PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính
- Phương pháp phân tích: Phân tích là nghiên cứu các văn bản,
tài liệu, các công trình nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế và bất bình
đẳng thu nhập khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ
phận để tìm hiểu sâu hơn về tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu12
nhập cũng như tác động của
- Phương pháp tổng hợp lý thuyết: Tổng hợp là liên kết từng
khía cạnh, từng bộ phận thông tin đã được phân tích để đúc kết lý
thuyết một cách đầy đủ và sâu sắc về tăng trưởng kinh tế và bất bình
đẳng thu nhập; tác động của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng
thu nhập.
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng
- Phương pháp phân tích thống kê
- Phương pháp phân tích hệ thống
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp phân tích so sán
2.3.3. Xác định mô hình ƣớc lƣợng
Để có thể lượng hóa được một cách cụ thể tác động của tăng
trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại tỉnh Ninh Thuận, trong
chương 2 này, luận văn sẽ ứng dụng một số mô hình đã được nghiên
cứu ở một số nước, cũng như một số mô hình nghiên cứu khoa học
để xây dựng mô hình kinh tế lượng nhằm kiểm định và ước lượng
đánh giá tác động của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập
trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Theo như mô hình chữ U ngược của uznet, ông đã đưa ra mô
hình lượng hóa xu hướng thay đổi tình trạng bất bình đẳng như sau:
G = f(Yp, Yp2)
LnG = β0 + β1LnYp + β2LnYp2
với G là hệ số GINI – biến đại diện cho BBĐ thu nhập
Y
p là GDP/ng – biến đại diện cho tăng trưởng kinh tế
Thường hệ số β1 kỳ vọng là dương vì GDP/ng tăng thì hệ số
GINI tăng, nhưng β2 kỳ vọng âm vì GDP/ng càng tăng thì sẽ làm
giảm GINI.13
Xuất phát từ mô hình trên, nghiên cứu của Barro, R. (2000) đã
phát triển một mô hình phân tích dựa trên mô hình của Kuznets
(1955) nhưng thêm vào các biến đặc trưng kinh tế xã hội khác như
chỉ số thực thi luật chỉ số dân chủ, tỷ lệ đầu tư so với GDP, độ mở
của nền kinh tế, giáo dục và mô hình viết lại
Từ mô hình (1), luận văn sẽ xác định mô hình phân tích tác
động từ tăng trưởng tới GINI như mô hình dưới đây:
LnGINI = β0 + β1LnGDP/ng + β2LS + β3dieukiensong + + u
26 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận - Lý Vỹ Chí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và nghèo khó.
Tăng trưởng kinh tế và các vấn đề xã hội là một trong những
vấn đề quan trọng trong các giáo trình về Kinh tế Phát triển. Theo
cách tiếp cận này phát triển và phúc lợi con người có quan hệ mật
thiết với nhau, và vấn đề đặt ra là sự tăng trưởng và phát triển có cải
thiện điều kiện sống cho con người hay không? nếu có thì ở mức độ
nào và bằng những cách nào? nếu phúc lợi của họ không được cải
thiện, hoặc chậm cải thiện thì những thay đổi nào trong mô hình và
quá trình phát triển có thể cải thiện được kết quả trên? Những thay
đổi đó xảy ra như thế nào? (Bùi Quang Bình 2010) Theo đó, để đánh
4
giá được những tác động về tình trạng bất bình đẳng trong phân phối
thu nhập chúng ta cần thông qua các lý thuyết để đo lường được mức
độ bất bình đẳng về thu nhập của một quốc gia, tỉnh thành một cách
chính xác hơn.
2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu
nhập: Lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam
Tác giả: PGS. TS. Lê Quốc Hội, tổng biên tập tạp chí kinh tế
và phát triển, trường đại học kinh tế quốc dân.
