Tóm tắt Luận văn Hoạt động giám sát và phản biện xã hội của mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - Xã hội tỉnh Phú Yên

Tiếp tục việc sửa đổi Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cần quy định rõ

ràng, đầy đủ ngay tại Luật một cơ chế để Mặt trận Tổ quốc thực hiện quyền giám sát

và phản biện xã hội.

- Về phạm vi nội dung phản biện, chỉ phản biện nh ng chủ trƣơng, chính

sách, pháp luật có liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích chính đáng của các tầng

lớp nhân dân, đến tổ chức bộ máy và cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị,

nh ng chính sách cụ thể đối với các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các

tôn giáo và ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài; quyền và trách nhiệm của Mặt trận Tổ

quốc Việt Nam; kế hoạch, chƣơng trình và nh ng chính sách cụ thể về kinh tế - xã

hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại. Ngoài ra, Luật cần quy định rõ việc tổ chức

“thực hiện” phản biện nhƣ thế nào và “sản phẩm” đầu ra có tác dụng gì.

pdf27 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 07/03/2022 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Hoạt động giám sát và phản biện xã hội của mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - Xã hội tỉnh Phú Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông dân, của các tổ chức chính trị - xã hội và iến nghị phát huy ƣu điểm, thành tựu, xử lý đối với cá nhân, tổ chức có nh ng hành vi sai trái. 1.2.1.2. Khái niệm phản biện của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội Là việc tham gia góp ý kiến đối với các dự thảo chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách, quyết định lớn của Đảng; dự thảo các văn bản pháp luật của nhà nƣớc, một số công trình, dự án sẽ đƣợc thực thi ở địa phƣơng. 1.2.2 Mục đích, tính chất, nguyên tắc 7 1.2.2.1. Mục đích, tính chất của giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội Giám sát nhằm góp phần xây dựng và thực hiện đúng các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc, các chƣơng trình inh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại; ịp thời phát hiện nh ng sai sót, huyết điểm, yếu ém và iến nghị sửa đổi, bổ sung các chính sách cho phù hợp; phát hiện, phổ biến nh ng nhân tố mới, nh ng mặt tích cực; phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần xây dựng Đảng, Nhà nƣớc trong sạch, v ng mạnh. Phản biện xã hội nhằm phát hiện nh ng nội dung còn thiếu, chƣa sát, chƣa đúng, chƣa phù hợp trong các văn bản dự thảo của các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc; iến nghị nh ng nội dung thiết thực, góp phần bảo đảm tính đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội và tính hiệu quả trong việc hoạch định chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân; phát huy dân chủ, tăng cƣờng đồng thuận xã hội. 1.2.2.2. Nguyên tắc của giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội Đƣợc quy định tại Điều 3, Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội. 1.2.3 Nội dung, đối tượng, phạm vi giám sát và phản biện xã hội 1.2.3.1. Đối tượng, nội dung của giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội - Đối tƣợng giám sát là các cơ quan, tổ chức t Trung ƣơng đến cơ sở; cán bộ, đảng viên, đại biểu dân cử, công chức, viên chức nhà nƣớc. - Nội dung giám sát bao gồm: giám sát việc xây dựng, ban hành, thi hành pháp luật và bảo vệ pháp luật của cơ quan Nhà nƣớc (lập pháp, hành pháp, tƣ pháp). - Đối tƣợng phản biện xã hội là các văn bản dự thảo về chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật, các quy hoạch, ế hoạch, chƣơng trình, dự án phát 8 triển inh tế, văn hóa, xã