Tóm tắt Luận văn Không gian văn hoá Hồ Tây qua nguồn tư liệu văn học

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .3

1. Lý do chọn đề tài.3

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .4

3. Mục đích nghiên cứu của luận văn .8

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.8

4.1. Đối tượng nghiên cứu .8

4.2. Phạm vi nghiên cứu.8

5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn.8

6. Kết quả đóng góp của luận văn .9

7. Bố cục của luận văn.9

CHưƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CÁCKHÁI NIỆM .10

1.1. Khái niệm văn hóa, không gian văn hóa và xu hướng tiếp cận văn hóa

học trong nghiên cứu văn học.10

1.2. Giới hạn khu vực Hồ Tây .16

CHưƠNG 2: KHÔNG GIAN VĂN HÓA VẬT THỂ VÙNG HỒ TÂY QUAVĂN HỌC .19

2. 1. Lao động sản xuất các sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống và sinh hoạt .19

2.1.1. Những yếu tố ảnh hưởng tới không gian lao động sản xuất vùngHồ Tây xưa .19

2.1.2. Một số hoạt động lao động sản xuất của người dân vùng Hồ Tây xưa.29

a) Nghề dệt .29

b) Nghề làm giấy .34

c) Nghề đúc đồng .423

2.2. Lao động cải tạo môi trường sống, cảnh quan thiên nhiên, xõy dựng

những cụng trỡnh kiến trỳc phục vụ cuộc sống của người dân vùng Hồ

Tây xưa.45

CHưƠNG 3: KHÔNG GIAN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ VÙNG HỒ TÂY