Bài viết trên đã giúp em rút ra được một số lý thuyết về mối
quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập; vận
dụng vào phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế, bất bình đẳng và
giảm nghèo ở Việt Nam nói chung, qua đó đề xuất một số giải pháp
nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, bảo đảm công bằng xã
hội và lợi ích chính đáng của mọi tầng lớp nhân dân trong quá trình
phát triển.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham
khảo, luận văn được kết cấu thành 4 chương:
Chương 1: Tổng quan lý luận về tác động của tăng trưởng kinh
tế tới bất bình đẳng thu nhập
Chương 2: Địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Bàn luận và hàm ý chính sách
5
CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP
1.1. LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
1.1.1. Khái niệm về tăng trƣởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về sản lượng hay thu nhập
thực tế được tính cho toàn bộ nền kinh tế (của một quốc gia, một
vùng hay một ngành) trong một khoảng thời gian nhất định (thường
là một năm). Tăng trưởng kinh tế có thể biểu thị bằng số tuyệt đối
(quy mô tăng trưởng) hoặc số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng). Trong
phân tích kinh tế, để phản ánh mức độ mở rộng quy mô của nền kinh
tế, khái niệm tốc độ tăng trưởng kinh tế thường được dùng. Đó là tỷ
lệ phần trăm giữa sản lượng tăng thêm của thời kỳ nghiên cứu so với
mức sản lượng của thời kỳ trước đó hoặc thời kỳ gốc. Tiêu chí đánh
giá được sử dụng là giá trị GDP hay GNP theo giá cố định hay tỷ lệ
tăng GDP hay GNP hàng năm và trung bình theo thời gian. Tính ổn
định của tăng trưởng thường được xác định bằng tỷ lệ biến thiên –
mức ổn định thông qua so sánh sai lệch giữa tăng trưởng hàng năm
và trung bình.
1.1.2. Đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế
Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế được tính bằng phần trăm
thay đổi của mức sản lượng quốc dân.
g
t
=
Trong đó:
gt là tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ t.
y
t
là GDP thực tế của thời kỳ t.
6
Như chúng ta đã biết, GDP là thước đo được chấp nhận rộng
rãi về mức sản lượng của một nền kinh tế. Tất nhiên, ở đây chúng ta
nói đến GDP thực tế chứ không phải GDP danh nghĩa, tức là loại bỏ
sự biến động của giá cả theo thời gian.
Chỉ tiêu nghĩa hơn về tăng trưởng kinh tế được tính bằng
phần trăm thay đổi của GDP thực tế bình quân đầu người của thời kỳ
nghiên cứu so với thời kỳ trước (thông thường tính cho một năm).
1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế
a. Các nhân tố kinh tế
Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng kinh tế là những
nhân tố có tác động trực tiếp đến yếu tố đầu vào và đầu ra của nền
kinh tế, bao gồm vốn, lao động, tiến bộ công nghệ và tài nguyên.
b. Các nhân tố phi kinh tế
Nhân tố thể chế chính trị- kinh tế xã hội
1.2. LÝ LUẬN VỀ TĂNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP
1.1.1. Khái niệm về bất bình đẳng thu nhập
Bất bình đẳng thu nhập là chênh lệch giữa các cá nhân, các
nhóm trong xã hội trong việc phân phối các tài sản, sự giàu có, hay
thu nhập.
1.2.2. Đo lƣờng bất bình đẳng thu nhập
a. Tỷ lệ Q5/Q1
b. Đường Lorenz
c. Hệ số Gini
d. Tiêu chuẩn 40 của ngân hàng thế giới
1.2.3. Các nguyên nhân của bất bình đẳng thu nhập
Nhìn chung các nguyên nhân gây ra bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập có thế xếp vào hai nhóm: bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập từ tài sản, và bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
7
từ lao động.
1.3. TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG THU
NHẬP
Nghiên cứu của Simon uzznets vào năm 1995 với tiêu đề “
Tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập” được công bố trên
Tạp chí inh tế ỹ năm 1995 đã đặt nền móng cho các nghiên cứu
về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập.