hội của Nhà nƣớc (tr nh ng vấn đề thuộc bí mật quốc gia) phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình. - Nội dung phản biện xã hội: Dự thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định, kế hoạchdo cơ quan tổ chức có thẩm quyền trƣớc hi ban hành. 1.2.3.2. Phạm vi của giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội - Về phạm vi của giám sát: giám sát việc thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc (tr nh ng vấn đề thuộc bí mật quốc gia) phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình. Giám sát cán bộ, đảng viên, đại biểu dân cử, công chức,viên chức nhà nƣớc ở nơi công tác và nơi cƣ trú. - Phạm vi của phản biện: các dự thảo chủ trƣơng, chính sách, pháp luật liên quan tới quyền và nghĩa vụ cơ bản của ngƣời dân; đến tổ chức và cán bộ; đến quyền và trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các thành viên của Mặt trận. 1.2.4 Vai trò của giám sát và phản biện xã hội - Chính đảng trong sạch, v ng mạnh đủ sức lãnh đạo nhà nƣớc và xã hội. - Lãnh đạo bằng đƣờng lối, chủ trƣơng, nghị quyết, quan điểm là một trong nh ng nội dung cấu thành phƣơng thức lãnh đạo của Đảng. - Giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhƣ một phƣơng thức góp phần đảm bảo quyền lực Nhà nƣớc do dân ủy quyền đƣợc sử dụng đúng mục đích. - Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển của quá trình dân chủ đòi hỏi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội phải tăng cƣờng thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội, bởi đây chính là hâu đột phá để thực hiện các chức năng hác của mình. - Văn hóa dân chủ - văn hóa chính trị thể hiện ở việc nhận thức và thực hành dân chủ của nhân dân. 1.2.5 Mối quan hệ giữa giám sát và phản biện xã hội 9 Có thể thấy giám sát và phản biện có nh ng thao tác giống nhau: đều có việc nhận xét và đề xuất iến nghị với cơ quan có thẩm quyền quyết định. Điểm hác biệt là nếu lấy nh ng quy định (nh ng chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách, pháp luật) làm trung tâm thì trung tâm đó là mục đích cần hƣớng tới của phản biện xã hội đồng thời là cơ sở xuất phát của hoạt động giám sát. Trong thực tế, nhiều trƣờng hợp phản biện là một công đoạn của quá trình giám sát (ví dụ nhƣ việc tham gia ý iến vào dự thảo các văn bản pháp luật). Ngƣợc lại giám sát lại là hâu hởi đầu cho quy trình phản biện (theo d i, phát hiện, thu thập chứng cứ làm cơ sở cho luận chứng trong phản biện). Chính vì quan hệ tƣơng tác nhƣ vậy nên giám sát hông tách rời với phản biện và ngƣợc lại. Hoạt động giám sát và phản biện xã hội luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau. Có thể nói, giám sát là tiền đề của phản biện, là điều iện cần thiết để đẩy mạnh chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động phản biện xã hội lên tầng cao hơn. Trong giám sát có đánh giá, thẩm định, tức là phản biện. Ngƣợc lại, phản biện là hoạt động liên quan đến giám sát, hỗ trợ giám sát. Giám sát và phản biện xã hội là việc Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội đã làm nhiều năm nay. Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ YÊN 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tác động đến hoạt động giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh Phú Yên 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên 2.1.2 Những yếu tố tác động đến hoạt động giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh 10 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động giám sát và phản biện xã hội của Mặt Trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh Phú Yên 2.2.1 Công tác triển khai thưc hiện Ngày 15/5/2014, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh đã ban hành Hƣớng dẫn số 92a HD/MTTQ-BTT và Kế hoạch số 191/KH-MTTQ-BTT, ngày 19/5/2014 về triển khai thực hiện Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội; Quy định về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền; Kế hoạch số 76/KH-MTTQ-BTT ngày 24/11/2015 về giám sát và phản biện xã hội của Ban Thƣờng trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh. Các tổ chức chính trị -xã hội tỉnh căn cứ vào nhiệm vụ của mình đã chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện và tuyên truyền đến các đoàn viên, hội viên trong hệ thống của mình. 2.2.2 Kết quả hoạt động giám sát và phản biện xã hội 2.2.2.1. Hoạt động giám sát - Giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. Tổ chức thành công các hội nghị hiệp thƣơng đáp ứng đƣợc yêu cầu dân chủ, công khai, minh bạch; nh ng ngƣời đƣợc lựa chọn lập danh sách đảm bảo các tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của Luật tổ chức Quốc hội và Luật tổ chức chính quyền địa phƣơng. Kết quả lập danh sách chính thức 08 ngƣời ứng cử đại biểu Quốc hội ở địa phƣơng, 84 ngƣời ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, 499 ngƣời ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, 5.010 ngƣời ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã. Tổ chức các hội nghị cử tri nơi cƣ trú để nhận xét, tín nhiệm đối với ngƣời ứng cử. Về kết quả bầu cử: có 684.566/685.613 cử tri tỉnh Phú Yên đi bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, đạt tỷ lệ 99,85%. Đại biểu Quốc hội trúng cử 06 ngƣời. Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh trúng cử 50 ngƣời. Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện trúng cử 296, thiếu 02 đại biểu. 11 Các tổ chức chính trị - xã hội cử ngƣời tham gia đoàn giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh theo Kế hoạch số 14/KH-HĐND ngày 01/4/2016 về giám sát, kiểm tra công tác chuẩn bị bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021. - Giám sát việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việc tổ chức các đoàn giám sát có sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội, các chuyên gia trong các lĩnh vực và việc cử đại diện tham gia các đoàn giám sát do Hội đồng nhân dân, các ban của Hội đồng nhân dân tiến hành đã giúp Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội phát hiện và kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét, xử lý nh ng vi phạm pháp luật trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nƣớc. - Giám sát việc tiếp xúc cử tri, giám sát đại biểu dân cử Trong nh ng năm qua, Mặt trận Tổ quốc Tỉnh phối hợp với đoàn đại biểu Quốc hội Tỉnh tổ chức tiếp xúc cử tri trƣớc và sau các kỳ họp Quốc hội khóa XIII, tại 194 điểm trên địa bàn Tỉnh, có 23.546 ngƣời dự, với 1.188 ý kiến phát biểu; tổ chức tiếp xúc sau kỳ họp thứ 1, trƣớc kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV tại 29 điểm, có 3.887 ngƣời dự, với 149 lƣợt ý kiến phát biểu. Ngoài ra, phối hợp với Hội đồng nhân dân Tỉnh tổ chức tiếp xúc cử tri trƣớc và sau các kỳ họp Hội đồng nhân dân Tỉnh khóa VI tại 1.027 điểm, có 67.696 ngƣời dự, với 6.102 ý kiến phát biểu và tổ chức tiếp xúc cử tri trƣớc, sau kỳ họp thứ 2 và trƣớc kỳ họp thứ 3, Hội đồng nhân dân tỉnh khóa VII tại 287 điểm, có 18.317 lƣợt ngƣời tham dự, với 1.918 lƣợt ý kiến phát biểu. Ban Thƣờng trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh ban hành đề án số 1145/ĐA-MTTQ-BTT ngày 01/11/2016 về đổi mới phƣơng pháp tổ chức tiếp xúc cử tri của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp trong tỉnh nhằm tạo thuận lợi cho việc tổ chức tiếp xúc cử tri và tiết kiệm thời gian đi lại của nhân dân để gặp gỡ, tiếp xúc với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. 