QUA VĂN HỌC .59

3. 1. Phong tục, lễ hội vùng Hồ Tây .59

3.2. Đời sống tâm linh, tín ngưỡng vùng Hồ Tây .62

3.3. Không gian sinh hoạt văn chương vùng Hồ Tây.70

3.3.1. Hỡnh tượng Hồ Tây trong văn học.70

a) Vẻ đẹp, sức hấp dẫn của văn hóa Hồ Tây trong văn học .70

b) Hồ Tây qua cuộc chiến luận văn chương.84

3.3.2. Hồ Tây - nơi gặp gỡ văn chương.90

KẾT LUẬN.96

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 100

pdf17 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Không gian văn hoá Hồ Tây qua nguồn tư liệu văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không gian văn hóa và xu hướng tiếp cận văn hóa học trong nghiên cứu văn học.................................................................................10 1.2. Giới hạn khu vực Hồ Tây ........................................................................................16 CHƢƠNG 2: KHÔNG GIAN VĂN HÓA VẬT THỂ VÙNG HỒ TÂY QUA VĂN HỌC ..............................................................................................................................19 2. 1. Lao động sản xuất các sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống và sinh hoạt ......19 2.1.1. Những yếu tố ảnh hưởng tới không gian lao động sản xuất vùng Hồ Tây xưa ...................................................................................................19 2.1.2. Một số hoạt động lao động sản xuất của người dân vùng Hồ Tây xưa .......29 a) Nghề dệt ...............................................................................................................29 b) Nghề làm giấy ......................................................................................................34 c) Nghề đúc đồng .....................................................................................................42 3 2.2. Lao động cải tạo môi trường sống, cảnh quan thiên nhiên, xõy dựng những cụng trỡnh kiến trỳc phục vụ cuộc sống của người dân vùng Hồ Tây xưa......................................................................................................................45 CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ VÙNG HỒ TÂY QUA VĂN HỌC ...................................................................................................................59 3. 1. Phong tục, lễ hội vùng Hồ Tây ..............................................................................59 3.2. Đời sống tâm linh, tín ngưỡng vùng Hồ Tây ........................................................62 3.3. Không gian sinh hoạt văn chương vùng Hồ Tây ..................................................70 3.3.1. Hỡnh tượng Hồ Tây trong văn học.............................................................70 a) Vẻ đẹp, sức hấp dẫn của văn hóa Hồ Tây trong văn học ...............................70 b) Hồ Tây qua cuộc chiến luận văn chương.........................................................84 3.3.2. Hồ Tây - nơi gặp gỡ văn chương ................................................................90 KẾT LUẬN ............................................................................................................................96 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 100 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài “Không bao giờ, ai mà có thế nói hết được về Hồ Tây - tôi ngỡ thế”,“nghĩ về Hồ Tây, tưởng như cả cuộc đời cũng chưa thể thấu hiểu được cuộc sống trước sau của người, của cảnh một vũng hồ ấy”{21; tr 171-172}. Hồ Tây là một thắng cảnh của Thăng Long, từ khi Thăng Long được chọn làm kinh đô của nước Đại Việt, vùng Hồ Tây đó tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh kiến tạo văn hóa Thăng Long. Hồ Tây là một vùng đất cổ, một không