ng là người đầu tiên giới thiệu tưởng về một sự liên kết giữa bất
bình đẳng và phát triển. uznets đã chỉ ra rằng sự phát triển liên
quan đến chuyển dịch dân số từ các hoạt động truyền thống sang các
hoạt động hiện đại. Quá trình dịch chuyển này của dân số từ tham gia
sản xuất nông nghiệp chuyển sang sản xuất công nghiệp cho ph p
uznets dự đoán hành vi của bất bình đẳng trong quá trình phát
triển:
n . . Đườn on n n ư ủ u n ts
8
tưởng chính trong nghiên cứu của ông là mối quan hệ giữa
tốc độ tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập có thể biểu thị
bằng hình một chữ U ngược. Điều này thường được biết đến trong
các tài liệu kinh tế như là “giả thiết uznets”. Giả thiết này cho rằng,
ở mức thu nhập bình quân đầu người thấp, bất bình đẳng thu nhập
tăng cùng với sự gia tăng của thu nhập bình quân đầu người và chỉ
giảm trong giai đoạn phát triển sau của quá trình công cuộc công
nghiệp hóa – tạo ra một mối liên kết hình chữ U ngược giữa thu nhập
bình quân đầu người và bất bình đẳng thu nhập – dựa trên một mô
hình mà trong đó các cá nhân di cư từ khu vực nông thôn có mức
lương thấp và bất bình đẳng thấp đến khu vực đô thị được đặc trưng
bởi bất bình đẳng thu nhập cao và thu nhập trung bình cao.
Theo lý thuyết của Lewis, A. W. (1954), trong giai đoạn đầu,
khi lao động dịch chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp sẽ giúp
khu vực này mở rộng quy mô sản xuất. Nhưng xu hướng tăng lương
cho lao động di chuyển giúp họ chuyển từ mức sống thấp sang mức
sống gần với mức của khu vực thành thị. Trong nghiên cứu này, tác
giả đã chỉ ra xu thế tác động dương của tăng trưởng tới bất bình đẳng
thu nhập lúc đầu tăng dần và sau đó giảm dần trong quá trình phát
triển.
1.3.1. Tác động tích cực của tăng trƣởng kinh tế đến bất
bình đẳng thu nhập
Có nhiều quan điểm cho rằng tăng trưởng kinh tế có thể ảnh
hưởng tích cực đến bất bình đẳng thu nhập. Các nghiên cứu có kết
luận rất khác nhau về tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình
đẳng thu nhập. Theo lý thuyết truyền thống, thực hiện mục tiêu công
bằng xã hội ở đây là lấy thu nhập của người giàu chuyển cho người
nghèo, Chính phủ phải thực hiện các chính sách tái phân phối thu
9
nhập, ví dụ như thông qua hệ thống thuế thu nhập lũy tiến và các
chương trình phúc lợi và chính vì thế sẽ làm giảm động lực lao động
và gây ra tổn thất cho tăng trưởng kinh tế.
1.3.2. Tác động tiêu cực của tăng trƣởng kinh tế đến bất
bình đẳng thu nhập
Có nhiều lý thuyết cho thấy tăng trưởng kinh tế có thể làm
tăng thêm bất bình đẳng cũng như có nhiều quan điểm cho rằng tăng
trưởng kinh tế tác động tiêu cực đến bất bình đẳng thu nhập. Có thể
kể ra các luận cứ sau:
Thứ nhất, là luận cứ của aldor, sau đó được Stiglitz (1969)
chính thức hoá, cho rằng xu hướng tiết kiệm biên của người giàu cao
hơn so với người nghèo. Nếu tốc độ tăng trưởng của GDP có quan hệ
trực tiếp với tỷ lệ tiết kiệm so với thu nhập quốc dân, thì nền kinh tế
tăng trưởng nhanh hơn có phân phối bất bình đẳng hơn so với các
nền kinh tế tăng trưởng chậm hơn. Vì vậy, phân phối lại thu nhập từ
người giàu cho người nghèo bằng cách đánh thuế luỹ tiến cao hơn sẽ
làm giảm tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế với tư cách là một tổng thể.
Theo lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển, tiết kiệm là yếu tố then chốt
quyết định quá trình tích luỹ tư bản và giảm tiết kiệm sẽ làm giảm
tăng trưởng kinh tế.
Lý thuyết kinh tế chính trị được phát triển bởi các nhà nghiên
cứu Alesina và Rodrik (1994), Perrson và Tabellini (1994) lý giải về
tác động tiêu cực của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng dựa trên
nền tảng: (i) Chi tiêu nhằm mục tiêu tái phân phối có thuế và có tác
động ngược chiều đến tăng trưởng do tác động tiêu cực của thuế đến
tích lũy tư bản; (ii) Các loại thuế có xu hướng tỷ lệ thuận với thu
nhập nhưng lợi ích của chi tiêu công nhìn chung được phân bố đều
10
cho tất cả các cá nhân; (iii) Chính phủ lựa chọn chính sách được
nhóm cử tri chiếm đa số ủng hộ.
