Tuyển dụng công chức vào cơ quan nhà nước có vai trò đặc
biệt quan trọng. Nếu tuyển người có đức, có tài vào trong cơ quan
nhà nước sẽ làm cho bộ máy trong sách. Nhưng ngược lại, nếu đưa
những người không có đức, không có tài, không những làm cho cơ
quan nhà nước suy yếu, mà còn làm mất lòng tin trong nhân dân. Do
đó, việc đổi mới công tác tuyển dụng công chức là việc làm cần thiết
về lâu, về dài.
Để đảm bảo công tác tuyển dụng công chức cấp xã trên địa
bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi theo Quyết định số
45/2013/QĐ-UBND, ngày 25/9/2013 của UBND tỉnh Quảng Ngãi
ban hành Quy chế tổ chức tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn
trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, theo Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày
05/12/2011 của Chính phủ. Cụ thể như sau:
Một là, đổi mới nội dung và cách thức thi tuyển công chức.
Hai là, đảm bảo công tác tuyển dụng công chức cấp xã dân
chủ, công khai, minh bạch, cạnh tranh lành mạnh và tuyển dụng đúng
người đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh.
Ba là, đổi mới quy trình công nhận đối với người hoàn thành chế
độ tập sự
26 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Năng lực công chức cấp xã huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồng thời là người nắm bắt kịp thời, phản ánh đầy
đủ các tâm tư, nguyện vọng của nhân dân để Đảng, Nhà nước có cơ
sở khoa học sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các chủ trương, chính
sách có tính khả thi, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất
nước.
1.1.3. Đặc điểm của công chức cấp xã
- Công chức cấp xã được hình thành thông qua tuyển dụng và
phụ trách những lĩnh vực công tác cụ thể.
- Công chức cấp xã trực tiếp tham mưu cho lãnh đạo Ủy ban
nhân dân xã trong việc điều hành, chỉ đạo công tác.
6
- Công chức cấp xã là người trực tiếp làm việc với người dân,
chăm lo đến đời sống của nhân dân, là cầu nối giữa Nhà nước với
nhân dân. Họ là những người gần dân nhất, hiểu được những nhu
cầu, lợi ích, nguyện vọng chính đáng của người dân; thông thạo địa
bàn, am hiểu phong tục tập quán địa phương.
1.1.4. Chức trách, nhiệm vụ của công chức cấp xã
Ngày 30/10/2012 Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư số
06/2012/TT-BNV về hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm
vụ và tuyển dụng công chức cấp xã, phường, thị trấn. Quy định đã
xác định rõ chức trách, nhiệm vụ của bảy chức danh công chức cấp
xã.
+ Công chức Tài chính - Kế toán
+ Công chức Tư pháp – Hộ tịch
+ Công chức Địa chính – Xây dựng
+ Công chức Văn phòng - Thống kê
+ Công chức Văn hóa - Xã hội
+ Công chức Trưởng Công an xã
+ Công chức Chỉ huy trưởng quân sự
1.1.5. Tiêu chuẩn của công chức cấp xã
Tiêu chuẩn công chức là một hệ thống các yêu cầu về phẩm
chất, năng lực, trình độ cần phải có để đảm nhiệm và hoàn thành tốt
nhiệm vụ do cương vị công tác đòi hỏi.
1.2. Năng lực công chức cấp xã
1.2.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành năng lực công
chức cấp xã
1.2.1.1. Khái niệm
- Khái niệm năng lực
Năng lực là tổng thể các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá
nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định
nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao.
- Khái niệm năng lực công chức cấp xã
Năng lực công chức cấp xã là khả năng của công chức tiến
hành quá trình tổ chức, điều hành chính quyền cấp xã thực hiện chức
năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng ở cơ sở nhằm bảo đảm hiệu lực
và hiệu quả quản lý cao.
Xuất phát từ chức trách nhiệm vụ của công chức cấp xã.
