Tóm tắt Luận văn Kinh tế-xã hội vùng ven Hồ Tây trong thời kỳ đổi mới (từ 1986 đến nay)

Mục Lục

MỞ ĐẦU . 1

1. Lý do chọn đề tài, tính cấp thiết của đề tài. . 1

2. Mục tiêu của đề tài. 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. . 2

3.1. Đối tượng. 2

3.2. Phạm vi nghiên cứu . 2

4. Phương pháp nghiên cứu và cơ sở tài liệu. . 4

4.1. Phương pháp nghiên cứu. . 4

4.2. Cơ sở tài liệu. 4

5. Đóng góp của luận văn . 5

6. Cấu trúc của luận văn . 5

CHưƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VÙNG VEN HỒ TÂY..

1.1. Khái quát về các công trình nghiên cứu kinh tế-xã hội vùng ven Hồ Tây

1.2. Quá trình đô thị hoá ở Hà Nội và vùng ven Hồ Tây trong thời kỳ đổi mới

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế-xã hội vùng ven Hồ Tây.

1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển vùng Hồ Tây ..

1.3.2. Các nhân tố tự nhiên ..

1.3.3. Các nhân tố chính sách ..

1.4. Vài nét khái quát về tình hình kinh tế- xã hội vùng ven Hồ Tây trước 1986.Error! Bookmark not de

1.4.1. Kinh tế ..

1.4.2. Xã hội..

CHưƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ VÙNG VEN HỒ TÂY TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

(TỪ 1986 ĐẾN NAY) ..

2.1. Cơ cấu ngành kinh tế vùng ven hồ Tây ..

2.1.1. Nông nghiệp..

2.1.2. Công nghiệp - Thủ công nghiệp.Error! Bookmark not de

2.1.3. Thương mại - Dịch vụ..

2.2. Cơ sở hạ tầng ..

2.2.1. Đường giao thông .Error! Bookmark not de

2.2.2. Hệ thống cấp và thoát nước.Error! Bookmark not de

2.3. Cơ cấu sử dụng đất ..iv

2.4. Mức sống ..

CHưƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI VÙNG VEN HỒ TÂY TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

(TỪ 1986 ĐẾN NAY) ..

3.1. Dân cư và lao động ..

3.2. Giáo dục ..

3.3. Y tế..

3.4. Văn hoá ..

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..

TÀI LIỆU THAM KHẢO . .

