Tóm tắt Luận văn Nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp lữ hành được cổ phần hóa trên địa bàn Hà Nội trong thời kỳ hội nhập WTO

Mục lục

Trang

Trang phụ bìa.

Lời cam đoan . 1

Mục lục .

Danh mục các chữ viết tắt. 2

Danh mục các bảng.

Danh mục các biểu đồ, sơ đồ.

Mở đầu . 3

Chơng 1 : Những khái niệm cơ bản về lữ hành, NNL trong

các DNLH cổ phần hóa trong thời kỳ hội nhập WTO .8

1.1. Những vấn đề cơ bản về DNLH. 8

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về lữ hành . 8

1.1.2. Doanh nghiệp lữ hành đợc cổ phần hóa. 19

1.2. Nguồn nhân lực trong lĩnh vực dịch vụ và lữ hành. 27

1.2.1. Khái niệm về NNL và NNL trong dịch vụ. 27

1.2.2. Nguồn nhân lực trong các DN lữ hành . 28

1.3. NNL trong hoạt động lữ hành trong thời kỳ hội nhập WT0 . 33

1.3.1. Những cam kết của VN trong WTO trong lĩnh vực du lịch nói chung và

lữ hành nói riêng. 33

1.3.2. Những yêu cầu đối với NNL du lịch và lữ hành trong quá trình hộinhập WTO. 38

Tóm tắt chơng 1. 42

Chơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành và

việc sử dụng NNL trong các DNLH đợc cổ phần hóa trên

địa bàn Hà Nội trong thời kỳ hội nhập WTO.43

2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành tại VN và HN .43

2.1.1. thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch của VN và của HN.43

2.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành của VN và HN .57

2.2. Thực trạng NNL du lịch và NNL trong doanh nghiệp lữ hành khi VN gia

nhập WTO.65

2.2.1. Thực trạng NNL khi VN gia nhập WTO .652

2.2.2. Thực trạng NNL trong các DN lữ hành ở HN và các công ty CPH. 72

2.3. Đánh giá chung về việc sử dụng NNL trong các DNLH cổ phần hóa trên

địa bàn HN và nguyên nhân .81

2.3.1. Đánh giá chung về việc sử dụng NNL trong các DNLHCPH. 81

2.3.2. Nguyên nhân.85

Tóm tắt chơng 2.92

Chơng 3. Một số giải pháp để sử dụng NNL trong các DN LH

đợc CPH trên địa bàn HN trong thời kỳ hội nhập WTO .93

3.1: Mục tiêu phát triển NNL của ngành DLHN đến năm 2015 .93

3.1.1. Mục tiêu phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2015 .93

3.1.2.Mục tiêu phát triển NNL VN và HN đến năm 2015 . 94

3.1.3. Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển NNL du lịch tại các

công ty CPH khi VN gia nhập WTO.

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng NNL của các DN lữ hành

CPH trên địa bàn HN trong thời kỳ hội nhập WTO. 101

3.2.1. Nâng cao năng lực quản trị nhân lực của DN.101

3.2.2. Cân đối giữa lao động gián tiếp và lao động trực tiếp . 105

3.2.3. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng nhằm nâng cao chất lợng NNL 106

3.2.4. Hoàn thiện các chế độ đãi ngộ, đánh giá và khen thởng lao động trongdoanh nghiệp. 108

3.2.5. Cải thiện và nâng cao chất lợng điều kiện môi trờng làm việc trongdoanh ngiệp .112

3.2.6. Xây dựng các chơng trình phát triển NNL trong DN . 113

3.3. Kiến nghị.116

3.3.1. Đối với bộ giáo dục đào tạo và các cơ quan quản lý.116

3.3.2. Đối với các cơ sở đào tạo về du lịch.117

3.3.3. Đối với các doanh nghiệp lữ hành cổ phần hóa trong quá trình sử dụng

nguồn nhân lực .118

Tóm tắt chơng 3.119

Kết luận.120

Tài liệu tham khảo .

Phụ lục .