Năng lực quản lý nhà nước của công chức cấp xã được thể hiện ở
7
từng chức danh công chức cụ thể như sau:
+ Năng lực của công chức Tài chính - Kế toán
+ Năng lực của công chức Tư pháp – Hộ tịch
+ Năng lực của công chức Địa chính – Xây dựng
+ Năng lực của công chức Văn phòng - Thống kê
+ Năng lực của công chức Văn hóa - Xã hội
+ Năng lực công chức Trưởng Công an xã
+ Năng lực của công chức Chỉ huy trưởng quân sự
1.2.1.2. Các yếu tố cấu thành của năng lực
Yếu tố cấu thành năng lực công chức cấp xã bao gồm 3 yếu
tố cơ bản:
+ Kiến thức: Sự hiểu biết chuyên ngành về một lĩnh vực cụ
thể.
+ Kỹ năng: Là khả năng, sự thành thạo trong áp dụng các kỹ
thuật, phương pháp và công cụ để giải quyết công việc. Một năng lực
có thể bao gồm nhiều kỹ năng.
+ Thái độ hành vi: Là khả năng làm chủ thái độ, hành vi,
trạng thái tinh thần của bản thân trong giải quyết công việc nhằm đạt
mục tiêu đặt ra.
1.2.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực công chức cấp xã
1.2.2.1. Nhóm tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá năng lực
* Về kiến thức
Kiến thức con người nói chung được đánh giá qua rất nhiều
tiêu chí, trong đó có những tiêu chí có thể lượng hóa và cũng có
những tiêu chí không thể lượng hóa. Dưới đây là một số tiêu chí cơ
bản được sử dụng phổ biến để đánh giá kiến thức của công chức:
- Trình độ học vấn:
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:
- Trình độ lý luận chính trị:
- Trình độ quản lý nhà nước:.
- Trình độ tin học:
*Về kỹ năng
Để hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của mình trong thực thi
công vụ, công chức cấp xã cần có các kỹ năng cơ bản sau:
- Kỹ năng soạn thảo văn bản
- Kỹ năng phối hợp công tác
- Kỹ năng lập kế hoạch công việc cá nhân
- Kỹ năng giao tiếp và thuyết phục
8
- Kỹ năng tiếp nhận và xử lý thông tin
- Kỹ năng phân tích và giải quyết tình huống
*Về thái độ
Là việc làm chủ thái độ, hành vi, trạng thái tinh thần của bản
thân công chức cấp xã trước những vấn đề có liên quan cần giải
quyết. Người có thái độ ứng xử phù hợp, cầu thị, hợp tác, chia sẻ và
quyết đoán sẽ giải quyết công việc được nhanh chóng và thấu tình
đạt lý. Người có tinh thần, thái độ làm việc qua loa, chiếu lệ sẽ ảnh
hưởng đến chất lượng, hiệu quả công việc. Người tâm đắc với công
việc, người có ý thức về trách nhiệm, nghĩa vụ của mình luôn có khả
năng thực hiện công việc với chất lượng cao hơn.
1.2.2.2.Nhóm tiêu chí đánh giá năng lực công chức cấp xã
thông qua kết quả thực thi công vụ
Việc đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của công chức
cấp xã được thực hiện thông qua một quy trình đánh giá theo quy
định với những nội dung, tiêu chí đánh giá cụ thể và kết quả đánh giá
mức độ hoàn thành nhiệm vụ của công chức cấp xã do Chủ tịch
UBND xã xem xét, quyết định phân loại theo 4 mức sau:
- Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực.
- Không hoàn thành nhiệm vụ.
