The main intersphenoid sinus septum and other intrasinus
septum divide the sphenoid into irregularly spaced chambers,
septums may attach to the carotid artery or optic nerve walls. 48/84
patients with unique intersphenoid septum, accounts for the highest
percentage of 57.14%. 36/84 patients, accounted for 42.86%, have
other intrasinus septum.
The assessment of the intrasinus septum related to the carotid
artery is essential. In some cases, the main septum or sphenoid sinus
septum may attache to the wall of the internal carotid artery, and the
removal of the sinus bone wall during surgery may damage this
important structure causing fatal bleeding. In this study, there were
20.24% of the sphenoid septums attached to the wall of the carotid
artery tube, of which 16.67% bilaterallly attached. The optic nerve
can also in risk of injury, as 5.95% of the septum attached to the site
of the optic nerve wall.
57 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu ứng dụng đường mổ nội soi qua xoang bướm trong phẫu thuật u tuyến yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quá trình phẫu thuật có thể làm tổn thương cấu trúc quan trọng
này gây chảy máu nặng. Nếu không cấp cứu kịp thời có thể dẫn đến
tử vong Trong nghiên cứu này có 20,24% vách ngăn bám vào vách
xương của ống động mạch cảnh trong, trong đó 16,67% bám vào cả 2
bên. Dây thần kinh thị giác cũng có thể bị tổn thương, do có 5,95%
vách ngăn bám vào vách xương ống thần kinh thị giác 1 bên.
4.2.2.3. Hình thái động mạch cảnh trong
Trong nghiên cứu này có 23,81% ĐM cảnh trong lồi vào trong
xoang bướm trong đó chủ yếu là lồi cả 2 bên có vỏ xương, 16,67%
bị khối u đè đầy, có 1 BN khối u bao quanh ĐM. Động mạch cảnh
trong lồi vào trong xoang bướm là bất thường giải phẫu hết sức nguy
hiểm bởi nếu bị tổn thương trong quá trình phẫu thuật có thể gây tử
vong . Dây thần kinh thị giác cũng có thể bị tổn thương khi mổ. Có
8,33% dây TK thị giác lồi vào trong xoang bướm, hay gặp nhất là lồi
2 bên có vỏ xương, 38,10% khối u xâm lấn giao thoa thị giác.
4.2.2.4. Hố yên:
Nghiên cứu hình thái hố yên cũng đóng vai trò rất quan trọng;
qua đó xác định kích thước, mức độ xâm lấn u. Khi khối u phát triển
to làm giãn rộng hố yên. Trong nghiên cứu này có 85,71% hố yên
giãn rộng, 54,76% sàn hố yên mỏng, 21,43% sàn thủng. Trong phẫu
thuật nên bắt đầu mở hố yên ở vị trí mỏng, thủng rồi từ đó mở rộng ra
xung quanh.
4.2.2.5. Hướng lan của khối u
Các khối u vùng hố yên xuất phát từ hố yên nhưng khi phát triển
lớn có thể lan rộng và xâm lấn vào vùng quanh yên và trên yên. Kết
quả bảng 3.20 cho thấy 50/84 BN chiếm tỉ lệ 59,52% có khối u đè
đẩy cuống tuyến yên, 32/84 BN chiếm tỉ lệ 38,10% u đè đẩy giao
thoa thị giác. Đặc biệt cần lưu ý các u xâm lấn vào xoang hang.
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 23/84 BN chiếm tỉ lệ 27,38% u
xâm lấn xoang hang, cao hơn tỉ lệ 9% của Dehdashti [80], và 20,4 %
của Mortini. Điều này có thể do phần lớn các khối u trong nghiên cứu
của chúng tôi là u tuyến yên lớn độ III và IV.
