Nguyễn Chí Dũng (2009), Cơ chế pháp lý giám sát hoạt
động tư pháp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ uật học, Học viện chính
trị quốc gia, Hà Nội. Luận án đã đi sâu phân tích làm rõ cơ sở lý luận
về cơ chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp, đánh giá thực trạng của
cơ chế giám sát hoạt động tư pháp ở Việt Nam và kinh nghiệm nước
ngoài. Xác định yêu cầu, quan điểm và đề xuất các giải pháp nhằm
hoàn thiện cơ chế pháp lý hoạt động giám sát tư pháp ở Việt Nam hiện
nay;
Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), Thực hiện chức năng giám sát
quyền lực Nhà nước của QH Việt Nam hiện nay, luận án tiến sĩ
chính trị học, Đại học quốc gia, Hà Nội. Đề tài đã tập trung hệ
thống hoá các nội dung cơ bản của việc thực hiện chức năng giám
sát quyền lực nhà nước của QH Việt Nam và ác định những giá trị
lý luận, thực tiễn của việc giám sát quyền lực nhà nước của QH, xác
lập được tiêu chí khoa học làm cơ sở đánh giá hiệu lực, hiệu quả
hoạt động giám sát của QH. Đề xuất một số giải pháp mang tính
thực tiễn và khả thi nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động
giám sát của QH ở nước ta hiện nay;
26 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và
kỹ năng giám sát cơ bản”. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, đã đi
sâu phân tích về tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân làm
cơ sở cho Hội đồng nhân dân thực hiện đúng, đầy đủ chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Hiến pháp và Pháp luật;
đồng thời giúp đại biểu Hội đồng nhân dân thực hiện đầy đủ chức
năng, nhiệm vụ và quyền hạn trong lĩnh vực hoạt động giám sát của
Hội đồng nhân dân.
4
Nguyễn Đăng Dung chủ biên, biên soạn Nguyễn Đức Lam,
Trần Văn Tám “Chức năng giám sát của Hội đồng nhân dân, Nxb,
Tư pháp, Hà Nội, đi sâu phân tích chức năng giám sát của Hội đồng
nhân dân và các giải pháp thực hiện có hiệu quả chức năng giám
sát.
Trịnh Thị Xuyến (2006), Kiểm soát quyền lực nhà nước:
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, công trình đã góp phần làm sáng tỏ vấn đề
kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay
trên cả phương diện lý luận và thực tiễn; phương hướng và những
giải pháp chủ yếu cho kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam.
Văn phòng QH – Viện chính sách công và Pháp luật, Hoạt
động giám sát của cơ quan dân cử ở Việt Nam, vấn đề và giải pháp,
Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, 2015, công trình đã đi từ những vấn đề lý
luận về giám sát của cơ quan dân c tới đánh giá thực trạng hoạt
động giám sát của các cơ quan dân c nước ta và đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện chức năng quan
trọng này.
Văn phòng QH (2012), QH Việt Nam - những vấn đề lý luận
và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, cuốn sách là sự tập hợp nhiều
bài viết trên tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, những bài viết đưa ra
nhiều luận điểm khoa học và bài học thực tiễn, góp phần vào quá
trình đổi mới của QH, nhất là trong các dịp s a đổi Hiến pháp năm
1992, ban hành Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 và các nghị quyết
của QH về quy chế hoạt động của QH, các cơ quan của QH.
Công trình nghiên cứu khoa học của tác giả Đinh Xuân Thảo
(2012), Tiếp tục đổi mới hoạt động giám sát của QH từ thực tiễn QH
khóa XII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, công trình góp phần quan
trọng vào quá trình tìm tòi, đổi mới tổ chức và hoạt động của QH
trong thời gian tới, đáp ứng yêu cầu xây dựng QH thực sự là cơ quan
đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
5
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng như yêu cầu xây
dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo ở nước ta.
