Tóm tắt Luận văn Khảo sát, đánh giá nguồn tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý đô thị trong Phông lưu trữ Sở quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài 4

2. Mục tiêu của đề tài 5

3. Nhiệm vụ của đề tài 5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6

6. Nguồn tài liệu tham khảo 7

7. Phương pháp nghiên cứu 8

8. Bố cục của đề tài 9

NỘI DUNG

Chương 1. Khảo sát nguồn tài liệu lưu trữ liên quan đến

lĩnh vực quản lý đô thị trong Phông lưu trữ Sở Quy hoạch

- Kiến trúc Hà Nội.

1.1. Tổng quan về công tác quản lý đô thị. 11

1.1.1. Khái niệm chung. 11

1.1.2. Nội dung chủ yếu của công tác quản lý đô thị. 14

1.2. Giới thiệu khái quát về Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội. 20

1.2.1. Vài nét về sự hình thành và phát triển của Sở Quy hoạch -

Kiến trúc Hà Nội. 20

1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Quy hoạch - Kiến

trúc Hà Nội. 20

1.3. Khảo sát nguồn tài liệu lưu trữ liên quan đến lĩnh vực

quản lý đô thị trong Phông lưu trữ Sở Quy hoạch - Kiếntrúc Hà Nội.23

1.3.1. Khối lượng, thành phần và nội dung tài liệu lưu trữ đang bảo

quản tại Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội. 23

1.3.2. Khối lượng, thành phần và nội dung tài liệu về quản lý đô thị

tại kho Lưu trữ Sở Quy hoạch - Kiến trúc. 27

1.4. Tình hình tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ và bảo quản tại

liệu của Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội. 381.4.1. Thu thập và bổ sung tài liệu 38

1.4.2. Công tác chỉnh lý khoa học tài liệu. 39

1.4.3. Công tác bảo quản tài liệu. 43

Chương 2. Đánh giá giá trị và tình hình khai thác, sử dụng

tài liệu trong Phông lưu trữ Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà

Nội phục vụ công tác quản lý đô thị.

2.1. Giá trị của nguồn tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý

đô thị trong Phông lưu trữ Sở Quy hoạch – Kiến trúc HàNội.45

2.1.1. Giá trị của tài liệu đối với công tác quy hoạch xây dựng đô thị 46

2.1.2. Giá trị của tài liệu đối với công tác quản lý và giải quyết vi

phạm, tố cáo về đất đai và nhà ở. 50

2.1.3. Giá trị của tài liệu đối với việc sử dụng và khai thác các công

trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong đô thị. 51

2.1.4. Giá trị tài liệu lưu trữ đối với công tác quản lý kiến trúc và bảo

vệ cảnh quan môi trường của đô thị. 52

2.2. Tình hình khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ trong Phông

lưu trữ Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội phục vụ công tác

quản lý đô thị.55

2.2.1. Khái quát về các hình thức tổ chức phục vụ khai thác, sử dụng

tài liệu lưu trữ tại Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội. 55

2.2.2. Số lượng, thành phần độc giả đến khai thác, sử dụng nguồn tài

liệu lưu trữ có liên quan đến công tác quản lý đô thị trong

Phông lưu trữ Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội.63

2.2.3. Số lượng, thành phần, nội dung tài liệu liên quan đến công tác

quản lý đô thị Hà Nội chủ yếu đã được khai thác. 68

2.2.4 Hiệu quả của việc khai thác, sử dụng tài liệu ở Sở Quy hoạch –

Kiến trúc đối với công tác quản lý đô thị Hà Nội. 69

2.3. Nhận xét về tình hình khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ tại

Sở Quy hoạch - Kiến trúc. 75

2.3.1 Ưu điểm 75

2.3.2. Hạn chế. 76

Chương 3. Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị của tài

liệu lưu trữ ở Sở Quy hoạch – Kiến trúc đối với công tác

quản lý đô thị Thủ đô Hà Nội.