4.3. Biến chứng ngay sau phẫu thuật
Chảy dịch não tuỷ: Kết quả bảng 3.22 cho thấy 10/84 BN chiếm
11,90% có chảy dịch não tủy ngay trong phẫu thuật . Các trường hợp
này là bệnh nhân có u tuyến yên loại macroadenoma, khi lấy hết u có
chảy dịch não tủy. Với những trường hợp này, chúng tôi sử dụng mỡ
bụng, gelaspon và mảnh xương nhỏ, vạt niêm mạc để bít lấp và tạo
hình lại sàn hố yên rồi bơm keo sinh học. Một số trường hợp có kết
hợp đặt catheter dẫn lưu nước não tủy ở thắt lưng trong 3-5 ngày. Kết
quả là không có trường hợp nào có biến chứng thực sự là rò nước não
tủy kéo dài sau phẫu thuật. Nghiên cứu của Senior [24] có 19,3% rò
dịch não tuỷ trong mổ và 10,3% rò sau mổ với biểu hiện chảy nước
mũi trong kéo dài
Chảy máu: Trong nghiên cứu này không gặp những biến chứng chảy
máu nặng như tổn thương động mạch cảnh trong, tĩnh mạch xoang
hang hay các mạch máu não khác. Tỉ lệ chảy máu của Senior [24] là
5,2%. Nghiên cứu của Đồng Quang Tiến [70] có 1,9% chảy máu não
thất và 1,9% chảy máu màng mềm. Kết quả nghiên cứu bảng 3.22 cho
thấy 9/84 BN chiếm tỉ lệ 10,71% trong quá trình phẫu thuật có chảy
máu khi lấy u. Những trường hợp này hầu hết là các macroadenoma.
4.4. Đánh giá chức năng mũi xoang sau phẫu thuật
4.4.1. Đánh giá về hình thái giải phẫu mũi xoang sau phẫu thuật
4.4.1.1. Hình thái vách ngăn và cuốn mũi
Trong nghiên cứu này không có trường hợp nào sau mổ bị biến
dạng tháp mũi. Trong khi đó, báo cáo kết quả của phương pháp mổ
xuyên qua vách ngăn sử dụng kính hiển vi (KHV) của Postalci có
3,2% mũi biến dạng hình yên ngựa, 3,2% bị sập chóp mũi. Đây là
hậu quả của việc bẻ, lấy đi nhiều vách ngăn mũi.
Kết quả bảng 3.25 cho thấy trước phẫu thuật có 2/84 BN có
cuốn giữa quá phát. Trên hình ảnh CLVT các trường hợp quá phát
cuốn giữa là do có xoang hơi cuốn giữa. Trong quá trình phẫu thuật
chúng tôi đã lấy xoang hơi cuốn giữa ở cả BN này để đường vào
xoang bướm và hố yên có thể rộng rãi hơn.
Có 2/84BN chiếm tỉ lệ 2,38% có dính cuốn vào vách ngăn. Tỉ lệ
này trong nghiên cứu của You Cheng [25] là 3/129 BN (2,3%),
Kahilogullari.G [72] là 1/25 BN (4%). Với những BN này chúng tôi
đã tiến hành tách dính cho BN và điều trị thuốc tại chỗ, việc can thiệp
xử trí sớm tình trạng dính cuốn mũi vào vách ngăn rất quan trọng,
giúp đảm bảo sự thông thoáng cho hốc mũi.
4.4.1.2. Hình thái niêm mạc mũi
Động tác bẻ các cuốn mũi ra thành bên, các thao tác với ống hút
và dụng cụ phẫu thuật trong hốc mũi trong quá trình phẫu thuật có
thể gây tổn thương phù nề niêm mạc các cuốn mũi và phần trước
vách ngăn. Chúng tôi đã hạn chế tối đa việc đặt merocels trong hốc
mũi, để đảm bảo không cản trở quá trình thông khí và dẫn lưu mũi
xoang, Theo bảng 3.26, niêm mạc mũi viêm, phù nề sau phẫu thuật 1
tháng có 9/84 BN chiếm tỉ lệ 10,71%. Các BN này được điều trị nội
khoa, hướng dẫn rửa mũi và xịt thuốc tại chỗ tích cực, sau 3 tháng chỉ
còn 5/84 BN chiếm tỉ lệ 5,95% có niêm mạc còn phù nề nhẹ, không
có BN nào bị thoái hoá polyp.