- Luận án tiế ĩ, luậ vă ĩ:
Nguyễn Chí Dũng (2009), Cơ chế pháp lý giám sát hoạt
động tư pháp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ uật học, Học viện chính
trị quốc gia, Hà Nội. Luận án đã đi sâu phân tích làm rõ cơ sở lý luận
về cơ chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp, đánh giá thực trạng của
cơ chế giám sát hoạt động tư pháp ở Việt Nam và kinh nghiệm nước
ngoài. Xác định yêu cầu, quan điểm và đề xuất các giải pháp nhằm
hoàn thiện cơ chế pháp lý hoạt động giám sát tư pháp ở Việt Nam hiện
nay;
Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), Thực hiện chức năng giám sát
quyền lực Nhà nước của QH Việt Nam hiện nay, luận án tiến sĩ
chính trị học, Đại học quốc gia, Hà Nội. Đề tài đã tập trung hệ
thống hoá các nội dung cơ bản của việc thực hiện chức năng giám
sát quyền lực nhà nước của QH Việt Nam và ác định những giá trị
lý luận, thực tiễn của việc giám sát quyền lực nhà nước của QH, xác
lập được tiêu chí khoa học làm cơ sở đánh giá hiệu lực, hiệu quả
hoạt động giám sát của QH. Đề xuất một số giải pháp mang tính
thực tiễn và khả thi nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động
giám sát của QH ở nước ta hiện nay;
Trần Thị Trà Giang (2013), Nâng cao hiệu quả hoạt động
giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (từ thực tiễn tỉnh Gia Lai),
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý hành chính công, Học viện
Hành chính Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, đã đi sâu phân tích
làm rõ một số vấn đề lý luận có liên quan tới những phạm trù nghiên
cứu về giám sát, đặc điểm, nội dung và các hình thức giám sát
HĐND cấp tỉnh đối với UBND cấp tỉnh và đề xuất phương hướng,
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND tỉnh Gia
Lai;
6
Tô Thanh Tùng (2014), Giám sát của Hội đồng nhân dân xã
đối với , chính quyền cấp xã (quan nghiên cứu thực tiễn Thành phố
Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý hành chính
công, Học viện Hành chính Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh. Luận
văn đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về giám sát của
HĐND cấp xã, ác định các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động
giám sát của HĐND ã, phân tích thực trạng và đề ra các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND ã trên địa
bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
Nguyễn Ngọc Thanh (2015), Hoạt động giám sát của Hội
đồng nhân dân huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ, luận văn
Thạc sĩ chuyên ngành quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia,
Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực
tiễn về chất lượng hoạt động giám sát của HĐND huyện Phong Điền,
khảo sát đánh giá đúng thực trạng từ đó đề xuất phương hướng và các
giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND
huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ;
- Các bài báo, kỷ yếu, h i thảo:
Bài viết của Nguyễn Đăng Dung (2010), “Chức năng giám
sát của QH trong nhà nước pháp quyền”, đăng trên Tạp chí nghiên
cứu lập pháp số 22 (183), 11/2010. Bài viết bàn về sự xuất hiện
chức năng giám sát của QH, phạm vi và các hình thức thực hiện
chức năng giám sát, chức năng giám sát của QH Việt Nam và
những khó khăn, thách thức trong thực hiện chức năng giám sát của
QH Việt Nam.
Trong bài viết của ê Văn Cảm và Dương Bá Thành, “Cơ
chế kiểm soát quyền lực nhà nước (và cả quyền lập pháp) trong nhà
nước pháp quyền: Một số vấn đề lý luận cơ bản”, đăng trên Tạp chí
nghiên cứu lập pháp số 1(162), 1/2010 đã cho thấy một số vấn đề
chung về cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp
quyền, những khái niệm và các đặc điểm cơ bản của cơ chế kiểm
7
soát quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền, chức năng và
vai trò của cơ chế kiểm soát quyền lực lập pháp trong nhà nước
pháp quyền và những hệ lụy tất yếu có tính biện chứng khoa học do
không có cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước bằng quyền lực
công.
