Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu nhu cầu tin khoa học và công nghệ tại trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . .7

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .8

MỞ ĐẦU .9

Chương 1: TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC

GIA VỚI SỰ NGHIỆP KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ NỀN

KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC .16

1.1. Tình hình phát triển khoa học và công nghệ trên thế giới và ở

Việt Nam . .16

1.1.1. Tình hình phát triển khoa học và công nghệ trên thế giới.16

1.1.2. Tình hình phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam .17

1.2. Hoạt động thông tin khoa học và công nghệ ở Việt Nam .19

1.2.1. Hiện trạng hoạt động thông tin khoa học và công nghệ .19

1.2.2. Định hƣớng trọng tâm phát triển hoạt động thông tin khoa học và

công nghệ đến năm 2010 và tầm nhìn 2015 .22

1.3. Khái quát về Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ

Quốc gia .24

1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển . .24

1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ . .25

1.3.3. Định hƣớng phát triển của Trung tâm giai đoạn 2006 - 2010 và tầm

nhìn đến năm 2015 .27

Chương 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA

NGƯỜI DÙNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC4

VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA . .31

2.1. Khái quát về ngƣời dùng tin tại Trung tâm 31

2.1.1. Vai trò của ngƣời dùng tin và nhu cầu tin trong hoạt động của

Trung tâm 31

2.1.2. Đặc điểm chung của ngƣời dùng tin khoa học và công nghệ .32

2.1.3. Thành phần và đặc điểm của ngƣời dùng tin khoa học và công nghệ

tại Trung tâm . . .34

2.1.3.1. Nhóm người dùng tin thuộc lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy .34

2.1.3.2. Nhóm người dùng tin thuộc lĩnh vực quản lý . .37

2.1.3.3. Nhóm người dùng tin thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh . .39

2.1.3.4. Nhóm người dùng tin là sinh viên . .41

2.2. Thực trạng nhu cầu tin khoa học và công nghệ của ngƣời dùng tin.43

2.2.1. Nội dung nhu cầu tin.43

2.2.1.1. Nhu cầu tin về các lĩnh vực khoa học và công nghệ .43

2.2.1.2. Nhu cầu tin về loại hình tài liệu . . .47

2.2.1.3. Nhu cầu tin về ngôn ngữ tài liệu . .49

2.2.2. Phƣơng thức và tập quán khai thác, sử dụng thông tin.50

2.2.2.1. Thời gian thu thập, nghiên cứu thông tin mỗi ngày .50

2.2.2.2. Địa điểm khai thác thông tin và mức độ khai thác, sử dụng thông tin

tại Trung tâm .52

2.2.2.3. Hình thức sử dụng tài liệu . .55

2.2.2.4. Dịch vụ và công cụ tìm tin .57

2.3. Nhận xét và đánh giá về công tác đảm bảo thông tin tại

Trung tâm .61

2.3.1. Mức độ và thời gian trung bình đáp ứng yêu cầu thông tin của

ngƣời dùng tin.615

2.3.2. Tinh thần, thái độ làm việc của cán bộ và cách thức tổ chức phục vụ,

cơ sở vật chất của Trung tâm . .63

2.3.3. Mức độ ngƣời dùng tin đến Trung tâm thời gian gần đây .65

Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VÀ

KÍCH THÍCH NHU CẦU TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

QUỐC GIA .68

3.1. Các giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tin. 68

3.1.1. Củng cố tăng cƣờng nguồn lực thông tin có định hƣớng .69

3.1.1.1. Đặc trưng nguồn lực thông tin của Trung tâm .69

3.1.1.2. Chính sách phát triển nguồn tin . .73

3.1.2. Đa dạng hoá các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin .78