4.4.2. Đánh giá về chức năng mũi xoang
4.4.2.1. Chức năng thở
Hình thái giải phẫu của hốc mũi bao gồm cấu trúc các cuốn mũi,
vách ngăn cũng như tình trạng viêm nhiễm hay không của niêm mạc
mũi xoang sau phẫu thuật sẽ quyết định chức năng thở của BN có bị
ảnh hưởng hay không. Các nghiên cứu đánh giá về các biến chứng
mũi xoang của phương pháp mổ u tuyến yên qua mũi bằng kính hiển
vi cho thấy tỉ lệ bệnh nhân bị ngạt tắc mũi kéo dài, mất hoặc giảm
ngửi khoảng 30% do vẹo, dính vách ngăn, viêm mũi xoang [71].
Trong nghiên cứu của chúng tôi, kết quả các bảng 3.25, bảng
3.26, bảng 3.27 như đã phân tích ở trên cho thấy trong quá trình phẫu
thuật chúng tôi đã rất lưu ý đến việc tôn trọng các cấu trúc giải phẫu,
hạn chế làm tổn thương niêm mạc mũi xoang. Chúng tôi cũng đã giải
quyết những biến đổi giải phẫu bằng thủ thuật như chỉnh hình xoang
hơi cuốn giữa, hoặc điều trị nội khoa xịt thuốc tại chỗ đối với các
trường hợp quá phát cuốn dưới để giảm thiểu ảnh hưởng không tốt
đến chức năng mũi xoang.
Kết quả bảng 3.28 trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy sau
3 tháng, qua đánh giá chức năng thở bằng gương Glatzel chỉ có 5/84
trường hợp ngạt mũi mức độ nhẹ chiếm tỉ lệ 5,95% và 4/84 trường
hợp ngạt mũi mức độ trung bình chiếm tỉ lệ 4,76%. Đây là điểm khác
biệt rất lớn của phương pháp mổ nội soi với kính hiển vi.
4.4.2.2. Chức năng ngửi
Kết quả về chức năng ngửi trong các nghiên cứu trong phẫu
thuật u tuyến yên bằng phương pháp xuyên vách ngăn với KHV của
Kahilogullari.G: 52% giảm ngửi, 20% mất ngửi; Postalci: 9,6% mất
ngửi, 6,5% giảm ngửi.
Chúng tôi dùng bộ test ngửi PEA của Trường đại học UNC -
Hoa Kỳ để đánh giá khách quan chức năng ngửi . Kết quả cho thấy
chức năng ngửi rất ít bị ảnh hưởng: chỉ có 7,14% giảm ngửi, không
có trường hợp nào mất ngửi. Kết quả này thể hiện ưu điểm của đường
mổ nội soi qua xoang bướm.
4.4.2.3. Các biến chứng mũi xoang trong nghiên cứu này cũng gặp tỉ
lệ thấp trong đó: xơ dính hốc mũi: 2,38%, viêm xoang bướm đơn
thuần: 4,76%, viêm mũi xoang: 5,95%. Kinh nghiệm để giảm các
biến chứng này là: không giật, xé rách niêm mạc mũi xoang, hạn chế
cắt, đốt niêm mạc mũi xoang, khi cần bít lấp xoang bướm phải lấy
hết niêm mạc xoang, đặt lại vách ngăn, các cuốn mũi về vị trí cũ
tránh di lệch sau mổ, đặt vật liệu tự tiêu giữa 2 mặt niêm mạc tiếp
xúc để tránh xơ dính, hạn chế: nhét bấc mũi, đặt ống dẫn lưu mũi, bịt
lấp xoang; chăm sóc, rửa mũi, làm sạch mũi xoang sau mổ.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 84 BN u tuyến yên được phẫu thuật theo đường
mổ nội soi qua xoang bướm chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Hình thái giải phẫu mũi - xoang bướm nội soi và CLVT
1.1. Đặc điểm chung.