Trương Thị Hồng Hà (2010) với bài viết “Tăng cường hoạt
động giám sát giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân với việc
xây dựng mô hình Ủy ban Dân nguyện của QH hiện nay”, đăng trên
Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 1(162), 1/2010 nói về thực trạng
hoạt động giám sát việc giải quyết KNTC của QH, xây dựng mô
hình Ủy ban Dân nguyện của QH và ưu điểm, trở ngại của việc xây
dựng mô hình Ủy ban Dân nguyện ở Việt Nam.
Phương Hà, “Vẫn bỏ ngỏ công tác hậu giám sát”, Báo Điện
tử Dân Việt, cập nhật thứ Ba, ngày 01/11/2011 đã đi vào phỏng vấn
sâu đại biểu Trần Hoàng Ngân (TP.HCM) về công tác hậu giám sát
được cho là chưa thực sự được quan tâm chỉ chú trọng khâu trước và
trong giám sát mà không đi đến cùng xem hiệu quả của công tác
giám sát đến đâu nên hiệu quả không cao.
Và một số bài viết của một số tác giả khác đã bàn về
những khía cạnh khác nhau về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
chức năng giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân; đồng thời
đề xuất những kiến nghị, giải pháp cho hoạt động giám sát của cơ
quan dân c hiệu quả hơn.
Những nội dung nghiên cứu trên đã giúp tôi có cách nhìn
khái quát và tiếp cận vấn đề một cách có hệ thống về hoạt động giám
sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và phát hiện những vấn đề mới
cần bổ sung, nghiên cứu thêm các nội dung mà những tác giả đi
trước chưa đề cập, đồng thời đối chiếu với tình hình thực tế của tỉnh
Đồng Tháp sẽ là những gợi mở cần thiết để tôi đi sâu trình bày rõ
hơn về hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh, từ đó đề xuất
những giải pháp nhằm từng bước hoàn thiện nâng cao chất lượng
8
hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp trong
thời gian tới.
3. M c đích à nhi nghi n c c đề tài
- ục đ ch nghi n cứu Đề tài nghiên cứu các khái niệm, vai
trò, nguyên tắc cơ bản, các qui định của pháp luật về hoạt động giám
sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Qua đó, đi sâu phân tích, đánh
giá thực trạng hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng
Tháp tìm ra các ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế
và đưa ra các quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt
động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nói chung và Hội
đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp nói riêng.
-Nhiệm vụ nghi n cứu
+ Phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận có liên quan tới
những phạm tr nghiên cứu như: các khái niệm về giám sát, phân
tích đặc điểm, nội dung và các hình thức giám sát của Hội đồng nhân
dân cấp tỉnh;
àm rõ khái niệm hiệu quả giám sát của Hội đồng nhân
dân, các yếu tố đảm bảo hiệu quả của Hội đồng nhân dân, các tiêu
chí đánh giá hiệu quả hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp
tỉnh;
Phân tích thực trạng hoạt động giám sát của Hội đồng nhân
dân tỉnh Đồng Tháp; qua đó, đánh giá hiệu quả hoạt động giám sát
của Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp;
Đề uất phương hướng và giải pháp để nâng cao hiệu quả
hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp trong giai
đoạn hiện nay.
4. Đ i t ng à ph i nghi n c c đề tài
9
- Đối tư ng nghi n cứu
Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp
trong đó tập trung nghiên cứu hoạt động giám sát của Hội đồng nhân
dân tỉnh Đồng Tháp đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (cơ
quan Hành chính Nhà nước c ng cấp)
-Phạm vi nghi n cứu
Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, luận
văn tập trung đánh giá thực trạng hoạt động giám sát của Hội đồng
nhân dân tỉnh Đồng Tháp đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp
trong nhiệm kỳ 2011 – 2016.
