Qua phân tích ở trên,chúng ta thấy hoạt động huy động vốn
của VCB, chi nhánh Huế đã đạt được những thành công nhất định,
đảm bảo tốt công tác huy động vốn làm tiền đề cho việc phát triển
các sản phẩm dịch vụ, tăng trưởng khách hàng cũng như góp phần
vào hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch được giao.
Thành tựu nổi bật là Chi nhánh đã tạo lập được nguồn
vốn ổn định, phục vụ đầy đủ và hiệu quả cho các mặt hoạt động. Một
số kết quả công tác huy động vốn trong thời gian qua cụ thể như sau:
2.3.1.1 Về quy mô huy động vốn.
2.3.1.2 Về cơ cấu huy động vốn
2.3.1.3. Thị phần huy động vốn.
2.3.1.4. Hiệu quả huy động vốn(Chi phí huy động vốn )
2.3.1.5. Cơ cấu sử dụng vốn.
26 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và trực tiếp và Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại Việt Nam - Chi nhánh Huế nói riêng.
Địa bàn Huế có 12 Ngân hàng Thương mại, 01 Ngân hàng
chính sách, 01 Ngân hàng phát triển, 01 Ngân hàng Hợp tác xã. Có
79 Phòng Giao dịch, 81 máy ATM, vì vậy để thu hút được nguồn
vốn các ngân hàng đã sử dụng rất nhiều biện pháp nhằm tăng cường
thu hút vốn từ phương pháp truyền thống cũng như phi truyền thống.
Điều này cho thấy tầm quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng, làm thế nào để giữ vững và tăng trưởng
nguồn vốn ổn định đáp ứng cho nhu cầu hoạt động kinh doanh của
ngân hàng là một yếu tố cấp thiết hiện nay.
Là một cán bộ công tác tại Ngân hàng Thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế trong những năm gần đây tôi
luôn quan tâm và trăn trở về vấn đề làm thế nào để tiếp tục giữ vững
và tăng trưởng nguồn vốn tại chi nhánh trong tình hình cạnh tranh
ngày càng gay gắt, phức tạp trên địa bàn hiện nay. Vì vậy sau khi
học tập nghiên cứu chương trình cao học chuyên ngành Tài chính
ngân hàng ở Học viện hành chính tôi đã chọn vấn đề “Huy động vốn
tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam - Chi
nhánh Huế” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ tài chính ngân
hàng với mong muốn vận dụng lý luận học được và phân tích thực
3
tiễn công tác hiện nay, qua đó nâng cao được kỹ năng hoạt động và
làm việc của bản thân.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đến nay có nhiều văn bản pháp luật, phạm quy đưa ra những
quy định tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động Huy động vốn ngân hàng
Thương mại:
Đến nay có một số công trình khoa học nghiên cứu vấn đề về
Huy động vốn của Ngân hàng thương mại dưới hình thức như
chuyên đề, luận văn thạc sĩ như:
+ Luận án tiến sỹ kinh tế: “Giải pháp đa dạng các hình thức
huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng Công thương Việt Nam”
của tác giả NCS Nguyễn Văn Thạnh (2001). Luận án đã hệ thống
hóa các hình thức huy động vốn và sử dụng vốn của các NHTM
trong nền kinh tế thị trường, đánh giá mối quan hệ, tác động cũng
như ảnh hưởng giữa huy động và sử dụng vốn trên cơ sở kết quả kinh
doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Từ việc phân
tích các hình thức huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam để chỉ ra những mặt được và những mặt tồn
tại của các hình thức huy động vốn. Tuy nhiên luận án này tác giả chỉ
nghiên cứu lĩnh vực thuộc về hoạt động huy động vốn và tín dụng
truyền thống, trên cơ sở đó đưa ra các hình thức huy động và sử dụng
vốn mới.
Những công trình khoa học nói trên tập trung đề cập đến
những vấn đề lý luận chung về huy động vốn và phân tích đến hoạt
động huy động vốn của những Ngân hàng Thương mại cụ thể.Cho
4
đến nay, tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh
Huếchưa cócông trình khoa học nào đề cập đến vấn đề huy động vốn
nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh với các ngân hàng thương mại
trên địa bàn. Vì vậy luận văn được xem là công trình khoa học đầu
tiên đề cập đến vấn đề huy động vốn toàn diện và cụ thể ở VCB Huế.