- Lứa tuổi hay gặp nhất là 41-60 tuổi (40/84 BN: 47,62%).
- Tỉ lệ nam và nữ không có sự khác biệt.
- Các triệu chứng thường gặp do khối u chèn ép sọ não, rối loạn
thị giác và rối loạn nội tiết. Các triệu chứng mũi xoang ít gặp.
- Chủ yếu là loại u tuyến yên không tăng tiết: (67/84 BN:
79,76%)
1.2. Nội soi mũi
- Lỗ thông xoang bướm. 100% có 1 lỗ thông và đều ở ngách
bướm sàng. Khoảng cách từ lỗ thông xoang bướm đến bờ trước tiểu
trụ trung bình 75mm
- Tình trạng hốc mũi. Vẹo vách ngăn: 7,14% , cuốn mũi giữa
quá phát: 2,38%, cuốn mũi dưới quá phát: 3,57%. Có 1 BN (1,19%)
khối u xâm lấn vào hốc mũi
1.3. Kết quả chụp CLVT mũi xoang
- Xoang bướm
+ Loại dưới và sau hố yên là hay gặp nhất (73/84 BN: 86,91%).
+ Loại 1 vách ngăn chiếm tỉ lệ cao nhất (48/84 BN: 57,14%).
+ 17/84 BN (20,24%) vách ngăn bám vào vách xương của ống động
mạch cảnh trong, trong đó 14/84 BN (16,67%) bám vào cả 2 bên.
+ 5/84 BN (5,95%) vách ngăn bám vào vách xương ống thần
kinh thị giác 1 bên.
+ 25/84 BN (29,76%) xoang bướm mờ do u xâm lấn từ hố yên
xuống, trong đó chủ yếu là mờ 1 phần (16/84 BN: 19,05%).
+ 14/84 BN (16,67%) thành xương xoang bướm bị xâm lấn phá hủy
- Động mạch cảnh trong
+ 20/84 BN (23,81%) ĐM lồi vào trong xoang bướm trong đó
chủ yếu là lồi cả 2 bên có vỏ xương: 15/84 BN (17,86%).
+ 14/84 BN (16,67%) bị khối u đè đầy, có 1BN khối u bao
quanh ĐM.
- Thần kinh thị giác
+ 7/84 BN (8,33%) TK thị giác lồi vào trong xoang bướm, hay
gặp nhất là lồi 2 bên có vỏ xương (5/84BN: 5,95%)
+ 32/84 BN (38,10%) khối u xâm lấn giao thoa thị giác.
- Hố yên
+ Giãn rộng là hình thái hay gặp nhất 72/84 BN (85,71%).
+ 64/84 BN (76,19%) sàn hố yên bị tổn thương, trong đó sàn
mỏng 46/84 BN (54,76%), sàn thủng: 18/84 BN (21,43%).
2. Đánh giá ảnh hưởng đến chức năng của mũi xoang sau 3 tháng
- Không có trường hợp nào ảnh hưởng đến chức năng thẩm mỹ
- Chức năng thở ít bị ảnh hưởng : 9/84 BN (10,71%) ngạt mũi
trung bình và nhẹ.
- Chức năng ngửi ít bị ảnh hưởng: 6/84 BN (7,14%) giảm ngửi.
Không có trường hợp nào mất ngửi.
- Các biến chứng mũi xoang chiếm tỉ lệ thấp trong đó: xơ dính
hốc mũi: 2/84 BN (2,38%), viêm xoang bướm đơn thuần: 4/84 BN
(4,76%), Viêm mũi xoang: 5/84 BN (5,95%)
Đường mổ nội soi qua xoang bướm là đường mổ hiệu quả, an
toàn, ít ảnh hưởng đến chức năng mũi xoang
KIẾN NGHỊ
- Trước phẫu thuật
+ Cần chụp CLVT mũi xoang để đánh giá hình thái và các cấu
trúc xung quanh.