5. C n à ph ng ph p nghi n c
- Cơ sở uận uận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận
của Chủ nghĩa Mác – ênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của
Đảng và Nhà nước ta.
-Phương pháp nghi n cứu Trong quá trình thực hiện, luận
văn dựa trên một số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương
pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê để làm sáng tỏ những nội
dung cần nghiên cứu. Ngoài ra luận văn còn s dụng và kế thừa
thành quả của một số công trình nghiên cứu, bài viết, báo cáo và các
tài liệu liên quan khác.
6. Nh ng đ ng g p i ề h h c c n ăn
- Khái quát những n t cơ bản về nội dung giám sát và đặc
điểm giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
- àm rõ về mặt lý luận khái niệm Hội đồng nhân dân, hiệu
quả giám sát của Hội đồng nhân dân cũng như các yếu tố ảnh hưởng
đến hiệu quả giám sát, các tiêu chí đánh giá hiệu quả giám sát của
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
10
- Đánh giá một cách hệ thống, toàn diện thực trạng hoạt
động giám sát và hiệu quả hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân
tỉnh Đồng Tháp đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp trong
nhiệm kỳ 2011 – 2016.
- Đề uất phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao
hiệu quả giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp trong thời
gian tới.
. c c n ăn
Ngoài phần mở đẩu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu
tham khảo, nội dung luận văn bố cục thành 03 chương:
Chương 1 – Cơ sở lý luận và pháp lý về hoạt động giám sát
của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
Chương 2 – Thực trạng hoạt động giám sát của Hội đồng
nhân dân tỉnh Đồng Tháp.
Chương 3 – Phương hướng, giải pháp hoàn thiện hoạt động
giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp.
11
TÓM TẮT LUẬN VĂN
CHƯ N 1 – C Ở L LUẬN VÀ PH P L V HOẠT
ĐỘN I M T CỦ HỘI ĐỒN NH N N C P TỈNH.
1.1 h i t ề h t đồng giám sát c H i đồng nhân dân
cấp t nh.
1.1.1 Khái niệm giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
- Khái niệm về giám sát.
- Khái niệm về giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
1.1.2 Vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
- Giám sát là một trong những nhiệm vụ, quyền hạn chính
của HĐND nhằm thực hiện vai trò là cơ quan quyền lực nhà nước ở
địa phương.
- Vai trò thực hiện nghiêm Hiến pháp và Pháp luật.
1.1.3 Nguyên tắc giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
- Thứ nhất, hoạt động giám sát của HĐND tỉnh phải được
tiến hành trên cơ sở tuân thủ Hiến pháp và Pháp luật.
- Thứ hai, bảo đảm công khai, khách quan, đúng thẩm
quyền, có hiệu quả theo trình tự, thủ tục qui định của pháp luật.
- Thứ ba, không làm cản trở đến hoạt động bình thường của
cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát.
1.2 Ch thể, n i dung, hình th c, thẩm quyền gi t c
H i đồng nhân dân cấp t nh.
1.2.1 Chủ thể hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp
tỉnh.
Chủ thể thực hiện quyền giám sát của Hội đồng nhân dân
tỉnh gồm giám sát của tập thể HĐND tại kỳ họp; giám sát của
TTHĐND; giám sát của các ban của HĐND, tổ Đại biểu Hội đồng
12
nhân dân và giám sát của đại biểu HĐND tỉnh và đã được cụ thể hóa
thẩm quyền giám sát tại Điều 5, uật Hoạt động giám sát của Quốc
hội và HĐND năm2015
1.2.2 Nội dung giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
- Nội dung Hội đồng nhân dân tỉnh trực tiếp giám sát tại kỳ
họp thường lệ.
- Nội dung Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát thường xuyên.
- Nội dung Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát theo chuyên đề
giữa hai kỳ họp của Hội đồng nhân dân tỉnh.