Có thể nói đây là công trình khoa học độc lập và không trùng lắp với
các công trình đã công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ
3.1. Mục đích: Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm kiếm các
giải pháp hợp lý nhằm hoàn thiện huy động vốn tại Chi nhánh ngân
hàng Thương mại Cổ phần ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Huế.
3.2. Nhiệm vụ:
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về huy động vốn
của Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế thị trường định hướng
Xã hội chủ nghĩa luận văn tập trung vào một số vấn đề chủ yếu sau
đây:
+ Hệ thống hóa có bổ sung những cơ sở lý luận của vấn đề
huy động vốn tại Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường
xã hội chủ nghĩa.
+ Phân tích thực trạng Huy động vốn tại VCB Huế, chỉ ra kết
quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của nó.
+ Trên cơ sở lý luận và tham chiếu lý luận cũng như kinh
nghiệm của các ngân hàng thương mại khác đề xuất hệ thống giải pháp
nhằm nâng cao công tác huy động vốn tại VCB Huế phù hợp với đặc
điểm và điều kiện mới của địa phương.
5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề huy động vốn của
NHTM.
4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu trong phạm
vi hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt
Nam - Chi nhánh Huế với thời gian khảo sát thực tế từ 2016- 2018
nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và đưa ra giải pháp cho
những năm tiếp theo.
5. Phương pháp luận nghiên cứu của luận văn
- Trên cơ sở nguyên lý Triết học duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm
và đường lối của Đảng ta, luận văn sử dụng các phương pháp chủ yếu
sau đây trong nghiên cứu:
+ Duy vật biện chứng
+ Duy vật lịch sử
+ Phương pháp hệ thống hoá;
+ Phương pháp khảo sát - thống kê;
+ Phương pháp phân tích - tổng hợp;
+ Phương pháp so sánh - đối chiếu.
- Luận văn có sử dụng các số liệu và tài liệu trong và ngoài nước
đã công bố có liên quan đến đề tài.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Về mặt lý luận:
Hoàn thiện trên cơ sở chỉnh sửa, bổ sung cơ sở lý luận về Huy
động vốn của Ngân hàng Thương Mại trong nền kinh tế thị trường
6
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Về mặt thực tiễn:
+ Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng việc huy động vốn
tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế đã chỉ
ra kết quả đạt được, những hạn chế đặc biệt là nguyên nhân của nó
làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất phương pháp và hệ thống các
giải pháp nhằm mở rộng huy động vốn của VCB Huế phù hợp với
định hướng và tình hình kinh doanh của chi nhánh cũng như phù hợp
với điều kiện mới ở Huế.
+ Là tài liệu tham khảo bổ ích cho việc nghiên cứu học tập về
Ngân hàng Thương mại mà trực tiếp và vấn đề về huy động vốn của
Ngân hàng Thương Mại
+ Là tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách
thực tế mà trực tiếp và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại
thương Việt Nam - Chi nhánh Huế
7. Kết cấu của luận văn
Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận: gồm 3
chương:
Chương 1. Cơ sở khoa học về huy động vốn của Ngân
hàng thương mại.
Chương 2. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Thương
mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế.
Chương 3. Định hướng và giải pháp hoàn thiện huy động vốn
tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi
nhánh Huế.
7
Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.Tổng quan về huy động vốn của Ngân hàng thương
mại.
1.1.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại.
1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của Ngân hàng Thương mại.
1.1.1.2. Chức năng của Ngân hàng Thương mại.
1.1.1.3. Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của huy động vốn
1.1.2.1. Khái niệm huy động vốn
1.1.2.2. Đặc điểm huy động vốn
1.1.3. Vai trò của huy động vốn.
Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM là nghiệp vụ cơ bản,
quan trọng nhất, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng.
Vốn được ngân hàng huy động dưới nhiều hình thức khác nhau như
huy động dưới hình thức tiền gửi, đi vay, phát hành giấy tờ có giá.
Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng ngày càng mở rộng, tạo uy
tín của ngân hàng ngày càng cao, ngân hàng chủ động trong hoạt
động kinh doanh, mở rộng quan hệ tín dụng và gia tăng lợi nhuận
cho ngân hàng. Nghiệp vụ huy động vốn không chỉ có vai trò đối với
hệ thống NHTM mà còn tác động đến nền Kinh tế xã hội của đất
nước. Cụ thể như sau:
1.1.3.1.Đối với ngân hàng
1.1.3.2. Đối với khách hàng
8
1.1.3.3.Đối với nền kinh tế
1.1.4. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương
mại.
1.1.4.1. Huy động tiền gửi
1.1.4.2. Huy động vốn bằng phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái
phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước
1.1.4.3. Huy động vốn bằng hình thức vay vốn
1.1.4.4. Các nguồn huy động khác
1.1.5. Tầm quan trọng của huy động vốn.
Như chúng ta đã đánh giá, nguồn vốn huy động có vai trò rất
to lớn trong hoạt động ngân hàng, vì vậy việc huy động vốn là một
trong những chính sách chiến lược mà tất cả các NHTM đề quan tâm
nhằm ổn định nguồn vốn đầu tư và cho vay, nâng cao uy tín trên địa
bàn
1.2. Nội dung huy động vốn của Ngân hàng thương mại.
1.2.1. Chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại
Chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại là một trong
những yếu tố quyết định tới sự thành công của công tác huy động
vốn. Bởi tại mỗi thời kỳ, thậm chí tại các thời điểm khác nhau nhu
cầu vốn của ngân hàng cũng có những thay đổi khác nhau. Do đó mà
chính sách huy động vốn cũng thường xuyên có sự điều chỉnh sao
cho phù hợp với tình hình của ngân hàng thương mại. Có rất nhiều
nhân tố cấu thành chính sách huy động vốn, tuy nhiên ở đây ta chỉ
xem xét một số nội dung của chính sách huy động vốn:
9
1.2.1.1 Chính sách thu hút khách hàng
1.2.1.2. Chính sách về lãi suất
1.2.1.3 Chính sách mở rộng mạng lưới Chi nhánh
1.2.1.4 Chính sách về mở rộng quan hệ với các TCTD, các
NHTM, các cá nhân, các tổ chức xã hội
1.2.1.5. Chính sách Marketing
1.2.1.6. Chính sách hỗ trợ tư vấn khách hàng
1.2.1.7. Chính sách chăm sóc khách hàng
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng, hiệu quả việc huy
động vốn tại ngân hàng thương mại
1.2.2.1. Chỉ tiêu đánh giá quy mô Huy động vốn và tốc độ
tăng trưởng huy động vốn
1.2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động
1.2.2.3. Mức tăng trưởng về thị phần huy động vốn trên địa
bàn
Thị phần được hiểu là phần thị trường mà các sản phẩm dịch
vụ NHTM đã thâm nhập một cách thành công và mang lại lợi nhuận
đáng kể cho ngân hàng.
1.2.2.4. Hiệu quả huy động vốn (chi phí huy động vốn)
1.2.2.5. Cơ cấu sử dụng vốn
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng
thương mại
1.2.3.1.Nhân tố chủ quan.
1.2.3.2. Nhân tố khách quan
1.3. Kinh nghiệm huy động vốn của các Ngân hàng thương
10
mại và bài học cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần ngoại thương
Việt Nam - Chi nhánh Huế.
Đối với các ngân hàng trên thế giới và trong khu vực, họ có
nhiều kinh nghiệm dày dặn và nền tảng công nghệ hiện đại để huy
động vốn từ chính sách đa dạng hóa các sản phẩm tiền gửi cũng như
gia tăng các tiện ích từ các sản phẩn huy động vốn, đến việc điều
hành các chính sách vĩ mô của nhà nước trong công tác thu hút vốn
từ nền kinh tế trong nước và nước ngoài là những bài học kinh
nghiệm quý báu cho các Ngân hàng trong nước. Sau đây sẽ là kinh
nghiệm của một số ngân hàng trong việc triển khai huy động vốn:
1.3.1. Kinh nghiệm về huy động vốn của các ngân hàng .
1.3.1.1. Ngân hàng ANZ
1.3.1.2. Huy động vốn tại các Ngân hàng hàng Thái Lan
1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Thương mại Cổ
phần ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Huế.