12 - Giám sát đại biểu dân cử + Giám sát việc chấp hành chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc, chấp hành hƣơng ƣớc, quy ƣớc ở hu dân cƣ. + Giám sát việc tiếp thu phản ánh ý kiến, kiến nghị của nhân dân. + Giám sát đại biểu dân cử trong việc đấu tranh bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cử tri. - Giám sát việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân và kiến nghị của cử tri. Trong nh ng năm qua, Mặt trận Tổ quốc tỉnh và các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh đã tiếp trên 146 lƣợt công dân, nhận 368 đơn hiếu nại của công dân, đã chuyển 293 đơn đến các cơ quan có thẩm quyền xem xét giải quyết (đã có ết quả giải quyết 188 đơn); lƣu 68 đơn (đơn nặc danh, đơn hiếu nại nhiều lần cùng một nội dung đã đƣợc cơ quan chức năng giải quyết); chuyển trả 57 đơn vì đã có ết quả giải quyết cuối cùng của cơ quan chức năng. - Giám sát hoạt động tư pháp Năm 2016, Mặt trận Tổ quốc tỉnh đã xây dựng kế hoạch và tổ chức đoàn giám sát gồm các chuyên gia về lĩnh vực tƣ pháp, các tổ chức chính trị - xã hội, các ngành liên quan về hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh, Tòa án nhân dân huyện Sơn Hòa, huyện Phú Hòa, thị xã Sông Cầu. Kết quả giám sát cho thấy trong năm 2016, tổng số thụ lý 1.563 vụ, việc các loại; đã giải quyết 1.463 vụ, việc, đạt tỷ lệ 93,6%. Chƣa giải quyết 100 vụ. - Giám sát việc thực thi chính sách pháp luật Hình thức của hoạt động giám sát này ở cơ sở chủ yếu thông qua hoạt động giám sát của Ban Thanh tra nhân dân ở cấp xã và Ban Giám sát đầu tƣ của cộng đồng. Thanh tra nhân dân đóng vai trò nòng cốt giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật ở cơ sở; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ ở xã, phƣờng, thị trấn; hỗ trợ và tạo điều kiện để Thanh tra Nhà nƣớc kiểm tra các vụ việc ở cơ sở. Theo số liệu thống ê, trong giai đoạn 2013 – 2017, 13 Ban Thanh tra nhân dân đã giám sát 3.992 cuộc, kiến nghị, xử lý 644 vụ việc, đƣợc cơ quan có thẩm quyền xử lý, giải quyết 590 vụ việc. Ban Giám sát đầu tƣ của cộng đồng đã giám sát 1.720 cuộc, đã iến nghị xử lý 68 dự án có vi phạm, đƣợc cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tƣ, nhà thầu, chủ đầu tƣ xử lý giải quyết 68 vụ việc. - Giám sát đối với cán bộ, công chức và đảng viên Biểu hiện rõ nhất là việc Mặt trận thực hiện lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân và Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã. T năm 2013 đến nay, các địa phƣơng đã tổ chức thƣờng xuyên và đều đặn hai năm một lần việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm. Dựa trên kết quả lấy phiếu tín nhiệm, Mặt trận đã iến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý. Đối với các trƣờng hợp có số phiếu tín nhiệm thấp dƣới 50% thì Mặt trận đều có văn bản kiến nghị với cấp ủy Đảng, Hội đồng nhân dân xem xét để miễn nhiệm. Đây chính là thể hiện trách nhiệm, sự chính xác, trung thực, khách quan, dân chủ của Mặt trận. 2.2.2.2. Hoạt động phản biện xã hội - Tập hợp ý kiến của nhân dân tham gia vào sửa đổi hiến pháp 1992, dự thảo văn iện Đại hội Đảng - Phản biện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh trong quá trình xây dựng luật, Pháp lệnh 2.2.3 Cơ chế và điều kiện đảm bảo thực hiện hoạt động giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị tỉnh Phú Yên Vai trò giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc đã đƣợc hẳng định trong Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngày 12/12/2013, Bộ Chính trị đã ban hành Quyết định số 217-QĐ/TW về ban hành Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội. Ngày 17-4-2014, Ban Thƣờng