gian đặc biệt của thủ đô Hà Nội. Hồ Tây nằm sát khu vực Hoàng thành - trung tâm chính trị và khu vực 36 phố phường - trung tâm buôn bán của kinh thành Thăng Long xưa nên muốn hiểu lịch sử văn hóa Thăng Long - Hà Nội dứt khoát không thể bỏ qua khu vực Hồ Tây. Giữa cái ồn ào, sầm uất của chốn phồn hoa đô hội, Hồ Tây giống như một “khoảng lặng”, một điểm nhấn để tạo nên sự cân bằng, tạo nờn sự hài hũa cõn đối cho tổng thể không gian văn hóa Thăng Long - Hà Nội. Quá trỡnh phỏt triển hay quỏ trỡnh văn hóa hóa Hồ Tây gắn liền với các triều đại phong kiến. Hồ Tây là nơi du ngoạn, thưởng lóm, xõy dựng hành cung của cỏc bậc vua chỳa, nơi lưu giữ những dấu ấn văn hóa cung đỡnh, nơi đó từng đọng lại và xếp lớp biết bao huyền thoại, in dấu tích của biết bao tao nhân mặc khách, của những danh nhân chốn phồn hoa thứ nhất Long thành. Hồ Tây vẫn, đó, đang và sẽ mói cũn là nguồn đề tài vô tận của thi ca, nhạc họa Nghiên cứu không gian văn hóa Hồ Tây là một cách tiếp cận không gian văn hóa Thăng Long. Cấu trúc và lịch sử hỡnh thành, phỏt triển của khụng gian văn hóa Hồ Tây phản ánh những vấn đề có tính quy luật của cấu trúc và lịch sử không gian văn hóa Thăng Long - Hà Nội. Hồ Tây là nơi hội tụ và lan tỏa những tinh hoa văn hóa của đất Thăng Long ngàn năm văn vật, nơi hun đúc lên “hùng khí Thăng Long” lẫm liệt. Mỗi tên đất, tên làng, tên đền, tên miếu thậm chí mỗi gốc cây, gũ bói nơi đây đều gắn với những con người, những truyền thuyết ly kỳ, hấp dẫn, gợi cho chúng ta chút hoài niệm, luyến tiếc, tự hào Lịch sử không ngừng đi tới có một nguồn mạch thơ ca dài theo năm tháng. Xó hội ngày càng phỏt triển, khoa học kỹ thuật ngày càng tiờn tiến, con người ngày càng văn minh hiện đại thỡ càng cú xu hướng trở về nguồn cội, trở về 5 với những giá trị tư tưởng của dân tộc. Thủ đô đang từng ngày thay da đổi thịt, Hồ Tây với một vốn liếng văn hóa dân gian phong phú có một vai trũ đặc biệt quan trọng. Không gian văn hóa Hồ Tây vừa mang những nét đặc thù của văn hóa Thăng Long - Hà Nội, vừa mang những nét riêng biệt. Mặt khác, trong những năm gần đây, khuynh hướng nghiên cứu văn hóa theo vùng đang ngày càng trở nên phổ biến trong các công trỡnh nghiờn cứu về văn hóa. Nú khụng chỉ là những cảm nhận, những ý niệm sơ khai nữa mà đó mang tớnh chất lý thuyết và phương pháp luận khoa học. Thăng Long - Hà Nội chính là một trong những vùng được các nhà nghiên cứu quan tâm, chú ý nhiều nhất. Và khi nghiờn cứu về Thăng Long - Hà Nội có một khu vực mà người nghiên cứu không thể không nhắc tới, đó là Hồ Tây. Văn học thuộc loại văn hóa phi vật thể, nó ghi lại những quan sát, tư tưởng, ấn tượng, cảm xúc của con người trong hoạt động sống, lao động, sinh hoạt... Đến lượt mỡnh cỏc hoạt động sống, kể cả hoạt động tác động thế giới tự nhiên và xó hội của con người thực chất mang tính chất văn hóa. Vỡ thế, văn học có giá trị tư liệu to lớn để tỡm hiểu văn hóa. Nhưng cách tiếp cận văn hóa Việt Nam qua dẫn liệu văn học hiện chưa được chú ý đúng mức. Luận văn này có ý nghĩa xỏc lập thờm một hướng tiếp cận văn hóa qua tư liệu văn học. Với những ý nghĩa như thế, luận văn triển khai nhằm có được một cái nhỡn tương đối đầy đủ và trọn vẹn về vùng văn học Hồ Tây, về không gian văn hóa Hồ Tây trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, thấy được vai trũ, vị trớ của nú đối với tổng thể vùng văn hóa Thăng Long - Hà Nội. Thủ đô của chúng ta sắp nghỡn năm tuổi, đang phát triển mạnh mẽ không ngừng, chúng ta phải làm thế nào để lưu giữ và bảo tồn được những nét văn hóa truyền thống đặc trưng của khu vực. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nói đến các tác phẩm nghiên cứu về Hồ Tây, về không gian văn hóa vùng Hồ Tây, trước tiên chúng ta phải nhắc tới các tác phẩm địa chí. Năm 1435, Nguyễn Trói viết Dư địa chí. Trong tác phẩm này Nguyễn Trói nhắc đến địa danh Hồ Tây với một số sản vật tiêu biểu của các làng vùng ven. Một số tác phẩm dư địa chí nổi tiếng khác như Bắc thành địa dư chí lược do tổng trấn Lê Công Chất và các danh nho đó tập hợp biờn soạn vào khoảng đời Minh Mệnh triều Nguyễn; Hoàng Việt nhất thống dư địa chí được biên soạn vào năm Gia Long thứ 6 5 (1806); Đại nam nhất thống chí được biên soạn trong khoảng thời gian từ sau năm Tự Đức thứ 18 (1864) đến trước năm Tự Đức thứ 29 (năm 1875); Đồng Khánh dư địa chí được hoàn thành dưới thời Đồng Khánh (1886 – 1887). Trong các tác phẩm địa chí này đều ít nhiều nói về vùng Hồ Tây chủ yếu là về cương giới, sự tích, tên gọi, thổ sản, phong tục tập quán... Ở thể loại địa chí, Tây Hồ chí là tập địa chí khảo về vùng Hồ Tây cùng những làng xó lõn cận khỏ chi tiết. Nội dung khảo cứu ngoài phần Địa dư bao gồm 14 mục hỡnh thế, nguồn gốc, nỳi sụng, cổ tớch, phần mộ, từ viện, tự am, đệ trạch, sản vật, nghề nghiệp, tiểu truyện, nhân vật, tiên thích và văn chương. Mặc dù vẫn cũn nhiều ý kiến xung quanh giá trị khoa học của tác phẩm này song thực sự đây vẫn là công trỡnh khảo cứu về lịch sử, văn hóa Hồ Tây một cách khá toàn diện và đầy đủ. Ngoài các tác phẩm địa chí thỡ cũn một khối lượng lớn các tác phẩm văn học viết về vùng Hồ Tây. Hồ Tây là chủ thể khơi nguồn sáng tác cho vô số các bài ca dao, tục ngữ, thành ngữ, truyền thuyết, giai thoại. Có thể nói Hồ Tây là một vùng văn học độc đáo trong tổng thể vùng văn học Thăng Long – Hà Nội. Đây là nguồn cảm hứng vô tận cho các thi nhân như Nguyễn Mộng Tuõn, Sỏi Thuận, Phựng Khắc Khoan, Nguyễn Quý Đức, Đoàn Nguyên Tuấn, Vũ Quỳnh, Hải Thượng Lón ễng, Nguyễn Huy Lượng, Phạm Thái, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du... Hồ Tõy cũn là nơi gặp gỡ của các cuộc văn chương kỳ ngộ: Nguyễn Trói – Nguyễn Thị Lộ, Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan – Liễu Hạnh, Nguyễn Du – Hồ Xuân Hương... Một số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu viết về Hồ Tây như Vũ trung tùy bút của Phạm Đỡnh Hổ, Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác, Chuyện trong phủ chúa của Nguyễn Án... Vũ trung tùy bút của Phạm Đỡnh Hổ là tập bỳt ký ghi chộp về đời sống xó hội nước ta vào giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII, đầu XIX trong đó ghi chép về cuộc sống sinh hoạt xa hoa của các bậc vua chúa xưa ở khu vực Hồ Tây qua đó mà thấy được vẻ đẹp, sức cuốn hút của Hồ Tây. Lê Hữu Trác với tác phẩm Thượng kinh ký sự đó cho chỳng ta một cỏi nhỡn đầy đủ, chân xác về cảnh sắc một vùng trời nước Hồ Tây vào những năm ở thế kỷ XVIII với những “lâu đài cao ngất, uy nghi rải suốt đông tây, hoàng cung bày ra khí thế {54; tr 8}; bóng cây ở ly cung um tùm, thấp thoáng, khi ẩn khi hiện. Trờn bói một dóy lõu đài. Cỏ hoa đua tươi, khoe hồng phô biếc”{54; tr 452}. 7 Về những cuốn sỏch, những cụng trỡnh sưu tầm, nghiên cứu về Hồ Tây hoặc là viết riêng về Hồ Tây hoặc là một phần trong những cụng trỡnh viết về Hà Nội thỡ phần lớn đều xuất hiện sau năm 1945. Tiêu biểu có Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội của Đinh Gia Khánh và Trần Tiến; Tỡm lại dấu vết thành Thăng Long của Phạm Hân; Mặt gương Tây Hồ của Nguyễn Vinh Phúc; Gương mặt Hồ Tây của Trần Lê Văn, Ngô Quân Miện và Quang Dũng; Hồ Tây – Phủ Tây Hồ của Nguyễn Vinh Phúc; Truyền thuyết ven Hồ Tây của Bùi Văn Nguyên, Vũ Tuấn Sán, Chu Hà... Tác phẩm Truyền thuyết ven Hồ Tây tập hợp một số truyền thuyết về lịch sử hỡnh thành Hồ Tây; các địa danh làng xó, gũ, nỳi, ao, vườn (gũ Phượng Chủy, Ao Quà, Ao Quan, vườn Tỏi...); các di tích tiêu biểu (như đền Mục Thận, viện Châu Lâm, chùa Bà