Dựa trên kinh nghiệm công tác huy động vốn của
một số ngân hàng thương mại nước ngoài và trong nước, Ngân hàng
VCB Huế cũng cần rút ra các bài học để giúp cho công tác huy động
vốn cụ thể:
- Tăng cường công tác quảng cáo, Marketing bằng cách đẩy
mạnh, đa dạng hoá các hình thức quảng cáo, tuyên truyền qua các
phương tiện thông tin đại chúng như đài báo, vô tuyến cũng như các
phương tiện giao dịch hàng ngày để làm cho khách hàng hiểu biết
chính xác hơn, tin tưởng hơn loại hình hoạt động của ngân hàng, từ
đó sẽ chọn ngân hàng là nơi gửi tiền và giao dịch. Bên cạnh đó ngân
11
hàng sẽ lựa chọn các hình thức khuyến mãi tặng quà cho khách hàng,
hay tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về ngân hàng.
Tóm tắt chương 1
Chương 1 tập trung đề cập đến một số nội dung chủ yếu sau
đây:
Một là,khái quát về ngân hàng thương mại và hoạt động,
chức năng của ngân hàng thương mại, các hình thức vốn huy động
tiền gởi, vai trò vốn huy động tiền gởi đối với nền kinh tế, đối với
khách hàng và ngân hàng.
Hai là, phân tích nội dung huy động vốn của các ngân hàng
thương mại đặc biệt trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa Việt Nam:các chính sách huy động vốn, các chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả hoạt động huy động vốn tiền gởi và các nhân tố ảnh
hưởng đến huy động tiền gởi của ngân hàng thương mại.
Ba là, tổng kết kinh nghiệm về huy động vốn của một số
ngân hàng thương mạinước và rút ra những vấn đề có thể nghiên cứu
đối với ngân hàng Thương mại Cổ phần ngoại thương Việt Nam- Chi
nhánh Huế.
Trên đây là đóng góp mới về lý luận của luận văn đồng thời
cũng là cơ sở, luận cứ cho việc phân tích đánh giá thực trạng và đề
xuất hệ thống giải pháp ở các chương sau.
12
Chương 2
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUẾ
2.1. Khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
thương Việt Nam - Chi nhánh Huế.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập
và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân
là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Là
ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn
thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động
với tư cách là một ngân hàng thương mại cổ phần vào ngày
02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông
qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày 30/6/2009,
cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được
niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.
2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong những năm gần đây nền kinh tế trong nước đã có
những điểm khởi sắc, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát
thành công ở mức 3.54%( cuối năm 2018). Tuy nhiên, hoạt động
ngân hàng trở thành một trong những lĩnh vực có sự cạnh tranh gay
gắt nhất. Với sự ra đời của nhiều ngân hàng thương mại trên địa bàn
tỉnh Thừa Thiên Huế đã gây sức ép khá lớn đến hoạt động kinh
13
doanh của Ngân hàng VCB Huế.
2.1.2.1. Về huy động vốn
2.1.2.2. Về tín dụng.
2.2. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại
Cổ phần ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế
2.2.1. Các chính sách huy động vốn .
Trong tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, đồng thời để
duy trì mối quan hệ tiền gửi với khách hàng truyền thống, thu hút
khách hàng mới ngoài việc đa dạng hóa sản phẩm huy động... chi
nhánh đã triển khai nhiều hình thức chăm sóc đến khách hàng:
2.2.1.1.Chính sách thu hút khách hàng.
2.2.1.2. Chính sách lãi suất.
2.2.1.3. Chính sách mở rộng mạng lưới
2.2.1.4. Chính sách Marketing.
Ngân hàng chú trọng đến hoạt động quảng bá hình ảnh,
liên tục tổ chức các hoạt động từ thiện, hoạt động xã hội khác.