pdf18 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Kinh tế-xã hội vùng ven Hồ Tây trong thời kỳ đổi mới (từ 1986 đến nay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rk not defined. 2.1. Cơ cấu ngành kinh tế vùng ven hồ Tây ..............................Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Nông nghiệp ....................................................................Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Công nghiệp - Thủ công nghiệp...................................................................Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Thƣơng mại - Dịch vụ......................................................Error! Bookmark not defined. 2.2. Cơ sở hạ tầng .....................................................................Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Đƣờng giao thông .........................................................................................Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Hệ thống cấp và thoát nƣớc.......................................................................... .Error! Bookmark not defined. 2.3. Cơ cấu sử dụng đất ............................................................Error! Bookmark not defined. iv 2.4. Mức sống ............................................................................Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI VÙNG VEN HỒ TÂY TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (TỪ 1986 ĐẾN NAY) ...............................................................Error! Bookmark not defined. 3.1. Dân cƣ và lao động ............................................................Error! Bookmark not defined. 3.2. Giáo dục ..............................................................................Error! Bookmark not defined. 3.3. Y tế......................................................................................Error! Bookmark not defined. 3.4. Văn hoá ...............................................................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO. .................................................................................................98 v Danh mục bảng Bảng 1.1. Đặc trƣng một số yếu tố khí hậu khu vực Hồ Tây (giai đoạn 1959 - 1990)Error! Bookmark not defined. Bảng 1.2. Một số đặc trƣng hình thái Hồ Tây và hồ Trúc BạchError! Bookmark not defined. Bảng 2.1. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp vùng ven hồ TâyError! Bookmark not defined. Bảng 2.2. Diện tích, sản lƣợng một số loại cây trồng chủ yếu của vùng ven Hồ Tây..............Error! Bookmark not defined. Bảng 2.3. Diện tích đất nông nghiệp vùng ven Hồ Tây ..........Error! Bookmark not defined. Bảng 2.4. Lao động nông nghiệp khu vực Hồ Tây ...................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.5. Thu nhập từ một loại hình kinh tế chính phƣờng Nhật TânError! Bookmark not defined. Bảng 2.6. Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh .......Error! Bookmark not defined. Bảng 2.7. Số lƣợng khách sạn, lƣợng khách và doanh thu qua các năm ở vùng ven Hồ Tây ..Error! Bookmark not defined. Bảng 2.8. Doanh thu ngành dịch vụ chia theo thành phần kinh tế Error! Bookmark not defined. Bảng 2.9. Các tuyến đƣờng chính của vùng ven Hồ Tây ..........Error! Bookmark not defined. Bảng 2.10. Hiện trạng sử dụng đất vùng ven Hồ Tây năm 1992Error! Bookmark not defined. Bảng 2.11. Hiện trạng sử dụng đất vùng ven Hồ Tây tính đến cuối năm 2005Error! Bookmark not defined. Bảng 3.1. Dân số vùng ven Hồ Tây năm 2001 ..........................Error! Bookmark not defined. Bảng 3.2. Số lƣợng trƣờng, giáo viên, học sinh tiểu học khu vực Hồ Tây năm 2006.Error! Bookmark not defined. Bảng 3.3. Số lƣợng trƣờng, giáo viên, học sinh Trung học cơ sởError! Bookmark not defined. vùng ven Hồ Tây năm 2006. ......................................................Error! Bookmark not defined. Bảng 3.4. Hệ thống trạm y tế vùng ven Hồ Tây năm 2006 ......Error! Bookmark not defined. Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu cơ bản đã đạt đƣợc của công tác y tế khu vực Hồ TâyError! Bookmark not defined. vi Danh mục hình Hình 1.1 Sơ đồ vùng ven Hồ Tây. ............................................................................................. 3 Hình 2.1. Biểu đồ diện tích đất trồng lúa phƣờng Xuân La.......Error! Bookmark not defined. Hình 2.2. Biểu đồ diện tích đất trồng lúa phƣờng Phú Thƣợng Error! Bookmark not defined. Hình 2.3. Diện tích trồng cây ngô, rau, đậu của phƣờng Xuân LaError! Bookmark not defined. Hình 2.4. Biểu đồ lao động nông nghiệp phƣờng Nhật Tân từ 1996 đến 2004Error! Bookmark not defined. Hình 2.5. Biểu đồ tình hình chăn nuôi phƣờng Phú Thƣợng trong những năm 1996-2003.Error! Bookmark not defined. Hình 2.6. Biểu đồ tình hình chăn nuôi phƣờng Xuân La trong những năm 1996-2004.Error! Bookmark not defined. Hình 2.7. Biểu đồ tỉ lệ diện tích các loại hình sử dụng đất ở vùng ven Hồ Tây năm 1992Error! Bookmark not defined. Hình 2.8. Biểu đồ tỉ lệ diện tích các loại hình sử dụng đất vùng ven Hồ Tây năm 1999Error! Bookmark not defined. Hình 2.9. Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất vùng ven Hồ Tây tính đến cuối năm 2005Error! Bookmark not defined. Hình 2.10. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng ven Hồ Tây năm 2006. ................................ 75 Hình 2.11. Biểu đồ loại nhà vùng ven Hồ Tây từ 1986 đến nayError! Bookmark not defined. Hình 2.12. Biểu đồ sử dụng các loại đồ đạc trong gia đình vùng ven Hồ Tây từ 1986 đến nay ..............................................................................Error! Bookmark not defined. Hình 2.13. Biểu đồ biểu thị các loại nhà vệ sinh ở vùng ven Hồ Tây từ 1986 đến nay.Error! Bookmark not defined. Hình 3.1. Biểu đồ sự chuyển cƣ của các phƣờng vùng ven Hồ Tây năm 1998Error! Bookmark not defined. Hình 3.2. Biểu đồ sự chuyển cƣ của các phƣờng vùng ven Hồ Tây năm 2004Error! Bookmark not defined. Hình 3.3. Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn vùng ven Hồ Tây – tính đến thời điểm tháng 9-2006 ..............................................................Error! Bookmark not defined. Hình 3.4. Biểu đồ đánh giá về Giáo dục của ngƣời dân vùng ven Hồ TâyError! Bookmark not defined. Hình 3.5. Biểu đồ Y tế vùng ven Hồ Tây .................................Error! Bookmark not defined. Hình 3.6. Biểu đồ về việc sử dụng thời gian rỗi của ngƣời dân vùng ven Hồ TâyError! Bookmark not defined. Hình 3.7. Biểu đồ về việc ai là ngƣời quyết định các công việc trong gia đình của ngƣời dân vùng ven Hồ Tây .......................................................................Error! Bookmark not defined. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài, tính cấp thiết của đề tài. Trong lịch sử Thăng Long - Hà Nội, vùng Hồ Tây có một vị trí đặc biệt quan trọng. Không gian văn hoá Hồ Tây vừa mang những nét đặc thù của văn hoá Thăng Long - Hà Nội, vừa mang những nét riêng biệt. Mặt nƣớc rộng của Hồ Tây không chỉ nhƣ một lá phổi lớn điều hoà không khí đô thị mà trong suốt quá trình lịch sử của nó, vùng Hồ Tây luôn là một phần gắn bó hữu cơ với đời sống mọi mặt của Thăng Long - Hà Nội. Chính vì vậy, từ rất lâu, đã có nhiều công trình thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ địa lý, lịch sử, khảo cổ, văn hoá, văn học nghiên cứu về khu vực Hồ Tây hoặc về khu vực khác