Luận cứ tiếp theo ủng hộ cho quan điểm muốn tăng trưởng
kinh tế nhanh hơn thì cần hi sinh mục tiêu công bằng liên quan đến
tính không thể chia cắt được của đầu tư.
Như vậy, các lý thuyết đã đưa ra nhiều kênh mà qua đó tăng
trưởng kinh tế có thể tác động đến bất bình đẳng thu nhập và sự tác
động này có thể diễn ra theo nhiều chiều. Hơn nữa, nó cũng rất khó
để xác định kênh nào sẽ có vai trò chi phối nếu chỉ sử dụng các lý
thuyết và phân tích định tính. Do vây, để nghiên cứu mối quan hệ
giữa tăng trưởng và bất bình đẳng thu nhập cần thiết phải xem xét
các kênh tạo ra tăng trưởng kinh tế và ước lượng tác động của những
kênh này đến bất bình đẳng thu nhập.
KẾT UẬN CHƢƠNG 1
11
CHƢƠNG 2
ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
a. Vị trí địa lý
b. Địa hình
c. Khí hậu, thủy văn
d. Tài n uyên đất
e. Tài nguyên biển
f. Tài nguyên khoáng sản
2.1.2. Đặc điểm xã hội
a. Dân số và nguồn l o động
b. Giáo dục- đào tạo
c. Y tế
2.1.3. Đặc điểm kinh tế
a. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội
b. Tổng vốn t u út đầu tư
c. Kim ngạch xuất - nhập khẩu
d. Lư ng khách du lịch
e. Khu công nghiệp
f. Các ngành kinh tế mũi n ọn
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính
- Phương pháp phân tích: Phân tích là nghiên cứu các văn bản,
tài liệu, các công trình nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế và bất bình
đẳng thu nhập khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ
phận để tìm hiểu sâu hơn về tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu
12
nhập cũng như tác động của
- Phương pháp tổng hợp lý thuyết: Tổng hợp là liên kết từng
khía cạnh, từng bộ phận thông tin đã được phân tích để đúc kết lý
thuyết một cách đầy đủ và sâu sắc về tăng trưởng kinh tế và bất bình
đẳng thu nhập; tác động của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng
thu nhập.
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng
- Phương pháp phân tích thống kê
- Phương pháp phân tích hệ thống
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp phân tích so sán
2.3.3. Xác định mô hình ƣớc lƣợng
Để có thể lượng hóa được một cách cụ thể tác động của tăng
trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại tỉnh Ninh Thuận, trong
chương 2 này, luận văn sẽ ứng dụng một số mô hình đã được nghiên
cứu ở một số nước, cũng như một số mô hình nghiên cứu khoa học
để xây dựng mô hình kinh tế lượng nhằm kiểm định và ước lượng
đánh giá tác động của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập
trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Theo như mô hình chữ U ngược của uznet, ông đã đưa ra mô
hình lượng hóa xu hướng thay đổi tình trạng bất bình đẳng như sau:
G = f(Yp, Yp
2
)
LnG = β0 + β1LnYp + β2LnYp
2
với G là hệ số GINI – biến đại diện cho BBĐ thu nhập
Yp là GDP/ng – biến đại diện cho tăng trưởng kinh tế
Thường hệ số β1 kỳ vọng là dương vì GDP/ng tăng thì hệ số
GINI tăng, nhưng β2 kỳ vọng âm vì GDP/ng càng tăng thì sẽ làm
giảm GINI.