 

pdf19 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp lữ hành được cổ phần hóa trên địa bàn Hà Nội trong thời kỳ hội nhập WTO, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lấ THỊ HỒNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH ĐƯỢC CỔ PHẦN HểA TRấN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP WTO LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC Hà Nội, 2008 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lấ THỊ HỒNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH ĐƯỢC CỔ PHẦN HểA TRấN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP WTO Chuyờn ngành: Du lịch (Chương trỡnh đào tạo thớ điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH XUÂN DŨNG Hà Nội, 2008 3 lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn TS. Trịnh Xuân Dũng. Những thông tin, số liệu, dữ liệu đưa ra trong luận văn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc. Những số liệu thu thập và tổng hợp của cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực. Nếu có gì sai tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học khoa Du lịch học, Trường Đại học khoa học xã hội và Nhân Văn. Tác giả luận văn Lê Thị Hồng 1 Mục lục Trang Trang phụ bìa ......................................................................................................... Lời cam đoan ......................................................................................................... 1 Mục lục ............................................................................................................... Danh mục các chữ viết tắt...................................................................................... 2 Danh mục các bảng................................................................................................ Danh mục các biểu đồ, sơ đồ................................................................................. Mở đầu .............................................................................................................. 3 Chương 1 : Những khái niệm cơ bản về lữ hành, NNL trong các DNLH cổ phần hóa trong thời kỳ hội nhập WTO ....................8 1.1. Những vấn đề cơ bản về DNLH................................................................... 8 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về lữ hành ..................................................... 8 1.1.2. Doanh nghiệp lữ hành được cổ phần hóa............................................. 19 1.2. Nguồn nhân lực trong lĩnh vực dịch vụ và lữ hành................................... 27 1.2.1. Khái niệm về NNL và NNL trong dịch vụ........................................... 27 1.2.2. Nguồn nhân lực trong các DN lữ hành ................................................ 28 1.3. NNL trong hoạt động lữ hành trong thời kỳ hội nhập WT0 ................... 33 1.3.1. Những cam kết của VN trong WTO trong lĩnh vực du lịch nói chung và lữ hành nói riêng............................................................................................ 33 1.3.2. Những yêu cầu đối với NNL du lịch và lữ hành trong quá trình hội nhập WTO....................................................................................................... 38 Tóm tắt chương 1 ............................................................................................... 42 Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành và việc sử dụng NNL trong các DNLH được cổ phần hóa trên địa bàn Hà Nội trong thời kỳ hội nhập WTO...............................43 2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành tại VN và HN ........................43 2.1.1. thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch của VN và của HN.............43 2.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành của VN và HN .................57 2.2. Thực trạng NNL du lịch và NNL trong doanh nghiệp lữ hành khi VN gia nhập WTO...........................................................................................................65 2.2.1. Thực trạng NNL khi VN gia nhập WTO .............................................65 2 2.2.2. Thực trạng NNL trong các DN lữ hành ở HN và các công ty CPH.... 72 2.3. Đánh giá chung về việc sử dụng NNL trong các DNLH cổ phần hóa trên địa bàn HN và nguyên nhân ........................................................................... 81 2.3.1. Đánh giá chung về việc sử dụng NNL trong các DNLHCPH............ 81 2.3.2. Nguyên nhân....................................................................................... 85 Tóm tắt chương 2 .............................................................................................. 92 Chương 3. Một số giải pháp để sử dụng NNL trong các DN LH được CPH trên địa bàn HN trong thời kỳ hội nhập WTO ........ 