nhƣng có nói đến vùng Hồ Tây nhân bàn đến một vấn đề có liên quan. Tuy nhiên cho đến nay chƣa có công trình nào nghiên cứu đặc điểm kinh tế-xã hội vùng ven Hồ Tây trong thời kỳ đổi mới một cách toàn diện và hệ thống. Công cuộc đổi mới trong những năm qua đã có ảnh hƣởng to lớn đến đời sống kinh tế-xã hội của cả nƣớc nói chung và của Thủ đô Hà Nội nói riêng, tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ cho các vùng miền. Trong sự nghiệp đổi mới này, vùng ven Hồ Tây cũng đã có những chuyển biến quan trọng. Nghiên cứu đặc điểm kinh tế-xã hội của vùng này, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm mục đích phát triển kinh tế-xã hội là việc làm hết sức cần thiết, mang ý nghĩa khoa học thực tiễn cao. Thủ đô Hà Nội đang chuẩn bị tiến tới kỷ niệm 1000 năm, đang khẳng định vị thế là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của cả nƣớc. Hà Nội trong những năm qua đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc về kinh tế-xã hội. Cùng với sự phát triển của Thủ đô, vùng ven Hồ Tây là nơi có quá trình đô thị hoá nhanh, đƣợc biểu thị thông qua sự phát triển các ngành kinh tế (đặc biệt là thƣơng mại, dịch vụ, du lịch) và xã hội. Khu vực này đã có nhiều đóng góp trong sự phát triển của Thủ đô Hà Nội. Theo đó, nghiên cứu đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực này là cần thiết. Với những lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu là: Kinh tế-xã hội vùng ven Hồ Tây trong thời kỳ đổi mới (từ 1986 đến nay). 2 2. Mục tiêu của đề tài. Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu, khảo sát thực tế, đề tài phân tích đặc điểm kinh tế-xã hội vùng ven Hồ Tây, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm mục đích phát triển kinh tế-xã hội của khu vực này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3.1. Đối tượng Trong khuôn khổ của một luận văn, chúng tôi tập trung nghiên cứu đặc điểm kinh tế-xã hội vùng ven Hồ Tây trong thời kỳ đổi mới. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Giới hạn về mặt thời gian của luận văn là nghiên cứu từ 1986 đến nay. Tuy nhiên để làm sáng tỏ hơn quá trình biến đổi kinh tế-xã hội thì việc giới thiệu khái quát một số vấn đề trƣớc giới hạn trên là cần thiết. Theo đó, bên cạnh việc tập trung nghiên cứu đặc điểm kinh tế-xã hội trong thời kỳ đổi mới thì luận văn còn đề cập đến cả thời gian trƣớc đổi mới (trƣớc 1986). Lấy hồ Tây làm trung tâm, khái niệm “vùng ven hồ” đƣợc hiểu là những đơn vị hành chính nằm sát cạnh hồ Tây và gián cách với hồ Tây, chịu ảnh hƣởng của mặt nƣớc hồ Tây trong sản xuất và đời sống. Gọi theo tên làng thì hiện nay ven hồ có 13 làng: Chỏm đỉnh Bắc là làng Nhật Tân. Theo bờ phía Đông là làng Quảng Bá, Tây Hồ, Nghi Tàm, Yên Phụ. Bờ Nam là các làng Thuỵ Khuê, Đông Xã, An Thọ, Yên Thái. Bờ Tây là làng Vệ Hồ, Trích Sài, Võng Thị. Tất cả những làng này hiện nay thuộc quận Tây Hồ. Nằm kề sát ngay bên bờ hồ Tây có 13 làng nhƣ đã nói ở trên. Song nói đến hồ Tây thì cũng không thể không nói đến một vùng đất gián cách với hồ nhƣng vẫn đƣợc coi là thuộc quần thể vùng Hồ Tây, đó là vùng Bƣởi. Vùng Bƣởi đƣợc dùng để chỉ chung một khu vực có tới gần chục làng trải dọc phía Tây Nam hồ Tây: Đông Xã, An Thọ, Trung Nha, Tiên Thƣợng, Vạn Long, An Phú, Bái Ân, Võng Thị, Trích Sài. Những làng này do có quan hệ mật thiết với mặt nƣớc hồ Tây (trong nghề thủ công truyền thống) nên chúng tôi sẽ khảo cứu trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. Tƣơng tự nhƣ vậy, khi nói đến vùng ven Hồ Tây không thể không nói đến Ngũ Xã, Phú Gia, Phú Xá và Phú Thƣợng. 