13
Xuất phát từ mô hình trên, nghiên cứu của Barro, R. (2000) đã
phát triển một mô hình phân tích dựa trên mô hình của Kuznets
(1955) nhưng thêm vào các biến đặc trưng kinh tế xã hội khác như
chỉ số thực thi luật chỉ số dân chủ, tỷ lệ đầu tư so với GDP, độ mở
của nền kinh tế, giáo dục và mô hình viết lại
Từ mô hình (1), luận văn sẽ xác định mô hình phân tích tác
động từ tăng trưởng tới GINI như mô hình dưới đây:
LnGINI = β0 + β1LnGDP/ng + β2LS + β3dieukiensong + + u
Diễn giải tên biến và cách tính như dưới
Bảng 2.1. Diễn giải các biến sử dụng trong mô hình
Tên biến Ký hiệu Diễn giải và cách tính
Bất bình
đẳng thu
nhập
lngini Đại diện cho tình trạng bất bình đẳng
thu nhập và tính bằng lấy logarit nebe
hệ số GINI
Tăng
trưởng kinh
tế
lny
Đại giện tăng trưởng kinh tế và được
tính bằng bằng lấy logarit nebe
GDP/ng. GDP tính theo giá cố định
1994 và đơn vị tính là tỷ đồng.
GDP/ng tính bằng triệu đồng
Nguồn lực LS
Đại diện nguồn lực được huy động cho
tăng trưởng. Được tính bằng lấy tỷ lệ
lao động làm việc so với dân số nhân
với tỷ kệ tiết kiệm, tính bằng %
Điều kiện
sống
dieukiens
ong
Đại diện cho điều kiện sống của người
dân. Được tình bằng số lần tăng của số
hộ gia đình có đồ dùng lâu bền như xe
máy, điện thoại, tivi
2.3.4. Số liệu dùng cho phân tích
Số liệu về thu nhập và mức sống của hộ gia định lấy từ niên
giám thống kê của tỉnh Ninh Thuận và điều tra mức sống của tỉnh
hàng năm được cung cấp bởi Cục Thống kê tỉnh.
14
GDP lấy từ mục Tài khoản quốc gia của niên giám thống kê
của tỉnh Ninh Thuận của Cục Thống kê tỉnh, tính theo giá 1994, đơn
vị tính tỷ đồng.
Dân số và lao động đang làm việc trong nền kinh tế lấy từ mục
Dân số và lao động của niêm giám thống kê của tỉnh Ninh Thuận của
Cục Thống kê tỉnh, tính theo giá 1994 đơn vị tính tỷ đồng. Đơn vị
tính là 1000 người.
Phương pháp ước lượng
Từ số liệu thứ cấp thu thập được của tỉnh Ninh Thuận trong
khoảng thời gian từ 1991 - 2016 nên có thể áp dụng phương pháp
truyền thống. Đó là phương pháp hồi quy đa biến – hương pháp bình
phương nhỏ nhất (OLS). Tuy nhiên phương pháp này khá thô sơ vì
thế sẽ phải giả định rằng các hệ số hồi quy (hệ số chặn và hệ số góc)
là không thay đổi theo thời gian
Quá trình ước lượng và kết quả cụ thể được trình bày trong
phụ lục 1. Ở đây trình bày ngắn gọn các bước tiến hành ước lượng.
Thực hiện hồi quy đa biến sẽ tiến hành các bước như:
Thứ nhất; thực hiện hồi quy với số liệu đã có để xem xét kiểm
định F, kiếm định t và hệ số tương quan
Thứ hai; tiến hành kiểm định Breusch-Pagan / Cook-Weisberg
test để xem xét hiện tượng phương sai thay đổi
Thứ ba; tiến hành xem xét hệ số VIF về hiện tượng đa cộng
tuyến
Thứ tư; kiểm định Durbin-Watson để xem xét hiện tượng tự
tương quan.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
15
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. TÌNH HÌNH TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
3.1.1. Thực trạng tăng trƣởng kinh tế
Hình 3.1. GDP và tỷ lệ tăn trưởng kinh tế tỉnh Ninh Thuận
(Nguồn: Xử lý từ niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận)
Trong những năm gần đây, kinh tế của tỉnh Ninh Thuận có
những chuyển biến tích cực trên nhiều mặt, tốc độ tăng trưởng kinh
tế bình quân từ năm 2004 - 2016 đạt 9,3%. GDP bình quân đầu
người năm 2016 đạt 30,3 triệu đồng, rút ngắn nhanh khoảng cách về
thu nhập bình quân đầu người so với cả nước. Tuy nhiên, tăng trưởng
kinh tế của địa phương không ổn định.