+ Khám nội soi mũi xoang và điều trị viêm mũi xoang (nếu có).
- Trong phẫu thuật
+ Gây mê chỉ huy hạ huyết áp và đặt thuốc co mạch tại chỗ để
giảm chảy máu mũi
+ Thực hiện đường mổ ở 2 bên mũi để thuận lợi lấy u và giảm
các biến chứng
+ Đối với vách ngăn mũi. Tránh lấy quá nhiều sụn, xương
vách ngăn.
+ Đối với niêm mạc mũi và cuốn mũi.
Thao tác nhẹ nhàng, chính xác, không giật, xé, hạn chế cắt, đốt.
Không đông điện vùng biểu mô ngửi ở phần cao vách ngăn và
trần sàng
Đặt vật liệu ngăn cách tại điểm tiếp xúc giữa 2 mặt niêm mạc để
phòng tránh xơ dính.
Đặt lại các cuốn mũi về vị trí ban đầu khi kết thúc phẫu thuật
Hạn chế nhét bấc mũi. Nếu có chỉ định nên dùng các vật liệu
mềm, tự tiêu và rút sớm.
+ Đối với xoang bướm.
Cuốn mũi trên và lỗ thông xoang bướm là mốc quan trọng để
mở vào xoang bướm
Mở rộng lỗ thông theo hướng vào trong, xuống dưới. Không mở
lên cao và rất thận trọng khi mở rộng thành ngoài.
Khi khối u tuyến yên lớn, xâm lấn vào xoang bướm thì cần mở
rộng xoang bướm để lấy u.
Khi cần bít lấp xoang bướm phải lấy hết niêm mạc xoang
bướm để tránh tạo u nhày sau này.
Cực kỳ thận trọng trong trường hợp sau:
Vách ngăn xoang bướm bám vào lồi động mạch cảnh trong
và dây thần kinh thị giác
Động mạch cảnh trong và thần kinh thị giác lồi vào xoang
bướm không có vỏ xương
+ Đối với hố yên
Khi mở cửa sổ xương luôn bắt đầu ở đường giữa. Nên mở rộng
lên trên, xuống dưới và rất thận trọng khi mở sang hai bên.
Nếu hố yên thủng, mỏng thì bắt đầu mở của sổ xương ở vị trí này.
- Sau mổ
+ Nội soi, hút rửa vệ sinh mũi xoang
+ Điều trị chống nhiễm trùng và chống viêm mũi xoang
- Phẫu thuật viên
Nắm vững giải phẫu và thực hành thành thạo phẫu thuật nội soi
mũi xoang
MINISTRY OF EDUCATION & TRAINING MINISTRY OF HEALTH
HANOI MEDICAL UNIVERSITY
TRAN THI THU HANG
RESEARCH ON THE APPLICATION OF ENDOSCOPIC
TRANSSPHENOIDAL SURGERY FOR PITUITARY
ADENOMA
Major : Otorhinolaryngology
Code : 62720155
SUMMARY OF DOCTORAL THESIS IN MEDICINE
HA NOI – 2019
THESIS COMPLETED AT:
HA NOI MEDICAL UNIVERSITY
Supervisor: Prof. Nguyen Dinh Phuc, MD, PhD
Reviewer 1:
Reviewer 2:
Reviewer 3:
Thesis will be defended at The Commission for PhD
thesis assessment of Ha Noi Medical University.
At , date
Thesis can be consulted at:
- National Library of Vietnam
- Library of Hanoi Medical University
LIST OF RESEARCH WORKS OF THE AUTHOR
PUBLISHED RELATED TO THE THESIS
1. Dong Van He, Ly Ngoc Lien, Nguyen Thanh Xuan, Nguyen
Duc Hiep, Le Cong Dinh, Tran Thi Thu Hang, Vu Trung
Luong (2011) Endoscopic surgery for pituitary
adenoma. Journal of Practical Medicine, page 304-310.