3 Sơ đồ khu vực nghiên cứu Trƣớc năm 1996, phần lớn những làng trên thuộc 6 xã trong số hơn 20 xã của huyện Từ Liêm và 4 phƣờng của quận Ba Đình. Ngày 28 tháng 10 năm 1995, theo Nghị định số 69/CP của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập quận Tây Hồ thì từ đó đến nay về mặt hành chính những làng trên phần lớn thuộc 8 phƣờng của quận Tây Hồ. Còn lại thuộc 1 phƣờng của quận Ba Đình và thuộc một phƣờng của quận Cầu Giấy. Cụ thể, đó là các phƣờng: Quảng An, Tứ Liên, Phú Thƣợng, Nhật Tân, Xuân La, Yên Phụ, Bƣởi, Thụy Khuê (quận Tây Hồ); Trúc Bạch (quận Ba Đình); Nghĩa Đô (quận Cầu Giấy). Một số địa danh của các làng thuộc vùng ven Hồ Tây trong lịch sử cũng đã có nhiều lần thay đổi. Chẳng hạn nhƣ: Nhật Tân trƣớc đây gọi là Nhật Chiêu1; Yên Phụ trƣớc đây gọi là Yên Hoa2; Thuỵ Khuê trƣớc đây gọi là Thuỵ Chƣơng. Nhƣ vậy phạm vi không gian nghiên cứu của luận văn gồm 10 phƣờng, trong đó 6 phƣờng nằm ven Hồ Tây và 4 phƣờng nằm gián cách với Hồ Tây. Từ trƣớc đến nay, mỗi công trình khảo cứu về vùng Hồ Tây thì tuỳ vào mục tiêu và đối tƣợng nghiên cứu mà các tác giả chọn phạm vi không gian nghiên cứu khác nhau. Tây Hồ Chí {39}có thể nói là công trình sớm nhất khảo cứu vùng Hồ Tây. Trong công trình này, vùng Hồ Tây đƣợc nói đến là một vùng rất rộng, bao gồm các phƣờng ven hồ Tây, vùng Bƣởi, Trại hàng hoa Ngọc Hà-Hữu Tiệp, Nghĩa Đô và kéo sang cả bên kia sông Tô Lịch là làng Hạ Yên Quyết. Trong nghiên cứu của Nguyễn Hồng Nhung, Hệ thống thần tích vùng ven Hồ Tây {54}, tác giả cũng lấy phạm vi nghiên cứu gần giống nhƣ Tây Hồ Chí. Tuy nhiên trong một vài công trình nghiên cứu khác khi khảo cứu vùng Hồ Tây thì các tác giả lấy phạm vi không gian nhỏ hơn. Chẳng hạn nhƣ Khảo cổ học môi trường khu vực Hồ Tây {93}của Phạm Tuấn Trung, tác giả lấy phạm vi nghiên cứu chỉ là những làng nằm ven hồ Tây, hay nhƣ trong Báo cáo thuyết minh quy hoạch môi trường vùng Hồ Tây {78}, các tác giả cũng chọn phạm vi không gian nghiên cứu là 8 phƣờng (6 phƣờng nằm ven hồ, 2 phƣờng nằm gián cách với hồ Tây). 1 Thời vua Lê Hiển Tông (1740-1786) Nhật Tân đƣợc gọi là phƣờng Nhật Chiêu, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên, thành Thăng Long. Đến thời Nguyễn (thế kỷ XIX) Nhật Chiêu thuộc tổng Thƣợng, huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức, thành Hà Nội. Sang thời Bảo Đại (1926-1945), Nhật Chiêu đƣợc đổi thành Nhật Tân.(20, tr. 8) 2 Yên Phụ - tên này xuất hiện giữa thế kỷ XIX do việc kỵ huý mẹ vua Nguyễn tên là Hoa 4 4. Phương pháp nghiên cứu và cơ sở tài liệu. 4.1. Phương pháp nghiên cứu. Xuất phát từ đối tƣợng và vấn đề nghiên cứu đặt ra, luận văn đã áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành. Các tri thức về địa lý, sinh thái, địa chất đƣợc vận dụng để nghiên cứu, đánh giá các điều kiện tự nhiên. Tri thức về các khoa học xã hội nhƣ khoa học lịch sử, dân tộc học, văn hoá học, kinh tế học giúp cho việc nghiên cứu các đặc điểm nguồn gốc, kết cấu dân cƣ, cơ cấu các ngành kinh tế. Bên cạnh đó luận văn còn sử dụng một số phƣơng pháp sau: _ Phƣơng pháp kế thừa: Trên cơ sở nhiều công trình nghiên cứu về Hồ Tây trong nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có nhiều thông tin liên quan đến kinh tế-xã hội, tiếp thu, kế thừa các kết quả nghiên cứu trƣớc là phƣơng pháp đầu tiên đƣợc thực hiện. _ Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp và phân tích tƣ liệu: Sau khi thu thập các công trình nghiên cứu về Hồ Tây trong nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có những số liệu và thông tin có liên quan đến kinh tế-xã hội, chúng tôi đã thống kê các nguồn tài liệu liên quan đến đề tài, xử lý các số liệu về kinh tế-xã hội. _ Phƣơng pháp điều tra xã hội học: Nhằm tập hợp và sƣu tầm các tƣ liệu thực địa, chúng tôi đã đi khảo sát ở địa bàn nghiên cứu, dùng bảng hỏi kinh tế-xã hội, thực hiện phỏng vấn các