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực thực thi công vụ
của công chức cấp xã
1.3.1. Công tác tuyển dụng công chức cấp xã
1.3.2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã
1.3.3. Công tác sử dụng công chức cấp xã
1.3.4. Chính sách tiền lương và chế độ đãi ngộ
1.3.5. Công tác đánh giá, kiểm tra công chức cấp xã
1.3.6. Môi trường làm việc
1.3.7. Vai trò, trách nhiệm của người lãnh đạo, quản lý
1.4. Kinh nghiệm nâng cao năng lực công chức cấp xã ở
một số địa phƣơng và các bài học rút ra
1.4.1. Kinh nghiệm một số địa phương về nâng cao năng
lực công chức cấp xã
1.4.1.1. Kinh nghiệm của huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
1.4.1.2. Kinh nghiệm của huyện Nam Tra My, tỉnh Quảng
Nam
9
1.4.2. Bài học rút ra qua nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao
năng lực công chức cấp xã ở một số địa phương
Tiểu kết chƣơng 1
Chương 2:
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ,
HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến năng
lực công chức cấp xã của huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội
2.1.2. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
đến năng lực công chức cấp xã, huyện Minh Long, tỉnh Quảng
Ngãi
2.2. Khái quát về công chức cấp xã, huyện Minh Long,
tỉnh Quảng Ngãi
- Về số lượng
Số lượng công chức chuyên môn cấp xã theo vị trí công tác
từ năm 2011-2015 thể hiện tại bảng 2.1
Bảng 2.1 Số lượng công chức cấp xã, huyện Minh Long
theo vị trí công tác
TT Chức danh 2011 2012 2013 2014 2015
1 Trưởng Công an 05 05 05 05 05
2 Chỉ huy trưởng
Quân sự
05 05 05 05 05
3 Văn phòng –
Thống kê
09 14 14 13 15
4 Địa chính – Xây
dựng
09 10 10 10 10
5 Tài chính – Kế toán 05 04 04 03 05
6 Tư pháp – Hộ tịch 04 06 06 05 08
7 Văn hóa – Xã hội 08 09 09 09 07
Tổng cộng 45 53 53 50 55
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Minh Long)
Về cơ cấu công chức chuyên môn theo giới tính
Qua bảng 2.2 bên dưới cho thấy, tỷ lệ công chức chuyên môn
10
nam cao hơn nữ; cụ thể có 41 công chức nam, chiếm tỷ lệ 74,54%; có 14
công chức nữ chiếm tỷ lệ 25,46% trong tổng số công chức hiện có. Chức
danh có sự tham gia của nữ giới cao nhất là Văn hóa - Xã hội chiếm
57,14%, bên cạnh đó một số chức danh do có sự đặc thù nên chỉ có nam
giới đảm nhận như chức danh Trưởng công an, Chỉ huy trưởng Quân sự.
Do đó, đây là một tỷ lệ hợp lý đảm bảo hài hòa cho giới tính cũng như
công việc chuyên môn cho từng đối tượng cụ thể.
- Về cơ cấu công chức chuyên môn theo độ tuổi
Cơ cấu công chức chuyên môn cấp xã theo độ tuổi trên địa
bàn huyện ở bảng 2.2 bên dưới, thì độ tuổi từ 35-50 chiếm tỷ lệ là
32,73% và thứ hai là độ tuổi trên 50 tuổi có 4 người chiếm tỷ lệ
7,27%, còn lại là độ tuổi dưới 35 tuổi chiếm tỷ lệ 60%.
Về cơ cấu công chức chuyên môn theo dân tộc
Bảng 2.2 Cơ cấu về giới tính, dân tộc, độ tuổi của công
chức cấp xã, huyện Minh Long (đến ngày 31/12/2015)
T
T
Chức danh
Tổng
số
Đảng
viên
Giới tính Dân tộc Độ tuổi
Nam
Nữ
Kinh
Hre
Dƣới
35
Từ
35
đến
50
Trên
50
1 Trưởng Công an 05 05 05 04 01 03 01 01
2 Chỉ huy trưởng Quân
sự
05 05 05 02 03 01 03 01
3 Văn phòng - Thống
kê
15 07 08 09 06 12 03
4 Địa chính - Xây dựng 10 10 07 03 06 04
5 Tài chính - Kế toán 05 03 02 03 02 04 01
6 Tư pháp - Hộ tịch 08 07 01 01 07 04 03 01
7 Văn hóa - Xã hội 07 04 03 04 03 03 03 01
Tổng cộng 55 10 41 14 30 25 33 18 04
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Minh Long)
2.3. Phân tích thực trạng năng lực công chức cấp xã,
huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi
2.3.1. Thực trạng công chức cấp xã, huyện Minh Long
theo nhóm tiêu chí yếu tố cấu thành năng lực
2.3.1.1. Về kiến thức
- Trình độ văn hoá: Là nền tảng ban đầu cho việc tiếp thu
những kiến thức mới, khả năng nắm bắt vấn đề cũng như thái độ và
cách ứng xử của mỗi cá nhân được đánh giá thông qua kết quả học
11
tập mà cá nhân đó tham gia các cấp học trong hệ thống giáo dục quốc
gia, được thể hiện qua bảng 2.3.