1.2.3 Hình thức giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
- Xem xét báo cáo công tác của Thường trực Hội đồng nhân
dân, Uỷ ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân
tỉnh, Cơ quan Thi hành án Dân sự tỉnh và các báo cáo khác.
- Xem t việc trả lời chất vấn của Chủ tịch Hội đồng nhân
dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, các thành viên khác của Uỷ ban nhân
dân, Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân, Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân; Cơ quan
Thi hành án Dân sự cấp tỉnh.
- Xem t văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân
tỉnh, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện khi phát hiện có
dấu hiệu trái với Hiến pháp, Pháp luật.
- Giám sát chuyên đề.
- ấy phiếu tín nhiệm, Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ
chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu.
1.2.4 Thẩm quyền của Hội đồng nhân dân tỉnh trong việc xem
xét kết quả giám sát.
- Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định của UBND, nghị
quyết HĐND cấp huyện.
13
- Ra nghị quyết về chất vấn.
- Miễn nhiệm, bãi nhiệm, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Trưởng
Ban HĐND, Chánh , Văn phòng HĐND, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, các
Ủy viên UBND.
- Giải tán HĐND cấp huyện trong trường hợp làm thiệt hại
nghiêm trọng đến lợi ích của Nhân dân.
1.3 Các yếu t t c đ ng đến ho t đ ng gi t c H i đồng
nhân dân cấp t nh.
1.3.1 Khung thể chế hoạt động giám sát của Hội đồng nhân
dân cấp tỉnh
1.3.2 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động giám sát của Hội
đồng nhân dân cấp tỉnh.
1.3.3 Năng lực của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
1.3.4 Công tác tổ chức thực hiện hoạt động giám sát của Hội
đồng nhân dân cấp tỉnh.
1.3.5 Hệ thống tiêu chí đánh giá hoạt động giám sát của Hội
đồng nhân dân cấp tỉnh.
- Tình hình kinh tế - ã hội sau khi có hoạt động giám sát.
- Mức độ đạt được của mục đích, yêu cầu giám sát:
- Kết quả đạt được do tác động của hoạt động giám sát.
- Kết quả thu về so với chi phí bỏ ra.
CHƯ N 2 TH C TRẠN HOẠT ĐỘN I M T CỦ
HỘI ĐỒN NH N N TỈNH ĐỒN TH P.
2.1 Tổng quan về H i đồng nhân dân t nh Đồng Tháp.
Trong cuộc bầu c đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
nhiệm kỳ 2011 - 2016 vào ngày 22/5/2011, c tri toàn tỉnh đã bầu
được 63 đại biểu HĐND tỉnh. Trong nhiệm kỳ hoạt động còn 60 đại
biểu, giảm 3 đại biểu (trong đó có 01 mất quyền đại biểu do vi phạm
14
pháp luật, 01 thôi àm nhiệm vụ đại biểu về công tác ở Trung ương;
01đại biểu từ trần).
- Về cơ cấu của đại biểu: có 18 đại biểu nữ; 02 đại biểu tôn
giáo; 04 đại biểu ngoài đảng; 06 đại biểu trẻ dưới 35 tuổi; 16 người
tái c ; 02 đại biểu là doanh nghiệp tư nhân.
Số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách là 04 đại biểu
gồm: Phó Chủ tịch, Ủy viên Thường trực kiêm Trưởng Ban Kinh tế
và Ngân sách, Trưởng Ban Pháp Chế và Trưởng Ban Văn hóa - Xã
hội; hoạt động kiêm nhiệm là 56 đại biểu.
- Về trình độ đại biểu:
+ Trình độ văn hóa: cấp III 01 đại biểu.
Trình độ chuyên môn: trung cấp, cao đẳng: 01 đại biểu; đại
học: 41 đại biểu; trên đại học: 16 đại biểu.