nhà quản lý, ngƣời dân khu vực khảo sát. _ Phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic: các phƣơng pháp này sẽ giúp cho việc nhìn nhận lý giải, đánh giá các sự vật hiện tƣợng trong chiều sâu lịch sử. 4.2. Cơ sở tài liệu Luận văn khai thác, sử dụng một số nguồn tài liệu. Trong đó tựu trung lại gồm có 3 nguồn chính sau: Thứ nhất, đó là các sổ sách, báo cáo, văn bản, bảng biểu thống kê ... của phƣờng, quận, thành phố. Thứ hai, đó là các tài liệu điều tra thực địa (bao gồm tƣ liệu điền dã và điều tra xã hội học) Thứ ba, đó là các công trình nghiên cứu đã công bố của các tác giả đi trƣớc có liên quan đến vùng ven Hồ Tây. Trong 3 nguồn tài liệu trên thì nguồn tài liệu thứ nhất và nguồn tài liệu thứ hai đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng luận văn. 5 5. Đóng góp của luận văn Trên cơ sở các kết quả khoa học có đƣợc, luận văn mong muốn cung cấp những thông tin cần thiết và hữu ích cho các cơ quan quản lý, các nhà đầu tƣ trong việc quy hoạch, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá xã hội và phát triển kinh tế của khu vực. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu (5 trang) và phần Kết luận (5 trang), Luận văn gồm 3 chƣơng với bố cục nhƣ sau: Chương 1: Một số vấn đề về vùng ven hồ Tây Chương 2: Đặc điểm kinh tế vùng ven hồ Tây trong thời kỳ đổi mới Chương 3: Đặc điểm xã hội vùng ven hồ Tây trong thời kỳ đổi mới Ngoài ra trong luận văn còn có: Tài liệu tham khảo (8 trang); Phần Phụ lục (20 trang) bao gồm: Bảng hỏi kinh tế-xã hội vùng ven hồ Tây, ảnh vùng ven hồ Tây. 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Duy Anh (1992)-bản in lại, Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Thuận Hoá, Huế. 2. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 3. Ban chấp hành Đảng bộ quận Ba Đình (2005), Lịch sử đảng bộ quận Ba Đình (1930-2005), Nxb CTQG, Hà Nội. 4. Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ 10 ( họp từ 17-10-1986 đến 23-10-1986), Tài liệu lƣu trữ văn phòng Thành uỷ, Hà Nội. 5. Bộ Kế hoạch và đầu tƣ (1997), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010. 6. Bộ Kế hoạch và đầu tƣ (1995), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 . 7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2000), Một số văn bản pháp luật hiện hành về phát triển nông nghiệp, nông thôn , Nxb Lao Động, Hà Nội. 8. Bùi Hạnh Cẩn (2000), Thăng Long thi văn tuyển, Nxb VHTT, Hà Nội. 9. Nguyễn Sinh Cúc (1991), Thực trạng Nông nghiệp, Nông thôn và Nông dân Việt Nam 1976-1990, Hà Nội. 10. Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam 1945-1995, Nxb Thống kê, Hà Nội. 11. Nguyễn Sinh Cúc (2005), Tổng quan Kinh tế Việt Nam sau 30 năm thống nhất đất nước, Số 4-Lý luận Chính trị. 12. Nguyễn Sinh Cúc (2006), Tổng quan kinh tế-xã hội Việt Nam năm2005, Số 1-Tƣ tƣởng Văn hoá. 13. Cục Lƣu trữ Quốc gia (2000), Lịch sử Hà Nội qua tài liệu lưu trữ (Tập 1: Địa giới hành chính Hà Nội 1873-1954), Nxb VHTT, Hà Nội. 14. Triệu Dƣơng, Tảo Trang, Chu Hà (1971), Ca dao, ngạn ngữ Hà Nội, Hội Văn nghệ Hà Nội, Hà Nội. 15. Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam một số vấn đề kinh tế-văn hoá- xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội. 7 16. Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (1988), Những bàn tay tài hoa của cha ông , Nxb Giáo dục, Hà Nội. 17. Đảng bộ thành phố Hà Nội, Ban chấp hành đảng bộ huyện Từ Liêm (2006), Lịch sử Đảng bộ huyện Từ Liêm (1930-2005), Nxb Hà Nội, Hà Nội. 18. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới: Đại hội VI, VII, VIII, IX, Nxb CTQG, Hà Nội. 19. Đảng bộ phƣờng Nghĩa Đô-Cầu Giấy-Hà Nội (2000), Lịch sử phường Nghĩa Đô, Hà Nội. 20. Đảng uỷ-Hội đồng nhân dân-Uỷ ban nhân dân phƣờng Nhật Tân (2004), Lịch sử Cách mạng phường Nhật Tân, Nxb Hà Nội, Hà Nội. 21. Nguyễn Trọng Điều, Vũ Xuân Thảo (1983 và1984). Địa lý kinh tế Việt Nam (tập 1,2). Nxb Giáo dục. 22. Bùi Xuân Đính, Nguyễn Viết Chúc (đồng chủ biên) (2004), Các làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội, Nxb CTQG, Hà Nội. 23. Lê Quang Định (không đề năm xuất bản), Hoàng Việt nhất thống địa dư chí, Nxb Thuận Hóa và Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây. 24. Trần Đình Gián (chủ biên) (1990), Địa lý Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội. 25. Trƣơng Thị Hƣơng Giang (2000), Nghề trồng đào ở Nhật Tân, Luận văn ĐH- ĐHKHXH&NV, Hà Nội. 26. Chu Hà, Trần Lê Văn, Nguyễn Vinh Phúc, Nguyễn Hữu Thu (1981), Ca dao, ngạn ngữ Hà Nội, Hội văn nghệ Hà Nội, Hà Nội. 27. Đoàn Thu Hà, Phạm Thƣơng Thƣơng (2007), Đặc điểm kinh tế-xã hội khu vực Hồ Tây và phụ cận, (Đề tài cấp ĐHQGHN), Hà Nội. 28. Đỗ Thị Minh Hiền (2006), Nghiên cứu biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 -2004 phục vụ định hướng phát triển đô thị quận Tây Hồ, Hà Nội , (Luận văn CN- ĐHKHTN), Hà Nội. 29. Hoàng Văn Hoa (2006), Tác động của đô thị hóa đối với lao động, việc làm của người có đất bị thu hồi ở nước ta hiện nay, Số 107-Tạp chí Kinh tế và Phát triển. 30. Hội Ngôn ngữ học Hà Nội (2001), Hà Nội những vấn đề ngôn ngữ văn hoá , Nxb VHTT, Hà Nội. 8 31. Lê Mạnh Hùng (cb) (1999), Kinh tế-xã hội Việt Nam 3 năm 1996-1998 và dự báo năm 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội. 32. Nguyễn Thừa Hỷ (1993), Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XVII, XVIII và XIX, Hội sử học Việt Nam. 33. Nguyễn Thị Hằng (1994), Nghề trồng hoa, cây cảnh ở làng Ngọc Hà-Hữu Tiệp, (Luận văn CN-ĐHTHHN), Hà Nội. 34. Nguyễn Đình Hƣơng (cb) (2000), Đô thị hoá và quản lý kinh tế đô thị ở Hà Nội, Nxb CTQG, Hà Nội. 35. Phạm Đình Hổ (2001)-bản in lại, Vũ trung tùy bút, Nxb Văn học, Hà Nội. 36. Trần Hùng, Nguyễn Quốc Thông (1995), Thăng Long-Hà Nội mười thế kỷ đô thị hoá, Nxb Xây Dựng, Hà Nội. 37. Vũ Ngọc Khánh, Đỗ Thị Hàn (1987), Giai thoại Thăng Long, Nxb Hà Nội. 38. Doãn Minh Khôi (2006), Văn hoá đô thị như một yếu tố đối trọng nhằm cân bằng sự phát triển của các thành phần trong quá trình đô thị hoá -Trường hợp của Hà Nội, Số 4-Kiến trúc Việt Nam. 39. Khuyết danh, Tây Hồ chí, bản đánh máy, Hoàng Tạo dịch. 40. Khoa Lịch sử-ĐHKHXH&NV và Viện VNH&KHPT (2005), Bản báo cáo tình hình khảo sát khu vực Hồ Tây (bản đánh máy), Hà Nội. 41. Nguyễn Xuân Kính (1983), “Qua ca dao, tục ngữ Hà Nội, tìm hiểu công cuộc xây dựng đất nước, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc”, Văn hóa dân gian, Hà Nội. 42. Nguyễn Hải Kế (2005), Tây Hồ chí - Tập địa chí đầu tiên, duy nhất, công phu về không gian văn hoá Hồ Tây, Tham luận Hội thảo Đánh giá giá trị văn bản Tây Hồ chí, Hà Nội. 43. Bùi Thị Ngọc Lan (cb) (2007), Việc làm của người nông dân vùng đồng bằng sông Hồng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb LLCT, Hà Nội. 44. Hồ Phƣơng Lan (tuyển chọn) (2004), Ngàn năm văn hoá đất Thăng Long , Nxb Lao Động. 45. Phạm Phong Lan (1990), Bước đầu tìm hiểu những vấn đề tổ chức xã hội ở Nghi Tàm, (Luận văn CN-ĐHTHHN), Hà Nội. 46. Nguyễn Xuân Lạc (1996), “Cảnh đẹp Hồ Tây ca dao hay thơ”, Văn hoá dân gian, Hà Nội. 9 47. Vũ Văn Luân (1998), Hồ Khẩu - Một làng cổ của Thăng Long, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 5, Hà Nội. 48. Vũ Văn Luân (2000), Nghề giấy cổ truyền phường Bưởi, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 4, Hà Nội. 49. Vũ Văn Luân, Truyền thuyết vùng Hồ Tây, Tạp chí, Hà Nội. 50. Vũ Thị Mai (cb) (2007), Tạo việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng trong quá trình đô thị hoá Hà