trực Ủy ban Trung ƣơng đã ban hành Thông tri số 28/TTr-MTTW-BTT để hƣớng dẫn MTTQVN các cấp triển hai Quyết định 14 số 217-QĐ/TW và Quyết định số 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị và ban hành Kế hoạch số 471/KH-MTTW-BTT để triển hai thực hiện trong năm 2014. Theo đó, hằng năm, ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội xây dựng chƣơng trình, ế hoạch cụ thể để triển hai giám sát ở các lĩnh vực, nội dung nào đáp ứng nhu cầu của nhân dân và sự phát triển của địa phƣơng, đồng thời đòi hỏi sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội thì Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sẽ chủ trì phối hợp thực hiện; nh ng lĩnh vực, nội dung mang tính chất chuyên sâu sẽ do một tổ chức chính trị - xã hội phù hợp chủ trì phối hợp thực hiện hoặc phát huy vai trò nòng cốt của một tổ chức thành viên trong lĩnh vực đó. 2.3 Nhận xét thực trạng hoạt động giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh Phú Yên 2.3.1 Kết quả đạt được và nguyên nhân 2.3.1.1. Kết quả Việc ý ết và thực hiện các chƣơng trình phối hợp giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong 3 năm qua đã huy động đƣợc sự tham gia có trách nhiệm của nhiều tổ chức thành viên của Mặt trận vào công tác giám sát. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội thƣờng xuyên cử đại diện tham gia nhiều đoàn giám sát, iểm tra, thanh tra của các cơ quan, ban ngành trên nh ng lĩnh vực quản lý nhà nƣớc và hoạt động tƣ pháp có liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích của nhân dân, đến tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc và nh ng lĩnh vực inh tế - xã hội quan trọng của đất nƣớc. Thông qua giám sát, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội đã đánh giá đúng nh ng ƣu điểm nổi bật của đối tƣợng giám sát, có hình thức tuyên truyền, biểu dƣơng ịp thời và phù hợp; đồng thời cũng phát hiện một số tồn tại, hạn chế. T năm 2014 đến nay việc tổ chức đối thoại đã đƣợc thực hiện ở cả 3 cấp. Thông qua đối thoại trực tiếp đã tạo môi trƣờng dân chủ, cởi mở, đối thoại nhiều bên, nhiều cấp cùng tham gia ở các cuộc đối thoại cấp huyện, tỉnh. Ngƣời dân đƣợc bày tỏ tâm tƣ, nguyện vọng, phản ảnh, kiến nghị với thái độ tích cực, góp ý với tinh 15 thần thẳng thắn, có trách nhiệm. Giải quyết kịp thời các ý kiến của nhân dân thông qua đối thoại trực tiếp đã tạo niềm tin của nhân dân với Đảng và Nhà nƣớc, ngƣời dân hiểu và chấp hành pháp luật tốt hơn, yên tâm sản xuất, tích cực tham gia vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trƣởng các sở, ban, ngành, với trách nhiệm của mình, ngay sau hi nhận đƣợc kiến nghị của cử tri đã ịp thời chỉ đạo, khẩn trƣơng tổ chức nghiên cứu, tiếp thu, giải quyết, trả lời cơ bản đầy đủ, rõ ràng về nh ng vấn đề cử tri kiến nghị. Việc phát huy vai trò giám sát của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở cơ sở thông qua hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tƣ của cộng đồng tiếp tục đƣợc duy trì và phát huy mang lại hiệu quả thiết thực. Với hoạt động phản biện xã hội, thời gian qua Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội chủ yếu tham gia góp ý vào dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật, nhất là việc tham gia ý kiến vào sửa đổi Hiến pháp 1992 và dự thảo các văn iện đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2016-2021 đã huy động đƣợc sức mạnh của toàn dân tham gia. Nh ng ý kiến góp ý đƣợc thực hiện bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú nhằm tạo điều kiện cho đoàn viên, hội viên và nhân dân tham gia. 2.3.1.2. Nguyên nhân - Nh ng thành tựu đạt đƣợc là do các cấp uỷ đảng trong tỉnh ngày càng nhận thức sâu sắc hơn về vai