Các chương trình khuyến mãi, sản phẩm mới được phổ biến rộng
đến tất cả các đối tượng khách hàng bằng các hình thức khác
nhau: băng rôn, pa-nô, tờ rơi
2.2.1.5. Chính sách hổ trợ, tư vấn khách hàng.
2.2.1.6. Chính sách chăm sóc khách hàng.
2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn.
2.2.2.1. Chỉ tiêu quy mô huy động vốn thông qua tốc độ tăng
trưởng huy động vốn
14
Biểu đồ 2.4. Doanh số và tốc độ tăng trưởng huy động vốn của
VCB Huế giai đoạn 2015- 2018
(Nguồn: Phòng Kế toán-bộ phận tổng hợp VCB Huế)
2.2.2.2. Cơ cấu huy động vốn
Bảng 2.3. Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn huy động
Đơn vị tính: Tỷ đồng
TT Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
1 Không kỳ hạn 1.183 27% 1.450 28% 1.736 27%
2 Ngắn hạn 1.921 44% 2.250 44% 2.950 46%
3 Trung và dài hạn 1.246 29% 1.457 28% 1.739 27%
Cộng 4.350 100% 5.157 100% 6.425 100%
(Nguồn: Phòng Kế toán-bộ phận tổng hợp VCB Huế)
2.2.2.3. Thị phần phát triển huy động vốn trên địa bàn
2.2.2.4. Hiệu quả từ công tác huy động vốn .
2.2.2.5. Cơ cấu sử dụng vốn.
2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn.
2.2.3.1. Các nhân tố chủ quan.
2.2.3.2. Các nhân tố khách quan.
3929
4350
5157 6425
0
2000
4000
6000
8000
Đơn vị tính: Tỷ đồng
11% 19%
25%
15
2.3. Đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phầnNgoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế.
2.3.1. Những kết quả đạt được
Qua phân tích ở trên,chúng ta thấy hoạt động huy động vốn
của VCB, chi nhánh Huế đã đạt được những thành công nhất định,
đảm bảo tốt công tác huy động vốn làm tiền đề cho việc phát triển
các sản phẩm dịch vụ, tăng trưởng khách hàng cũng như góp phần
vào hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch được giao.
Thành tựu nổi bật là Chi nhánh đã tạo lập được nguồn
vốn ổn định, phục vụ đầy đủ và hiệu quả cho các mặt hoạt động. Một
số kết quả công tác huy động vốn trong thời gian qua cụ thể như sau:
2.3.1.1 Về quy mô huy động vốn.
2.3.1.2 Về cơ cấu huy động vốn
2.3.1.3. Thị phần huy động vốn.
2.3.1.4. Hiệu quả huy động vốn(Chi phí huy động vốn )
2.3.1.5. Cơ cấu sử dụng vốn.
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại.
2.3.2.1. Những tồn tại.
Bên cạnh những kết quả đạt đựơc thì hoạt động huy động vốn
của Chi nhánh còn có một số tồn tại. Cụ thể:
Một là, Thị phần nguồn huy động vốn cơ bản ổn định: trong
đó tiền gửi tiết kiệm doanh nghiệp thị phần chỉ chiếm từ 19% đến
23% so với cơ cấu nguồn huy động. Vậy Chi nhánh chưa khai thác
triệt để nguồn vốn trên điạ bàn. Khả năng thu hút và cạnh tranh với
các ngân hàng thương mại khác trên địa bàn về huy động tiền gửi
16
dân cư trong những năm vừa qua có phần sụt giảm.
2.3.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại.
Huy dộng tiền gửi tại VCB còn một số tồn tại nhất định, điều
này là do các nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra. Việc tìm
hiểu và phân tích các nguyên nhân này có vai trò quan trọng để chi
nhánh Huế tìm ra các biện pháp huy động vốn một cách có hiệu quả.
Tóm tắt chương 2
Trong chương 2 đã nêu được những nội dung sau:
Thứ nhất, Khái quát quá trình hình thành phát triển và kết quả
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại
thương Việt Nam - Chi nhánh Huế trong giai đoạn 2016-2018.
Thứ hai, Phân tích thực trạng huy động vốn của Ngân hàng
Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế trong
những năm qua theo các nội dung huy động vốn đã được đề cập
trong chương 1.
