạ ng", Báo Pháp luậ t Thà nh phố Hồ Chí Minh, ngà y 27/5. 79. P.V (2007), "Án oan sai: Lỗ i chủ quan củ a thẩm phán", Báo Pháp luậ t Thà nh phố Hồ Chí Minh, ngà y 2/7. 80. P.V (2007), "Bị cáo cấm khẩ u tạ i toà ", Báo đ iệ n tử Vnmedia.vn, ngà y 7/11. 81. P.V (2008), "Toà xử dựa và o vă n bả n họ p liên ngà nh", Báo Phụ nữ Việ t Nam, ngà y 5/12. 82. Ng.V (2008), "Toà phúc thẩm bác kháng cáo củ a "thầ y cãi" Lê Bả o Quố c", Báo đ iệ n tử Sà i Gòn giả i phóng, ngà y 8/1. 83. Nguyễn Tất Viễn (2004), "Đổi mới tổ chức và hoạt động giám định tƣ pháp trong quá trình cải cách tƣ pháp", Trong sách: Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 84. Nguyễn Tất Viễn (2007), "Lại bàn về độc lập xét xử", Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề về Cải cách tƣ pháp). 85. Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 86. Trịnh Tiến Việt (2003), "Tranh tụng và vấn đề nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên tòa hình sự", Đặc san nghề luật, (5). 87. Trịnh Tiến Việt (2004), "Nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên toà hình sự trƣớc yêu cầu cải cách tƣ pháp", Trong sách: Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 88. Trịnh Tiến Việt - Nguyễn Thị Hồng Lê (2009), "Luật sƣ bào chữa trong phiên toà sơ thẩm hình sự: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn và những kiến nghị", Dân chủ và pháp luật, (6).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l0_02547_5928_2007914.pdf
Tài liệu liên quan