Trình độ chính trị: Sơ cấp: 04 đại biểu; Trung cấp: 04 dại
biểu; c nhân và cao cấp lý luận chính trị: 48 đại biểu.
Độ tuổi: 06 đại biểu trẻ dưới 35 tuổi; từ 35 đến 50 tuổi có
20 đại biểu; trên 50 tuổi có 34 đại biểu.
- Về tổ chức bộ máy: Tại Kỳ họp thứ nhất HĐND tỉnh đã
bầu ra:
Thường trực HĐND Tỉnh gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch và
Uỷ viên Thường trực. Chủ tịch HĐND là Bí thư Tỉnh uỷ kiêm
nhiệm, Phó Chủ tịch và Uỷ viên Thường trực hoạt động chuyên trách
(phụ lục 1).
Ban Kinh tế và Ngân sách: 11 thành viên gồm: Trưởng
Ban, Phó Trưởng ban và 9 thành viên (phụ lục 2) .
15
Ban Văn hóa và Xã hội: 9 thành viên gồm: Trưởng Ban,
Phó Trưởng ban và 7 thành viên (phụ lục 3).
Ban Pháp chế: 9 thành viên gồm: Trưởng Ban, Phó
Trưởng ban và 7 thành viên (phụ lục 4).
Thực hiện theo Quy chế hoạt động của HĐND, đầu nhiệm
kỳ HĐND Tỉnh thành lập 14 Tổ đại biểu HĐND theo các đơn vị
hành chính của Tỉnh, mỗi Tổ đại biểu có từ 04 - 05 đại biểu. Tổ đại
biểu HĐND đã góp phần gắn kết hoạt động của từng đại biểu riêng lẻ
trong việc thực hiện các nhiệm vụ đại biểu Hội đồng nhân dân ở đơn
vị bầu c .
So với các nhiệm kỳ trước chất lượng đại biểu được nâng lên
về trình độ, năng lực và cơ bản đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy
định. Thành viên các Ban hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau thuận
lợi cho hoạt động giám sát của HĐND tỉnh.(8)
2.2 Đ nh gi h t đ ng gi t c H i đồng nhân dân t nh
Đồng Th p.
2.2.1 Các phương diện đánh giá.
- Về chủ thể thực hiện quyền giám sát của Hội đồng nhân
dân tỉnh Đồng Tháp
- Về nội dung giám sát.
-Về hình thức giám sát.
- Về thẩm quyền trong việc xem xét kết quả giám sát.
2.2.2 Đánh giá chung.
2.2.2.1 Kết quả đạt được và nguyên nhân.
Kế quả ượ :
16
Hoạt động giám sát của HĐND tỉnh, Thường trực HĐND và
các Ban HĐND Tỉnh từ năm 2011- 2016 có nhiều đổi mới và tiến bộ,
góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND tỉnh. Thể
hiện ở các mặt sau:
Công tác tổ chức kỳ họp được chuẩn bị chu đáo, nội dung sát
thực. Việc điều hành kỳ họp hợp lý, khoa học, phát huy được trí tuệ
tập thể, dân chủ và trách nhiệm của các đại biểu HĐND; tại kỳ họp
đã giải quyết được nhiều vấn đề bức xúc của địa phương. Thường
trực HĐND tỉnh đã dành nhiều thời gian cho việc thảo luận, hoạt
động chất vấn và trả lời chất vấn; rút ngắn thời gian trình bày các báo
cáo tại hội trường. Chất lượng, hiệu quả các kỳ họp HĐND tỉnh ngày
càng được nâng cao.