2. Tran Thi Thu Hang, Dong Van He and Nguyen Dinh
Phuc (2018). Characteristics of sphenoid sinus and related
structures’s morphology on computerized tomography in
sellar tumor patients. Vietnam ENT Journal No. 3/2018
(December 2018) pages 19-24.
3. Tran Thi Thu Hang, Dong Van He and Nguyen Dinh
Phuc (2018). Endoscopic transsphenoidal pituitary surgery
- results in 80 cases. Vietnam ENT Journal No. 3/2018
(December 2018) page 5-1.
1
INTRODUCTION
Reasons for choosing this topic
Pituitary tumors are tumors that originate from the anterior
pituitary, mostly benign, accounting for 10-15% of intracranial
tumors. Clinical manifestations are mainly endocrine disorders,
hypopituitarism, compression of surrounding structures, which can
endanger patients’ lives. Treatment methods include internal
medicine, radiation therapy and surgery, in which surgery is an
important and effective measure.
Surgery for pituitary tumors is dangerous because of the tumor
location in the functional area, which involves many important blood
and nerve structures. In the past, the tumor was removed by the skull
opening approach, but due to high mortality and complications, it is now
only applicable to some cases. Since the 60s of the 20th century, the
transnasal transsphenoidal approach with the aid of microscope has been
applied. This approach has many advantages over the opening approach,
however it is still limited in the ability to remove tumors, and also causes
many complications on the nose and sinuses, affecting the quality of life
of patients.
The first endoscopic transsphenoidal surgery was performed in
1992, showing a better chance of removing tumors, limiting
complications, and shorter surgery time. However, this approach also
faces many difficulties when it comes to variants of sphenoid sinuses
and nearby structures such as internal carotid artery and optic nerve.
The pituitary tumors that invade around may alter the anatomical
morphology of these structures, increasing the risk of injury.
Therefore, it is necessary to study the morphology of sphenoid sinus
and surrounding structures to help create the anatomical map
preoperatively to select the approach and predict difficulties and
dangers, preventing complications from happening.
2
Studies have shown that endoscopic transsphenoidal surgery is
minimally invasive, but more or less this approach can affect
sinonasal functions.
In Vietnam, although this approach has been widely used, the
issue has not been studied. We need to have a comprehensive study
to gain experience and make recommendations to limit complications
and improve the quality of life of patients.
Derived from the urgency of the above issues, the topic
"Research on the application of endoscopic transsphenoidal surgery
for pituitary tumor" was conducted.
Aims of study
1. To describe the morphology of the nose and sphenoid sinus
using endoscopy and computed tomography in pituitary
tumors patient.
2. To evaluate the effect on sinonasal function after endoscopic
transsphenoidal surgery for pituitary tumor.
NEW CONTRIBUTIONS OF THE THESIS
1. Description of the morphology of the nose and sphenoid
sinus using endoscopy and computed tomography in pituitary
tumors patient.
2. Application of olfactory test on evaluation of nasal function
after endoscopic transsphenoidal pituitary surgery .
3. Making recommendations for surgeons on endoscopic
transsphenoidal pituitary surgery
STRUCTURE OF THE THESIS
The thesis consists of 120 pages, introduction 2 pages, overview
40 pages, patients and methods 21 pages, results 22 pages, discussion
30 pages, conclusions 2 pages, recommendation 2 pages. 31 tables, 32
figures, 17 photos annexes (annexed medical records). 113 references
including English, Vietnamese, French references .
Chapter 1
3
OVERVIEW
1.1. History
1.1.1. Worldwide
Schloffer (1907): performed the first transnasal pituitary tumor
removal by external incision.
Cushing (1914): nasolabial, transseptal, transsphenoidal
approach.
Hirsch (1910): endonasal, transseptal, transsphenoidal approach.
Hardy (1967): microcopic transseptal transsphenoidal approach.
Jankowski (1992): endoscopic transsphenoidal approach.