Đanh...); các vị tổ nghề, nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc được thờ phụng ở những làng ven hồ (như Sóc Thiên Vương, ông tổ nghề giấy Thái Luân, công chúa Bảo Hoa, Phùng Hưng...) Đây là một trong những tác phẩm nghiên cứu một cách khá cụ thể, chi tiết và toàn diện về khu vực Hồ Tây. Hồ Tây – phủ Tây Hồ do Ngô Văn Phú biên soạn và sưu tầm cũng viết khá kỹ về khu vực Hồ Tây và phủ Tây Hồ. Tác giả khảo về sự tích Hồ Tây, các nhân vật Hồ Tây, cảnh đẹp và các thú chơi, đặc sản của Hồ Tây; chùa chiền, chợ và các làng xó ven Hồ Tõy; Phủ Tõy Hồ và cỏc lễ hội. Ngoài ra, tỏc giả cũn trớch dẫn một số ca dao, thơ văn và câu đối có liên quan đến khu vực Hồ Tây. Một trong những cụng trỡnh khảo cứu khỏ cụng phu và chi tiết về khu vực Hồ Tõy là tỏc phẩm Mặt gương Tây Hồ của Nguyễn Vinh Phúc. Tác phẩm chia làm 8 chương gồm các nội dung: Hồ Tây, hồ Trúc Bạch, Kẻ Bưởi, sông Thiên Phù Tứ Tổng, Tây Hồ - nguồn cảm hứng thơ văn, chuyện kể dân gian, các di tích, lễ hội vùng Hồ Tây, các làng nghề. Qua công trỡnh này chỳng ta cú được một hỡnh dung khỏi quỏt về cỏc làng xó ven Hồ Tõy, trong đó có nhiều địa danh đó bị xúa nhũa trong quá khứ, tên gọi của Hồ Tây qua các thời kỳ lịch sử, hệ thống di tích quanh Hồ Tây; một số lễ hội tiêu biểu khu vực này... Đây là một nguồn tư liệu quý hiếm cho những ai quan tõm, muốn tỡm hiểu về lịch sử, văn hóa của khu vực Hồ Tây. Năm 2000, UBND quận Tây Hồ xuất bản cuốn sách Danh tích Hồ Tây. Cuốn sách bao gồm những bài viết được biên soạn công phu về các di tích lịch sử văn hóa đó được nhà nước xếp hạng và một số di tích khác ở khu vực Hồ Tây. Trong đó trỡnh bày khỏi quỏt cỏc phương diện địa lý, lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc, tôn 8 giáo và truyền thuyết có kèm theo phần chú dịch các tư liệu Hán Nôm hiện cũn lưu giữ ở các di tích. Nói đến nguồn tài liệu nghiên cứu về khu vực Hồ Tây không thể không kể đến một khối lượng lớn các công trỡnh nghiên cứu, các bài viết đăng trên các tạp chí. Những công trỡnh này đi sâu khảo cứu nhiều mặt về khu vực Hồ Tây như: truyền thuyết, lễ hội, thành hoàng... Năm 2000, trên Tạp chí Khảo cổ học nhà sử học Trần Quốc Vượng có bài Đôi lời về Hồ Tây. Với vốn tri thức dân gian, tri thức lịch sử phong phú kết hợp với phương pháp nghiên cứu liên ngành địa – văn hóa, tác giả đó giỳp người đọc có được một cái nhỡn sỏng rừ về tờn gọi, lịch sử hỡnh thành Hồ Tõy, quan hệ giữa Hồ Tõy với sụng Tụ Lịch, sông Thiên Phù và những hồ khác. Trên Tạp chí Lịch sử, nhà nghiên cứu Vũ Văn Luân có một loạt bài nghiên cứu về các làng nghề vùng Hồ Tây. Những khảo cứu của tác giả về các làng Hồ Khẩu, Đông Xó, Yờn Thỏi đó giỳp chỳng ta hiểu thờm về ba làng ven đô với nhiều nghề thủ công truyền thống. Ngoài ra, tỏc giả cũn cú bài viết về Truyền thuyết một số vị thần khu vực Hồ Tây, qua đó khẳng định vùng đất quanh Hồ Tây là một vùng văn hóa lâu đời, nơi lưu giữ nhiều thần thoại truyền thuyết. Như vậy, không gian văn hóa vùng Hồ Tây mặc dù đó được các nhà nghiên cứu quan tâm tỡm hiểu từ nhiều gúc độ như địa lý, văn học, lịch sử, tôn giáo, song có thể thấy văn hóa vùng Hồ Tây được nghiên cứu từ việc khảo sát các tác phẩm, các sáng tác văn học cũn rất mờ nhạt. Cỏc nhà nghiờn cứu như Nguyễn Vinh Phúc (Mặt gương Tây Hồ), Ngô Văn Phú (Hồ Tây - Phủ Tây Hồ), Bùi Văn Nguyên (Truyền thuyết ven Hồ Tây)... chủ yếu nghiên cứu về Hồ Tây dưới góc độ địa lý, lịch sử, văn hóa... tuy có sử dụng nguồn tư liệu văn học (văn học dân gian và văn học bác học) để phác dựng lại không gian văn hóa Hồ Tây nhưng cũn sơ sài, thực chất các cứ liệu văn học mới chỉ được các tác giả khai thác như một dẫn chứng minh họa một cách hết sức chung chung hoặc chỉ là một sự thống kê đơn thuần. Cũn