Bảng 2.3 Thực trạng công chức cấp xã, huyện Minh Long
theo trình độ văn hóa từ năm 2011 -2015
TT Trình độ văn hóa 2011 2012 2013 2014 2015
1 Trung học phổ thông 36 48 51 47 55
2 Trung học cơ sở 09 05 02 03 0
3 Tiểu học 0 0 0 0 0
Tổng cộng 45 53 53 50 55
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Minh Long)
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Trong giai đoạn từ năm
2011-2015, lãnh đạo huyện Minh Long thường xuyên quan tâm đến
công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức nói chung đặc biệt là công
chức cấp xã nói riêng. Nên trình độ chuyên môn của đội ngũ công
chức cấp xã, huyện Minh Long đã được nâng cao đáng kể.
Bảng 2.4 Thực trạng công chức cấp xã, huyện Minh Long
theo trình độ chuyên môn từ năm 2011-2015
TT Trình độ chuyên
môn
2011 2012 2013 2014 2015
1 Sau đại học 0 0 0 0 0
2 Đại học 09 14 16 16 23
3 Cao đẳng 0 02 02 02 01
4 Trung cấp 28 28 28 26 25
5 Sơ cấp 01 0 0 0 0
6 Chưa đào tạo 07 09 07 06 06
Tổng cộng 45 53 53 50 55
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Minh Long)
- Trình độ lý luận chính trị: Việc trang bị kiến thức về lý
luận chính trị đối với công chức cấp xã có ý nghĩa quan trọng
trong giai đoạn hiện nay. Bởi khi có nhận thức về lý luận chính
trị thì công chức cấp xã mới có bản lĩnh chính trị vững vàng, là
cơ sở cho việc xử lý một cách tỉnh táo đối với các tình huống
phát sinh trong thực tiễn. Đây chính là nhân tố ảnh hưởng trực
tiếp đến sự thành công hay thất bại của đội ngũ công chức trong
việc xử lý các tình huống, vấn đề nhạy cảm thường xuyên xảy ra
ở cơ sở và đối phó với các thế lực thù địch về xuyên tạc các chủ
12
trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà
nước và đây cũng chính là thước đo lòng tin, uy tín, sự tín nhiệm
của người dân đối với họ.
Bảng 2.5. Thực trạng công chức cấp xã, huyện Minh Long
theo trình độ lý luận chính trị từ năm 2011-2015
TT Trình độ chuyên
môn
2011 2012 2013 2014 2015
1 Cao cấp 0 0 0 0 0
2 Trung cấp 16 24 26 23 19
3 Sơ cấp 01 02 03 04 01
4 Chưa đào tạo 28 27 24 23 25
Tổng cộng 45 53 53 50 55
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Minh Long)
- Trình độ quản lý nhà nước: Trình độ quản lý nhà nước của
công chức xã huyện Minh Long được thể hiện qua bảng 2.6.