3.1.2.1. Sản phẩm thông tin .79

3.1.2.2. Dịch vụ thông tin . 82

3.1.2.3. Biện pháp đa dạng hoá loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin .83

3.1.3. Nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ Trung tâm.85

3.2. Các giải pháp kích thích nhu cầu tin phát triển .86

3.2.1. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động TT – TV .86

3.2.2. Đào tạo và thu hút ngƣời dùng tin . 87

3.2.3. Quảng cáo, phổ biến thông tin . .90

KẾT LUẬN . .92

TÀI LIỆU THAM KHẢO

pdf15 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu nhu cầu tin khoa học và công nghệ tại trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------- NGUYỄN THỊ CHUNG NGHIÊN CỨU NHU CẦU TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SỸ THÔNG TIN - THƯ VIỆN HÀ NỘI - 2009 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------------- NGUYỄN THỊ CHUNG NGHIÊN CỨU NHU CẦU TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số : 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN NHẬT HÀ NỘI - 2009 3 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU..8 MỞ ĐẦU.9 Chương 1: TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỚI SỰ NGHIỆP KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC.16 1.1. Tình hình phát triển khoa học và công nghệ trên thế giới và ở Việt Nam.....16 1.1.1. Tình hình phát triển khoa học và công nghệ trên thế giới...................16 1.1.2. Tình hình phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam.17 1.2. Hoạt động thông tin khoa học và công nghệ ở Việt Nam...19 1.2.1. Hiện trạng hoạt động thông tin khoa học và công nghệ...19 1.2.2. Định hƣớng trọng tâm phát triển hoạt động thông tin khoa học và công nghệ đến năm 2010 và tầm nhìn 2015..22 1.3. Khái quát về Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia..24 1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển. ..24 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ.....25 1.3.3. Định hƣớng phát triển của Trung tâm giai đoạn 2006 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2015.27 Chương 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC 4 VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA...31 2.1. Khái quát về ngƣời dùng tin tại Trung tâm31 2.1.1. Vai trò của ngƣời dùng tin và nhu cầu tin trong hoạt động của Trung tâm31 2.1.2. Đặc điểm chung của ngƣời dùng tin khoa học và công nghệ..32 2.1.3. Thành phần và đặc điểm của ngƣời dùng tin khoa học và công nghệ tại Trung tâm ......34 2.1.3.1. Nhóm người dùng tin thuộc lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy...34 2.1.3.2. Nhóm người dùng tin thuộc lĩnh vực quản lý..37 2.1.3.3. Nhóm người dùng tin thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh......39 2.1.3.4. Nhóm người dùng tin là sinh viên............41 2.2. Thực trạng nhu cầu tin khoa học và công nghệ của ngƣời dùng tin.43 2.2.1. Nội dung nhu cầu tin..............................................................................43 2.2.1.1. Nhu cầu tin về các lĩnh vực khoa học và công nghệ............................43 2.2.1.2. Nhu cầu tin về loại hình tài liệu...................47 2.2.1.3. Nhu cầu tin về ngôn ngữ tài liệu..................49 2.2.2. Phƣơng thức và tập quán khai thác, sử dụng thông tin.......................50 2.2.2.1. Thời gian thu thập, nghiên cứu thông tin mỗi ngày.........50 2.2.2.2. Địa điểm khai thác thông tin và mức độ khai thác, sử dụng thông tin tại Trung tâm....................................................................................52 2.2.2.3. Hình thức sử dụng tài liệu............................55 2.2.2.4. Dịch vụ và công cụ tìm tin...................................................57 2.3. Nhận xét và đánh giá về công tác đảm bảo thông tin tại Trung tâm...61 2.3.1. Mức độ và thời gian trung bình đáp ứng yêu cầu thông tin của ngƣời dùng tin.........................................................................................61 