nghiờn cứu văn hóa Hồ Tây từ những dẫn liệu văn học một cách đầy đủ thỡ hầu như là chưa có tác phẩm nào đáp ứng được. Các tác phẩm thông sử, địa chí, các tác phẩm văn học dân gian, cổ trung đại cùng với những công trỡnh nghiờn cứu trong thời kỳ hiện đại sẽ là cơ sở, là nguồn tài liệu vô cùng quý giá để người viết hoàn thành luận văn này. 9 3. Mục đích nghiên cứu của luận văn - Sưu tầm các tư liệu văn học dân gian và văn học viết về Hồ Tây từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, bước đầu hỡnh thành được một bộ hồ sơ tư liệu về văn học vùng Hồ Tây. - Trên cơ sở những tư liệu có được, luận văn sẽ tiến hành khảo cứu một cách toàn diện và cụ thể những đặc trưng văn học vùng Hồ Tây, văn hóa vùng Hồ Tây, từ đó đưa ra những đánh giá chính xác và hợp lý về mảng văn học này, về vai trũ và những đóng góp của nó đối với văn hóa Thăng Long - Hà Nội. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là không gian văn hóa Hồ Tây (qua những tác phẩm văn học dân gian (truyền thuyết, ca dao, thành ngữ, tục ngữ) và văn học viết (thơ, văn xuôi, giai thoại) từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX viết về khu vực Hồ Tây. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn chỉ khảo cứu những tác phẩm văn học dân gian và văn học viết về Hồ Tây đến thế kỷ XIX để từ đó nghiên cứu về không gian văn hóa Hồ Tây ở hai phương diện văn hoá vật thể và phi vật thể (văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần). Việc phân chia này chỉ cú ý nghĩa tương đối, tiện cho sự mô tả và phân tích chứ không có ý nghĩa tuyệt đối. Khu vực Hồ Tây mà luận văn nghiên cứu không đồng nhất với không gian hành chính mà được hiểu rất linh hoạt. Lấy Hồ Tây làm trung tâm, luận văn nghiên cứu những khu vực nằm sát và chịu ảnh hưởng, chịu sự lan tỏa của văn hóa Hồ Tây. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn - Phương pháp thống kê: Thống kê các nguồn tài liệu liên quan đến luận văn, thống kê đối tượng nghiên cứu của luận văn - hệ thống tác phẩm văn học dân gian và văn học viết (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX) về khu vực Hồ Tây. - Phương pháp phân tích và tổng hợp tư liệu. - Phương pháp liên ngành, đa ngành được sử dụng để tiếp cận đối tượng từ nhiều góc độ khác nhau 10 - Phương pháp lịch sử, văn hóa: Từ tư liệu văn học thông qua phương pháp lịch sử, văn hóa tỡm hiểu khụng gian văn hóa Hồ Tây, tỡm hiểu người dân vùng Hồ Tây xưa tổ chức không gian sống, không gian sinh hoạt, sản xuất của mỡnh như thế nào? 6. Kết quả đóng góp của luận văn - Lần đầu tiên có được một tập hợp thống kê những tác phẩm văn học dân gian và văn học viết (thế kỷ X đến thế kỷ XIX) về khu vực Hồ Tây tương đối cụ thể và đầy đủ. - Dựa vào những tư liệu đó thu thập, thống kờ người viết phân tích, tổng hợp và khái quát lên được những nét riêng, những đặc điểm nổi bật của không gian văn hóa Hồ Tây. - Trên cơ sở áp dụng phương pháp lịch sử văn hóa luận văn phát hiện mối liên hệ mật thiết giữa văn học vùng Hồ Tây cũng như văn hóa vùng Hồ Tây với tổng thể vùng văn hóa Thăng Long – Hà Nội. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chƣơng I: Tổng quan về khu vực nghiên cứu và các khái niệm Chƣơng II: Không gian văn hóa vật thể vùng Hồ Tây qua văn học Chƣơng III: Không gian văn hóa phi vật thể vùng Hồ Tây qua văn học Ngoài ra cũn cú phần Phụ lục và Mục lục tham khảo. 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Duy Anh (1992)-bản in lại, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thuận Hóa, Huế. 2. Jonh. H. Bodley (1994). Cutural Anthropology: Tribes, States and the Celobal System. 