Thứ ba, Trên cơ sở lý luận và kinh nghiệm của các Ngân hàng
đã được đề cập trong chương 1 và thực trạng hoạt động huy động
vốn của Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam -
Chi nhánh Huế đã chỉ ra những kết quả đạt được, đặc biệt đã nêu lên
được những tồn tại và nguyên nhân của nó.
Trên đây là căn cứ thực tiễn cho việc đề ra định hướng và giải
pháp hoàn thiện huy động vốn của Ngân hàng TMCP ngoại thương
Việt Nam- Chi nhánh Huế ở chương sau.
17
Chương 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUẾ
3.1. Định hướng huy động vốn tại Ngân hàng Thương
mại cổ phần Việt Nam- Chi nhánh Huế.
3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa
Thiên Huế năm 2019 tầm nhìn 2025
Về nhiệm vụ năm 2019, Tỉnh Thiên Huế tiếp tục xác định mục
tiêu là tập trung huy động cao nhất nguồn lực xây dựng tỉnh Thừa
Thiên Huế cơ bản đạt chuẩn đô thị loại II; phát triển kinh tế gắn với
thực hiện ổn định kinh tế vĩ mô; bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi
xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân; giữ vững quốc phòng, an
ninh, trật tự, an toàn xã hội; xây dựng nếp sống văn minh đô thị
và nông thôn.
3.1.2. Định hướng huy động vốn ở Ngân hàng Thương mại
cổ ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế
3.1.2.1. Chiến lược phát triển kinh doanh của Ngân hàng
Thương mại cổ phần ngoại thươngViệt Nam
3.1.2.2. Chiến lược phát triển kinh doanh của Ngân hàng
thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế năm
2019 tầm nhìn đến năm 2025.
3.1.2.3 Định hướng phát triển huy động vốn của ngân hàng
Thương mại Cổ phần ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế
18
3.2. Giải pháp hoàn thiện huy động vốn tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Huế
3.2.1. Giải pháp huy động vốn thông qua chiến lược kinh
doanh của ngân hàng.
3.2.1.1.Chính sách khách hàng.
3.2.1.2. Chương trình khuyến mãi.
3.2.1.3. Đội ngũ cán bộ công nhân viên.
3.2.1.4. Quy hoạch và đào tạo cán bộ.
3.2.1.5. Thủ tục quy trình giao dịch:
3.2.1.6. Hoạt động quản trị và điều hành.
3.2.1.7. Giải pháp liên quan đến chính sách marketing (tiếp
thị, quảng cáo)
3.2.2. Giải pháp huy động vốn liên quan đến lãi suất huy
động
3.2.3. Giải pháp huy động vốn thông qua phát triển hiệu quả
mạng lưới Phòng giao dịch.
Hiện nay, mạng lưới Phòng giao dịch của chi nhánh VCB Huế
chưa bố trí rộng khắp bằng các NHTM khác như: Agribank, Đầu Tư,
Vietinbank. một số địa bàn còn bỏ ngõ, vì thế chưa huy động tối
đa nguồn vốn trên địa bàn. Đồng thời qua đánh giá thực tế, một số
phòng giao dịch của chi nhánh vẫn chưa phát huy được hết hiệu quả
và năng suất lao động. Xếp hạng của một số Phòng giao dịch đang ở
mức trung bình trở xuống so với toàn hệ thống. Vì vậy, mở rộng và
phát triển mạng lưới Phòng giao dịch là một yêu cầu cấp bách trong giai
đoạn hiện nay. Các giải pháp cụ thể:
19
3.2.3.1. Sắp xếp bố trí lại nhân sự tại phòng giao dịch
3.2.3.2. Sắp xếp kiện toàn và mở rộng các Phòng giao dịch
3.3. Kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhà nước với chức năng quản lý và điều hành hoạt
động của hệ thống ngân hàng, được xem là ngân hàng của các ngân
hàng vì thế có vị trí rất lớn trong công cuộc huy động vốn phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Xây dựng chính
sách đúng đắn và có cách thức điều hành hợp lý, NHNN sẽ tạo tiền
đề quan trọng và có tác động tích cực tới việc khơi tăng khả năng