Bảng 2.6. Thực trạng công chức cấp xã, huyện Minh Long
theo trình độ quản lý nhà nước từ năm 2011-2015
TT Trình độ chuyên môn 2011 2012 2013 2014 2015
1 Chuyên viên chính
2 Chuyên viên
3 Trung cấp
4 Chưa qua bồi dưỡng 45 53 53 50 55
Tổng cộng 45 53 53 50 55
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Minh Long)
- Trình độ tin học:
Bảng 2.7. Thực trạng công chức cấp xã, huyện Minh Long
theo trình độ tin học từ năm 2011-2015
TT Trình độ chuyên
môn
2011 2012 2013 2014 2015
1 Trình độ C
2 Trình độ B 01 01 01 01 01
3 Trình độ A 09 17 17 18 15
4 Chưa đào tạo 35 36 36 31 39
Tổng cộng 45 54 54 50 55
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Minh Long)
2.3.1.2. Về kỹ năng
Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của công chức cấp xã tác
13
giả đã xây dựng những tiêu chí cơ bản để đánh giá kỹ năng của công
chức cấp xã, huyện Minh Long và đã tiến hành khảo sát đối với 7
chức danh công chức xã của huyện, tổng số có 100% công chức cấp
xã được khảo sát, kết quả cụ thể như sau:
Bảng 2.8. Kết quả khảo sát các kỹ năng cơ bản của công
chức cấp xã, huyện Minh Long do công chức cấp xã tự đánh giá
TT
Kỹ năng
Đánh giá mức độ thành thạo
Rất thành
thạo
Thành thạo Chƣa thành
thạo
Yếu
SL % SL % SL % SL %
1 Soạn thảo văn bản 00 00% 27 49,1% 21 38,2% 07 12,7%
2 Phối hợp trong công
tác
07 12,7% 22 40% 23 41,8% 03 5,5%
3 Lập kế hoạch công
việc cá nhân
12 21,9% 29 52,7% 07 12,7% 07 12,7%
4 Kỹ năng giao tiếp và
thuyết trình
09 16,4% 20 36,4% 21 38,1% 05 9,1%
5 Tiếp nhận và xử lý
thông tin trong công
tác
05 9,1% 29 52,7% 15 27,3% 06 10,9%
6 Phân tích và giải
quyết công việc
10 18,2% 28 50,9% 15 27,3% 02 3,6%
(Nguồn:Kết quả điều tra của tác giả tại xã đối với công chức cấp xã,
huyện Minh Long tháng 7 năm 2016)
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát các kỹ năng cơ bản của công
chức cấp xã, huyện Minh Long hiện nay tại xã do Chủ tịch và Phó
Chủ tịch các xã đánh giá.
TT
Kỹ năng
Đánh giá mức độ thành thạo
Rất thành
thạo
Thành
thạo
Chƣa thành
thạo
Yếu
SL % SL % SL % SL %
1 Soạn thảo văn bản 00 00% 25 45,5% 23 41,8% 07 12,7%
2 Phối hợp trong công tác 08 14,6% 26 47,2% 18 32,7% 03 5,5%
3 Lập kế hoạch công việc cá nhân 12 21,9% 29 52,7% 07 12,7% 07 12,7%
4 Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình 08 14,6% 20 36,3% 22 40% 05 9,1%
5 Tiếp nhận và xử lý thông tin trong công
tác
05 9,1% 29 52,7% 15 27,3% 06 10,9%
6 Phân tích và giải quyết công việc 10 18,2% 30 54,5% 14 25,5% 01 1,8%
(Nguồn: Kết quả điều tra do Chủ tịch và Phó Chủ tịch các xã đánh
giá các kỹ năng cơ bản đối với công chức cấp xã, huyện Minh Long
tháng 7 năm 2016)
2.3.1.3. Về thái độ, hành vi ứng xử trong thực thi công vụ
Để đánh giá một cách khách quan về thái độ hành vi của
công chức cấp xã trong quá trình thực thi công vụ, tác giả đã xây
dựng những tiêu chí cơ bản để đánh giá thái độ của công chức cấp
14
xã, đã tiến hành khảo sát và lấy ý kiến của Chủ tịch và Phó Chủ
tịch các xã trong huyện với tư cách là người trực tiếp quản lý, tổng
số có 20 lượt lãnh đạo xã được khảo sát và đánh giá của chính nhân
dân với tư cách là những người thụ hưởng kết quả hoạt động công vụ
của công chức cấp xã. Kết quả cụ thể ở bảng 2.10 dưới đây.