Nhìn vào hình 3.1, ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng ở giai
đoạn 2001 trở về trước thì tốc độ tăng trưởng kinh tế được duy trì
khá ổn định. Tuy nhiên, từ năm 2001 trở về sau thì tốc độ tăng
trưởng lại khá bất ổn, có những năm tăng trưởng rất cao nhưng năm
liền sau đó thì tốc độ tăng trưởng lại sụt giảm xuống mức rất thấp.
16
Có thể giải thích điều này là do những cuộc suy thoái kinh tế hay
tình hình kinh tế vĩ mô chung của cả nước không ổn định. Tuy nhiên,
dù sao thì đây cũng là một tồn tại mà địa phương cần phải giải quyết
nếu muốn phát triển nhanh và bền vững.
3.1.2. Xu hƣớng tăng trƣởng kinh tế
Cùng với sự phát triển của cả nước, kinh tế Ninh Thuận đã có
sự chuyển dịch theo hướng tích cực, sự chuyển dịch các yếu tố sản
xuất như lao động, vốn từ ngành có hiệu suất thấp là nông nghiệp
sang các ngành có hiệu suất cao hơn là dịch vụ và công nghiệp được
xem là phù hợp với xu hướng phát triển chung của quốc gia cũng
như thế giới. Chính quyền Ninh Thuận đã tập trung chỉ đạo thực hiện
nhiều giải pháp cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu
tư kinh doanh, đặc biệt đã tổ chức khá thành công 02 hội nghị xúc
tiến đầu tư tỉnh và nâng cao năng lực cạnh tranh, nhất là các lĩnh vực
liên quan trực tiếp đến người dân và doanh nghiệp như bồi thường
giải phóng mặt bằng, thuế, tín dụng, đất đai, xây dựng; hỗ trợ thủ tục
thành lập và giải thể doanh nghiệp.
3.1.3. Chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế
Năn suất l o động
Năng suất lao động của địa phương có sự tăng trưởng khá
nhanh và ổn định, đặc biệt là trong giai đoạn 1991-2010. Tuy nhiên,
mặc dù năng suât lao động của địa phương có tăng lên một cách ấn
tượng cả về con số tương đối lẫn tuyệt đối nhưng so với mặt bằng
chung của cả nước thì vẫn còn rất thấp. Điều này xác nhận một thực
tế là kinh tế tỉnh Ninh Thuận tăng trưởng dựa trên mở rộng quy mô
sản xuất, sử dụng nhiều lao động hơn là phát triển dựa theo chiều
sâu. Nhưng dù sao, với việc năng suất lao động của địa phương tăng
khá đều và nhanh qua các năm cũng đã chứng tỏ được một điều rằng
17
địa phương về sau này đã chú trọng đến việc phát triển nguồn nhân
lực chất lượng cao, cộng thêm vào đó là các dự án đầu tư lớn, với
công nghệ tiên tiến được triển khai tại địa phương đã góp phần làm
cho năng suất lao động của Ninh Thuận tăng cao. Điều này là phù
hợp với xu thế phát triển chung.
Hiệu quả sử dụng vốn: Xem bảng 3.2
Nhìn vào bảng 3.2, ta có thể thấy là tỷ lệ tiết kiệm của địa
phương khá cao. Mà theo lý thuyết kinh tế thì tiết kiệm bằng đầu tư.
Như vậy, tỷ lệ đầu tư/GDP của tỉnh là khá cao, cá biệt ở giai đoạn
2011-2016 lên đến 66,5% GDP. Con số này cùng với tỷ lệ tặng
trưởng của địa phương đã được thể hiện ở hình 3.1 đã chứng minh
một điều rằng tăng trưởng của địa phương chưa tương xứng với đầu
tư, và rằng kinh tế Ninh Thuận tăng trưởng dựa trên chiều rộng chứ
chưa có chiều sâu.
Cũng ở bảng 3.2, ta thấy hệ số ICOR của Ninh Thuận tăng lên
theo từng giai đoạn. Điều này đã chứng minh một thực tế rằng khả
năng quản lý vốn đầu tư của địa phương còn nhiều hạn chế, đầu tư
của địa phương không có hiệu quả cao để thúc đẩy tăng trưởng.