93 3.1: Mục tiêu phát triển NNL của ngành DLHN đến năm 2015 .................. 93 3.1.1. Mục tiêu phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2015 ............................. 93 3.1.2.Mục tiêu phát triển NNL VN và HN đến năm 2015 ........................... 94 3.1.3. Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển NNL du lịch tại các công ty CPH khi VN gia nhập WTO........................................................... 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng NNL của các DN lữ hành CPH trên địa bàn HN trong thời kỳ hội nhập WTO.............................. 101 3.2.1. Nâng cao năng lực quản trị nhân lực của DN..................................... 101 3.2.2. Cân đối giữa lao động gián tiếp và lao động trực tiếp ........................ 105 3.2.3. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng NNL 106 3.2.4. Hoàn thiện các chế độ đãi ngộ, đánh giá và khen thưởng lao động trong doanh nghiệp......................................................................................................... 108 3.2.5. Cải thiện và nâng cao chất lượng điều kiện môi trường làm việc trong doanh ngiệp .................................................................................................. 112 3.2.6. Xây dựng các chương trình phát triển NNL trong DN ....................... 113 3.3. Kiến nghị.................................................................................................... 116 3.3.1. Đối với bộ giáo dục đào tạo và các cơ quan quản lý......................... 116 3.3.2. Đối với các cơ sở đào tạo về du lịch................................................... 117 3.3.3. Đối với các doanh nghiệp lữ hành cổ phần hóa trong quá trình sử dụng nguồn nhân lực ............................................................................................. 118 Tóm tắt chương 3 .............................................................................................. 119 Kết luận........................................................................................................ 120 Tài liệu tham khảo ................................................................................. Phụ lục .......................................................................................................... 3 Danh mục các chữ viết tắt Tiếng Việt CNH : Công nghiệp hóa CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CPH : Cổ phần hóa DN : Doanh nghiệp DNLH : Doanh nghiệp lữ hành DNNN : Doanh nghiệp nhà nước NNL : Nguồn nhân lực Tiếng Anh UNWTO : Tổ chức du lịch thế giới WTO : Tổ chức thương mại thế giới 4 Danh mục các bảng Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh của ngành du lịch Việt Nam thời kỳ 2000- 2007.................................................................................................... 46 Bảng 2.2. Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch của cả nước ................................. 46 Bảng 2.3. Doanh thu xã hội từ khách du lịch tới Việt Nam ............................... 47 Bảng 2.4. Số lượng khách quốc tế đến VN và Hà Nội từ năm 2001-2007......... 51 Bảng 2.5. Số liệu khách du lịch nội địa đến Hà Nội và cả nước ........................ 52 Bảng 2.6. Thời gian lưu lại bình quân và cơ cấu chi tiêu của khách du lịch tới Hà nội .................................................................................... 54 Bảng 2.7. Doanh thu xã hội từ khách du lịch tới Hà nội .................................... 56 Bảng 2.8. Hệ thống các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2003-2007 ................................................................................. 58 Bảng 2.9. Thời gian cổ phần hóa của các doanh nghiệp khảo sát ..................... 61 Bảng 2.10. Cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp được khảo sát ......................... 62 Bảng 2.11. Số lượng khách của các doanh nghiệp được khảo sát ........................ 64 Bảng 2.12. Cơ cấu lao động theo chuyên môn .................................................... 68 Bảng 2.13. Hệ thống các khoa có đào tạo chuyên ngành du lịch ........................ 70 Bảng 2.14. Tỷ lệ chi phí quản lý và phát triển nguồn nhân lực của các công ty lữ hành cổ phần hóa được khảo sát ................................................ 74 Bảng 2.15. Cơ cấu lao động tại các doanh nghiệp được khảo sát ........................ 76 Bảng 2.16. Trình độ học vấn người lao động tại doanh nghiệp ........................... 77 Bảng 2.17. Số lượng hướng dẫn viên sử dụng các ngôn ngữ chính...................... 78 Bảng 2.18. Số lượng Hướng dẫn viên cần bổ sung theo ngôn ngữ sử dụng......... 79 Bảng 2.19. Thống kê nhân lực các công ty lữ hành được khảo sát ...................... 