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát các tiêu chí đánh giá thái độ,
hành vi ứng xử trong thực thi công vụ của công chức cấp xã,
huyện Minh Long
TT
Tiêu chí đánh giá
Kết quả đánh giá
Rất tốt Tốt Chƣa tốt
SL % SL % SL %
1
Sự chấp hành chủ
trương, đường lối của
Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà
nước, nội quy, quy
chế của cơ quan
4
20%
14
70%
2
10%
2 Tinh thần, ý thức
trách nhiệm đối với
thực thi công vụ
6 30% 12 60% 2 10%
3 Tinh thần hợp tác 8 40% 10 50% 2 10%
4
Tinh thần, ý thức học
tập nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp
vụ, tính trung thực, ý
thức tổ chức kỷ luật,
tinh thần tự phê bình
và phê bình
4
20%
14
70%
2
10%
(Nguồn: Kết quả khảo sát thực tế do Chủ tịch và Phó Chủ tịch các
xã đánh giá đối với công chức cấp xã, huyện Minh Long tháng 8 năm
2016)
Tác giả cũng tiến hành khảo sát và lấy 100 phiếu đánh giá
sự hài lòng của người dân về tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ,
hành vi ứng xử trong thực thi công vụ của công chức cấp xã qua bảng
số liệu 2.11 dưới đây.
15
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát đánh giá của nhân dân về năng lực tổ
chức quản lý công việc, thái độ, hành vi ứng xử trong thực thi công
vụ của công chức cấp xã, huyện Minh Long
TT
Tiêu chí đánh giá
Kết quả đánh giá
Rất tốt Tốt Chƣa tốt
SL % SL % SL %
1 Năng lực tổ chức
quản lý công việc
21 21% 59 59% 20 20%
2
Sự hài lòng của
người dân về tinh
thần trách nhiệm,
thái độ phục vụ của
công chức, uy tín
trong công tác
32
32%
45
45%
23
23%
(Nguồn: Số liệu tác giả tự điều tra thu thập tháng 8 năm
2016)
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát đánh giá của nhân dân về tinh
- Về sự hài lòng của người dân về tinh thần trách nhiệm, thái
độ phục vụ của công chức cấp xã, huyện Minh Long: Tỷ lệ số phiếu
lựa chọn phương án rất tốt và tốt là khá cao. Số phiếu lựa chọn trung
bình là 23 phiếu tương ứng với tỷ lệ là 23% cho thấy tinh thần trách
nhiệm, thái độ phục vụ trong công việc của đội ngũ công chức cấp xã
chưa tốt.
16
2.3.2. Thực trạng năng lực công chức cấp xã, huyện Minh
Long, tỉnh Quảng Ngãi thông qua kết quả thực thi công vụ thông
qua bảng 2.12
Bảng 2.12. Đánh giá năng lực công chức cấp xã, huyện
Minh Long thông qua kết quả thực thi công vụ
TT
Kỹ năng
Tổng
số
Phân loại đánh giá công chức
HTXSNV
HTTNV
HTNV
nhƣng còn
hạn chế về
năng lực
Không
HTNV
SL % SL % SL % SL %
1 Trưởng Công an 05 01 20% 03 60% 01 20% 0 0%
2 Chỉ huy trưởng Q/sự 05 01 20% 04 100% 0 0% 0 0%
3 Văn phòng - Thống kê 15 03 20% 09 60% 03 20% 0 0%
4 Địa chính - Xây dựng 10 02 20% 06 60% 02 20% 0 0%
5 Tài chính - Kế toán 05 0 0% 03 60% 02 40% 0 0%
6 Tư pháp - Hộ tịch 08 02 25% 05 62,5% 01 12,5% 0 0%
7 Văn hóa - Xã hội 07 01 14,3% 05 71,4% 01 14,5% 0 0%
Tổng số 55 10 18,18% 35 63,64% 10 18,18% 0 0
(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Minh Long)
Qua bảng thống kê số 2.12 cho thấy, đa phần công chức cấp xã
hoàn thành tốt nhiệm vụ, còn tỷ lệ công chức cấp xã hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ cũng tương đối, tuy nhiên vẫn còn một số công chức
hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực. Tỷ lệ công
chức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế là 18,18%.