3.2. THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP TẠI NINH
THUẬN
3.2.1. Thực trạng bất bình đẳng chung
Theo số liệu tính toán từ cục thống kê điều tra mức sống theo
hộ gia đình trong giai đoạn 2004-2014 cho thấy thu nhập bình quân
đầu người có xu hướng gia tăng trong khi chênh lệch giữa nhóm có
thu nhập giàu nhất và nhóm có thu nhập nghèo nhất ngày càng dãn
ra. Cụ thể chênh lệch giữa nhóm giàu nhất (nhóm 5) so với nhóm
nghèo nhất (nhóm 1) năm 2004 là 6,8 lần, năm 2010 là 8,8 lần và đến
năm 2014 là 9,6 lần.
18
Bảng 3.3. Thu nhập b n quân đầu n ười một tháng
theo nhóm hộ i đ n
ĐVT: nghìn đồng
Thu nhập
trung bình
Nhóm
1
Nhóm
2
Nhóm
3
Nhóm
4
Nhóm
5
hoảng
cách
1990 50.9 10.5 17 39 57 136 12.95
1991 63.85 19 22 45 61 172.25 9.07
1995 110.55 41.5 48 69 77 317.25 7.64
2000 234.72 82.5 114.1 149 170 666 8.07
2005 441.29 121.35 233.8 325.25 457.9 1068.1 8.80
2010 1123.8 451 561 790 1166 2760 6.12
2015 2328.5 912 1289.5 1852 2460.5 5299.5 5.81
2016 2515.6 1051 1385 1982 2627 5790 5.51
(Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình cục thống kê
Ninh Thuận năm 2016)
Ở bảng 3.3, thu nhập bình quân đầu người trong hộ được tính
toán dựa trên số liệu mức sống hộ gia đình hằng năm, cho thấy mức
thu nhập bình quân đầu người được cải thiện hằng năm.
Bảng 3.4. C i tiêu đời sống phân theo nhóm hộ i đ n
Đơn vị tính: 1000 đồng
Năm 2004 2006 2008 2010
Tốc độ tăng
bình quân (%)
Chung 300 388 560 1.104 24,25
Nhóm 1 103 146 253 489 29,64
Nhóm 2 185 224 434 564 20,42
Nhóm 3 289 344 525 838 19,41
Nhóm 4 403 479 588 1.172 19,47
Nhóm 5 528 761 1.015 2.416 28,85
Khoảng cách giữa
nhóm 5 và nhóm 1
5,1 5,2 4,01 4,94
(Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình cục thống kê Ninh
Thuận năm 2010)
19
3.2.2. Bất bình đẳng thu nhập phân theo khu vực thành thị
và nông thôn
Thu nhập ở thành thị và nông thôn đều có xu hướng tăng trong
giai đoạn 2004-2014.
Về chi tiêu, chi tiêu có xu hướng tăng ở cả khu vực thành thị
và nông thôn. Bảng 3.5 cho thấy năm 2010 chi tiêu cho đời sống
bình quân đầu người 1 tháng ở khu vực nông thôn đạt 920 nghìn
đồng, tăng 3,3 lần so với năm 2004, tốc độ tăng bình quân giai đoạn
2004-2010 là 15.54%/năm. Trong khi đó, ở khu vực thành thị chi
tiêu cho đời sống bình quân đầu người 1 tháng đạt 1.436 nghìn đồng
vào năm 2010, tăng 3,4 lần so với năm 2004, tốc độ tăng bình quân
giai đoạn 2004-2010 là 14.36%/năm, ức chi tiêu cho đời sống ở
khu vực thành thị gấp 1,5 lần ở khu vực nông thôn vào năm 2004 và
1,6 lần năm 2010, tỷ lệ này có xu hướng gia tăng dần khoảng cách
nhưng không rõ rệt trong giai đoạn 2004-2010.
3.2.3. Bất bình đẳng theo hệ số Gini
3.2.4. Bất bình đẳng theo hƣớng tiếp cận một số dịch vụ cơ
bản
3.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
NINH THUẬN
3.3.1. Thống kê và phân phối xác suất của các biến trong
mô hình
3.3.2. Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và một số biến giải
thích
KẾT UẬN CHƢƠNG 3
20
CHƢƠNG 4
BÀN LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
4.1. BÀN LUẬN KẾT QUẢ
Tóm lại, kết luận phân tích đánh giá gồm:
Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng là hai hiện
tượng gắn liền với nhau trong quá trình phát triển.