5 2.3.2. Tinh thần, thái độ làm việc của cán bộ và cách thức tổ chức phục vụ, cơ sở vật chất của Trung tâm.....................................63 2.3.3. Mức độ ngƣời dùng tin đến Trung tâm thời gian gần đây................65 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VÀ KÍCH THÍCH NHU CẦU TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA......68 3.1. Các giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tin..68 3.1.1. Củng cố tăng cƣờng nguồn lực thông tin có định hƣớng.69 3.1.1.1. Đặc trưng nguồn lực thông tin của Trung tâm.69 3.1.1.2. Chính sách phát triển nguồn tin...73 3.1.2. Đa dạng hoá các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin...78 3.1.2.1. Sản phẩm thông tin..79 3.1.2.2. Dịch vụ thông tin..82 3.1.2.3. Biện pháp đa dạng hoá loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin.83 3.1.3. Nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ Trung tâm.............................85 3.2. Các giải pháp kích thích nhu cầu tin phát triển..............86 3.2.1. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động TT – TV.86 3.2.2. Đào tạo và thu hút ngƣời dùng tin.87 3.2.3. Quảng cáo, phổ biến thông tin...90 KẾT LUẬN ..92 TÀI LIỆU THAM KHẢO...94 PHỤ LỤC......................................................................................................................97 6 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hơn hai mươi năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, nền kinh tế - xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế dần được khẳng định và củng cố. Có được những thành tựu to lớn ấy một phần lớn do Đảng và Nhà nước đã sớm ý thức được tầm quan trọng của khoa học và công nghệ (KH&CN) đối với sự nghiệp đổi mới đất nước. Cùng với giáo dục và đào tạo, KH&CN đã được coi là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (CNH- HĐH). Song song với những tiến bộ về kinh tế - xã hội, hoạt động KH&CN của đất nước cũng có nhiều khởi sắc và có những đóng góp quan trọng đối với công cuộc đổi mới đất nước. Hoạt động KH&CN trở nên sinh động và rộng khắp từ trung ương đến địa phương. Nhiều vấn đề mới xuất hiện đã được giới nghiên cứu KH&CN quan tâm, đón nhận, tìm hiểu và nghiên cứu. Các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm được đẩy mạnh. Đổi mới công nghệ và ứng dụng các thành tựu KH&CN trở thành nhu cầu cấp bách của nhiều doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. KH&CN đã góp phần tích cực nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững của tăng trưởng kinh tế, phát triển nông nghiệp, nông thôn, xoá đói, giảm nghèo và giúp nông dân làm giàu trên chính đồng đất quê hương. Hoạt động KH&CN đã thu hút sự tham gia mạnh mẽ của nhiều lực lượng trong xã hội, từ các cán bộ nghiên cứu trong các viện, trường, kỹ sư, kỹ thuật viên làm việc trong các doanh nghiệp, cán bộ quản lý, lãnh đạo các cấp, trí thức người Việt ở nước ngoài đến đông đảo quần chúng nhân dân ở nông thôn, thành thị hăng hái đưa ra các 7 sáng kiến, cải tiến và tích cực ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đời sống hàng ngày. Chính sự biến động và phát triển mạnh mẽ của các hoạt động KH&CN đã tác động mạnh đến nhu cầu thông tin về KH&CN, khiến nhu cầu này gia tăng nhanh chóng và trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Trung tâm), trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, là cơ quan đầu mối liên kết trung tâm của mạng lưới các tổ chức dịch vụ thông tin KH&CN. Theo quy định tại điều 8, mục 1, chương II Nghị định số 159/2004/NĐ-CP của Chính phủ ra ngày 31/8/2004, Trung tâm thực hiện chức năng thông tin, phổ biến, tuyên truyền về KH&CN; tổ chức hoạt động và quản lý Chợ công nghệ và thiết bị Việt Nam; Thư viện Trung ương về KH&CN; Mạng Thông tin KH&CN Việt Nam; Mặc dù là đầu mối liên kết trung tâm của mạng lưới các tổ chức dịch vụ thông tin KH&CN, song Trung tâm vẫn chưa thực sự thực thi hiệu quả các chức năng và phát huy hết được tiềm năng vốn có của mình. Nhiều năm qua, hoạt động thông tin của Trung tâm còn nhiều hạn chế, đặc biệt là công tác nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu tin (NCT) KH&CN của người dùng tin (NDT) tại Trung tâm còn bị bỏ ngỏ, khiến tiềm lực thông tin của Trung tâm chưa được phát huy đầy đủ và chưa được sử dụng một cách hiệu quả nhất. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu tin khoa học và công nghệ tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia” để làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Khoa học Thư viện. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu NCT của NDT là một trong những vấn đề quan trọng của cơ quan thông tin – thư viện (TT - TV). Việc nghiên cứu này rất cần thiết ngay từ khi bắt đầu chuẩn bị xây dựng cơ quan TT - TV và trong suốt quá trình hoạt động của cơ quan TT 8 - TV, nhiều khi nó trở thành vấn đề quan trọng nhất, mang tính chiến lược có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của cơ quan TT - TV.  Tại các cơ quan TT - TV thuộc các trường đại học đã có một số đề tài nghiên cứu về NCT được tiến hành, cụ thể như sau: - Nghiên cứu nhu cầu tin trong hoạt động thông tin ở Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), Luận văn Thạc sỹ của Đỗ Thuý Hằng năm 1996. - Nghiên cứu nhu cầu tin của cán bộ nghiên cứu và giảng dạy trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Hữu Nghĩa năm 2002. - Nghiên cứu nhu cầu tin tại trường Đại học Cần thơ, Luận văn Thạc sỹ của Dương Thị Vân năm 2003. - Nghiên cứu nhu cầu tin và phục vụ thông tin tại Phân viện Hà Nội - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ của Phùng Thị Kim Xuyến năm 2004. - Nghiên cứu nhu cầu tin và việc đảm bảo thông tin tại Thư viện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Thanh Tùng năm 2005. - Nghiên cứu nhu cầu tin và đảm bảo thông tin tại Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong giai đoạn đổi mới, Luận văn Thạc sỹ của Đào Thị Thanh Xuân năm 2007.  Tại các cơ quan TT - TV ở địa phương và trung ương, một số đề tài cũng đã được tiến hành: - Nghiên cứu nhu cầu tin ở Ngân hàng Nhà nước Trung ương trong công cuộc đổi mới đất nước, Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Lan Hương năm 2000. - Nghiên cứu nhu cầu tin ở Trung tâm Nghiên cứu Bắc Mỹ trong thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sỹ của Lưu Thanh Mai năm 2001. 9 - Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin tại Phòng Thông tin Tư liệu Thư viện Viện Văn học, Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Thị Tường Anh năm 2004. - Nghiên cứu nhu cầu tin và hoạt động thông tin của Ban Thông tin Tư liệu và Thư viện - Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ, Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Ngọc Dung năm 2005.  Tại Trung tâm đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu về các vấn đề như xử lý thông tin, tìm tin, bộ máy tra cứu, phát triển nguồn lực thông tin... trong đó có nêu khái quát một số vấn đề về NDT và NCT tại Trung tâm. Tuy nhiên, cho tới thời điểm này, chưa có một đề tài nào đi sâu nghiên cứu về NCT của NDT tại Trung tâm cũng như phân tích, đánh giá hiện trạng và bản chất của nhu cầu này. Là một cơ quan thông tin KH&CN đa ngành, đa lĩnh vực ở quy mô quốc gia, trong bối cảnh đất nước có nhiều chuyển biến tích cực, hoạt động KH&CN tiếp tục phát triển, NCT KH&CN không ngừng biến động và gia tăng, Trung tâm đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức trong việc khẳng định vị thế và uy tín của mình. Để phát huy hơn nữa tiềm lực thông tin và nâng cao chất lượng hoạt động thông tin thì một trong những việc quan trọng hàng đầu mà Trung tâm cần làm được là đáp ứng tối đa NCT về KH&CN của NDT tại Trung tâm. Với mong muốn góp phần làm rõ những đặc điểm NCT và tìm ra những giải pháp đáp ứng các nhu cầu đó, luận văn của tôi sẽ đi sâu tìm hiểu về NCT KH&CN của NDT tại Trung tâm, một cơ quan có những đặc thù hoạt động riêng về thông tin KH&CN. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  MỤC ĐÍCH Trên cơ sở xác định được hiện trạng NCT KH&CN tại Trung đề xuất phương hướng, giải pháp đáp ứng và kích thích sự phát triển của các nhu cầu đó.  NHIỆM VỤ - Xác định các thành phần và đặc điểm NDT tại Trung tâm; 10 - Nghiên cứu hiện trạng NCT KH&CN và khả năng đáp ứng các nhu cầu đó tại Trung tâm; - Đề xuất giải pháp đáp ứng và kích thích NCT KH&CN tại Trung tâm. 4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU  Trung tâm có nguồn lực thông tin KH&CN đa ngành, đa lĩnh vực; hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin đa dạng, phong phú; cơ sở vật chất ngày càng được cải thiện, Vì vậy, Trung tâm là địa chỉ tin cậy thu hút đông đảo NDT quan tâm và đến tìm kiếm, khai thác thông tin.  NCT của NDT tại Trung tâm được hình thành và phát triển do chịu sự tác động của những nhân tố khách quan và chủ quan: - Nhân tố khách quan: chính trị, kinh tế, khoa học, công nghệ, môi trường sinh thái, dân số và phát triển, xu thế phát triển của thời đại,; - Nhân tố chủ quan: nghề nghiệp, tâm lý, trình độ văn hoá cá nhân, thu nhập của NDT,  NDT tại Trung tâm hoạt động trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực KH&CN khác nhau. Do đó, NCT của NDT cũng rất phong phú, đa dạng và phức tạp.  Nghiên cứu NCT của NDT tại Trung tâm góp phần làm rõ thực trạng NCT của NDT để từ đó có những điều chỉnh về chính sách phát triển nguồn lực thông tin, về sản phẩm và dịch vụ thông tin, cách thức tổ chức phục vụ, Việc nghiên cứu NCT của NDT tại Trung tâm là tiền đề để đúc kết những bài học kinh nghiệm về chính sách, chiến lược, hình thức và biện pháp cụ thể đáp ứng NCT KH&CN cho các cơ quan thông tin KH&CN thuộc Hệ thống Thông tin KH&CN Quốc gia. 5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là NCT KH&CN của NDT tại Trung tâm trong giai đoạn từ Đại hội Đảng lần thứ X (2006) đến nay. 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11  PHƢƠNG PHÁP LUẬN - Dựa vào phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; - Bám sát các quan điểm của Đảng và Nhà nước và tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nền kinh tế - xã hội, đổi mới đất nước, CNH – HĐH đất nước.  PHƢƠNG PHÁP CỤ THỂ - Thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu; - Phỏng vấn (trực tiếp, qua điện thoại); - Điều tra bằng phiếu hỏi; - Quan sát thực tế; - Thống kê – so sánh. 7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI  VỀ MẶT KHOA HỌC - Nhận biết các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới NCT KH&CN trong giai đoạn hiện nay; - Góp phần tìm ra cách thức nhận dạng bản chất NCT KH&CN nói chung và đặc biệt là NCT KH&CN trong giai đoạn hiện nay ở nước ta;  VỀ MẶT ỨNG DỤNG - Các kiến nghị của đề tài sẽ góp phần vào việc cải tiến các phương thức phục vụ NDT hiện nay tại Trung tâm nhằm đạt hiệu quả cao hơn; - Đóng góp cho việc xây dựng chính sách phát triển hoạt động thông tin tại Trung tâm. 8. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Nắm bắt được thực trạng NCT KH&CN mà NDT quan tâm trong giai đoạn hiện nay (về nội dung, loại hình, ngôn ngữ và tập quán khai thác thông tin); - Xác định được khả năng đáp ứng NCT KH&CN của NDT tại Trung tâm; 12 - Đề xuất các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ thông tin KH&CN, sát thực và phù hợp với NDT tại Trung tâm. 9. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chƣơng 1: Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia với sự nghiệp khoa học, công nghệ và nền kinh tế - xã hội của đất nước. Chƣơng 2: Thực trạng nhu cầu tin khoa học và công nghệ của người dùng tin tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia. Chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng và kích thích nhu cầu tin khoa học và công nghệ tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia. 