3.1. Các giải pháp đối với Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội 803.1.1. Xây dựng và ban hành các quy định của Sở về công tác lưu trữ

nói chung và công tác khai thác, sử dụng TLLT nói riêng. 80

3.1.2. Đẩy mạnh công tác tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ. 83

3.1.3. Đa dạng hóa các hình thức phục vụ khai thác, sử dụng TLLT. 86

3.1.4.Thường xuyên tiến hành kiểm tra và có báo cáo về tình hình

công tác lưu trữ cũng như công tác khai thác, sử dụng TLLThàng năm.89

3.1.5. Xây dựng, bồi dưỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán

bộ lưu trữ của Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội. 92

3.1.6. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý

TLLT và hoàn thiện hệ thống công cụ tra cứu. 93

3.2. Những kiến nghị và khuyến cáo đối với người khai thác, sửdụng. 98

KẾT LUẬN. 100

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102

PHỤ LỤC 10

pdf20 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Khảo sát, đánh giá nguồn tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý đô thị trong Phông lưu trữ Sở quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khối lượng, thành phần và nội dung tài liệu về quản lý đô thị tại kho Lưu trữ Sở Quy hoạch - Kiến trúc. 27 1.4. Tình hình tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ và bảo quản tại liệu của Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội. 38 1.4.1. Thu thập và bổ sung tài liệu 38 1.4.2. Công tác chỉnh lý khoa học tài liệu. 39 1.4.3. Công tác bảo quản tài liệu. 43 Chương 2. Đánh giá giá trị và tình hình khai thác, sử dụng tài liệu trong Phông lưu trữ Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội phục vụ công tác quản lý đô thị. 2.1. Giá trị của nguồn tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý đô thị trong Phông lưu trữ Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội. 45 2.1.1. Giá trị của tài liệu đối với công tác quy hoạch xây dựng đô thị 46 2.1.2. Giá trị của tài liệu đối với công tác quản lý và giải quyết vi phạm, tố cáo về đất đai và nhà ở. 50 2.1.3. Giá trị của tài liệu đối với việc sử dụng và khai thác các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong đô thị. 51 2.1.4. Giá trị tài liệu lưu trữ đối với công tác quản lý kiến trúc và bảo vệ cảnh quan môi trường của đô thị. 52 2.2. Tình hình khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ trong Phông lưu trữ Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội phục vụ công tác quản lý đô thị. 55 2.2.1. Khái quát về các hình thức tổ chức phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ tại Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội. 55 2.2.2. Số lượng, thành phần độc giả đến khai thác, sử dụng nguồn tài liệu lưu trữ có liên quan đến công tác quản lý đô thị trong Phông lưu trữ Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội. 63 2.2.3. Số lượng, thành phần, nội dung tài liệu liên quan đến công tác quản lý đô thị Hà Nội chủ yếu đã được khai thác. 68 2.2.4 Hiệu quả của việc khai thác, sử dụng tài liệu ở Sở Quy hoạch – Kiến trúc đối với công tác quản lý đô thị Hà Nội. 69 2.3. Nhận xét về tình hình khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ tại Sở Quy hoạch - Kiến trúc. 75 2.3.1 Ưu điểm 75 2.3.2. Hạn chế. 76 Chương 3. Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ ở Sở Quy hoạch – Kiến trúc đối với công tác quản lý đô thị Thủ đô Hà Nội. 3.1. Các giải pháp đối với Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội 80 3.1.1. Xây dựng và ban hành các quy định của Sở về công tác lưu trữ nói chung và công tác khai thác, sử dụng TLLT nói riêng. 80 3.1.2. Đẩy mạnh công tác tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ. 83 3.1.3. Đa dạng hóa các hình thức phục vụ khai thác, sử dụng TLLT. 86 3.1.4. Thường xuyên tiến hành kiểm tra và có báo cáo về tình hình công tác lưu trữ cũng như công tác khai thác, sử dụng TLLT hàng năm. 89 3.1.5. Xây dựng, bồi dưỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ lưu trữ của Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội. 92 3.1.6. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý TLLT và hoàn thiện hệ thống công cụ tra cứu. 93 3.2. Những kiến nghị và khuyến cáo đối với người khai thác, sử dụng. 98 KẾT LUẬN. 