1.1.2. Vietnam
Before 2000: open approach for all pituitary tumors surgery.
June 2000: the first microcopic transseptal transsphenoidal
approach at VietDuc Hospital.
2008: the first endoscopic transsphenoidal pituitary tumor
surgery at ENT Hospital Ho Chi Minh City with the combination of
ENT specialists and Neurosurgeons.
September 2009: endoscopic transsphenoidal pituitary tumor
surgery at Hanoi Medical University Hospital.
1.2. Brief in anatomy of nasal cavity, sphenoid sinus and
pituitary fossa
1.2.1. Nasal cavity
There are 4 walls: The medial wall is the nasal septum, formed
by the quadrilateral cartilage anterosuperiorly, perpendicular plate of
the palatine bone inferoanteriorly, perpendicular plate of the ethmoid
bone posterosuperiorly and vomer inferoposteriorly. The lateral wall
is made up of the palatine bone, lacrimal bone, sphenoid bones and
nasal turbinates. There are 3 turbinates on each side: superior, middle
and inferior turbinates. Under the turbinates are the corresponding
meatus: superior, middle and inferior meatus.
4
Figure 1.1. The nasal turbinates and meatus.
Respiratory mucosa: covers the majority area of the nasal cavity
and paranasal sinuses.
Olfactory mucosa: covers the ethmoid roof, upper part of the
septum and superior turbinate, with surface area is 2-3 cm2 and
yellowish color.
1.2.2. Sphenoid sinus: located in the sphenoid body, between the
anterior and middle skull base. Sphenoid bone is divided into 3types
depending on the degree of pneumatization and relation to pituitary
fossa: conchal, presellar, sellar & postsellar.
Conchal type Presellar type Sella & postsellar type
1.2.3. Pituitary fossa: lined by the meninges, the pituitary is the main
component in the fossa, consisting of the pituitary stem and the two
lobes. There are important surgical structures surrounding: optic
chiasm, cavenous sinus, internal carotid artery.
1.3. Pathology
1.3.1. Classification
- Based on hormonal secretion: functioning, nonfunctioning
- Based on size:
Small (microadenoma): < 10mm
5
Large (macroadenoma): 10 - 30mm
Giant: > 30mm
- Based on the invasion of pituitary adenomas (classified by Hardy):
stages A, B, C, D, E.
1.3.2. Diagnosis
Definitive diagnosis
- Clincal:
Hormon-secreting pituitary adenoma syndrome.
Compression syndrome.
Syndrome of pituitary stroke.
- Laboratory:
Pituitary hormones: LH, FSH, Prolactin, TSH, GH, ACTH
MRI: tumor in the pituitary fossa, hyposignal in T1, isosignal in
T2.
CT Scan: iso/hypodensity tumor, bony erosion in pituitary fossa,
pituitary floor and sphenoid sinus.
Differential diagnosis
- Menigopharyngeal tumor, meningioma, germinoma, Rathke
cyst
1.3.3. Surgical treatment
1.3.3.1. Objectives:
- Remove tumor, decrease compression, normalise intracranial
pressure.
- Adjust pituitary hormones back to normal
- Avoid or minimize the rate of tumor recurrence.
- Preserve as much as possible the normal part of pituitary gland.
- Determine the nature of the tumor.
1.3.3.2. Approaches
- Skull opening.
- Transsphenoid:
+ Microscopic transnasal transsphenoidal approach.
6
+ Endoscopic transnasal transsphenoidal approach.
1.3.3.3. Endoscopic transnasal transsphenoid approach
- Indication:
+ Tumor with clinical compression manifestations.
+ Intratumoral hemorrhage or necrosis.
+ Primary or secondary functioning tumor: Cushing syndrome,
acromegaly.
+ Failed medical treatment or radiation therapy.
+ Biopsy to determine the nature of the tumor.
- Contraindications:
+ Tumor invading anterior, middle and posterior fossa.
+ Tumor invading superior to the pituitary fossa, hourglass
tumor, the lower part of tumor in the pituitary fossa is too small.