80 Bảng 2.20. Đánh giá chung về đội ngữ HDV tại các DN khảo sát ...................... 81 Bảng 3.1. Số liệu dự báo về nguồn nhân lực du lịch .......................................... 95 Bảng 3.2. Số liệu dự báo về nguồn nhân lực du lịch .......................................... 96 5 Danh mục các biểu đồ, sơ đồ Biểu 2.1. Số lượng khách quốc tế đến VN và Hà Nội từ năm 2001-2007 ..... 51 Biểu 2.2. Số liệu khách du lịch nội địa đến Hà Nội và cả nước .................... 53 Biểu 2.3. Cơ cấu lao động trực tiếp theo chuyên môn của nguồn nhân lực DLVN .......................................................................................... 69 Sơ đồ 2.1. Mô hình Mô hình tổ chức phổ biến của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cổ phần hóa trên địa bàn Hà Nội.......................................... ..56 Danh mục các bảng Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh của ngành du lịch Việt Nam thời kỳ 2000 - 2007................................................................................46 Bảng 2.2. Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch của cả nước............................46 Bảng 2.3. Doanh thu xã hội từ khách du lịch tới Việt Nam..........................47 Bảng 2.4. Số lượng khách quốc tế đến VN và Hà Nội từ năm 2001- 2007............................................................................................51 Bảng 2.5. Số liệu khách du lịch nội địa đến Hà Nội và cả nước ...................52 Bảng 2.6. Thời gian lưu lại bình quân và cơ cấu chi tiêu của khách du lịch tới Hà nội .............................................................................54 Bảng 2.7. Doanh thu xã hội từ khách du lịch tới Hà nội ..............................56 Bảng 2.8. Hệ thống các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2003-2007 ..........................................................................58 Bảng 2.9. Thời gian cổ phần hóa của các doanh nghiệp khảo sát................61 Bảng 2.10. Cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp được khảo sát....................62 Bảng 2.10. Số lượng khách của các doanh nghiệp được khảo sát...................64 Bảng 2.12. Cơ cấu lao động theo chuyên môn ..............................................68 Bảng 2.13. Hệ thống các khoa có đào tạo chuyên ngành du lịch ..................70 Bảng 2.14. Tỷ lệ chi phí quản lý và phát triển nguồn nhân lực của các công ty lữ hành cổ phần hóa được khảo sát..................................74 Bảng 2.15. Cơ cấu lao động tại các doanh nghiệp được khảo sát ...................76 Bảng 2.16. Trình độ học vấn người lao động tại doanh nghiệp ......................77 Bảng 2.17. Số lượng hướng dẫn viên sử dụng các ngôn ngữ chính.................78 Bảng 2.18. Số lượng Hướng dẫn viên cần bổ sung theo ngôn ngữ sử dụng............................................................................................79 Bảng 2.19. Thống kê nhân lực các công ty lữ hành được khảo sát .................80 Bảng 2.20. Đánh giá chung về đội ngữ HDV tại các DN khảo sát .................81 Bảng 3.1. Số liệu dự báo về nguồn nhân lực du lịch ....................................95 Bảng 3.2. Số liệu dự báo về nguồn nhân lực du lịch ....................................96 Danh mục các biểu đồ Biểu 2.1. Số lượng khách quốc tế đến VN và Hà Nội từ năm 2001-2007 ..... 51 Biểu 2.2. Số liệu khách du lịch nội địa đến Hà Nội và cả nước .................... 53 Sơ đồ 2.3. Cơ cấu lao động trực tiếp theo chuyên môn của nguồn nhân lực DLVN .......................................................................................... 69 PHụ LụC 1 Mở đầu 1. Đặt vấn đề Trong bức thông điệp nhân Ngày Du lịch thế giới ( 27-9), Tổng Thư ký Tổ chức Du lịch Thế giới (UN-WTO) đã khẳng định:“ Du lịch là chìa khoá mang lại thịnh vượng cho cả nước giàu và nước nghèo”. Quả đúng vậy, ngành du lịch trên thế giới là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng nhanh của FDi trên toàn thế giới. Đảng và Nhà nước ta đã xác định Du lịch không những là một ngành kinh tế mũi nhọn, mà còn là con đường ngắn nhất để các tầng lớp trong xã hội, các dân tộc, các vùng, các quốc gia có thể giao lưu trực tiếp với nhau. Ngày nay, đặc biệt là trong điều kiện Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO từ ngày 11/1/2007, du lịch Việt Nam muốn tồn tại và phát triển phải bắt kịp sự phát triển mạnh mẽ của du lịch toàn cầu và xu hướng du lịch mới trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Muốn phát triển du lịch đòi hỏi phải phát triển các doanh nghiệp lữ hành. Các doanh nghiệp lữ hành chính là cầu nối giữa khách du lịch với các tuyến, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch và là những người bám sát nhất nhu cầu