Nên để đánh giá đúng năng lực công chức cấp xã, huyện
Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi tác giả đề tài đã thực hiện khảo sát
thông qua việc đánh giá của người dân về thực thi công vụ của công
chức cấp xã như phẩm chất đạo đức, lối sống; tiến độ giải quyết công
việc được thể hiện qua bảng 2.13 sau.
Bảng 2.13. Đánh giá của nhân dân đối với công chức cấp
xã về tiến độ giải quyết công việc
TT
Nội dung
Tổng
số ý
kiến
Ý kiến đánh giá
Tốt Khá Trung
bình
Yếu
1 Đánh giá của người
dân về tiến độ giải
quyết công việc
100 20 65 12 03
(Nguồn: Số liệu tác giả tự điều tra thu thập tháng 8 năm 2016)
Thông qua việc lấy ý kiến của nhân dân đối với công chức
cấp xã, huyện Minh Long tại bảng 2.13 về việc đánh giá công chức
17
cấp xã qua tiến độ giải quyết công việc, có thể thấy đội ngũ công
chức cấp xã được nhân dân đánh giá khá tốt.
2.4. Đánh giá chung về năng lực công chức cấp xã, huyện
Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi
2.4.1. Ưu điểm
2.4.2. Hạn chế
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế
Thứ nhất, công tác tuyển dụng công chức cấp xã:
Thứ hai, công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã:
Thứ ba, công tác bố trí, sử dụng công chức cấp xã:
Thứ tư, chính sách tiền lương và chế độ đãi ngộ:
Thứ năm, công tác quản lý, đánh giá công chức cấp xã:
Thứ sáu, môi trường làm việc
Thứ bảy, vai trò, trách nhiệm của người lãnh đạo, quản lý
Tiểu kết chƣơng 2
Chương 3
MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
NĂNG LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ, HUYỆN MINH LONG,
TỈNH QUẢNG NGÃI
3.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng nâng cao năng lực thực thi
công vụ của công chức cấp xã, huyện Minh Long giai đoạn 2016-
2020
3.1.1. Mục tiêu
3.1.1.1. Mục tiêu chung
3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể 5 năm tới
3.1.2. Phương hướng
Một là, nâng cao năng lực công chức cấp xã phải đảm bảo
đáp ứng được các nhiệm vụ được đảm nhiệm ở xã.
Thứ hai, phải coi việc nâng cao năng lực công chức cấp xã là
một nhiệm vụ trong quá trình đổi mới chính quyền cơ sở.
Thứ ba, nâng cao năng lực công chức cấp xã phải gắn với
tăng cường trao dồi phẩm chất đạo đức cho đội ngũ công chức cấp
xã.
3.2. Giải pháp nâng cao năng lực của công chức cấp xã,
18
huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay
3.2.1. Đổi mới công tác tuyển dụng công chức cấp xã
Tuyển dụng công chức vào cơ quan nhà nước có vai trò đặc
biệt quan trọng. Nếu tuyển người có đức, có tài vào trong cơ quan
nhà nước sẽ làm cho bộ máy trong sách. Nhưng ngược lại, nếu đưa
những người không có đức, không có tài, không những làm cho cơ
quan nhà nước suy yếu, mà còn làm mất lòng tin trong nhân dân. Do
đó, việc đổi mới công tác tuyển dụng công chức là việc làm cần thiết
về lâu, về dài.
Để đảm bảo công tác tuyển dụng công chức cấp xã trên địa
bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi theo Quyết định số
45/2013/QĐ-UBND, ngày 25/9/2013 của UBND tỉnh Quảng Ngãi
ban hành Quy chế tổ chức tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn
trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, theo Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày
05/12/2011 của Chính phủ. Cụ thể như sau:
Một là, đổi mới nội dung và cách thức thi tuyển công chức.
Hai là, đảm bảo công tác tuyển dụng công chức cấp xã dân
chủ, công khai, minh bạch, cạnh tranh lành mạnh và tuyển dụng đúng
người đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh.
Ba là, đổi mới quy trình công nhận đối với người hoàn thành chế
độ tập sự.