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO ******** Tài liệu chỉ đạo [1] Luật Khoa học và Công nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000. [2] Nghị định 159/2004/NĐ - CP ngày 31 tháng 8 năm 2004 về hoạt động thông tin khoa học và công nghệ. Tiếng Việt [3] Tạ Hoài Anh (2005), Đảm bảo thông tin khoa học và công nghệ tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hoá, Hà Nội. [4] Chiến lược tăng cường công tác thông tin khoa học và công nghệ (1998), Dự án Xây dựng Chiến lược Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2020, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia. [5] Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ. Hà Nội, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, 1999. [6] Nguyễn Tiến Đức (2006), Bàn về tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thông tin khoa học và công nghệ ở nước ta, TC Thông tin Tư liệu, (4), tr. 6 – 12. [7] Nguyễn Văn Điến (2005), “Tình hình và kết quả ứng dụng CNTT của Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia”, Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học và Công nghệ lần thứ V, tr. 106-114 [8] Nguyễn Hiền (2008), Thay đổi quan niệm về tài nguyên trong phát triển, TC Kinh tế và Dự báo, (4), tr. 33-34. 14 [9] Nguyễn Hữu Hùng (2008), Một số vấn đề về chính sách phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Việt Nam, TC Thông tin Tư liệu, (2), tr. 1 - 6. [10] Nguyễn Hữu Hùng (2005), Phát triển thông tin KH&CN để trở thành nguồn lực, TC Thông tin Tư liệu, (1), tr. 1 – 4. [11] Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. [12] Tạ Bá Hưng, Cao Minh Kiểm, Nguyễn Tiến Đức (2005), "Hoạt động thông tin khoa học và công nghệ ở Việt Nam: hiện trạng và định hướng phát triển", Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học và Công nghệ lần thứ V, tr.3 - 14. [13] Tạ Bá Hưng (2005), "Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia: định hướng phát triển giai đoạn 2006 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2015", Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học và Công nghệ lần thứ V, tr.89 - 95. [14] Cao Minh Kiểm (2008), Một số suy nghĩ về tổ chức và hoạt động thông tin, thư viện ở Việt Nam trong giai đoạn sắp tới, TC Thông tin Tư liệu, (1), tr. 7 – 18. [15] Một số đánh giá và số liệu về hoạt động KH&CN thế giới giai đoạn 2003- 2007(2008)- Tổng luận, (7), Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia. [16] Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Bài giảng môn học “Người dùng tin”, Trường Đại học Văn hoá, Hà Nội. [17] Nguyễn Viết Nghĩa (2000), Nghiên cứu xây dựng chính sách phát triển các nguồn tin khoa học và công nghệ của Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia giai đoạn 2000-2010, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội. [18] Vũ Văn Nhật (2002), Nghiên cứu nhu cầu thông tin và đảm bảo thông tin Khoa học và Công nghệ, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành thông tin – 15 thư viện, ngành thông tin học và quản trị thông tin, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội. [19] Vũ Văn Nhật (2006), Hoạt động thông tin kinh tế của Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia trong thời kỳ đổi mới, Đề tài khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. [20] Trần Mạnh Tuấn (2004), Sản phẩm thông tin từ góc độ marketing, TC Thông tin Tư liệu, (3), tr. 1 – 8. Tiếng Anh [21] Nicholas, David (2000), Assessing information needs: tools, techniques and concepts for the Internet age, Aslib, London. [22] Nick, Moore (1992), Information policy: A discussion paper on the scope of the policy studies institute, Policy Studies Institute, London. [23] Sharon, Penfold (1999), Change management for informtion

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_nhu_cau_tin_khoa_hoc_va_cong_nghe_tai_trung_tam_thong_tin_khoa_hoc_va_cong_nghe_quoc_gia.pdf
Tài liệu liên quan