3. Bùi Hạnh Cẩn (2000), Thăng Long thi văn tuyển, Nxb VHTT, Hà Nội. 4. Cục lưu trữ Quốc gia (2000), Lịch sử Hà Nội qua tài liệu lưu trữ (T1: Địa giới hành chính Hà Nội 1873 – 1954), Nxb VHTT, Hà Nội. 5. Lý Khắc Cung (2000), Hà Nội văn hóa và phong tục, Nxb Thanh niên. 6. Danh nhân Hà Nội (1976), Hội Văn nghệ Hà Nội. 7. G.V. Dracha (2003), Cultorologia, Moskva. 8. Chu Xuân Diên (2005), Mấy vấn đề về văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP HCM. 9. Phan Đại Doón, Nguyễn Quang Ngọc (1988), Những bàn tay tài hoa của cha ông , Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10. Triều Dương, Tảo Trang, Chu Hà (1971), Ca dao, ngạn ngữ Hà Nội, Hội Văn nghệ Hà Nội, Hà Nội. 11. Đảng bộ phường Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội (2000), Lịch sử phường Nghĩa Đô, Hà Nội. 12. Bùi Xuân Đính, Nguyễn Viết Chúc (đồng chủ biên) (2004). Các làng khoa bảng Thăng Long, Hà Nội, Nxb CTQG, Hà Nội. 13. Lê Quang Định (không đề năm xuất bản), Hoàng Việt nhất thống dư địa chí, Nxb Thuận Hóa và Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây. 14. Trương Thị Hương Giang (2000), Nghề trồng đào ở Nhật Tân, Luận văn Đại học KHXH&NV, Hà Nội. 15. Phan Hồng Giang (Chủ biên), (2005), Văn hóa phi vật thể ở Hà Nội, Nxb Thế giới. 16. Chu Hà, Trần Lê Văn, Nguyễn Vinh Phúc, Nguyễn Hữu Thu (1981), Ca dao, ngạn ngữ Hà Nội, Hội Văn nghệ Hà Nội, Hà Nội. 12 17. Đoàn Thị Thu Hà, Phạm Thương Thương (2007), Đặc điểm kinh tế - xó hội khu vực Hồ Tõy và phụ cận (Đề tài cấp ĐHQG), Hà Nội. 18. Dương Quảng Hàm (1998), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb Hội Nhà văn. 19. Hội Ngôn ngữ học Hà Nội (2000), Hà Nội những vấn đề ngôn ngữ văn hóa , Nxb VHTT, Hà Nội. 20. Nguyễn Thị Hằng (1994), Nghề trồng hoa cây cảnh ở làng Ngọc Hà - Hữu Tiệp (Khóa luận tốt nghiệp, ĐHTHHN), Hà Nội. 21. Tô Hoài (1998), Bỳt ký Tụ Hoài, Nxb Hội Nhà văn. 22. Nguyễn Thừa Hỷ (1993), Thăng Long – Hà Nội thế kỷ XVII, XVIII và XIX, Hội Sử học Việt Nam. 23. Phạm Đỡnh Hổ (2001) – bản in lại, Vũ trung tùy bút, Nxb Văn học, Hà Nội. 24. Trần Hùng, Nguyễn Quốc Thông (1995), Thăng Long Hà Nội mười thế kỷ đô thị hóa, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 25. Nguyễn Đỡnh Hương (cb) (2000), Đô thị hóa và quản lý đô thị ở Hà Nội, Nxb CTQG, Hà Nội. 26. Nguyễn Hải Kế (2005), Tây Hồ chí - tập địa chí đầu tiên, duy nhất, công phu về không gian văn hóa Hồ Tây, Tham luận Hội thảo Đánh giá giá trị văn bản Tây Hồ chí, Hà Nội 27. Vũ Ngọc Khánh, Đỗ Thị Hảo (1987), Giai thoại Thăng Long, Nxb Hà Nội. 28. Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên) (200), Vân cát thần nữ, Nxb Văn hóa dân tộc. 29. Phùng Khắc Khoan cuộc đời và thơ văn (1985), Nxb Hà Nội 30. Khuyết danh, Tây Hồ chí, bản đánh máy, Hoàng Tạo dịch. 31. Khoa Lịch sử - ĐH KHXH&NV và Viện VNH&KHPT (2005), Bản bỏo cỏo tỡnh hỡnh khảo sỏt khu vực Hồ Tõy (bản đánh máy), Hà Nội. 32. Nguyễn Xuân Kính (1983), Qua ca dao, tục ngữ Hà Nội, tỡm hiểu cụng cuộc xõy dựng đất nước, giữ gỡn bản sắc văn hóa dân tộc, T/c Văn hóa dân gian Hà Nội. 33. Hồ Phương Lan (tuyển chọn) (2004), Ngàn năm văn hóa đất Thăng Long , Nxb Lao động. 13 34. Nguyễn Xuân Lạc (1996), Cảnh đẹp Hồ Tây qua ca dao hay thơ, T/c Văn hóa dân gian Hà Nội. 35. Ngô Sỹ Liên (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xó hội. 36. Trần Huy Liệu (2000), Lịch sử thủ đô Hà Nội, Nxb Hà Nội. 37. Vũ Văn Luân (1998), Hồ Khẩu-một làng cổ của Thăng Long, T/c Nghiên cứu Lịch sử số 5, Hà Nội. 38. Vũ Văn Luân (2000), Nghề giấy cổ truyền phường Bưởi, T/c Nghiên cứu Lịch sử số 4, Hà Nội. 39. Bùi Việt Mỹ, Nguyễn Tọa (chủ biên) (2005), Từ Liêm với văn hóa Thăng Long Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội. 40. Bùi Văn Nguyên, Vũ Tuấn Sán, Chu Hà (1975), Truyền thuyết ven Hồ Tây, Hội Văn nghệ Hà Nội. 41. Phạm Xuân Nam (2005), Văn hóa vỡ phỏt triển, Nxb KHXH. 42. Nhiều tác giả (2002), Đường phố Hà Nội, Nxb ĐHQG, Hà Nội. 43. Nguyễn Huyền Nga (1990), Bước đầu tỡm hiểu nghề trồng hoa, cõy cảnh ở làng Nghi Tàm (Khóa luận Tốt nghiệp đại học ĐHTHHN), Hà Nội. 44. Lóng Nhõn (2001), Giai thoại làng Nho, Nxb Văn học. 45. Nguyễn Thị Nhung – Khoa Lịch sử (2006), Hệ thống thần tích vùng ven Hồ Tây . (Luận văn Th.S – ĐH KHXH&NV), Hà Nội. 46. Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc (2003), Tục ngữ phong dao, Nxb Văn học, Hà Nội. 47. Vũ Ngọc Phan (1997), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội. 48. Ngô Văn Phú (sưu tầm và biên soạn) (1994), Hồ Tây-Phủ Tây Hồ, Nxb Hội Nhà văn. 49. Nguyễn Vinh Phúc (2004), Hà Nội con đường dũng sụng và lịch sử, Nxb Trẻ. 50. Nguyễn Vinh Phúc (2004), Mặt gương Tây Hồ, Nxb Trẻ. 51. Nguyễn Vinh Phúc (2004), Hà Nội qua những năm tháng, Nxb Trẻ. 52. Nguyễn Vinh Phúc (2004), Phố và đường Hà Nội, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội. 53. Trần Nữ Quế Phương (sưu tầm, biên soạn) (2004), Gương sáng đất Thăng Long, Nxb Lao động. 14 54. Hải Thượng Lón ễng (1993) (Ứng nhạc Vũ Văn Đỡnh phiờn dịch), Thượng kinh ký sự, Nxb Văn học, Hà Nội. 55. Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1997) (bản in lại), Đại Nam nhất thống chí, (bản dịch của Phạm Trọng Điềm, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Thuận Hóa, Huế. 56. Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1998) (bản in lại), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Hoa Bằng, Phạm Trọng Điềm, Trần Văn Giáp biên dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 57. Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2002) (bản in lại), Đồng Khánh dư địa chí (Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin dịch và giới thiệu), Viện KHXH Trường Viễn Đông Bác cổ, Hà Nội. 58. Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2001) (bản in lại), Đại Nam thực lục, (Nguyễn Ngọc Tỉnh phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 59. Vũ Quỳnh (1993), Tân đính Lĩnh nam chích quái (Bùi Văn Nguyên dịch, chú thích và dẫn nhập), Nxb KHXH, Hà Nội. 60. Vũ Tiến Quỳnh (1998), Phạm Thái, Phạm Đỡnh Hổ, Nguyễn Án, Nguyễn Huy Hổ, Ngụ Lờ Cỏt, Phạm Đỡnh Toỏi, Phan Huy Vĩnh, Phan Văn Ái, Nguyễn Huy Thực, Nxb Văn nghệ Thành phố HCM. 61. Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường - UBND TP Hà Nội (1999), Báo cáo thuyết minh quy hoạch môi trường vùng Hồ Tây Hà Nội đến năm 2020 , Hà Nội. 62. Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội (1991), Địa chí Văn hóa dân gian Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội 63. Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc. 64. Tạp chí Thông tin của UNESSCO - Tháng 11 - 1998 65. Tạp chí Văn học số 3, 1996 66. Trần Nho Thỡn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhỡn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 67. Nguyễn Thọ Sơn (2004), Hoa tay Hà Nội rồng bay, Nxb Thanh niên, HN 68. Thơ văn Cao Bá Quát (1997), Nxb Văn học. 69. Thơ văn Nguyễn Công Trứ (1984), Nxb văn học. 70. Thơ chữ Hán Nguyễn Du (1978), Nxb Văn học. 15 71. Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919), Nxb Văn học, Hà Nội. 72. Lưu Minh Trị (Chủ biên) (1999), Di tích danh thắng Hà Nội và vùng phụ cận , Nxb Hà Nội. 73. Doón Đoan Trinh (2000), Hà Nội di tích lịch sử và danh thắng , Trung tâm UNESSCO bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam, Hà Nội. 74. Đỗ Thỉnh (2000), Địa chí vùng ven Thăng Long, Nxb VHTT, Hà Nội. 75. Hoàng Đạo Thúy (1974), Phố phường Hà Nội xưa, Nxb Sở VHTT, Hà Nội. 76. Mai Thục (2003), Tinh hoa Hà Nội, Nx

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01512_4691_2006744.pdf
Tài liệu liên quan