Nội dung giám sát chuyên đề của Thường trực HĐND được
chọn lọc kỹ càng, tập trung vào những vấn đề lớn của tỉnh, được
đông đảo c tri đồng tình và quan tâm. Các báo cáo kết quả giám sát
tương đối chính ác, đánh giá sát thực tế, đưa ra nhiều kiến nghị xác
đáng, được các đơn vị chịu sự giám sát tiếp thu, có biện pháp khắc
phục. Giám sát tập thể tại kỳ họp và các cuộc giám sát chuyên đề do
các Đoàn giám sát thực hiện thời gian qua thực sự có hiệu quả thiết
thực, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý trên các mặt của
đời sống xã hội và hiệu quả hoạt động của HĐND tỉnh được nâng
lên.
Hoạt động giám sát thường xuyên của các Ban HĐND tỉnh
được phát huy. Thông qua các cuộc giám sát, các Ban đã trực tiếp
tham gia ý kiến, gợi ý những biện pháp tháo gỡ khó khăn cho địa
phương, đơn vị chịu sự giám sát, có những phát hiện chính xác và
kịp thời, kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền có biện pháp khắc
phục.
Hoạt động giám sát của Thường trực và các Ban ngày càng đi
vào thực chất, đặc biệt là giám sát chuyên đề và giám sát tại kỳ họp.
17
Thông qua hoạt động giám sát, Thường trực và các Ban có thêm cơ sở
để thẩm tra, xem xét các Báo cáo, Tờ trình, giúp HĐND quyết định
chính xác, kịp thời những vấn đề quan trọng ở địa phương.
Nguyên nhân:
Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát từ Tỉnh ủy hoạt động của
Thường trực và các Ban đã thực hiện đúng trọng tâm, phát huy có
hiệu quả, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các đại biểu cũng như
các chuyên viên văn phòng ngày càng được nâng cao.
Thường trực và các Ban có chương trình hoạt động cụ thể,
lựa chọn đúng những vấn đề trọng tâm để giám sát, đồng thời có
những kiến nghị sát với thực tế để HĐND tỉnh có cơ sở ban hành
Nghị quyết đảm bảo có tính khả thi cao.
Tổ chức hoạt động của các Ban luôn được sự quan tâm chỉ
đạo và điều hòa của Thường trực HĐND tỉnh. Việc bố trí đồng chí
Phó Bí thư Tỉnh ủy kiêm Chủ tịch HĐND tỉnh tạo điều kiện thuận lợi
cho hoạt động của HĐND tỉnh nói chung, hoạt động giám sát của
HĐND tỉnh nói riêng.
Các Trưởng, Phó ban, thành viên Ban đều có trình độ đại
học trở lên phù hợp với lĩnh vực cần giám sát.
Đội ngũ Chuyên viên Văn phòng HĐND tỉnh được đào tạo
chính quy, được thường xuyên tập huấn về kỹ năng giám sát, có
nhiều sáng tạo trong hoạt động giám sát.
Thường trực HĐND tỉnh đã phát huy vai trò điều hòa, phối
hợp hoạt động của các Ban, tránh được sự chồng chéo trong hoạt
động giám sát. Nội dung giám sát tập trung vào những lĩnh vực có
nhiều bức xúc được dư luận, c tri quan tâm.
2.2.2.2 Hạn chế, thiếu sót và nguyên nhân.
18
ế, ếu ó :
Hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Đồng Tháp về cơ bản
đạt được những kết quả nhất định.Tuy nhiên, trong nhiệm kỳ 2011 -
2016, hoạt động giám sát cũng còn hạn chế như sau:
- Một là, số vụ việc vi phạm được phát hiện còn ít; các kết
luận sau giám sát đôi khi còn chung chung, chưa có quy định chế tài
đối với các đơn vị không thực hiện nghiêm túc các kiến nghị sau
giám sát, thiếu kiểm tra, đôn đốc thực hiện các kiến nghị giám sát,
nên hiệu quả giám sát chưa cao;... Chính vì vậy, hoạt động giám sát
vẫn còn biểu hiện hình thức, chưa phát huy hết vai trò, chức năng là
cơ quan quyền lực ở địa phương như luật định.