trò, tác dụng của giám sát và phản biện xã hội. - Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh ngày càng chủ động trong công tác xây dựng kế hoạch giám sát và phản biện xã hội, nội dung và hình thức ngày càng phong phú, có sự sáng tạo. Việc tổ chức sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm và tìm ra các giải pháp cho đợt giám sát tiếp theo đƣợc thực hiện nghiêm túc, có sự phối hợp với các ngành liên quan. - Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh đã phát huy đƣợc quyền làm chủ của nhân dân, chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân. - Các cấp ủy đảng và chính quyền đã thực hiện nghiêm túc và thƣờng xuyên chế độ tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân ở cơ sở. 16 - Nhiều cơ chế, chính sách về hoạt động giám sát và phản biện đƣợc ban hành đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tiếp cận các nguồn thông tin để phục vụ cho hoạt động giám sát và phản biện. 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1. Hạn chế - Hoạt động giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong thực tế vẫn mang tính hình thức, hiệu quả pháp lý chƣa cao; giám sát phần nhiều mới đƣợc thể hiện qua các phát hiện, nêu ý kiến tại các kỳ họp, phiên họp của các cơ quan, tổ chức thuộc đối tƣợng giám sát. Nhiều đề xuất, kiến nghị của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội chƣa đƣợc cơ quan nhà nƣớc, chính quyền các cấp xem xét, giải quyết và trả lời, mặc dù một số lĩnh vực đã có quy định của pháp luật. Nội dung giám sát theo chuyên đề còn ít. Việc theo dõi sau giám sát còn buông lỏng, thiếu sự kiểm tra, đôn đốc việc giải quyết kiến nghị. Quy trình giám sát của các chủ thể giám sát còn chƣa có tính thống nhất cao. Đối tƣợng giám sát còn quá rộng. Phƣơng pháp giám sát còn chƣa đa dạng, chủ yếu giám sát theo chƣơng trình, ế hoạch định sẵn. Quy trình đối thoại thực hiện còn chƣa thống nhất, một số nơi việc giải quyết, trả lời ý kiến của nhân dân còn chƣa thấu đáo. Việc giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội không có kết luận giám sát nhƣ giám sát của cơ quan quyền lực nhà nƣớc, Hội đồng nhân dân các cấp. - Việc phân định gi a vấn đề cần phải nghiên cứu, giải quyết với việc giải trình thông tin đến cử tri còn chƣa r ràng, cụ thể; Chất lƣợng báo cáo kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến các kỳ họp Hội đồng nhân còn có nh ng hạn chế nhất định, chƣa nêu đầy đủ thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá ết quả giải quyết; chƣa đƣa ra đƣợc lộ trình, phƣơng hƣớng giải quyết nh ng vấn đề cử tri kiến nghị. Về hoạt động phản biện còn những hạn chế nhất định: - Phạm vi phản biện còn bị giới hạn, chƣa thể hiện rõ nét tính nhân dân trong quá trình phản biện. 17 - Một hoạt động thƣờng xuyên của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội là tham gia ý kiến vào các dự án luật, pháp lệnh, nhƣng thực tế Mặt trận chƣa bao giờ đƣơc giao phản biện một văn bản theo đúng nghĩa là phản biện xã hội. - Hoạt động phản biện xã hội bƣớc đầu thu đƣợc kết quả nhất định; tuy nhiên, chất lƣợng phản biện vẫn chƣa đạt hiệu quả cao trong thực tế. 2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế Nhận thức của một số cấp ủy, tổ chức Đảng về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội còn chƣa đầy đủ, chƣa sâu sắc và toàn diện. Nh ng quy định về giám sát và phản biện của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong Hiến pháp, pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật hác chƣa quy định cụ thể và đầy đủ. Đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh còn thiếu; hông đƣợc đào tạo bài bản, kiêm nhiệm nhiều. Hoạt động hoàn toàn dựa vào