Thứ hai, xu hướng tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất
bình đẳng thu nhập chỉ ra rằng tại Ninh Thuận thì tăng trưởng kinh tế
có góp phần làm giảm bất bình đẳng thu nhập. Điều này là tương đối
phù hợp với các lý thuyết kinh tế.
Thứ ba, thực trạng bất bình đẳng thu nhập ở Ninh Thuận đang
giảm và khoảng cách bất bình đẳng thu nhập có xu hướng thu hẹp lại
theo quá trình tăng trưởng. Khoảng cách thu nhập có xu hướng thu
hẹp lại và thu nhập trung bình của tất cả nhóm dân cư có xu hướng
tăng đều
4.2. CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH
Vừa đảm bảo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vừa phải đảm bảo
kết quả tăng trưởng được phân phối công bằng là định hướng phát
triển trên cơ sở “tăng trưởng trong công bằng”, mọi người dân đều
được hưởng lợi từ kết quả tăng trưởng. Do đó, cần phải nâng cao mô
hình tăng trưởng kinh tế sao cho tiếp tục có lợi cho người nghèo, làm
tăng thu nhập cho người nghèo lớn hơn tốc độ tăng trưởng trung bình
của nền kinh tế. Để làm được điều đó, Ninh Thuận cần:
4.2.1. Tiếp tục phát huy mô hình tăng trƣởng gắn với giảm
bất bình đẳng thu nhập
Ninh Thuận đã và đang thực hiện tốt việc tăng trưởng kinh tế
gắn với giảm bất bình đẳng thu nhập. Đây là mô hình tăng trưởng
21
tiến bộ. Tuy tốc độ tăng trưởng còn nhiều bất cập nhưng địa phương
đã giải quyết khá tốt việc phân chia tăng trưởng đó cho đại bộ phân
người dân. Đây cũng là mô hình tăng trưởng phù hợp với xu thế
chung của thế giới. Vì thế, chính quyền Ninh Thuận cần tiếp tục phát
huy nhằm đảm bảo mọi người dân được tiếp tục hưởng lợi từ tăng
trưởng kinh tế.
4.2.2. Nâng cao chất lƣợng của tăng trƣởng kinh tế
Để đảm bảo một tốc độ tăng trưởng ổn định và bền vững thì
cần thiết phải nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.
Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ hơn.
Chuyển đổi quá trình tăng trưởng từ chủ yếu dựa vào vốn đầu tư mà
phần lớn là ngân sách sang quá trình tăng trưởng dựa trên cơ sở tăng
mạnh vốn đầu tư của khu vực tư nhân để khai thác tiềm năng.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xem đây là nhân tố
quyết định đến tốc độ và chất lượng tăng trưởng của kinh tế Ninh
Thuận. Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với nhu cầu
của thực tiễn.
Tiếp tục đẩy mạnh tăng cường đầu tư cho khoa học, công nghệ
nhằm nâng cao trình độ khoa học, công nghệ, nâng cao năng suất lao
động và hiệu quả sử dụng vốn.
Cần có những chính sách nhằm tạo ra môi trường đầu tư và
chuyển dịch trọng tâm của nền kinh tế sang những lĩnh vực có năng
suất cao và tăng trưởng nhanh như những lĩnh vực trong công nghiệp
và dịch vụ phù hợp với chiến lược của địa phương. Kết hợp tăng
trưởng kinh tế với cải thiện điều kiện và môi trường sống.
4.2.3. Đảm bảo mọi ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi ích từ các
chính sách công
Khi mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu
22
nhập càng gắn kết thì vai trò của an sinh xã hội đối với quá trình tăng
trưởng và giảm bất bình đẳng càng cần phải đặc biệt chú trọng.
Chính quyền địa phương phải tìm cách nhằm đảm bảo cho mọi người
dân được hưởng chính sách ưu đãi.
Đồng thời cần chú trọng dến vấn đề giải quyết việc làm, đẩy
mạnh xóa đói giảm nghèo, thực hiện hỗ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_nghien_cuu_tac_dong_cua_tang_truong_kinh_te.pdf