Nội, N xb CTQG, Hà Nội. 51. Bùi Việt Mỹ, Nguyễn Toạ (chủ biên) (2005), Từ Liêm với văn hoá Thăng Long Hà Nội, Nxb Lao Động, Hà Nội. 52. Bùi Văn Nguyên, Vũ Tuấn Sán, Chu Hà (1975), Truyền thuyết ven Hồ Tây, Hội Văn nghệ Hà Nội, Hà Nội. 53. Nhiều tác giả (2002), Đường phố Hà Nội, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội. 54. Nguyễn Thị Nhung (2006), Hệ thống thần tích vùng ven Hồ Tây (Luận văn Thạc sĩ-ĐHKHXH&NV), Hà Nội. 55. Nguyễn Huyền Nga (1990), Bước đầu tìm hiểu nghề trồng hoa, cây cảnh ở làng Nghi Tàm, (Luận văn CN-ĐHTHHN), Hà Nội. 56. Ôn Nhƣ Nguyễn Văn Ngọc (2003), Tục ngữ phong dao, Nxb Văn học, Hà Nội. 57. Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1991), Đổi mới kinh tế - xã hội. Thành tựu, vấn đề và giải pháp, Nxb Khoa học xã hội. 58. Lê Du Phong (cb), Nguyễn Văn Áng, Hoàng Văn Hoa (2002), Ảnh hưởng đô thị hoá đến nông thôn ngoại thành Hà Nội: Thực trạng và giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội. 59. Nguyễn Vinh Phúc (2004), Hà Nội con đường dòng sông và lịch sử, Nxb Trẻ. 60. Nguyễn Vinh Phúc (2004), Mặt gương Tây Hồ, Nxb Trẻ, Hà Nội. 61. Nguyễn Vinh Phúc (2004), Hà Nội qua những năm tháng, Nxb Trẻ. 62. Nguyễn Vinh Phúc (2004), Phố và đường Hà Nội, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội. 63. Vũ Ngọc Phan (1997), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội. 64. Trần Nữ Quế Phƣơng (sƣu tầm, biên soạn) (2004), Gương sáng đất Thăng Long, Nxb Lao Động. 65. Quận Tây Hồ (2000), Niên giám thống kê 1996-2000, Phòng Thống kê quận Tây Hồ, Hà Nội. 10 66. Quận Tây Hồ (2005), Niên giám thống kê 2000-2005, Phòng Thống kê quận Tây Hồ, Hà Nội. 67. Quận Ba Đình (2006), Niên giám thống kê 1997-2006, Phòng Thống kê quận Ba Đình, Hà Nội 68. Quận Tây Hồ, Báo cáo kinh tế - xã hội từ 1996-2005, Phòng Lƣu trữ quận Tây Hồ. 69. Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1997) (bản in lại), Đại Nam nhất thống chí, (bản dịch của Phạm Trọng điềm; Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Thuận Hoá, Huế. 70. Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1998) (bản in lại), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, (Hoa Bằng, Phạm Trọng Điềm, Trần Văn Giáp biên dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 71. Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2001) (bản in lại), Đại Nam thực lục, (Nguyễn Ngọc Tỉnh phiên dịch; Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 72. Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2002) (bản in lại), Đồng Khánh địa dư chí, (Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin-dịch và giới thiệu), Viện KHXH và Trƣờng Viễn Đông bác cổ, Hà Nội. 73. Vũ Quỳnh - Kiều Phú (1990) (bản in lại), Lĩnh Nam chích quái, (Đinh Gia Khánh chủ biên; Nguyễn Ngọc San biên khảo và giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội. 74. Đỗ Xuân Sâm, Lê Đức Hạnh, Ranjith Perera, Kỷ yếu Hội thảo khoa học khai thác những lợi thế về điền kiện tự nhiên, tài nguyên, kinh tế-xã hội trong quá trình đô thị hoá và phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội, Hà Nội. 75. Đỗ Xuân Sâm-Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam-Viện Địa lý (2007), Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, địa lý, môi trường góp phần đ ịnh hướng phát triển không gian của Thủ đô Hà Nội trong nửa đầu thế kỷ XXI, Hà Nội 76. Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb VHDT. 77. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hà Nội-TP Hà Nội (2003), Phát triển bền vững kinh tế xã hội đô thị và nông thôn thành phố Hà Nội dựa trên đổi mới mạng lưới hệ thống cấp thoá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01448_8272_2008053.pdf
Tài liệu liên quan