- Hai là, nội dung giám sát còn dàn trải, do lĩnh vực quản lý
quá rộng; năng lực chuyên môn của đại biểu còn hạn chế, đại biểu
HĐND tỉnh hầu hết làm việc kiêm nhiệm, bận nhiều công việc chuyên
môn, thời gian dành cho hoạt động HĐND chưa nhiều, nhất là cho hoạt
động giám sát. Số đại biểu hoạt động kiêm nhiệm có câu hỏi chất
vấn g i về cho Thường trực HĐND tỉnh còn quá ít, số đại biểu
tham gia chất vấn chưa nhiều, chỉ tập trung vào một số ít đại biểu.
Một số đại biểu còn nể nang, né tránh, ngại va chạm. Hiệu quả
của hoạt động giám sát thông qua xem xét trả lời chất vấn chưa
cao.
- Ba là, hoạt động em t văn bản quy phạm pháp luật của
UBND tỉnh, Nghị quyết của cấp HĐND huyện mới chỉ dừng lại ở
việc thông qua hoạt động giám sát phát hiện văn bản quy phạm pháp
luật có sai phạm thì kiến nghị s a đổi, bãi bỏ chứ chưa tổ chức thành
chuyên đề giám sát riêng.
Nguyên nhân
- Một là, Thường trực HĐND chỉ có 02 đồng chí hoạt động
chuyên trách, các Ban của HĐND chỉ có trưởng ban hoặc phó ban
19
hoạt động chuyên trách. Thành viên Ban ít, hoạt động kiêm nhiệm là
chủ yếu trong khi đó lại phải đảm nhiệm khối lượng công việc quá
lớn vì vậy thời gian dành cho hoạt động giám sát không nhiều.
- Hai là, do hạn chế về cơ cấu đại biểu HĐND, hầu hết là cán
bộ lãnh đạo ở các cơ quan nhà nước, cấp ủy và đoàn thể. Trong
trường hợp này họ vừa là đại biểu với tư cách của cơ quan quyền lực
nhà nước vừa là người đúng đầu cơ quan hành pháp thậm chí tư pháp
nên rất khó đảm bảo tính khách quan và chính ác trong khi giám
sát.
- Ba là, hệ thống pháp luật về hoạt động giám sát của HĐND
đã được s a đổi, bổ sung khá nhiều nhưng chưa đồng bộ, thiếu thống
nhất, thiếu cụ thể, đặc biệt thiếu hẳn những chế tài, biện pháp lý
sau giám sát đối với các chủ thể bị giám sát. Vì vậy, HĐND chưa có
công cụ pháp lý đủ mạnh và hữu hiệu trong hoạt động giám sát của
mình.
- Bốn là, chưa có sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa chức
năng giám sát của HĐND tỉnh với chức năng giám sát và phản biện
ã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam c ng cấp. Bởi vì chức năng
giám sát và phản biện ã hội có mối quan hệ chặt chẽ, tác động tích
cực và tạo điều kiện cho HĐND tỉnh thực hiện tốt hơn chức năng
giám sát của mình.
- Năm là, các điều kiện cần thiết cho hoạt động giám sát của
HĐND tỉnh Đồng Tháp vẫn còn nhiều hạn chế. Kinh phí để thực
hiện các hoạt động giám sát vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.
Trang thiết bị và phương tiện phục vụ cho hoạt động của HĐND nói
chung và hoạt động giám sát nói riêng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng
được yêu cầu.
2.2.3 Những vấn đề đặt ra về hoạt động giám sát của Hội đồng
nhân dân tỉnh Đồng Tháp.
20
Từ thực tiễn địa phương cho thấy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để
HĐND tỉnh Đồng Tháp thực sự phát huy quyền lực thực tế của mình
trong tổ chức hoạt động đã và đang là vấn đề quan tâm của cấp ủy,
chính quyền địa phương, đồng thời cũ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_hoat_dong_giam_sat_cua_hoi_dong_nhan_dan_ti.pdf