ngân sách, theo cơ chế phân bổ bình quân, trong hi đó biên chế lại rất ít. Sự phối hợp gi a các tổ chức đảng, chính quyền với Mặt trận và các đoàn thể chƣa chặt chẽ, thống nhất. Chương 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ YÊN 3.1 Quan điểm chỉ đạo của Trung ương và tỉnh Phú Yên 3.1.1 Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với hoạt động giám sát và phản biện của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội 3.1.2 Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc thực hiện hoạt động giám sát và phản biện xã hội 18 3.1.3 Phản biện xã hội nhằm phát hiện những nội dung còn thiếu, chưa phù hợp trong các văn bản dự thảo của Đảng, Nhà nước 3.1.4 Giám sát và phản biện phải góp phần tích cực vào việc xây dựng và củng cố nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh Phú Yên trong giai đoạn hiện nay 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về hoạt động giám sát và phản biện xã hội - Tiếp tục việc sửa đổi Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cần quy định rõ ràng, đầy đủ ngay tại Luật một cơ chế để Mặt trận Tổ quốc thực hiện quyền giám sát và phản biện xã hội. - Về phạm vi nội dung phản biện, chỉ phản biện nh ng chủ trƣơng, chính sách, pháp luật có liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích chính đáng của các tầng lớp nhân dân, đến tổ chức bộ máy và cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị, nh ng chính sách cụ thể đối với các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài; quyền và trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; kế hoạch, chƣơng trình và nh ng chính sách cụ thể về kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại. Ngoài ra, Luật cần quy định rõ việc tổ chức “thực hiện” phản biện nhƣ thế nào và “sản phẩm” đầu ra có tác dụng gì. - Việc tham gia đóng góp ý iến của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể đối với dự thảo chủ trƣơng, chính sách, pháp luật nhƣ là một hoạt động tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nƣớc vẫn còn ở mức độ khiêm tốn. - Cần tổ chức triển khai Luật phòng chống tham nhũng một cách toàn diện. Luật trƣng cầu ý dân 2015 đã đƣợc Quốc hội thông qua và có hiệu lực t ngày 1-7- 2016, tuy nhiên có lẽ đây là vấn đề mới, lại chƣa đƣợc các cơ quan có thẩm quyền hƣớng dẫn nên sau khi Quốc hội thông qua Luật trƣng cầu ý dân, nhiều ngƣời dân 19 còn chƣa biết đến luật này. Mặt khác, bản thân quyền trƣng cầu ý dân đang vƣớng phải một số rào cản nên đến nay vẫn chƣa đƣợc triển khai trong thực tiễn. Ngoài ra, cần có cơ chế cụ thể và xây dựng các hƣớng dẫn để Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân giám sát việc tu dƣỡng, rèn luyện đạo đức của ngƣời đứng đầu, cán bộ chủ chốt và cán bộ, đảng viên theo tinh thần Nghị quyết Trung ƣơng 4 (khóa XII) về xây dựng, chỉnh đốn Đảng. 3.3.2 Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị; về hoạt động giám sát và phản biện xã hội - Đảng phải lãnh đạo và quán triệt đến t ng cán bộ đảng viên về đại đoàn ết toàn dân tộc, về vai trò, vị trí, ý nghĩa quan trọng của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, nhất là về hoạt động giám sát và phản biện xã hội. - Tiếp tục đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Mặt trận và các đoàn thể. - Lãnh đạo, chỉ đạo chính quyền các cấp, các ngành phối hợp chặt chẽ với Mặt trận, các đoàn thể trong công tác tuyên truyền, vận động, phản ánh tâm tƣ, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân; tích cực tham gia xây dựng chủ trƣơng, chính sách, pháp luật; tập hợp động viên nhân dân thực hiện thắng l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_hoat_dong_giam_sat_va_phan_bien_xa_hoi_cua.pdf