+ The upper part of tumor is fibrosed, the tumor cannot be
lowered after removing the inferior portion via the transsphenoidal
approach.
+ When doubting the nature of the tumor as an aneurysm.
+ Hypopneumatized sphenoid sinus.
+ Nasal deformities: small nostrils.
- Factors to consider when selecting this approach
+ Size, thickness of pituitary walls and floor.
+ Sphenoid sinus: type, walls of sinus.
+ Internal carotid artery morphology and relation to sinus.
+ Tumor invading pituitary fossa and sphenoid sinus.
+ Prior treatment: surgery, radiation, endocrinological treatment.
+ Equipment and experience of surgeons on endoscopic surgery.
- Surgical steps:
Endonasal: expose and enlarge the natural ostium of sphenoid
(unilateral or bilateral).
Sphenoid: remove the septum, expose the pituitary floor.
Pituitary fossa: open the floor, incise the meninge to expose and remove the
tumor.
7
- Advantages
+ Observe the surgical field and accurately assess the anatomical
landmarks in the nose, sphenoid sinus and pituitary fossa
+ Increase the ability to remove the tumor by direct looking and
removing to distinguish tumor with normal pituitary tissue. Using
endoscopes of different angles to dissect tumor in difficult locations
such as: front, back, top and sides of pituitary fossa.
+ Limit complications and sequelae. Intervention in the nasal
cavity should minimize the complications of the nose and sinuses
nose. Do not leave sequelae of numbness.
+ Shorten the time of surgery and hospitalization.
- Disadvantages:
+ Surgeons needs to master the endoscopic instruments.
Sometimes it is necessary to have two surgical groups: ENT
specialists and neurosurgeons.
+ It is difficult to perform this approach if there are
abnormalities in nose surgery such as narrow nostrils.
- Complications
+ Death .
+ Epistaxis or intracranial hemorhage.
+ Hypothalamus lesions.
+ Damage to cranial nerves.
+ Cerebrospinal fluid leakage.
+ Meningitis.
+ Pituitary hypofunction.
+ Rhinosinus complications.
Causes: damage to nasal mucosa due to suction, coagulation,
dissection, turbinates were fractured or cut. Sinus ostium was obstructed
following packing, mucosa edema, scar formation, inadequate postoperative
care.
Common complications: sphenoiditis, mucocele, intranasal
scar, smell disturbance, epistaxis.
8
Management: nasal irrigation and medical treatment with
antibiotics, anti-inflammatory medicine. Endoscopic sinus surgery for
appropriate cases.
Chapter 2
PATIENTS AND METHODS
2.1. Patients: Patients diagnosed with pituitary adenoma and
underwent surgery at Neurosurgery Center of VietDuc Hospital from
September 2011 to October 2014.
2.1.1. Selection criteria:
- Patients were diagnosed with pituitary adenoma by mean of
clinical examination, blood testing and gadolinium-enhanced MRI.
- Had paranasal sinus CT scan in three planes (axial, coronal,
sagittal).
- Had been examined endocopically and tested for repiratory, olfactory
functions.
- Underwent endoscopic endonasal transsphenoidal tumor
surgery.
- Post-op histopathological findings confirmed pituitary
adenoma.
- Had been endoscopically examined and evaluated for
repiratory, olfactory function after surgery.
- Agreed to participate in research.
2.1.2. Exclusion criteria
- Contraindication to surgery.
- Prior history of endonasal surgery.
- Hypopneumatized sphenoid sinus.
- Deformities of the nasal cavity.
- Active infection in the nose and sinuses.
2.2. Methods:
2.2.1. Research design: prospective study, case series with
intervention without control group.
2.2.2. Sampling: purposive sampling of 84 patients who met the
selection and exclusion criteria.
9
2.2.3. Research steps
Step 1: research approval, preparation of medical records.
Step 2: study the clini
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_nghien_cuu_ung_dung_duong_mo_noi_soi_qua_xo.pdf