huy động vốn của các NHTM. Do vậy, trong nội dung luận văn xin
được đề xuất một số kiến nghị sau:
3.3.1.1. Về điều hành chính sách tiền tệ
3.3.1.2. Về công tác quản lý hoạt động các Ngân hàng Thương
mại
3.3.1.3. Về công tác hiện đại hóa hệ thống ngân hàng
3.3.1.4. Về công tác tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
thương Việt Nam
3.3.2.1. Về quy trình thủ tục nghiệp vụ Huy động vốn
3.3.2.2. Cơ chế điều hành lãi suất
3.3.2.3. Kiện toàn hệ thống sản phẩm huy động vốn
3.3.2.4. Giải pháp liên quan đến công nghệ khoa học
3.3.3. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế
- Do đặc điểm tự nhiên xã hội ở Thừa Thiên Huế là địa bàn
20
nhỏ hẹp, thời tiết khí hậu không thuận lợi, các khu công nghiệp chưa
phát triển mạnh. Do đó kiến nghị Uỷ ban Tỉnh Thừa Thiên Huế là
nên khống chế con số về các ngân hàng trên địa bàn Tỉnh không nên
cho phép mở nhiều ngân hàng nhằm đảm bảo tính cạnh tranh cũng
như sự tồn tại phát triển của ngân hàng một cách bền vững
- Phát triển cơ sở hạ tầng, có chính sách thu hút và kêu gọi các
vốn đầu tư FDI, ODAthông thoáng, tạo điều kiện thu hút vốn cho
Tỉnh nhà, là nền tảng tiền đề cho các ngân hàng và các doanh nghiệp
trên địa bàn có môi trường và phát triển trong hoạt động kinh doanh.
- Tạo điều kiện về địa điểm giao dịch cho các NHTM trên địa
bàn, nhằm tạo thuận lợi trong giao dịch và quảng bá hình ảnh của
Ngân hàng đến với khách hàng.
21
Tóm tắt chương 3
Chương 3 đã đề cập đến nội dung chủ yếu sau đây:
Một là, Trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Thừa
Thiên Huế (địa bàn hoạt động) đến năm 2018 tầm nhìn 2025, mục
tiêu phát triển của VCB luận văn đề xuất những vấn đề mang tính
định hướng cho việc huy động vốn của chi nhánh Huế đáp ứng yêu
cầu mới như:
- Định hướng phát triển của Tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2018
tầm nhìn 2025
- Định hướng phát triển kinh doanh của VCB Huế năm 2018
tầm nhìn 2025 đối với các mảng hoạt động.
- Định hướng phát triển huy động vốn của chi nhánh Huế về mặt
lượng và mặt chất
Hai là, Đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện huy động vốn
của chi nhánh trong thời gian tới theo các nội dung phù hợp với cơ
sở lý luận và thực tiễn được đề cập ở các chương trên.
Ba là, Đưa ra một số kiến nghị đối với các cơ quan, hữu quan
như NHNN, BIDV, Chính quyền địa phương tạo điều kiện để
thực hiện các giải pháp.
Những kết quả khoa học trên đây là đóng góp khoa học thực
tiễn mới của luận văn
22
KẾT LUẬN
Huy động vốn của các NHTM là vấn đề luôn luôn mang tính
thời sự đối với các chi nhánh NHTM. Nó chịu sự chi phối trực tiếp
nhiều yếu tố trong và ngoài ngành ngân hàng. Với sự đầu tư thời gian
và công sức phù hợp luận văn: Huy động vốn tại Ngân hàng Thương
mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế được hoàn thành
đã đáp ứng các yêu cầu khoa học của luận văn thạc sỹ chuyên ngành
tài chính ngân hàng của Học viện hành chính Quốc gia. Với những
kết quả khoa học chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, Hệ thống hóa có bổ sung và chỉnh sửa cơ sở khoa
học về huy động vốn của các chi nhánh ngân hàng thương mại trong
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, Tổng kết những kinh nghiệm của các ngân hàng
thương mại trong và ngoài nước về huy động vốn từ đó rút r
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_huy_dong_von_tai_ngan_hang_thuong_mai_co_ph.pdf