của khách du lịch. Họ chủ yếu là làm dịch vụ. Trong khi đó dịch vụ chủ yếu phụ thuộc vào con người. Vậy vấn đề cấp bách ở đây là phải xây dựng đội ngũ lao động có chất lượng, trình độ cao đủ về số lượng, mạnh về chất lượng đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế và phát triển đất nước. Tại Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng các doanh nghiệp lữ hành cổ phần hóa cũng đóng vai trò quan trọng trong hệ thống các doanh nghiệp lữ hành trong nền kinh tế. Do chuyển từ loại hình doanh nghiệp nhà nước sang loại hình cổ phần nên việc sử dụng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp này vẫn còn bị ảnh hưởng nhiều về cách thức hoạt động của loại hình doanh nghiệp nhà nước, do đó việc sử dụng nguồn nhân lực chưa đạt hiệu quả cao. Tuy đã có một số nghiên cứu về cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt nam trong thời kỳ hội nhập WTO hoặc rất nhiều công trình 2 nghiên cứu về nguồn nhân lực nhưng các tác giả chỉ tập trung vào nguồn nhân lực trong khách sạn hay các doanh nghiệp du lịch nói chung. Với những lý do trên tác giả đã chọn đề tài “Nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp lữ hành được cổ phần hóa trên địa bàn HN trong thời kỳ hội nhập WTO” làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 2.1 Mục tiêu nhiên cứu Trong xu thế hội nhập ngày nay, nguồn nhân lực cao là nguồn nhân lực phải đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường lao động hiện tại và tương lai cả trong và ngoài nước. Tiềm năng của nguồn lao động hiện tại của Việt Nam là rất lớn nhưng vấn đề chúng ta cần hướng tới là sử dụng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp sao cho có hiệu quả. Luận văn tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực của một số doanh nghiệp lữ hành cổ phần hóa điển hình trên địa bàn Hà Nội. Trên cơ sở phân tích những tiềm năng và định hướng phát triển chung của du lịch Thủ đô cùng với kết quả phân tích thực trạng sử dụng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp điển hình trong trong thời kỳ hội nhập WTO, đề tài sẽ nghiên cứu những vấn đề đang đăt ra đối với các doanh nghiệp để từ đó đề xuất các giải pháp đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực trong lĩnh vực lữ hành của các doanh nghiệp này với mục đích sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực phù hợp với chủ trương và chính sách của Nhà nước. 2.2 Nhiệm vụ của luận văn + Về mặt lý luận - Thứ nhất, luận văn cần giải quyết ba vấn đề cơ bản đó là những vấn đề cơ bản về hoạt động lữ hành trong du lịch. Luận văn sẽ nghiên cứu từ khái niệm, bản chất, chức năng, các hoạt động đến xu hướng phát triển, đặc biệt là những cam kết của Việt Nam trong WTO. - Thứ hai: Những vấn đề cơ bản về nguồn nhân lực trong lĩnh vực dịch vụ nói chung và lữ hành nói riêng. Luận văn nghiên cứu từ khái niệm đến đặc 3 điểm, yêu cầu và các hình thức đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực trong lĩnh vực lữ hành. - Thứ ba: Vấn đề cổ phần hóa, luận văn nghiên cứu từ khái niệm đến chủ trương và chính sách của Nhà nước. +Về mặt thực tiễn : Phân tích, đánh giá hoạt động lữ hành ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn Hà Nội riêng. Thực trạng của doanh nghiệp lữ hành được cổ phần hóa trong quá trình hội nhập WTO. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp lữ hành nói chung và của các doanh nghiệp cổ phần hóa điển hình trên địa bàn Hà Nội + Về ý tưởng mới: Trên cơ sở của phần lý luận và phần thực tiễn đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp lữ hành được cổ phần hóa trên địa bàn Hà Nội sao cho hiệu quả nhằm đáp ứng được yêu cầu chung về nguồn nhân lực của Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu tập trung chủ yếu vào nguồn nhân lực của các doanh nghiệp lữ hành được cổ phần hóa từ DNNN trong đó chủ yếu là hoạt động trong lĩnh vực lữ hành quốc tế. - Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp được cổ phần hóa trên địa bàn Hà Nội cũ (Địa bàn Hà Nội theo sự phân chia ranh giới trước ngày 1/8/2008) trong đó tập trung khảo sát, nghiên cứu một số doanh nghiệp lữ hành cổ phần hóa điển hình. Những doanh nghiệp mà đề tài khảo sát được lựa chọn dựa trên các tiêu chí như sau : + Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải được xác định là một trong những hoạt động chính trong các hoạt động lữ hành của doanh nghiệp. + Các doanh nghiệp được chọn để khảo sát phải có quá trình kinh doanh ổn định và vẫn xác định tiếp tục kinh doanh lâu dài trên lĩnh vực này + Các doanh nghiệp từ loại hình doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa có thời gian hoạt động trong lĩnh vực lữ hành muộn nhất là từ năm 2002 4 Với các tiêu chí trên, đề tài đã lựa chọn được 5 doanh nghiệp điển hình : + Công ty cổ phần du lịch và thương mại Thủ đô + Công ty cổ phần thương mại và vận tải đường sắt + Công ty cổ phần du lịch Việt Nam – Hà Nội + Công ty cổ phần du lịch và thương mại Quốc tế + Công ty cổ phần du lịch Hapro Về thời gian : Đề tài nghiên cứu, khảo sát số liệu trong khoảng thời gian từ năm 2002- 2007. Các chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch đến năm 2015 và tầm nhìn 2020 4. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, tác giả đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng làm nền tảng chỉ đạo toàn diện các vấn đề nghiên cứu. Theo đó, đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở kết hợp nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn với một số phương pháp cụ thể sau: Phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp, phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp mô phỏng. 5. Về nội dung của luận văn. Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được kết cấu thành ba chương như sau: Chương 1: Những khái niệm cơ bản về lữ hành, nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp lữ hành được cổ phần hóa trong thời kỳ hội nhập WTO. Chương 2. Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp lữ hành và việc sử dụng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp lữ hành được cổ phần hóa trên địa bàn Hà Nội trong thời kỳ hội nhập WTO Chương 3: Một số giải pháp để sử dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp lữ hành được cổ phần hóa trên địa bàn Hà Nội trong thời kỳ hội nhập WTO 121 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1. Bộ Lao động thương binh xã hội, thông tư số 15/2002/TT-LĐTBXH 2. Đặng Vũ Chư và Ngô Văn Quế (1996), Phát triển nguồn nhân lực và phương pháp dùng người trong sản xuất kinh doanh, NXB Lao động 3. Nguyễn Thị Doan và Đỗ Minh Cương (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học ở nước ta, NXb Chính trị quốc gia, Hà Chính Nội 4. Phạm Quang Duy (2002), Thương hiệu du lịch Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế, Tạp chí du lịch Việt Nam (số 2/2002), trang 33, 36). 5. TS. Trịnh Xuân Dũng (2004), Tiêu chuẩn để đánh giá Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn, Tạp chí Du lịch Việt Nam (số 1/2004), Trang 18,19. 6. TS Trịnh Xuân Dũng (2005), Những thách thức trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch, tài liệu hội thảo khoa học, ĐHKH Xã hội và NV 7. Vũ Dũng (1997), Một số vấn đề về tâm lý của đội ngũ công chức nhà nước trước yêu cầu CNH, HĐH, Tạp chí Kinh tế dự báo. 8. GS-TS Nguyễn Văn Đính, Ths Phạm Hồng Chương (2000), Giáo trình Quản trị Kinh doanh lữ hành, NXB Thống kê. 9. Phan Minh Hạc(1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH, HDH, NXB Chính trị quốc gia 10. Nguyễn Thị Hiền (2002), Hội nhập kinh tế khu vực của một số nước ASEAN, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội 11. TS Nguyễn Thanh Hội ( 2000), Quản trị Nhân sự, NXB Thống kê 122 12. Đoàn Văn Khải (2002), Nguồn lực con người – yếu tố quyết định sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13. Hải Lê (2006), “Đào tạo nguồn nhân lực để hội nhập quốc tế trong du lịch”, Tạp chí du lịch Việt Nam (số 11/2006), trang 19-20 14. Trần Văn Mậu (1998), Lữ hành du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 15. Trần Nhạn (1996), Du lịch và kinh doanh du lịch, NXB Bộ văn hóa thông tin, Hà Nội 16. Lê Nhung (2003), Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội – Hà Nội trên bước đường hội nhập, Tạp chí du lịch Việt Nam, Tổng cục du lịch. 17. Bùi Thu Nga (2002), Những giải pháp nâng cao chất lượng các tour du lịch trên địa bàn Hà Nội, Tổng luận đề tài khoa học cấp thành phố, Sở du lịch, Hà Nội 18. Nguyễn Thế Nghĩa (2002), Nguồn nhân lực, động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Đoàn Văn Mạnh (1998), “Công ty cổ phần và chuyển DNNN thành công ty cổ phần”. Nhà xuất bản Thống kê tháng 4/1998. 20. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (2007), Doanh nghiệp Việt Nam năm 2007, Lao động và phát triển nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc Gia. 21. Sở văn hóa thể thao du lịch (2005), Báo cáo Tổng kết thực hiện nhiệm vụ 5 năm 2000 -2005 và phương hướng 2006-2010 của ngành du lịch Hà Nội, Hà Nội 22. TS Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học 23. Tổng cục du lịch (2001), Báo cáo phân tích kết quả điều tra nguồn nhân lực du lịch năm 2000, Hà Nội 123 24. Tổng cục du lịch (2008), Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế, Bản tin nội bộ 25. ủy ban về hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tổng quan về các vấn đề Tự do hóa thương mại dịch vụ, NXB Chính trị quốc gia

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01433_7344_2008038.pdf
Tài liệu liên quan