3.2.2. Đổi mới công tác bố trí, sử dụng công chức
Công tác bố trí, sử dụng công chức cấp xã có vai trò rất quan
trọng trong quản lý nhà nước, là yếu tố cơ bản để xem xét đánh giá
kết quả tổ chức thực hiện công tác bố trí, sử dụng công chức của cán
bộ lãnh đạo trực tiếp quản lý công chức. Công tác bố trí, sử dụng
công chức phù hợp với công việc được giao thì kỷ cương được đảm
bảo, hiệu quả quản lý nhà nước được nâng cao; ngược lại nếu bố trí,
sử dụng công chức không phù hợp với công việc thì kỷ cương không
đảm bảo, hiệu lực quản lý nhà nước thấp, hoặc công việc yêu cầu
không cao mà bố trí, sử dụng công chức có thừa năng lực thì sẽ lãng
phí năng lực quản lý của công chức.
3.2.3. Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp
xã
Như đã đề cập ở Chương 1, đào tạo, bồi dưỡng có ảnh hưởng
quan trọng đến năng lực của công chức cấp xã, đó là nền tảng, là tiền
đề quan trọng để công chức cấp xã thực thi công vụ một cách có hiệu
quả, phục vụ nhân dân được chu đáo. Nghiên cứu thực trạng năng lực
19
công chức cấp xã, huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay cũng
đã chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong thực thi công vụ, trong đó đã
phân tích và làm rõ những tồn tại, hạn chế bắt nguồn từ công tác đào
tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã. Chính những tồn tại, hạn chế trong
công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã của tỉnh Quảng Ngãi
hiện nay là một trong những nguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp đến
năng lực công chức cấp xã. Đào tạo, bồi dưỡng chưa thực sự trở
thành công cụ hữu hiệu để nâng cao năng lực công chức cấp xã hiện
nay. Việc đào tạo, bồi dưỡng thường vẫn chỉ tập trung chủ yếu để đạt
chuẩn bằng cấp về chuyên môn, lý luận chính trị, quản lý nhà nước
mà chưa thật sự chú ý tới nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác
thực tiễn. Bên cạnh đó, đào tạo, bồi dưỡng thường được gộp chung
với nhiều đối tượng khác nên công tác đào tạo, bồi dưỡng thường chỉ
dừng lại ở những vấn đề chung, mang tính định hướng, chưa tập
trung vào những kỹ năng cần thiết cho từng chức danh công tác. Vì
vậy đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã phải gắn với chức danh
công tác.
3.2.4. Hoàn thiện hệ thống chính sách, chế độ đãi ngộ đối
với công chức cấp xã, cải thiện cơ sở vật chất và điều kiện làm việc
cho công chức cấp xã
Hệ thống chính sách về chế độ tiền lương, phụ cấp là một
trong những nhân tố ảnh hưởng lớn đến năng lực, hiệu quả công tác
của đội ngũ công chức cấp xã hiện nay. Do vậy, hoàn thiện hệ thống
chính sách về chế độ tiền lương, phụ cấp cho công chức cấp xã hiện
nay là cần thiết.
Trong những năm qua, mặc dù Đảng và Nhà nước ta đã rất
quan tâm đến chế độ chính sách đối với đội ngũ công chức cấp xã, cụ
thể là đã ban hành nhiều văn bản quy định về chế độ chính sách đối với
đội ngũ cán bộ công chức như: Luật Cán bộ, công chức năm 2008; Nghị
định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ, quy định về
chức danh, số lượng, một số chính sách đối với cán bộ, công chức xã,
phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở xã;
Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày
27/5/2010 của Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính - Bộ Lao động Thương binh &
Xã hội, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày
22/10/2009 của Chính phủ; Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày
30/10/2012 của Bộ Nội vụ, hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể,
nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn. Nhưng đến nay,
20
hệ thống này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tế xã hội. Để thực
hiện tốt vấn đề này ở huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi huyện cần chú
trọng thêm những nội dung sau:
- Ngoài những quy định
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_nang_luc_cong_chuc_cap_xa_huyen_minh_long_t.pdf