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 109 MỞ ĐẦU 1- Lý do chọn đề tài: Tài liệu lưu trữ có vai trò quan trọng trong xã hội. Bất cứ một cơ quan nào dù lớn hay nhỏ, bất cứ một quốc gia nào dù mạnh hay yếu trong quá trình hoạt động và phát triển cũng cần phải có thông tin, mà trong tài liệu lưu trữ lại chứa đựng một lượng thông tin tương đối lớn. Tài liệu lưu trữ không chỉ được sử dụng để phục vụ cho nghiên cứu lịch sử mà còn được sử dụng vào nhiều mục đích khác như kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Để tài liệu lưu trữ ngày càng khẳng định được ý nghĩa, vị trí to lớn đối với mọi hoạt động của xã hội thì việc sử dụng và phát huy giá trị của chúng đã trở thành một trong những mục đích cũng như nhiệm vụ quan trọng nhất của công tác lưu trữ. Từ ngày 1/8/2008 Thủ đô Hà Nội đã được mở rộng thêm toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã của huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình. Việc mở rộng địa giới hành chính của Thành phố Hà Nội đã đặt ra những thách thức không nhỏ cho các nhà quản lý. Để có được một đô thị phát triển bền vững, có bản sắc, giữ gìn tính ổn định, chính quyền thành phố Hà Nội luôn coi công tác quản lý đô thị là một nhiệm vụ hết sức quan trọng. Công tác quản lý đô thị là một lĩnh vực phức tạp, bao gồm nhiều nội dung như: quản lý quy hoạch xây dựng, đất và nhà ở, hạ tầng kỹ thuật, cảnh quan môi trường đô thị Để quản lý tốt những vấn đề trên, các cơ quan chức năng thường xuyên phải sử dụng đến các tài liệu lưu trữ để làm căn cứ và cơ sở cho việc xác định quy hoạch và giải quyết những vấn đề cụ thể. Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội là cơ quan quản lý nhà nước về quy hoạch – kiến trúc của Hà Nội. Tại Kho Lưu trữ Sở đang bảo quản rất nhiều tài liệu về công tác quy hoạch xây dựng, quản lý kiến trúc, cảnh quan môi trường đô thị Nguồn tài liệu ở đây là công cụ giúp các nhà quản lý, nhà nghiên cứu khai thác, sử dụng để tìm ra giải pháp cho vấn đề quy hoạch, quản lý xây dựng các công trình kiến trúc, công trình công cộng, công trình hạ tầng kỹ thuật theo chủ trương phát triển toàn diện Thủ đô nhưng vẫn bảo tồn được các di tích lịch sử, các nét văn hoá truyền thống. Tuy nhiên, cho đến nay vấn đề khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý đô thị ở Hà Nội vẫn chưa đem lại hiệu quả cao. Đây là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu. Để góp phần hoàn thiện công tác tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ nói chung và tài liệu đang được bảo quản tại Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội nói riêng nhằm mục đích phục vụ cho công tác quản lý đô thị của thành phố Hà Nội, chúng tôi đã chọn đề tài “Khảo sát, đánh giá nguồn tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý đô thị trong Phông lưu trữ Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội”. 2- Mục tiêu của đề tài: Với mục đích trên, đề tài hướng tới 3 mục tiêu chính sau đây: - Khảo sát, đánh giá nguồn tài liệu lưu trữ liên quan đến công tác quản lý đô thị trong Phông Lưu trữ Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội. - Đánh giá nhu cầu và thực tế tình hình khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ ở Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội để phục vụ công tác quản lý đô thị Hà Nội. - Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm góp phần đẩy mạnh việc tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý đô thị Hà Nội. 3- Nhiệm vụ của đề tài: Để thực hiện các mục tiêu trên, đề tài của chúng tôi triển khai thực hiện các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu nội dung của công tác quản lý đô thị và khảo sát nguồn tài liệu lưu trữ liên quan đến quản lý đô thị trong Phông lưu trữ Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội. - Tìm hiểu về nội dung và đánh giá giá trị của nguồn tài liệu lưu trữ liên quan đến công tác quản lý đô thị trong Phông lưu trữ Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội. - Nhận xét về tình hình khai thác, sử dụng nguồn tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý đô thị trong Phông lưu trữ Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ tại Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội phục vụ quản lý đô thị. 4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: + Thành phần, nội dung và ý nghĩa của khối tài liệu lưu trữ hiện đang được bảo quản tại Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội. + Thực trạng công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ tại Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội. Từ đó nêu lên ưu điểm và khuyết điểm của chúng. + Đề xuất một số giải pháp nhằm tổ chức nâng cao hiệu quả của việc khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ tại Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu loại hình, nội dung và đặc điểm của tài liệu hiện được bảo quản trong kho lưu trữ của Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội và việc khai thác, sử dụng nguồn tài liệu này để phục vụ công tác quản lý đô thị ở Thành phố Hà Nội. 5- Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ là một hướng nghiên cứu được rất nhiều người quan tâm. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, các bài đăng trên tạp chí chuyên ngành như: “Một số suy nghĩ về vấn đề tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ ở nước ta” của tác giả Vũ Thị Phụng - Tạp chí Văn thư lưu trữ số 2/1990; “Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ trong sự nghiệp đổi mới” của tác giả Phan Đình Nham - Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 1/1994; “Đổi mới việc tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ - một yêu cầu cấp bách mang tính chất xã hội” của tác giả Dương Văn Khảm - Tạp chí Văn thư lưu trữ số 3/1998 Các bài viết này đã tập trung nghiên cứu về mặt lý luận chung của công tác khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ; một số bài có đề cập đến cơ quan cụ thể. Bên cạnh đó, còn có một số đề tài khoá luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ và một số báo cáo khoa học của sinh viên, học viên Khoa Lưu trữ và Quản trị văn phòng – trường Đại học KHXH & NV Hà Nội cũng nghiên cứu về lĩnh vực này. Nhưng qua tìm hiểu, chúng tôi thấy có một số công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài của mình như: - “Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ tại Trung tâm lưu trữ Thành phố Hà Nội phục vụ công tác quản lý đô thị” khóa luận tốt nghiệp của Bùi Thị Thu Hà. Đề tài này đề cập đến công tác khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ của của Trung tâm lưu trữ thành phố Hà Nội là chính, và một số hiệu quả đạt được. Vì phạm vi tài liệu nhiều, nên đề tài chưa đi sâu phân tích về nội dung của từng nhóm tài liệu phục vụ cho công tác khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ. - “Khảo sát, đánh giá nguồn tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị giai đoạn 1994 – 2000 tại Trung tâm Lưu trữ thành phố Hà Nội” báo cáo khoa học của Nguyễn Thị Thùy Dung và Nguyễn Thị Kiều Yến. - “Khảo sát và đánh giá nguồn tài liệu lưu trữ Phông Sở Xây dựng Hà Nội được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ UBND thành phố Hà Nội phục vụ quản lý quy hoạch đô thị” báo cáo khoa học tham gia hội nghị khoa học của sinh viên. Ngoài ra, còn có bài viết “Công tác lưu trữ và vai trò của nó đối với lĩnh vực quản lý đô thị ở thành phố Hà Nội” của PGS.TS Vũ Thị Phụng (Kỷ yếu Hội thảo khoa học chủ đề “Quản lý và phát triển Thăng Long – Hà Nội” của UBND Thành phố Hà Nội, T3/2008). Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ, nhưng chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu về tình hình khai thác, sử dụng tài liệu tại Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội phục vụ công tác quản lý đô thị ở thành phố Hà Nội. Vì thế, đề tài luận văn của chúng tôi có kế thừa, nhưng không trùng lặp với các công trình nghiên cứu trước. 6- Nguồn tài liệu tham khảo: Để thực hiện đề tài này, chúng tôi dựa vào các nguồn tài liệu chủ yếu sau : + Các văn bản quy phạm pháp luật và tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ về công tác văn thư, lưu trữ nói chung và công tác tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ nói riêng như: Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia năm 2001, các nghị định hướng dẫn, các thông tư, các quyết định + Các văn bản quy phạm của Nhà nước liên quan đến vấn đề quy hoạch, kiến trúc, xây dựng như Luật Xây dựng, Luật Quy hoạch + Các tài liệu liên quan đến cơ sở lý luận chung về công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ: đó là các giáo trình, các công trình, đề tài nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau, các báo cáo khoa học, tham luận trong các kỷ yếu hội nghị, bài viết đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, các luận văn tiến sĩ, thạc sĩ liên quan đến đề tài. + Một số báo cáo về công tác lưu trữ của các cơ quan, đơn vị bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ thành phố Hà Nội. + Các bài viết trên báo, tạp chí, trên các trang web có đề cập đến vấn đề quy hoạc, kiến trúc xây dựng. + Nguồn tài liệu quan trọng là tài liệu khảo sát từ thực tế ở Kho lưu trữ Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội. 7- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; sử dụng các nguyên tắc chính trị, nguyên tắc lịch sử, nguyên tắc toàn diện tổng hợp. Những nguyên tắc này được sử dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu đề tài. Trên cơ sở phương pháp luận nói trên, đề tài còn vận dụng các phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp khảo sát thực tế: áp dụng để khảo sát thành phần, nội dung tài liệu và tình hình công tác lưu trữ, công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ tại Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội. - Phương pháp mô tả, thống kê, phân tích: các phương pháp này được sử dụng để giới thiệu về nội dung, thành phần của các tài liệu được bảo quản ở Kho lưu trữ Sở; thống kê số lượng tài liệu được khai thác và thành phần độc giả đến khai thác tại đây. - Phương pháp tổng hợp: đề tài sử dụng phương pháp này trong việc tổng kết thực trạng và đưa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế trong công tác khai thác, sử dụng tài liệu tại Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội. - Phương pháp phỏng vấn: để kết quả khảo sát được chính xác, cụ thể, chúng tôi đã phỏng vấn một số cán bộ lưu trữ ở Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội và một số độc giả thường xuyên khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ về quản lý đô thị. 8- Bố cục của đề tài: Luận văn được chia làm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận. Phần nội dung, gồm 3 chương : Chương 1: Khảo sát nguồn tài liệu lưu trữ liên quan đến lĩnh vực quản lý đô thị trong Phông Lưu trữ Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội. Nội dung chính của chương này là giới thiệu khái quát về tình hình công tác lưu trữ ở Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội; và khảo sát thành phần, nội dung của nguồn tài liệu lưu trữ liên quan đến lĩnh vực quản lý đô thị trong Phông lưu trữ Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội. Chương 2: Đánh giá giá trị và tình hình khai thác, sử dụng nguồn tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý đô thị trong Phông lưu trữ Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội. Nội dung của chương 2 gồm: Phân tích giá trị của nguồn tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý đô thị trong Phông lưu trữ Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội; đồng thời trình bày về thực trạng công tác khai thác, sử dụng TLLT ở Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội như: các hình thức khai thác, số lượng độc giả, nội dung tài liệu được khai thác. Chương 3 : Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ ở Sở Quy hoạch - Kiến trúc đối với công tác quản lý đô thị Thủ đô Hà Nội. Trên cơ sở phân tích giá trị của nguồn tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý đô thị và thực trạng khai thác sử dụng tài liệu ở Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội, chúng tôi nêu lên những ưu điểm và hạn chế của công tác khai thác, sử dụng tài liệu; qua đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng tài liệu để phục vụ cho công tác quản lý đô thị ở Thành phố Hà Nội. Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS Vũ Thị Phụng, người hướng dẫn chúng tôi thực hiện đề tài này; đồng thời chúng tôi cũng rất cám ơn các cán bộ, nhân viên lưu trữ của Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian có hạn, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo, các nhà nghiên cứu và bạn đọc để luận văn đạt chất lượng tốt hơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2009 HỌC VIÊN Đào Thị Thanh Xuân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hà Thị Tú Anh (2002), Tổ chức lưu trữ và khai thác nguồn tư liệu phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ báo chí của phóng viên tại một số toà soạn báo ở Hà Nội, luận văn thạc sĩ - Tư liệu Khoa Lưu trữ và Quản trị văn phòng, trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội; 2. GS.TS. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội; 3. Nguyễn Thế Bá (1996), Lý thuyết quy hoạch phát triển đô thị, giáo trình dung cho Cao học và Nghiên cứu sinh, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội; 4. Nguyễn Thị Kim Bình (2005), Tổ chức quản lý công tác lưu trữ của các Tổng công ty 91, luận văn thạc sĩ - Tư liệu Khoa Lưu trữ và Quản trị văn phòng, trường ĐH KHXH &NV; 5. Chỉ thị số 30/1999/CT-TTg ngày 26/10/1999 của Thủ tướng Chính phủ về công tác quy hoạch và quản lý đô thị; 6. Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm (1990), Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội; 7. PGS.TS Phạm Hùng Cường (2008), Biển quảng cáo trong đô thị và vai trò của kiến trúc sư, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 3; 8. Đào Thị Diến (2004), Một vài suy nghĩ rút ra từ việc nghiên cứu tài liệu về quy hoạch thành phố Hà Nội thời kỳ thuộc địa, Tạp chí Văn thư lưu trữ, số 5, tr.142 – 144; 9. TS. Đào Thị Diến (2008), Hoàng thành Thăng Long quá trình quy hoạch và xây dựng thành phố Hà Nội thời Pháp thuộc, Tạp chí Văn thư lưu trữ, số 1, tr.12 – 14; 10. Nguyễn Thị Thùy Dung – Nguyễn Thị Kiều Yến (2008), Khảo sát và đánh giá nguồn tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị giai đoạn 1994 – 2000 tại Trung tâm lưu trữ thành phố Hà Nội, báo cáo khoa học – Tư liệu Khoa Lưu trữ và Quản trị văn phòng, trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội; 11. Bùi Thị Thu Hà (2006), Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ tại Trung tâm lưu trữ thành phố Hà Nội phục vụ công tác quản lý đô thị, khoá luận tốt nghiệp – Tư liệu khoa Lưu trữ và Quản trị văn phòng, trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội; 12. Trần Bảo Hà (2005), Tình hình khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động của Văn phòng Bộ Công nghiệp, khoá luận tốt nghiệp – Tư liệu khoa Lưu trữ và Quản trị văn phòng, trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội; 13. Trịnh Thị Hà (2002), Tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ cho hoạt động quản lý Nhà nước về đất đai ở thành phố Hà Nội, khoá luận tốt nghiệp - Tư liệu khoa Lưu trữ và Quản trị văn phòng, trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội; 14. Ngô Thiếu Hiệu (2001), Mấy việc phải làm để thúc đẩy việc khai thác, sử dụng tài liệu ở các Trung tâm lưu trữ Quốc gia, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 6, tr.184 – 186; 15. TS. Nguyễn Ngọc Hiếu (2009), Phải tường minh để gỡ rối cho quy hoạch đô thị, Tạp chí Quy hoạch xây dựng số 38, tr.36 - 37; 16. Trần Phương Hoa (2004), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ việc giải quyết chế độ chính sách cho người có công với cách mạng, khoá luận tốt nghiệp – Tư liệu khoa Lưu trữ và Quản trị văn phòng, Hà Nội; 17. Vũ Thị Hoa (2005), Công tác tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ ở Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, khoá luận tốt nghiệp – Tư liệu khoa Lưu trữ và Quản trị Văn phòng, Hà Nội; 18. Học viện hành chính quốc gia (2005), Giáo trình quản lý nhà nước về đô thị, Nxb Giáo dục; 19. Hồ sơ số 27, 28, 124, 171, 322, 351, 371, 606, 811, 831 (năm 2001) - lưu tại Phòng Lưu trữ Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội; 20. Hồ sơ số 781 (năm 2001) về việc xin xác nhận bản vẽ điều chỉnh quy hoạch khu đô thị mới Trung Hòa – Nhân Chính của công ty Xây dựng và kinh doanh phát triển nhà Đống Đa – Tổng công ty đầu tư và phát triển nhà; địa điểm tại phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân và phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy - lưu tại Phòng Lưu trữ Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội; 21. Hồ sơ số 971QH, 3644/1A (năm 2003); hồ sơ số 142/1A (năm 2004); hồ sơ số 1765/1A (năm 2005) hồ sơ số 5502/1A (năm 2006) hồ sơ số 252/2A, 6402/1A, 03-00064 (năm 2007) - lưu tại Phòng Lưu trữ Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội; 22. Đặng Thị Hồng (2005), Tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ cho sự phát triển kinh tế ở Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới, khoá luận tốt nghiệp - Tư liệu khoa Lưu trữ và Quản trị văn phòng, trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội; 23. Hà Văn Huề (2002), Xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, luận văn thạc sỹ - Tư liệu khoa Lưu trữ và Quản trị văn phòng, trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội; 24. Hà Văn Huề - Lê Huy Tuấn (2008), Giới thiệu khái quát khối tài liệu kỹ thuật về kiến trúc và xây dựng bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Tạp chí Văn thư lưu trữ số 5, tr.23 – 26; 25. Hướng dẫn số 53/QHKT-TCHC của Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội về việc lập hồ sơ đề nghị giải quyết thủ tục hành chính thực hiện tại Sở - lưu tại Phòng Lưu trữ Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội; 26. Dương Văn Khảm (1998), Đổi mới tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ, một yêu cầu cấp bách có tính chất xã hội, Tạp chí Văn thư lưu trữ số 3; 27. Dương Văn Khảm (2006), Quy định về thời hạn tiếp cận tài liệu lưu trữ trong luật pháp lưu trữ Việt Nam và các nước, Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam, số 3; 28. Kỷ yếu Hội nghị khoa học (2004), Tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ yêu cầu chia sẻ thông tin theo tinh thần Pháp lệnh lưu trữ quốc gia, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Hà Nội; 29. Kỷ yếu hội thảo khoa học (2007), 45 năm tổ chức và sử dụng tài liệu tại Trung tâm lưu trữ quốc gia I giai đoạn 1962- 2007, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, Hà Nội; 30. Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế (2008), Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Hà Nội; 31. Kỷ yếu hội thảo khoa học (2008), Quản lý và phát triển Thăng Long – Hà Nội, UBND Thành phố Hà Nội; 32. Lawrie Wilson (2009), Một cách nhìn mới cho việc quản lý sự phát triển của thành phố Hà Nội, Tạp chí Quy hoạch xây dựng số 39, tr.26 - 29; 33. Thanh Lê: “Đô thị hóa và vấn đề quản lý đô thị”, Tạp chí Cộng sản số 7/1994. 34. Luật Quy hoạch đô thị của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009. 35. TS. Phạm Trọng Mạnh (2005), Quản lý đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội; 36. Nguyễn Văn Minh (2008), Về công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị ở nước ta hiện nay, Tạp chí Quản lý nhà nước số 147, tr.18 – 22; 37. ThS.KTS. Đào Thị Tiến Ngọc (2005), Không gian xanh của Hà Nội – Tồn tại và giải pháp thực hiện theo quy hoạch, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 8, tr.46 - 47; 38. Đỗ Thị Nguyên (2002), Vấn đề đổi mới công tác sử dụng tài liệu lưu trữ tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia, khoá luận tốt nghiệp – Tư liệu Khoa Lưu trữ và Quản trị văn phòng, trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội; 39. Phan Đình Nham (1994), Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ trong thời kỳ đổi mới đất nước, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 1, tr.6 – 8; 40. Nghị định số 91/CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ về ban hành Điều lệ quản lý quy hoạch đô thị. 41. Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08/04/2004 của Chính phủ ban hành về việc quy định thi hành một số điều của Pháp lệnh lưu trữ Quốc gia.Nghị định số 08/2005/NĐ-CP của Chính phủ qui định về quản lí quy hoạch chung xây dựng đô thị. 42. Nghị định 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về Quy hoạch xây dựng. 43. Nghị định số 42/2009/NĐ-CP của Chính phủ về việc phân loại đô thị, tổ chức lập, thẩm định đề án và quyết định công nhận loại đô thị. 44. Đào Ngọc Nghiêm (1996), Nghiên cứu một số cơ sở quy hoạch để quản lý kiến trúc đô thị Hà Nội, luận án PTS KHKT trường Đại học Kiến trúc Hà Nội – Tư liệu Thư viện Quốc gia Hà Nội, ký hiệu LA04.06126. 45. Patrick Formige’ và Jean Louis Marin (2009), Sự cần thiết của những quy định về quy hoạch đô thị, Tạp chí Xây dựng số 4, tr.52 - 53; 46. Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001. 47. Pháp lệnh thủ đô Hà Nội năm 2000 và Nghị định số 92/ND-CP của Chính phủ ngày 12/7/2005 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh thủ đô Hà Nội. 48. Vũ Thị Phụng (1990), Một số suy nghĩ về vấn đề tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ nước ta, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 2, tr. 13 – 17; 49. Vũ Thị Phụng (1990), Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ để nghiên cứu lịch sử Nhà nước Việt Nam hiện đại, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 3, tr.9 – 12; 50. Hà Quảng (2001), Tài liệu lưu trữ ở Trung tâm lưu trữ Quốc gia III với tiềm năng phục vụ các nhu cầu xã hội, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 3, tr. 90 – 91; 51. Quy định quản lý, sử dụng hồ sơ, tài liệu của Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội ngày 14/3/2005 – lưu tại Phòng Lưu trữ Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội; 52. Quyết định số 52/2002/QĐ-TTg ngày 18/4/2002 về việc thành lập Sở Quy hoạch - Kiến trúc thành phố Hà Nội. 53. Quyết định số 77/2002/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội, ngày 23/5/2002 về việc xác định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Quy hoạch - Kiến trúc thành phố Hà Nội. 54. Quyết định số 14/2008/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội, ngày 23/9/2008 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Sở Quy hoạch - Kiến trúc thành phố Hà Nội. 55. Quyết định số 108/QĐ/QHKT-TC ngày 21/10/2008 của Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội về việc tổ chức lại các phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội - lưu tại Phòng Lưu trữ Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội; 56. Nguyễn Đăng Sơn (2005), Từ quy hoạch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01783_9592_2006771.pdf
Tài liệu liên quan